1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

106 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020-2021

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Nội dung chính của đề tài

  • LỜI CÁM ƠN

  • Chương 1: Cơ sở lý thuyết về khái niệm chất lượng

    • 1.1 : Khái niệm chất lượng

    • Từ định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm sau đây của khái niệm chất lượng:

  • Hình 1.1: Những yêu cầu mới về chất lượng cần phải đáp ứng

    • 1.2. Quản lý chất lượng (Quality Management)

    • 1.3. Vai trò, tầm quan trọng hệ thống quản lý chất lượng

  • (Hình 1.2)

  • MỤC ĐÍCH

  • MỤC TIÊU

  • Hình 1.3: Mô hình hệ thống quản lý tích hợp trong một tổ chức, một doanh nghiệp

    • 1.3.2. Quản lý chất lượng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

  • Hình 1.4: Xu hướng thay đổi các rào cản thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

    • 1.3.3. Tình hình quản lý chất lượng ở nước ta

    • 1.4.1 : Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng

  • Khách hàng nội bộ

  • Hiện tại (KH bên ngoài)

  • Hình 1.5

  • Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:

  • Để áp dụng thành công nguyên tắc này cần phải:

  • Những lới ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:

  • Để áp dụng thành công nguyên tắc này cần phải:

  • Hình 1.6. “Vai trò kép” trong quá trình tạo sản phẩm

  • Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:

  • Để áp dụng được nguyên tắc này vào thực tế cần phải:

  • Hình 1.7 Mô hình quản lý theo quá trình MBP và quản lý theo mục tiêu MBO

  • Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:

  • Để áp dụng nguyên tắc này vào thực tế cần phải:

  • Hình 1.8 Các quá trình hoạt động trong một doanh nghiệp có mối liên quan và tương tác với nhau trong một hệ thống

  • Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:

  • Để áp dụng nguyên tắc này vào thực tế cần phải:

  • Hình 1.9 Áp dụng kỹ thuật quản lý bằng PDCA – vòng tròn Deming

  • Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:

  • Để áp dụng nguyên tắc này vào thực tế cần phải:

  • Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:

  • Để áp dụng nguyên tắc này vào thực tế cần phải:

  • Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:

  • Để áp đưa nguyên tắc này vào thực tế cần phải:

    • 1.5 : Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

  • Hình 1.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng

  • 1.5.1 : Các yếu tố vĩ mô

  • Các điều kiện kinh tế – xã hội

  • Những yếu tố về văn hoá, truyền thống, thói quen

  • 1.5.1.2 : Những yêu cầu của thị trường

  • 1.5.1.3 : Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

  • 1.5.1.4 : Hiệu lực của cơ chế quản lý

  • 1.5.2 : Những yếu tố vi mô :

  • 1.5.2.1 : Đối thủ cạnh tranh

  • 1.5.2.2 : Người cung cấp :

  • 1.5.2.3 : Khách hàng:

  • 1.5.2.4 : Các đối tác:

  • 1.5.2.5 : Các cơ quan quản lý:

  • Tóm lại, những yếu tố trên có ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau đối với từng doanh nghiệp, từng tổ chức. Tuy nhiên, khi xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng, các doanh nghiệp cũng cần phải nghiên cứu đầy đủ những yếu tố trên để có các quyết định phù hợp.

  • 1.5.3.1 : Con người – Men:

  • 1.5.3.2 : Phương pháp – Methods:

  • 1.5.3.3 : Thiết bị - Machines:

  • 1.5.3.4 : Vật liệu – Materials:

  • Hình 1.11: Mô hình xương cá theo nguyên tắc 4M

  • Chương 2: Hệ thống quản lý chất lượng

    • 2.1 : Chính sách chất lượng

    • 2.2 : Mục tiêu chất lượng

    • 2.3 : Kế hoạch chất lượng

    • 2.5 : Đảm bảo chất lượng

    • 2.6. Hệ thống chất lượng

    • 2.7. Cải tiến chất lượng

    • 2.8. Tổ chức

    • 2.9 Chi phí chất lượng

    • 2.10. Sản phẩm

  • 2.11.1. Kiểm soát tài sản (Nguồn lực)

  • 2.11.1.2. Nhân sự

  • 2.11.1.3. Cơ sở hạ tầng

  • 2.11.1.4. Môi trường để vận hành các quá trình

  • 2.11.1.5. Các nguồn lực để theo dõi và đo lường 2.11.1.5.1. Khái quát

  • 2.11.1.5.2. Liên kết chuẩn đo lường

  • 2.11.1.5.3. Kiến thức của tổ chức

  • 2.11.2. Kiểm soát thông tin

  • 2.11.2.1. Trao đổi thông tin

  • 2.11.2.2. Sự không phù hợp và hành động khắc phục

  • 2.11.3. Kiểm soát các hoạt động (Quá trình)

  • 2.11.3.2. Kiểm soát quá trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp từ bên ngoài 2.11.3.2.1. Khái quát

  • 2.11.3.2.2. Loại và mức độ kiểm soát

  • 2.11.3.2.3. Thông tin cho nhà cung cấp bên ngoài

  • 2.11.4. Kiểm soát phân tích và đo lường

  • 2.11.4.2. Sự thỏa mãn của khách hàng

  • 2.11.4.3. Phân tích và đánh giá

  • 2.11.5. Kiểm soát hồ sơ, tài liệu

  • 2.11.5.2. Tạo và cập nhật

  • 2.11.5.3. Kiểm soát thông tin dạng văn bản

    • 2.12. Thủ tục quy trình

    • 2.13. Hồ sơ

  • Chương 3: Đánh giá chất lượng

    • 3.1. Mô hình quá trình đánh giá chất lượng

  • 3.2.1. Kiểm tra trước khi sản xuất

  • Về máy móc – thiết bị

  • Về bán thành phẩm

  • Về thành phẩm

    • 3.3. Các phương pháp đánh giá chất lượng

  • 3.3.1. Phương pháp phòng thí nghiệm

  • 3.3.2. Phương pháp cảm quan

  • 3.3.3. Phương pháp chuyên gia

  • Ưu điểm:

