1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHỨNG THỰC CỦA NGƯỜI NỔI TIẾNG TỚI HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

60 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ-MARKETING CHUYÊN NGÀNH NGOẠI THƯƠNG- KHÓA 45  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHỨNG THỰC CỦA NGƯỜI NỔI TIẾNG TỚI HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng Minh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Nhóm 4:Danh sách thành viên ST T HỌ VÀ TÊN MSSV Email Cai Hoàng Nghĩa 31191026483 nghiacai.31191026483@st.ueh.edu.vn Hồ Thị Kim Ngân 31191024430 Nganho.31191024430@st.ueh.edu.vn Nguyễn Trần Hiếu Ngân 31191027214 Ngannguyen.31191027214@st.ueh.edu.vn Trần Anh Quân 31191026098 quantran.31191026098@st.ueh.edu.vn Trần Tuấn Hiê ̣p 31191024991 Hieptran.31191024991@st.ueh.edu.vn Trần Vi Bình 31191025671 binhtran.31191025671@st.ueh.edu.vn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đưa mơn Nghiên cứu Marketing vào chương trình giảng dạy tạo điều kiện hết mức để chúng em hồn thành tốt mơn học đề tài nghiên cứu Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Lê Thị Hồng Minh quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn giải đáp thắc mắc chúng em trình thực đề tài Tiếp theo, xin cảm ơn tất thành viên lớp học nhiệt tình đóng góp ý kiến cho đề tài nhóm đặc biệt cảm ơn người tham gia khảo sát đề tài Do nhiều hạn chế kiến thức thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài khó tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ để chúng em hoàn thiện nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! TÓM LƯỢC DỰ ÁN Bài nghiên cứu dùng để phân tích ảnh hưởng tác động lên thái độ khách hàng ý định mua hàng khách hàng thông qua chứng thực người tiếng Mơ hình khái niệm xây dựng hình ảnh, kiến thức chun mơn, thu hút, độ phổ biến, tính phù hợp, chứng thực nhiều người tiếng khác biến độc lập ý định mua hàng biến phụ thuộc Bài nghiên cứu tiến hành khảo sát 400 sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Sau đó, liệu sử dụng để phân tích giả thuyết chung cách tiến hành đánh giá nghiên cứu dựa điều tra Sau tiến hành phương pháp phân tích độ tin cậy, MES Kết từ phân tích liệu cho thấy hình ảnh, thu hút ngoại hình, độ phổ biến, phản ứng cảm xúc người tiếng có tác động tích cực đến ý định mua hàng Những phát từ nghiên cứu gợi ý thương hiệu nói chung thương hiệu điện thoại thơng minh nói riêng khơng nên tập trung vào thuộc tính để chọn người chứng thực thương hiệu phù hợp mà cịn cần dự đốn số rủi ro tiềm ẩn sử dụng chứng thực người tiếng Mục Lục: PHẦN 1: GIỚI THIỆU .3 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết Sự chứng thực người tiếng: 2.2 Lý thuyết Sự hấp dẫn ngoại hình PHẦN 3: CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Người tiếng: Các tính trạng liên quan đến người tiếng: Phản ứng cảm xúc: Thái độ khách hàng thương hiệu: Ý định mua hàng:  MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU: PHẦN 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.Thu thập liệu nghiên cứu: 10 2.Xử lý phân tích liệu: .10 3.Thiết kế bảng câu hỏi: 11 PHẦN 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .11 Thống kê mô tả của đáp viên 11 KMO Statistics & Kiểm định ma trận tương quan/ Correlation Matrix 12 3.Kiểm định model fit CFA 18 4.Phân tích SEM 19 PHẦN 6: KẾT LUẬN .21 Kết 21 Giới hạn 23 Lời khuyên 23 Kết luận 24 