  • Nhược điểm:

  • Chương 4: Kiểm soát chất lượng

    • 4.1. Các công cụ thống kê

  • Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng

  • 4.1.1. Phiếu kiểm tra – Check sheets

  • 4.1.1.2 : Ứng dụng

  • 4.1.2. Biểu đồ Pareto – Pareto charts

  • 4.1.2.2. Ứng dụng

    • 4.2 Lưu đồ

  • 4.2.1. Biểu đồ Pareto

    • Hệ thống số liệu sử dụng tại 3 ngày sản xuất, kết quả đạt được như sau:

  • 4.2.2. Sơ đồ nhân quả

    • Biện pháp khắc phục:

  • Lỗi thứ hai: Hấp gạo (cùng các loại bột) bị nhão, xỉn màu

  • Chương 5: Đảm bảo chất lượng

    • 5.1: Khái niệm

    • 5.2. Các phương pháp đảm bảo chất lượng

    • 5.3. Phương pháp 5s

  • 5S là nền tảng để thực hiện đảm bảo và cải tiến năng suất, chất lượng

  • Mục đích và ý nghĩa của phương pháp 5s

  • Hình 5.1. Mô hình phân loại theo phương pháp 5S

  • Chương 6: Quản lý chất lượng toan diện – TQM

  • 6.1.1. Khái niệm

  • 6.1.2. Các yếu tố cấu thành TQM

  • Về quy mô

  • Về hình thức

  • Cơ sở của hệ thống TQM

  • Về tổ chức

  • Hình 6.1. So sánh hai mơ hình quản lý

    • Hình 6.2. Kỹ thuật quản lý trong TQM vòng tròn Deming

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA THƯ VIỆN - VĂN PHỊNG TẬP TÀI LIỆU BÁO CÁO HỌC PHẦN MƠN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ Tên sinh viên: Lê Huỳnh Phương Trâm Mã số sinh viên: 3117360069 Lớp: DQV1171 Khoa: Thư viện – Văn phòng Chuyên Ngành: Quản Trị Văn Phòng Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đinh Văn Hiệp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020-2021 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN Chương 1: Cơ sở lý thuyết khái niệm chất lượng 1.1: Khái niệm chất lượng 1.2 Quản lý chất lượng (Quality Management) 10 1.3 Vai trò, tầm quan trọng hệ thống quản lý chất lượng 11 1.3.1 Quan điểm mới vê hệ thống quản lý chất lượng một tô chức 11 1.3.2 Quản lý chất lượng trình hội nhập kinh tê quốc tê 15 1.3.3 Tình hình quản lý chất lượng nước ta 17 1.4 : Một số nguyên tắc quản trị chất lượng 19 1.4.1: Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng 19 1.4.2 : Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh đạo 22 1.4.3 : Nguyên tắc 3: Sư tham gia của mọi người 25 1.4.4 : Nguyên tắc 4: Quản lý theo quá trình 28 1.4.5 : Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo thống 31 1.4.6 : Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục 34 1.4.7 : Nguyên tắc 7: Quyết định dưa sư kiên 37 1.4.8 : Nguyên tắc 8: Quan hợp tác cùng có lợi 38 1.5 : Những yêu tố ảnh hương đên chất lượng 40 1.5.1: Các yếu tố vi mô 41 1.5.1.1 : Các sánh kinh tế 41 1.5.1.2 : Những yêu cầu của thị trường 42 1.5.1.3 : Sư phát triển của khoa học kỹ thuật 42 1.5.1.4 : Hiêu lưc của chế quản lý 43 1.5.2: Những yếu tố vi mô 44 1.5.2.1 : Đối thủ cạnh tranh 44 1.5.2.2 : Người cung cấp 44 1.5.2.3 : Khách hàng 44 1.5.2.4 : Các đối tác 44 1.5.2.5 : Các quan quản lý: 45 1.5.3: Những yếu tố nội - quy tắc 4M 45 1.5.3.1 : Con người – Men: 45 1.5.3.2 : Phương pháp – Methods 46 1.5.3.3 : Thiết bị - Machines 46 1.5.3.4 : Vật liêu – Materials 47 Chương 2: Hệ thống quản lý chất lượng 49 2.1 : Chính sách chất lượng 49 2.2 : Mục tiêu chất lượng 50 2.3 : Kê hoạch chất lượng 51 2.4 : Kiểm soát chất lượng 52 2.5 : Đảm bảo chất lượng 52 2.6 Hệ thống chất lượng 52 2.7 Cải tiên chất lượng 52 2.8 Tô chức 53 2.9 Chi phí chất lượng 54 2.10 Sản phẩm 54 2.11 Sô tay chất lượng 54 2.11.1 Kiểm soát tài sản (Nguồn lưc) 54 2.11.1.1 Khái quát 54 2.11.1.2 Nhân sư 55 2.11.1.3 Cơ sở hạ tầng 55 2.11.1.4 Môi trường để vận hành các quá trình 55 2.11.1.5 Các nguồn lực để theo dõi đo lường 56 2.11.1.5.1 Khái quát 56 2.11.1.5.2 Liên kết chuẩn đo lường 56 2.11.1.5.3 .Kiến thức của tổ chức 57 2.11.2 Kiểm soát thông tin 57 2.11.2.1 Trao đổi thông tin 57 2.11.2.2 Sư không phù hợp và hành động khắc phục 58 2.11.3 Kiểm soát các hoạt động (Quá trình) 58 2.11.3.1 Hê thống quản lý chất lượng và các quá trình 58 2.11.3.2 Kiểm soát quá trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp từ bên ngoài 59 2.11.3.2.1 Khái quát 59 2.11.3.2.2 .Loại và mức độ kiểm soát 60 2.11.3.2.3 Thông tin cho nhà cung cấp bên ngoài 61 2.11.4 Kiểm soát phân tích và đo lường 61 2.11.4.1 Khái quát 61 2.11.4.2 Sư thỏa mãn của khách hàng 62 2.11.4.3 Phân tích và đánh giá 62 2.11.5 Kiểm soát hồ sơ, tài liêu 62 2.11.5.1 Khái quát 62 2.11.5.2 Tạo và cập nhật 63 2.11.5.3 Kiểm soát thông tin dạng văn bản 63 2.12 Thủ tục quy trình 64 2.13 Hồ sơ 64 Chương 3: Đánh giá chất lượng 65 3.1 Mô hình trình đánh giá chất lượng 65 3.2 Đánh giá trình kiểm tra chất lượng 66 3.2.1 Kiểm tra trước sản xuất 66 3.2.2 Kiểm tra quá trình sản xuất 69 3.2.3 Kiểm tra nghiêm thu sản phẩm bao gồm số nội dung chủ yếu 71 3.2.4 Kiểm tra quá trình sử dụng 72 3.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng 73 3.3.1 Phương pháp phòng thí nghiêm 73 3.3.2 Phương pháp cảm quan 74 3.3.3 Phương pháp chuyên gia 75 Chương 4: Kiểm soát chất lượng 78 4.1 Các công cụ thống kê 78 4.1.1 Phiếu kiểm tra – Check sheets 78 4.1.1.1 Khái niêm: 78 4.1.1.2: Ứng dụng 79 4.1.2 Biểu đồ Pareto – Pareto charts 80 4.1.2.1 Khái niêm 80 4.1.2.2 Ứng dụng 80 4.2 Lưu đồ 81 4.2.1 Biểu đồ Pareto 84 4.2.2 Sơ đồ nhân quả 85 Chương 5: Đảm bảo chất lượng 90 5.1: Khái niệm 90 5.2 Các phương pháp đảm bảo chất lượng 90 5.3 Phương pháp 5s 91 Chương 6: Quản lý chất lượng toan diện – TQM 94 6.1 Tông quan vê TQM 94 6.1.1 Khái niêm 94 6.1.2 Các yếu tố cấu thành TQM 94 Danh mục tài liệu tham khảo 98 LỜI NÓI ĐẦU Quản trị chất lượng là những linh vưc được quan tâm và ý Viêt Nam Điều này phản ánh với kinh tế mở cửa và hội nhập nước ta hiên nay, mà sư cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt, quyết liêt buộc các doanh nghiêp, các nhà quản lý phải coi trọng vấn đề chất lượng Do đó chất lượng trở thành nhân tố bản quyết định đến sư thành bại cạnh tranh, quyết định sư tồn tại và phát triển của đất nước nói chung và của doanh nghiêp nói riêng Để nâng cao được chất lượng đòi hỏi các doanh nghiêp, các nhà quản trị phải có kiến thức kinh nghiêm định viêc quản trị các hoạt động kinh doanh, thưc hiên tốt công tác quản trị đặc biêt là quản trị chất lượng Tìm hiểu và tiếp cận đến TQM là để tăng cường cải thiên chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu cách toàn diên cho khách hàng Cơ sở của phương pháp TQM là ngăn ngừa sư xuất hiên của các khuyết tật, trục trặc chất lượng từ đầu Sử dụng các kỹ thuật thống kê, các kỹ của quản trị để kiểm tra, giám sát các yếu tố ảnh hưởng tới sư xuất hiên các khuyết tật thống sản xuất từ khâu nghiên cứu, thiết kế, cung ứng và các dịch vụ khác liên quan đến quá trình hình thành nên chất lượng sản phẩm và dịch vụ Áp dụng TQM không những nâng cao được chất lượng sản phẩm mà còn cải thiên hiêu quả hoạt động tiết kiêm được chi phí cho toàn thống nhờ vào nguyên tắc làm từ đầu Các doanh nghiêp không những chịu sức ép lẫn ảnh hưởng đến sư tồn tại, phát triển và vươn bên ngoài mà doanh nghiêp còn chịu sức ép của bên hàng hoá nhập sức ép chất lượng, giá cả, dịch vụ vì vậy các nhà quản lý coi trọng vấn đề chất lượng là gắn với sư tồn tại sư thành cơng của doanh nghiêp đó là tạo nên sư phát triển của kinh tế quốc gia Từ sư kết hợp hài hoà giữa lý luận và thưc tiễn, nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề quản lý chất lượng các doanh nghiêp, là hội giúp em nâng cao hiếu biết để thưc hiên đề tài báo cáo “Hệ thống quản trị chất lượng – Sản phẩm banh gạo Gabi Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà” Nội dung đề tài Chương 1: Cơ sơ lý thuyêt vê khái niệm chất lượng Chương 2: Hệ thống quản lý chất lượng Chương 3: Đánh giá hệ thống Chương 4: Kiểm soát chất lượng Chương 5: Đảm bảo chất lượng Chương 6: Quản trị chất lượng toàn tiện - TQM LỜI CÁM ƠN Đề tài báo cáo học phần môn Quản trị chất lượng là bước đêm quan trọng viêc học tập và là trải nghiêm thiết thưc để em có thể học hỏi và tiếp thu kinh nghiêm cho chuyên ngành của mình Chất lượng sản phẩm vốn là điểm yếu kéo dài nhiều năm nước ta kinh tế KHHTT trước vấn đề chất lượng được đề cao và được coi là mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế kết quả mang lại chưa được là chế tập trung quan liêu bao cấp đã phủ nhận nó hoạt động cụ thể của thời gian cũ Để có thể hoàn thành tốt môn học và hoàn thiên bài báo cáo, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy ThS.