Tài liê ̣u tham khảo 26 Phụ lục 28 Phụ lục 31 Bảng đánh giá mức đô ̣ hoàn thành nhiê ̣m vụ của từng thành viên 59 PHẦN 1: GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, phát triển mạng internet mang đến hình thức quảng cáo mới, rộng rãi so với quảng cáo thông qua Tivi, bảng hiệu ngày trước Lượng quảng cáo tăng lên nhanh chóng thu hút lượng lớn người tiêu dùng, đặc biệt giới trẻ - độ tuổi sử dụng internet nhiều Nhưng khách hàng dần thờ ơ, phớt lờ với hình ảnh quảng cáo tăng tải thường xuyên Nhằm đáp ứng với phớt lờ, công ty cần chiến lược đặc biệt để thu hút ý khách hàng tiềm – chứng thực người tiếng sử dụng chiến lược tiếp thị Sự tiếng họ bắt nguồn từ lối sống, từ phim ảnh, giải trí, thể thao kinh doanh Sử dụng người tiếng làm đại sứ thương hiệu tạo điều kiện thu hút khách hàng người quan tâm đến người tiếng, truyền cảm hứng có ảnh hưởng đến quan tâm khách hàng thương hiệu Tại Việt Nam, nơi mà “văn hóa thần tượng” ngành cơng nghiệp giải trí thứ mà người tiếng có vai trò quan trọng gương mặt đại diện cho thương hiệu nước, làm cho quảng cáo dễ dàng hấp dẫn Trên giới có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng người tiếng hoạt động quảng bá thương hiệu, điều chưa giải đầy đủ Việt Nam Để trả lời cho câu hỏi đặt ra: “những yếu tố chứng thực người tiếng ảnh hưởng đến hành vi mua hàng người tiêu dùng Việt Nam?” giải thích cụ thể người tiêu dùng thực bị thu hút điều từ quảng cáo có chứng thực người tiếng, nhằm giúp doanh nghiệp đề chiến lược quảng cáo đặc biệt, thu hút khách hàng thị trường tiềm PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết Sự chứng thực người tiếng: Theo McCracken 1989, chứng thực người tiếng người yêu thích, công nhận nhiều người biết đến cộng đồng đối tượng mục tiêu thương hiệu, họ tận dụng tối đa danh tiếng quảng bá sản phẩm quảng cáo nhằm thu hút người tiêu dùng Nhiều người tiếng tận dụng thu hút ngoại hình, niềm tin cộng đồng họ, kiến thức chun mơn mà họ có nhiều yếu tố khác để thu hút nhiều khách hàng Nhiều cơng ty tồn giới đầu tư người tiếng tiếng, hấp dẫn đáng tin cậy cho thương hiệu quảng cáo (Pornpitakpan, 2003; Amos cộng sự, 2008) Sự chứng thực người tiếng có tác động nhiều lên thái độ khách hàng sản phẩm thương hiệu Sự chứng thực có nhiều tác động có nhiều ý định mua hàng hình thành Do doanh nghiệp ln trọng đến việc sử dụng người chứng thực việc quảng cáo sản phẩm Tuy nhiên, chứng thực người tiếng dao lưỡi sức hấp dẫn tác động tiêu cực đến khả mua hàng khách Nhiều người tiếng khơng có chun mơn danh tiếng xấu làm suy giảm khả hình thành ý định mua hàng khách Do đó, điều quan trọng cơng ty phải xem xét để có giải pháp thích hợp để chọn kết hợp tuyệt đối xác nhận để thực chiến dịch quảng bá thương hiệu - Nhiều người tiếng chứng thực Trong số trường hợp định, người tiêu dùng tiềm xa rộng; có nhiều người tiếng chứng thực, sản phẩm giúp thu hút ý người xem tránh rơi vào nhàm chán quảng cáo (Miciak & Shanklin, 1994) Hơn nữa, Erdogan Baker (2001) chứng minh rằng, sử dụng người tiếng chiến dịch, người tiêu dùng tiếp cận thương hiệu thông qua tin nhắn, công nhận dễ dàng hơn; nhà quảng cáo làm giảm nhàm chán có người tiếng chứng thực Khi sử dụng người tiếng số lượng khách hàng tiếp cận người tiếng khác có lượng người theo dõi khác Tuy nhiên kết hợp nhiều người tiếng lại hiệu chiến dịch mở rộng nhiều tốt Từ tác động lớn đến thái độ khách hàng trước thương