Đinh Văn Hiêp đã tận tâm hướng dẫn qua buổi học, truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích Đến bài báo cáo đã được hoàn thành, nhiên kiến thức quản trị chất lượng vô cùng sâu rộng và thời gian thưc hiên có hạn không thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy để bài báo cáo của em học phần vấn đề quản lý chất lượng được hoàn thiên Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Lê Huỳnh Phương Trâm Chương 1: Cơ sở lý thuyết khái niệm chất lượng 1.1 : Khái niệm chất lượng Chất lượng sản phẩm là phạm trù phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Có nhiều định nghia, khái niêm chất lượng vì thưc tế, nó đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều linh vưc: công nghê, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu marketing… và là mối quan tâm của nhiều người các nhà sản xuất, các nhà kinh tế … Và đặc biêt là người tiêu dùng, với những mong muốn được thỏa mãn các nhu cầu ngày cao Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phẩm nhằm đáp ứng được những yêu cầu mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm có công dụng tốt, tuổi thọ cao, tin cậy, sư phân tán ít, có khả tương thích với mơi trường sử dụng … Những đặc tính này phụ thuộc nhiều vào những yếu tố kỹ thuật, công nghê, nguyên vật liêu, phương pháp sản xuất, …và gắn liền với giá trị sử dụng của sản phẩm - Vê tính năng, tác dụng sản phẩm: Là khả của sản phẩm đó có thể thưc hiên các chức năng, hoạt động mong muốn đáp ứng được mục đích sử dụng của sản phẩm Nhóm này đặc trưng cho các thông số kỹ thuật xác định chức tác dụng chủ yếu của sản phẩm, quy định các tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo và đặc tính cơ, lý, hóa của sản phẩm Từ đó, tạo chức đặc trưng cho hoạt động của sản phẩm và hiêu quả của quá trình sử dụng sản phẩm đó Khi xác định được tinh vượt trội của sản phẩm tạo được sư khác biêt với đối thủ cạnh tranh - Tuôi thọ hay độ bên sản phẩm: Đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản phẩm giữ được khả làm viêc bình thường theo tiêu chuẩn thiết kế thời gian định sở đảm bảo các yêu cầu mục đích, điều kiên sử dụng và chế độ bảo dưỡng Tuổi thọ là yếu tố quan trọng quyết định lưa chọn mua hàng của người tiêu dùng Tuy nhiên, yếu tố tuổi thọ của sản phẩm cần phải được thiết kế hợp lý điều kiên hiên tính chất hao mòn vô hình gây Sản phẩm có độ bền cao vượt qua ngày đo lường tạo được lòng tin với khách hàng - Độ tin cậy sản phẩm: Đây là ́u tớ đặc trưng cho thuộc tính của sản phẩm liên tục trì được khả làm viêc không bị hỏng hóc, trục trặc khoảng thời gian nào đó Độ tin cậy là yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng của sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiêp có khả trì và phát triển thị trường - Độ an toàn sản phẩm: Những tiêu an toàn sử dụng, vận hành sản phẩm, an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng và môi trường là yếu tố tất yếu, bắt buộc phải có đối với sản phẩm điều kiên tiêu dùng hiên Yếu tố này đặc biêt quan trọng đối với những sản phẩm trưc tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng các đồ thưc phẩm ăn uống, thuốc chữa bênh…Khi thiết kế sản phẩm phải coi là yếu tố bản không thể thiếu được của sản phẩm - Tính tiện dụng phản ánh những đòi hỏi tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản và dễ sử dụng của sản phẩm - Tính kinh tê sản phẩm: Đây là ́u tớ quan trọng đối với những sản phẩm vận hành cần sử dụng tiêu hao nguyên liêu, lượng Tiết kiêm nguyên liêu, lượng sử dụng trở thành những yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng và khả cạnh tranh của các sản phẩm thị trường Theo quan điểm này, chất lượng cao hay thấp được đo tỷ lê những sản phẩm được chấp nhận thông qua kiểm tra chất lượng (KCS), phế phẩm Thông qua tiêu chuẩn đánh giá tỷ lê chấp nhận sản phẩm càng thấp thì công ty được kiểm soát tốt Vậy Chất lượng hiểu đơn giản là “Đúng chuẩn, hay đáp ứng yêu cầu” Từ định nghĩa ta rút số đặc điểm sau khái niệm chất lượng: - Chất lượng được đo sư thỏa mãn nhu cầu Nếu sản phầm vì lý nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ công nghê để chế tạo sản phẩm đó có thể hiên đại Đây là kết luận then chốt và là sở để các nhà chất lượng định sách, chiến lược kinh doanh của mình - Do chất lượng được đo sư thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiên sử dụng - Khi đánh giá chất lượng của đối tượng, ta phi xét và xét đến mọi đặc tính của đới tượng có liên quan đến sư thỏa mãn những nhu cầu cụ thể Các nhu cầu này khơng từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan, ví dụ các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội - Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các qui định, tiêu chuẩn có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng có thể cảm nhận chúng, có phát hiên được chúng quá trình sử dụng - Chất lượng khơng là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta hiểu hàng ngày Chất lượng có thể áp dụng cho thống, quá trình Theo nghiên cứu nghĩa rộng, góc độ của các nhà quản lý, người ta cho chất lượng là