hiệu Vì chứng thực làm tăng thêm nhiều ý định mua hàng khách hàng, giúp cho việc quảng bá tiếp thị sản phẩm thương hiệu hiệu nhiều người biết đến Nhưng sử dụng nhiều người tiếng gây rối loạn mặt nội dung hình thức, ngồi cịn tốn nhiều chi phí thời gian cho doanh nghiệp Do doanh nghiệp cần lựa chọn người tiếng phù hợp cho công ty để thực chiến dịch cách hiệu 2.2 Lý thuyết Sự hấp dẫn ngoại hình “Vẻ đẹp lời giới thiệu tốt thư giới thiệu ”(Ohanian, 1991) Trên thực tế, ngoại hình “vũ khí” lợi hại để người tiếng bật so với người khác, thu hút ý khán giả ảnh hưởng đến nhận thức ý định họ Người tiêu dùng tập trung vào mắt, đó, người tiếng có ngoại hình quyến rũ có khả nhìn nhận tốt nhanh từ cộng đồng Khi chiến dịch quảng cáo sử dụng người tiếng có ngoại hình khơng thu hút điều làm giảm số lượng quan tâm khách hàng , ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ khách hàng thương hiệu làm sụt giảm ý định mua hàng tạo nên Ngoại hình giúp người tiếng giúp tạo thiện cảm gây ấn tượng người xem quảng cáo khơng có chủ đề hấp dẫn,với người tiếng hấp dẫn phát huy nhiều tác dụng hơn, ảnh hưởng tích cực đến thái độ người tiêu dùng thương hiệu sản phẩm (Ohanian, 1991) Do doanh nghiệp cần phải biết nên lựa chọn người tiếng có ngoại hình thu hút lớn có lợi cho quảng cáo, tác động tích cực đến thái độ khách hàng, hình thành ý định mua hàng giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu cao việc quảng bá sản phẩm PHẦN 3: CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Người tiếng: 1.1 Người tiếng: người biết đến rộng rãi công chúng công nhận theo Young and Pinsky (2006, p 464) Những người tiếng ý họ có đặc điểm người bình thường ví dụ lối sống, vẻ hay tài năng, làm họ khác biệt Họ thường truyền bá qua phương tiên truyền thông đại chúng có lượng người hâm mộ định 1.2 Chứng nhận người tiếng: phương pháp marketing mà thương hiệu sử dụng nhiều người tiếng để đại diện cho nhãn hiệu Các người tiếng quảng cáo sử dụng sản phẩm thương hiệu nói sử dụng độ tiếng thân (McCracken 1989) Mục đích việc nhầm thu hút lượng lớn người ý sản phẩm họ Các tính trạng liên quan đến người tiếng: 2.1 Hình ảnh người tiếng: bao gồm danh tiếng hiểu biết người khác người tiếng Hình ảnh người tiếng tốt khơng dính phải vụ bê bối thái độ khách hàng thương hiệu sử dụng hình ảnh họ tốt theo nên giả thuyết đưa ra: H1 Khách hàng cảm nhận hình ảnh tốt người tiếng thái độ khách hàng tích cực thương hiệu 2.2 Kiến thức chuyên môn người tiếng: Hovland et al (1953) định nghĩa chuyên môn mức độ kiến thức kinh nghiệm mà người có lĩnh vực cụ thể thừa nhận hợp lệ Kiến thức chuyên môn người tiếng thuyết phục (Aaker, 1997) nhiều định mua hàng tạo (Ohanian, 1991) Speck, Schumann Thompson (1988) khẳng định người tiếng coi chuyên gia lĩnh vực cụ thể, dẫn đến chứng thực thương hiệu cao người tiếng khơng có chun mơn (Hoekman & Bosmans, 2010) Giả thuyết sau đưa ra: H2: Khách hàng cảm nhận nhiều kiến thức chuyên môn người tiếng thái độ khách hàng tích cực thương hiệu 2.3 Sự thu hút thể chất: biểu qua cân nặng, chiều cao vẻ đẹp khuôn mặt người, biểu nhận thức người khác (Bardia et al., 2011) Khái niệm nghĩa hấp dẫn thể chất Nó địi hỏi kỹ tinh thần, tính cách, lối sống khiếu nghệ thuật (Erdogan, 1999) Một người tiếng hấp dẫn anh hay xây dựng hình ảnh tốt lịng cơng chúng Sức hấp dẫn anh hay làm cho người hâm mộ người tiếng muốn trở nên giống người tiếng yêu