chất lượng thiết kế, sản xuất, bán và sử dụng đạt được sư thỏa mãn cao của khách hàng Theo nghia này, chất lượng được thể hiên qua yếu tố :  Q: Quality – Chất Lượng (Mức độ thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng)  C: Cost – Chi Phí (Toàn những chi phí liên quan đến sản phẩm, từ khâu nghiên cứu, thiết kế, sản xuất , tiêu dung và thải bỏ chúng)  D: Delivery – Giao Hàng (Giao hàng lúc khách hàng cần, là đối với những sản phẩm dạng bán thành phẩm )  S: Safety – An Toàn (Sản phẩm cần phải an toàn suốt quá trình sản xuất, tiêu dùng và xử lý chúng dù nơi đâu, với ai) Hiêu quả sử dụng các sản phẩm Thời điểm cung cấp sản phẩm Đáp ứng yêu cầu Chi phí thỏa mãn yêu cầu Yêu cầu môi trường và an toàn nghề nghiêp, sức khỏe cộng đồng Hình 1.1: Những yêu cầu chất lượng cần phải đáp ứng Qua đó ta có thể thấy, quan niêm chất lượng xuất phát từ thuộc tính của sản phẩm cho chất lượng được phản ánh vốn có của sản phẩm, phản ánh công dụng của sản phẩm đó 4.2.1 Biểu đồ Pareto Hệ thống số liệu sử dụng ngày sản xuất, kết đạt sau: Tên khuyết tật NVL nhập kho NVL trước sản xuất Công đoạn Ngâm gạo Công đoạn Hấp Máy móc thiết bị Số lượng khuyết tật Số lượng khuyết tật Tên khuyết tật Công đoạn Hấp Công đoạn Ngâm gạo NVL nhập kho NVL trước sản xuất Máy móc thiết bị Số lượng khuyết tật 1 16 Phần trăm khuyết tật 44 11 13 6 100 Biểu đồ pareto dạng khuyết tât Phần trăm tích lũy 44 75 88 94 100 Phần trăm tích lũy (%) 100 16 90 14 80 12 70 10 60 50 40 30 20 10 0 Công đoạn Hấp Công đoạn Ngâm NVL nhâp khoNVL trước Máy móc thiết bị gạosản xuất Số lượng khuyết tậtPhần trăm tích lũy Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ pareto trình kiểm tra hệ thống, ta có thể thấy điểm gấp khúc vị trí số 2, khuyêt tật Hấp Ngâm gạo chiêm số lượng lỗi cao cần tập trung giải quyêt Đê nghị công ty ưu tiên khắc phục lỗi vị trí (Hấp Ngâm gạo) để nâng cao hiệu cải tiên chất lượng 4.2.2 Sơ đồ nhân Lỗi thứ nhất: Ngâm gạo không trương nở Ngâm gạo không trương nở Con người (Men) - Ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc  Thiếu trách nhiêm, thiếu kiểm tra Không biết ngâm gạo  Không biết ngâm gạo Không biết đo lường Cố ý Chưa quen với công viêc Không kiểm tra Mất tập trung, hời hợt Rời vị trí sản xuất Chủ quan, ỷ lại Thiếu trách nhiêm Không được hướng dẫn, đào tạo Bỏ quên các thao tác đo lường Lo nói chuyên lúc làm viêc Không có khả để thay thế nhân viên vắng mặt Yêu cầu nhiêm vụ quá phức tạp, chưa nhận biết được Phương pháp (Methods) Ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc - Thời gian ngâm quá ngắn - Đo lường quá số lượng gạo mẻ ngâm - Sử dụng quá lượng nước cho phép - Quy trình không rõ ràng - Ngâm gạo không trình tư - Không loại bỏ tạp chất - Thiếu thị, đưa giải pháp kịp thời  Thời gian ngâm quá ngắn Nguyên vật liệu (Materials) Ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc - Gạo lẫn quá nhiều tạp chất  Gạo không đạt tiêu chuẩn - Hạt gạo quá to, cứng - Nước quá lạnh làm gạo khó trương nở - NVL gạo thay thế không phù hợp Máy móc thiết bị (Machines) Ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc  Thiết bị ngâm bị hư, hỏng van - Thiết bị bị hư, hỏng van - Thiết bị gỉ sét, mục nát - Thiết bị có nhiêt độ thấp - Không có chức tư kiểm tra - Vỏ thùng bị bào mòn - Không được bảo quản thường xuyên - Van thùng ngâm không ghi rõ ràng Biện pháp khắc phục: -Con người:  Cần thưc hiên công tác đào tạo, hướng dẫn cho nhân viên thiếu kinh nghiêm/chưa biết ngâm gạo vòng tuần  Thường xuyên nhắc nhở nhân viên tập trung kiểm tra, làm viêc có trách nhiêm theo trình tư  Tạo môi trường làm viêc thuận lợi, quan tâm đến nhân viên để tránh tình trạng xao lãng công viêc -Phương pháp:  Cần phải đo lường xác sớ lượng gạo và khới lượng nước trước thưc hiên quá trình ngâm gạo  Phải thường xuyên kiểm tra, ý xem xét thời gian ngâm gạo theo quy chuẩn đã đề -Nguyên vật liêu:  Trước thưc hiên sản xuất phải kiểm tra nguyên liêu gạo theo tiêu chuẩn  Khắc phục tình trạng nước quá lạnh cách đun sôi nhiêt độ 20%  Phải kiểm tra và đảm bảo gạo trước ngâm đã loại bỏ các tạp chất -Máy móc thiết bị:  Định kì phải bảo dưỡng thiết bị cách lau dọn sạch trách để thiết bị hỏng sét Nên dư trù các Van của thiết bị để thay thế cần thiết  Có thể cập nhật thiết bị mới để đảm bảo nhiêt độ bên ngoài không ảnh hưởng đến thiết bị và có thể đo lường được nhiêt độ để quá trinh sản xuất được nhanh chóng và đảm bảo xác Lỡi thứ hai: Hấp gạo (cùng loại bột) bị nhão, xỉn màu Hấp gạo cùng hỗn hợp bột bị nhão, xỉn màu Con người (Men) Ý kiến nhóm - Khơng biết hấp - Cớ ý - Không kiểm tra - Mất tập trung - Thiếu kinh nghiêm - Chưa thành thạo - Rời vị trí sản xuất Ý kiến chọn lọc  Không biết hấp  Không kiểm tra - Chủ quan, ỷ lại - Thiếu trách nhiêm - Không được hướng dẫn, đào tạo - Bỏ quên các thao tác - Lo nói chuyên lúc làm viêc - Mêt mỏi, căng thẳng, ảnh hưởng môi trường làm viêc Phương pháp (Methods) Ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc - Thời gian hấp quá lâu  Thời gian hấp quá lâu - Sử dụng quá hỗn hợp bột cho phép theo quy định - Sử dụng quá lượng nước cho phép - Quy trình không rõ ràng - Thao tác không thứ tư - Bảo quản nhiêt độ quá cao - Không thưc hiên thử nghiêm kiểm định Nguyên vật liệu (Materials) Ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc Hỗn hợp gạo và bột vượt quá độ ẩm  Hỗn hợp bột và gạo không đạt tiêu Nước lẫn tạp chất, màu đục chuẩn - Máy móc thiết bị (Machines) Ý kiến nhóm Ý kiến chọn lọc Máy hấp bị hư  Máy hấp bị hư, hỏng đường dây Máy hấp lỗi thời cắm điên Không được quản lý, kiểm tra Hê thống điên bị ngắt đột ngột Điên áp quá tải gây sai sớ kỹ tḥt Phích cắm quá nhỏ gây cháy, hư hỏng Vỏ phích cắm bị bào mòn Khơng có thống tư ngắt NVL đạt yêu cầu Biện pháp khắc phục: -Con người:  Thưc hiên công tác hướng dẫn, đào tạo cho nhân viên mới vòng tuần, đánh giá kinh nghiêm cho họ để được phép thưc hiên quá trinh sản xuất  Thường xuyên nhắc nhở nhân viên tập trung kiểm tra, làm viêc có trách nhiêm theo trình tư  Quan tâm đến nhân viên để họ cảm thấy vui vẻ, có trách nhiêm làm viêc -Phương pháp:  Cần phải đo lường xác khới lượng hỗn hợp/nước trước thưc hiên quá trình hấp  Phải thường xuyên kiểm tra, ý xem xét ki lưỡng thời gian hấp theo quy chuẩn đã đề -Nguyên vật liêu:  Trước thưc hiên sản xuất phải kiểm tra nguyên liêu hấp theo tiêu chuẩn  Phải lọc nước thường xuyên để loại bỏ tạp chất Ngoài ra, liên chặt chẽ với nhà cung cấp nước để sử dụng nước loại tốt (không tạp chất, không màu) để rút ngắn quá trình kiểm tra được xác -Máy móc thiết bị:  Định kì phải bảo dưỡng thiết bị cách lau dọn sạch trách để thiết bị hỏng  Kiểm tra thống điên thường xuyên  Thay đổi tiêu chuẩn thiết kế ổ cắm để phòng ngừa cháy nổ, hư hỏng máy móc, thiết bị  Nâng cao vị trí đặt ổ cắm để phòng ngừa phát sinh hao mòn Chương 5: Đảm bảo chất lượng 5.1: Khái niệm Đảm bảo chất lượng có nghia là đảm bảo mức chất lượng của sản phẩm cho phép người tiêu dùng tin tưởng mua và sử dụng nó thời gian dài Hơn nữa, sản phẩm đó phải thỏa mãn hoàn toan những yêu cầu của người tiêu dùng 5.2 Các phương pháp đảm bảo chất lượng Các phương pháp đảm bảo chất lượng bao gồm: a Đảm bảo chất lượng dưa sư kiểm tra Phương pháp này bắt đầu viêc kiểm tra có hiêu quả đó phận kiểm tra phải được tách riêng thành đơn vị độc lập có quyền hạn cao Do đó để tạo điều kiên đảm bảo chất lượng thì sư nổ lưc chủ yếu được đặt vào viêc tăng cường kiểm tra Các nhược điểm phương pháp là: - Kiểm tra là cần thiết nếu tồn tại nhiều khuyết tật nếu khuyết tật dần dần thì không cần phải kiểm tra Như thế sư hiên diên của các kiểm tra viên làm giảm suất lao động đồng thời làm tăng giá thành sản phẩm  Trách nhiêm đảm bảo chất lượng phụ thuộc vào những người sản xuất  Thông tin ngược từ phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm đến phận sản xuất thường nhiếu thời gian và nhiều vơ ích nên khút tật lăp lặp lại  Kiểm tra nghiêm thu thường cho phép chấp nhận tỉ lê phế phẩm định,  Dù cho hoạt động kiểm tra được tiến hành chặt chẽ đến đâu nữa, không thể nào phát hiên và loại bỏ hết sản phẩm khuyết tật  Viêc phát hiên các khuyết tật nhờ kiểm tra thật không tạo điều kiên đảm bảo chất lượng thưc tế vì người sản xuất hiêu chỉnh, sữa chữa vứt bỏ sản phẩm thì suất lao động giảm và chi phí tăng b Đảm bảo chất lượng dưa quản trị quá trình sản xuất - Chất lượng phải có mặt mọi công đoạn của quá trình và đòi hỏi phải có sư tham gia của tất cả mọi người Do đó, tất cả những cán từ những người lãnh đạo cấp cao đến công nhân sản xuất phải tham gia vào quá trình quản trị chất lượng Đảm bảo chất lượng dưa quá trình sản xuất có những hạn chế sau: - Không thể đảm bảo được sư khai thác các sản phẩm những điều kiên vận hành khác nhau, không thể tránh được viêc người tiêu dùng sử dụng sai sản phẩm và không thể giải quyết các hư hỏng xảy - Ơ các giai đoạn nghiên cứu thiết kế, có thể nảy sinh những vấn đề mà rõ ràng không thể giải quyết được nguồn lưc của phận sản xuất phận kiểm tra c Đảm bảo