thích họ Từ dẫn đến việc người có nhìn tích cực sản phẩm mà người tiếng yêu thích họ sử dụng Giả thuyết đưa ra: H3: Khách hàng cảm nhận hấp dẫn người tiếng thái độ khách hàng tích cực thương hiệu 2.4 Sự phổ biến người tiếng: khía cạnh nêu từ nghiên cứu trình khám phá, dẫn đến niềm tin người tiếng nguồn đáng tin cậy tiềm năng, ảnh hưởng đến thái độ, nhận thức ý định khách hàng Thêm vào đó, người chứng thực nhiều người biết đến có nhiều ảnh hưởng đánh giá thương hiệu người tiêu dùng ý định mua hàng họ (Nguyen & Tran, 2019) Từ đưa giả thuyết: H4: Sự tiếng người tiếng có tác động tích cực đến thái độ thương hiệu người tiêu dùng 2.5 Sự phù hợp người tiếng với thương hiệu hay sản phẩm: Một số nghiên cứu thực Cooper (1984) Forkan (1980) phù hợp người tiếng với thương hiệu hay sản phẩm có vai trò quan trọng Khi sản phẩm quảng cáo người tiếng với hình ảnh phù hợp có liên quan nhiều đến sản phẩm, độ tin cậy cao quảng cáo quảng bá người tiếng hơn, liên quan (Kotler, 1997) Như vậy, người tiếng sản phẩm mà họ quảng cáo phải có tương đồng hay khớp với để quảng cáo trở nên hiệu Giả thuyết đưa ra: H5: Khi khách hàng cảm nhận tương đồng người tiếng với thương hiệu hay sản phẩm có ảnh hưởng tích cực đến thái độ khách hàng thương hiệu 2.6 Sự chứng thực nhiều người tiếng: Trong số trường hợp định, người tiêu dùng tiềm xa rộng; có nhiều người tiếng chứng thực sản phẩm giúp thu hút ý người xem Hơn nữa, Erdogan Baker (2001) chứng minh rằng, sử dụng người tiếng chiến dịch mình, người tiêu dùng tiếp cận thương hiệu chứng thực dễ dàng hơn; nhà quảng cáo làm giảm nhàm chán có người tiếng chứng thực Do đó, giả thuyết sau hình thành: H6: Nhiều người tiếng chứng nhận có tác động tích cực đến thái độ khách hàng đới với thương hiệu Phản ứng cảm xúc: phản ứng khách hàng xem quảng cáo người tiếng chứng nhận cấp độ cảm xúc Nghiên cứu Aaker et al (1986) quảng cáo có yếu tố tạo nên câu chuyện nhân vật, tình quang trọng việc khởi dậy phản ứng mặt cảm xúc người xem Laer et al (2014) quảng cáo có nhân vật làm cho người xem hòa minh vào quảng cáo giúp quảng cáo vào lòng họ tốt Việc quảng cáo gây ấn tương lớn mặt cảm xúc cho khách hàng giúp chiến dịch marketing diễn hiệu giúp nâng cao thương hiệu quảng cáo mắt người tiêu dùng Giả thuyết đưa : H7: Phản ứng cảm xúc có tác động tích cực thái độ khách hàng thương hiệu Thái độ khách hàng thương hiệu : khuynh hướng tập trung vào tác động thuận lợi bất lợi thương hiệu sau xem quảng cáo thương hiệu (Phelps & Hoy, 1996) Theo Lutz cộng (1983), thái độ khách hàng thương hiệu phản ứng cảm xúc khách hàng quảng cáo thương hiệu Nó liên quan đến cảm giác khách hàng ý định mua hàng họ thương hiệu tích cực hay tiêu cực, thuận lợi hay bất lợi Amos, et al (2008) cho thái độ tích cực khách hàng chứng thực người tiếng cải thiện ý định mua hàng anh hay cô Nhiều nghiên cứu thái độ khách hàng thương hiệu có tác động tích cực đáng kể đến ý định mua hàng họ (Mitchell & Olson, 1981; Gresham & Shimp, 1985; Batra & Ray, 1986; Phelps & Hoy, 1996) Vì vây giả thuyết đưa ra: H8: Thái độ khách hàng thương hiệu có tác động tích cực tới ý định mua hàng Ý định mua hàng: khả hay xác suất mà người tiêu dùng mua sản phẩm hay dịch vụ, thường sau qua đánh giá kĩ lương có nhiều yếu tố ảnh hưởng dẫn đến việc có mua sản phẩm hay khơng Để làm tăng ý định mua khách hàng cần đánh trực tiếp vào lúc khách hàng đánh giá lợi ích mua sản phẩm