chất lượng suốt chu kỳ sống của sản phẩm - Đảm bảo chất lượng suốt chu kỳ sống của sản phẩm, đó cần ý tới viêc triển khai những dạng sản phẩm mới, đòi hỏi sư tham gia động kiểm tra chất lượng sản phẩm và đảm bảo chất lương của tất cả mọi người - Ơ giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm thì viêc lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, thiết kế, chế tạo thử, ký hợp đồng, mua nguyên vật liêu, sản xuất hàng loạt… phải được tiến hành đánh giá chặt chẽ thông qua các tiêu và áp dụng các biên pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm 5.3 Phương pháp 5s 5S tảng để thực đảm bảo cải tiến suất, chất lượng Xuất phát từ quan điểm nếu làm viêc môi trường đoàn kết, lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiên lợi thì thoải mái hơn, suất, chất lượng đem lại niềm tin và sư thỏa mãn cho khách hàng Thuật ngữ phương pháp 5s quản lý chất lượng thu hút được sư ý của nhiều doanh nghiêp hiên Với các nước phát triển Nhật Bản phương pháp 5s đã được đưa vào ứng dụng từ lâu Tuy nhiên nước ta những năm gần 5s các phần mềm quản lý chất lượng mới được số doanh nghiêp quan tâm đầu tư Một phần vì các trang tin tức thớng CNTT tại Viêt Nam còn ít, nữa các bài viết phương pháp 5s còn hạn chế Phương pháp 5s đời và phát triển tại đất nước Nhật Bản Công ty đầu tiên áp dụng phương pháp này là Toyota và nhanh chóng sau đó lan rộng toàn nước Nhật Còn đến thời điểm hiên tại phương pháp này đã được áp dụng toàn thế giới 5S S1 Nghia SERI (sàng Yêu cầu Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết tại nơi làm viêc và loại bỏ những thứ cần thiết khỏi nơi làm viêc lọc) S2 SEITON (sắp Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp trật tư chỗ của nó để có thể tiên lợi sử dụng và đánh số ký hiêu dễ tìm dễ thấy xếp) S3 SEISO (sạch Vê sinh giữ gìn mọi chỗ tại nơi làm viêc để không còn rác nhà, máy móc và thiết bị sạch sẽ) S4 SHEIKETSU Luôn săn sóc, giữ gìn vê sinh nơi làm viêc cách liên tục (săn sóc) S5 SHITSUKE (sẵn sàng) thưc hiên: 3S sàng lọc, xếp, sạch mọi lúc mọi nơi Rèn luyên cho mọi người viêc tuân thủ 3S cách tư giác, tư nguyên Mục đích ý nghia phương pháp 5s 5S là chương trình nâng cao suất, chất lượng được áp dụng phổ biến Nhật Bản và đã dần trở nên phổ biến nhiều nước khác vì các lợi ích sau:  Nơi làm viêc trở nên sạch và ngăn nắp  Góp phần: nâng cao suất, chất lượng, giảm chi phí, giao hàng hạn, đảm bảo an toàn  Tạo mội trường sống lành mạnh và thoải mái  Nền tảng cho sư cải tiến liên tục  Tăng cường phát huy sáng kiến  Mọi người trở nên kỷ luật  Chỗ làm viêc trở nên thuận tiên và an toàn  Cán công nhân tư hào nơi làm viêc sạch và ngăn nắp của mình  Nâng cao giá trị văn hóa của doanh nghiêp Cách áp dụng thưc tế của phương pháp 5S Không cần thiết Loại bỏ Sử dung Phân loại SD hàng tuần Cần thiết Tại vị trí làm viêc (SDHN) SL:1 Để lại nơi làm viêc Để chổ phòng làm cho sử dung chung (SDHT) SL:2 SD hàng tháng SD hàng quy Để kho SL:1 SD hàng năm Hình 5.1 Mơ hình phân loại theo phương pháp 5S Chương 6: Quản lý chất lượng toan diện – TQM 6.1 Tổng quan vê TQM 6.1.1 Khái niệm Cơ sở lý luận của phương pháp này là "ngăn ngừa sư xuất hiên của các khuyết tật, trục trặc chất lượng từ đầu" Sử dụng các kỹ thuật thống kê, các kỹ của quản lý để kiểm tra, giám sát các yếu tố ảnh hưởng tới sư xuất hiên các khuyết tật thống sản xuất: từ khâu nghiên cứu, thiết kế, cung ứng và các dịch vụ khác liên quan đến quá trình hình thành nên chất lượng Áp dụng TQM không những nâng cao được chất lượng sản phẩm, mà còn có thể cải thiên được hiêu quả hoạt động của toàn thống nhờ vào nguyên tắc: "Luôn làm viêc từ đầu" TQM không phải là khoa học riêng rẽ hay là lý thuyết độc đáo kiểm tra chất lượng sản phẩm, mà là cách tiếp cận chiến lược, thúc đẩy sư quan tâm đến chất lượng cách tổng hợp, toàn diên thông qua viêc cải tiến chất lượng công viêc của phòng ban, cá nhân tổ chức (DN), nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng bên và bên ngoài DN, đường kinh tế, hiêu quả Theo TCVN ISO 8042: "Quản lý chất lượng đồng (Total quality Management TQM) là cách quản lý tổ chức tập trung vào chất lượng, dưa vào sư tham gia của tất cả các thành viên của nó, nhằm đạt được sư thành công lâu dài, nhờ viêc thõa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội " 6.1.2 Các yếu tố cấu thành TQM Mục đích quan trọng của TQM là chất lượng, toàn thống quản lý của doanh nghiêp hướng tới khách hàng, đáp ứng những mong muốn của khách hàng, không phải là