họ cân nhắc Phải đưa chứng minh làm sản phẩm khác biệt theo hướng tích cực sản phẩm loại có lợi ích mang lại tương đương hay lớn chi phí họ bỏ Theo Schiffman Kanuk (2000), khách hàng ý đến sản phẩm chứng thực người tiếng, suy nghĩ sản phẩm giúp đánh giá ý định mua khách hàng ý định mua họ coi ủng hộ họ sản phẩm, thương hiệu hay người chứng thực (Belch et al., 2004) Total % of Cumulative % Total Variance % of Variance Cumulati Total ve % 10,706 33,457 33,457 10,706 33,457 33,457 7,047 3,115 9,734 43,191 3,115 9,734 43,191 5,342 1,824 5,701 48,892 1,824 5,701 48,892 2,336 1,216 3,800 52,692 1,216 3,800 52,692 1,799 1,051 3,284 55,976 1,051 3,284 55,976 1,389 ,976 3,051 59,027 ,853 2,664 61,692 ,791 2,472 64,163 ,785 2,455 66,618 10 ,727 2,271 68,889 11 ,709 2,216 71,105 12 ,670 2,094 73,199 13 ,640 1,999 75,198 14 ,627 1,961 77,158 15 ,605 1,889 79,048 16 ,583 1,823 80,870 17 ,543 1,696 82,567 45 18 ,513 1,603 84,170 19 ,502 1,568 85,738 20 ,488 1,524 87,262 21 ,445 1,391 88,653 22 ,424 1,326 89,979 23 ,395 1,234 91,213 24 ,382 1,195 92,408 25 ,374 1,168 93,576 26 ,351 1,096 94,672 27 ,340 1,062 95,734 28 ,324 1,012 96,746 29 ,294 ,920 97,666 30 ,270 ,843 98,509 31 ,261 ,815 99,324 32 ,216 ,676 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Pattern Matrixa 46 Factor CI1 ,815 CI3 ,742 CE1 ,661 CE2 ,674 CE3 ,864 CE4 ,772 CE5 ,568 CPA1 ,526 CPA3 ,559 CPA5 ,610 CPA7 ,590 AR1 ,780 AR2 ,746 AR3 ,769 AR4 ,793 47 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Correlations Pearson Correlation CI CE CPA CI CE CPA CMC ME AR AB ,371** ,199** ,311** ,463** ,329** ,469** ,511** ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 401 Sig (2-tailed) PI N 401 401 401 401 401 401 401 Pearson Correlation ,371** ,221** ,368** ,406** ,681** ,410** ,373** ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 401 Sig (2-tailed) ,000 N 401 401 401 401 401 401 401 Pearson Correlation ,199** ,221** ,475** ,327** ,211** ,499** ,436** ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 401 Sig (2-tailed) ,000 ,000 N 401 401 401 401 401 401 401 ,311** ,368** ,475** ,513** ,382** ,597** ,538** CMC Pearson Correlation 48 ME AR AB PI Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 401 401 401 401 401 401 401 401 Pearson Correlation ,463** ,406** ,327** ,513** ,472** ,742** ,730** Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 401 401 401 401 401 401 401 401 Pearson Correlation ,329** ,681** ,211** ,382** ,472** ,475** ,491** Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 401 401 401 401 401 Pearson Correlation ,469** ,410** ,499** ,597** Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 401 401 Pearson Correlation ,511** ,000 ,000 401 401 401 ,742** ,475** ,768** ,000 ,000 ,000 401 401 401 401 401 ,373** ,436** ,538** ,730** ,491** ,768** Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 401 401 401 401 401 401 401 ,000 401 401 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 49 CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 35 198,292 85 , 000 2,333 Saturated model 120 ,000 Independence model 15 2532,61 105 , 000 24,120 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model ,091 ,938 ,913 ,664 Saturated model ,000 1,00 Independence model ,617 ,364 ,273 ,319 Baseline Comparisons Model NFI Delta1 RFI rho IFI Delta2 TLI rho CFI Default model ,922 ,903 ,954 ,942 ,953 Saturated model 1,000 Independence model ,000 1,000 ,000 ,000 1,000 ,000 ,000 RMSEA 50 Model RMSE A LO 90 HI 90 PCLOSE Default model ,058 ,047 ,068 ,109 Independence model ,240 ,232 ,249 ,000 Estimate S.E C.R P AB < - AR ,229 ,048 4,826 *** AB < - CI ,333 ,048 6,975 *** AB < - CE -,070 ,040 -1,752 ,080 AB < - ,581 ,100 5,792 *** PI < - AB 1,075 ,093 11,57 *** CE2 < - CE ,743 ,049 15,13 *** CE3 < - CE ,779 ,050 15,62 *** CE4 < - CE ,866 ,047 18,44 *** CP A Label 51 Estimate S.E C.R P AR1 < - AR 1,000 AR2 < - AR ,768 ,047 16,19 *** AR3 < - AR ,864 ,047 18,34 *** AR4 < - AR ,853 ,049 17,44 *** CPA CP < A 1,000 CPA CP < A 1,283 ,174 7,356 *** CPA CP < A 1,339 ,179 7,496 *** CPA CP < A 1,052 ,156 6,754 *** CI1 < - CI 1,000 CI3 < - CI 1,000 PI1 < - PI 1,000 PI2 < - PI 1,033 ,079 13,11 *** PI3 < - PI 1,095 ,081 13,50 *** Label 52 Estimate S.E C.R P PI4 < - PI 1,028 ,081 12,75 *** PI5 < - PI 1,118 ,082 13,68 *** AB6 < - AB 1,000 AB5 < - AB 1,003 ,086 11,70 *** AB4 < - AB ,969 ,087 11,08 *** AB3 < - AB ,979 ,086 11,39 *** AB2 < - AB ,847 ,083 10,21 *** AB1 < - AB ,945 ,089 10,62 *** CE1 < - CE 1,000 CE5 < - CE ,783 ,045 17,35 *** Label 53 Estimate AB < AR ,418 AB < CI ,451 AB < CE -,151 AB < CPA ,405 PI < AB ,943 CE2 < CE ,693 CE3 < CE ,709 CE4 < CE ,801 AR1 < AR ,834 AR2 < AR ,737 AR3 < AR ,809 AR4 < AR ,779 54 Estimate CPA1 < CPA ,505 CPA3 < CPA ,617 CPA5 < CPA ,652 CPA7 < CPA ,518 CI1 < CI ,734 CI3 < CI ,779 PI1 < PI ,701 PI2 < PI ,712 PI3 < PI ,735 PI4 < PI ,691 PI5 < PI ,745 55 Estimate AB ,698 Estimate PI ,889 AB6 AB1 < AB ,364 ,651 AB2 AB5 < ,332 AB ,676 AB3 ,429 AB4 AB4 < AB ,401 ,634 AB5 AB3 < ,457 AB ,655 AB6 ,424 AB2 PI5 < AB ,555 ,577 PI4 AB1 < ,478 AB ,603 PI3 ,539 CE1 PI2 < CE ,507 ,842 PI1 CE5 < ,491 CE ,766 CI3 ,608 CI1 ,538 CPA ,269 CPA ,425 CPA ,381 CPA ,256 56 Bảng đánh giá mức đô ̣ hoàn thành nhiêm ̣ vụ của từng thành viên STT HỌ VÀ TÊN MSSV TỈ LỆ ĐÓNG 57 GÓP Cai Hoàng Nghĩa 31191026483 17% Hồ Thị Kim Ngân 31191024430 17% Nguyễn Trần Hiếu Ngân 31191027214 17% Trần Anh Quân 31191026098 17% Trần Tuấn Hiê ̣p 31191024991 17% Trần Vi Bình 31191025671 17% LINK GOOGLE FORM: https://docs.google.com/forms/d/1nwjkV9a_bgucrftpvDCctK0uGVIfUt2gEqwEGmmA50 k/viewform? fbclid=IwAR3BV7n6fPCWDUa3YPxZUMiBTahCWI6K6bfBwbezBJG7XAngh_X7A3a -PiU&edit_requested=true 58 59 ... cho sản phẩm điê ̣n thoại di động Rice, Richard J Lutz.(2012) ME2 Tôi mua sản phẩm điện thoại di động có người tiếng làm đại di? ??n ME3 Tơi tin tưởng người đại di? ??n bởi vi? ? anh/cô ấy làm quảng... thoại di động có người tiếng làm đại di? ??n PI3 Bạn dùng thử sản phẩm điện thoại di động có người tiếng làm đại di? ??n bạn nhìn thấy PI4 Bạn mua sản phẩm điện thoại di động có người tiếng làm đại di? ??n... làm đại di? ??n bạn nhìn thấy 0,841 18 PI4 Bạn mua sản phẩm điện thoại 0.671 di động có người tiếng làm đại di? ??n PI5 Sự xuất người tiếng quảng cáo thúc đẩy bạn mua 0.714 sản phẩm điện thoại di động

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:22

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU: - ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHỨNG THỰC CỦA NGƯỜI NỔI TIẾNG TỚI HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU: (Trang 11)
3.Thiết kế bảng câu hỏi: - ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHỨNG THỰC CỦA NGƯỜI NỔI TIẾNG TỚI HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
3. Thiết kế bảng câu hỏi: (Trang 13)
Bảng tổng hợp kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy các thang đo đều đảm bảo tính nhất quán nội tại do có Cronbach’s alpha lớn hơn 0.7 - ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHỨNG THỰC CỦA NGƯỜI NỔI TIẾNG TỚI HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bảng t ổng hợp kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy các thang đo đều đảm bảo tính nhất quán nội tại do có Cronbach’s alpha lớn hơn 0.7 (Trang 15)
CMC2. Bạn nghĩ là hình ảnh của người   nổi   tiếng   thì   phù   hợp   với thương hiê ̣u. - ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHỨNG THỰC CỦA NGƯỜI NỔI TIẾNG TỚI HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
2. Bạn nghĩ là hình ảnh của người nổi tiếng thì phù hợp với thương hiê ̣u (Trang 18)
4.1 Theo bảng Regression Weights - ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHỨNG THỰC CỦA NGƯỜI NỔI TIẾNG TỚI HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
4.1 Theo bảng Regression Weights (Trang 21)
4.2 Trong bảng Standardized Regression Weights - ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHỨNG THỰC CỦA NGƯỜI NỔI TIẾNG TỚI HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
4.2 Trong bảng Standardized Regression Weights (Trang 22)

Mục lục

    PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    2.1 Lý thuyết về Sự chứng thực của người nổi tiếng:

    2.2 Lý thuyết Sự hấp dẫn về ngoại hình

    PHẦN 3: CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    2. Các tính trạng liên quan đến người nổi tiếng:

    3. Phản ứng cảm xúc: là phản ứng của khách hàng khi xem một quảng cáo của người nổi tiếng chứng nhận trên cấp độ cảm xúc. Nghiên cứu Aaker et al. (1986) đã chỉ ra là quảng cáo có những yếu tố tạo nên một câu chuyện như nhân vật, tình huống là rất quang trọng trong việc khởi dậy các phản ứng về mặt cảm xúc của người xem. Laer et al. (2014) cũng chỉ ra một quảng cáo có nhân vật thì sẽ làm cho người xem được hòa minh vào quảng cáo giúp quảng cáo đi vào lòng họ tốt hơn. Việc quảng cáo gây được ấn tương lớn về mặt cảm xúc cho khách hàng sẽ giúp chiến dịch marketing diễn ra hiệu quả và giúp nâng cao thương hiệu được quảng cáo trong mắt người tiêu dùng. Giả thuyết được đưa ra là :

    4. Thái độ của khách hàng đối với thương hiệu: là khuynh hướng tập trung vào tác động thuận lợi hoặc bất lợi đối với một thương hiệu sau khi xem quảng cáo về thương hiệu đó (Phelps & Hoy, 1996). Theo Lutz và cộng sự (1983), thái độ của khách hàng đối với thương hiệu là phản ứng cảm xúc của khách hàng đối với quảng cáo thương hiệu. Nó liên quan đến cảm giác của khách hàng và ý định mua hàng của họ đối với thương hiệu là tích cực hay tiêu cực, thuận lợi hay bất lợi. Amos, et al. (2008) cho rằng thái độ tích cực của khách hàng đối với sự chứng thực của người nổi tiếng sẽ cải thiện ý định mua hàng của anh hay cô ấy. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thái độ của khách hàng đối với thương hiệu có tác động tích cực và đáng kể đến ý định mua hàng của họ (Mitchell & Olson, 1981; Gresham & Shimp, 1985; Batra & Ray, 1986; Phelps & Hoy, 1996). Vì vây một giả thuyết được đưa ra:

    MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU:

    PHẦN 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.Thu thập dữ liệu nghiên cứu:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w