viêc đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng người sản xuất đề Bản chất của TQM là cải tiến chất lượng của sản phẩm và dịch vụ, cải tiến tất cả các hoạt động quản lý điều hành doanh nghiêp Các hoạt động cải tiến đó được tất cả các nhân viên thưc hiên dưới sư lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc  Về quy mô Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thống TQM phải mở rộng viêc kiểm soát sang các sở cung ứng, thầu phụ của tổ chức Vì thông thường, viêc mua nguyên phụ liêu sản xuất có thể chiếm tới 70% giá thành sản phẩm sản suất (tùy theo loại sản phẩm) Do đó, để đảm bảo chất lượng đầu vào, cần phải xây dưng các yêu cầu cụ thể cho loại nguyên vật liêu, để có thể kiểm soát được chất lượng nguyên vật liêu, cải tiến các phương thức đặt hàng cho phù hợp với tiến độ của sản xuất  Về hình thức Thay vì viêc kiểm tra chất lượng sau sản xuất (KCS), TQM đã chuyển sang viêc kế hoạch hóa, chương trình hóa, theo dõi phòng ngừa trước sản xuất Sử dụng các công cụ thống kê để theo dõi, phân tích mặt định lượng các kết quả những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, tiến hành phân tích tìm nguyên nhân và các biên pháp phòng ngừa thích hợp  Cơ sở hệ thống TQM Trong Tiêu chuẩn Z 8101-81 của Viên Tiêu chuẩn Công nghê của Nhật người ta cho rằng: “Quản lý chất lượng phải có hợp tác tất người công ty, bao gồm giới quản lý cấp cao nhất, nhà quản lý trung gian, giám sát viên công nhân Tất tham gia vào lĩnh vực hoạt động công ty như: nghiên cứu thị trường, triển khai lên kê hoạch sản xuất hàng hóa, thiêt kê, chuẩn bị sản xuất, mua bán, chê tạo, kiểm tra, bán hàng, dịch vụ sau bán hàng công tác kiểm tra tài chánh, quản lý, giáo dục huấn luyện nhân viên Quản lý chất lượng theo kiểu gọi quản lý chất lượng đồng bộ - TQM”  Về tổ chức Hê thống quản lý TQM có cấu chức chéo nhằm kiểm soát, phối hợp cách đồng các hoạt động khác thống, tạo điều kiên thuận lợi cho các hoạt động tổ, nhóm Viêc áp dụng TQM cần phải có sư tham gia của lãnh đạo cấp cao và cấp trung gian Công tác tổ chức phải nhằm phân công trách nhiêm cách rành mạch Vì vậy TQM đòi hỏi mô hình quản lý mới, với những đặc điểm khác hẳn với các mô hình quản lý trước MƠ HÌNH CŨ MƠ HÌNH MỚI – TQM (Theo kiểu Taylor) (Theo Deming) Cơ cấu quản lý Cơ cấu thứ bậc dành uy quyền cho các Cơ cấu mỏng, cải tiến thống thông tin quản trị gia cấp cao (quyền lưc tập trung) và chia sẻ quyền uy (ủy quyền) Quan hệ cá nhân Quan nhân sư dưa sở chức vụ, Quan thân mật, phát huy tinh thần sáng địa vị tạo của người Cách thức định Ra quyết định dưa sở khoa học là Ra quyết định dưa kinh nghiêm, quản các dữ liêu, các phương pháp phân tích lý và cách làm viêc cổ truyền, cảm tính định lượng, các giải pháp mang tính tập thể Cơ chế quản lý Nhà quản lý tiến hành kiểm tra, kiểm soát Nhân viên làm viêc các đội tư quản, nhân viên tư kiểm soát Thông tin Nhà quản lý giữ bí mật tin tức cho mình Nhà quản lý chia sẻ mọi thông tin với và thông báo các thông tin cần thiết nhân viên cách công khai Phương châm hoạt động Chữa bênh Phòng bênh Hình 6.1 So sánh hai mơ hình quản lý  Về ky thuật quản lý Các biên pháp tác động phải được xây dưng theo phương châm phòng ngừa, “làm viêc từ đầu”, từ khâu nghiên cứu, thiết kế, nhằm giảm những tổn thất kinh tế Triêt để áp dụng kỹ thuật quản lý – vòng tròn Deming: Lập kế hoạch (Plan) – thưc hiên (Do) – Kiểm soát (Check) – Hành động (Action) (PDCA) nhằm cải tiến chất lượng công Hiêu quả A T Q M C P D Thời gian Hình 6.2 Kỹ thuật quản lý TQM vòng tròn Deming viêc toàn thống Để thưc hiên mô hình PDCA này, giáo sư Ishikawa đã chi tiết hóa hoạt động sáu nhiêm vụ cụ thể: Xác định mục tiêu và nhiêm vụ Xác định phương hướng đạt mục tiêu Huấn luyên và đào tạo cán Tố chức thưc hiên các công viêc Kiểm tra, kiểm soát kết quả thưc hiên công viêc Danh mục tài liệu tham khảo Th.S Đinh Văn Hiêp - Tập tài liêu Môn Quản Trị Chất Lượng năm 2015 Th.S Đinh Văn Hiêp – Slide bài giảng môn Quản Trị Chất lượng – Trường Đại học Sài Gòn Viên Tiêu chuẩn chất lượng Viêt Nam(2016) TCVN 9001:2015 ISO 9001:2015 Hệ thống quản trị chất lượng – yêu cầu, xuất bản lần 4, Hà Nội https://tailieu.vn/tag/quan-ly-chat-luong.html - Tài liêu Quản lý chất lượng chọn lọc http://www.haihaco.com.vn/ - Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà http://www.luanvan.co/luan-van/cong-nghe-san-xuat-banh-gao-2048/ - Luận văn công nghê sản xuất bánh gạo ... lý chất lượng các doanh nghiêp, là hội giúp em nâng cao hiếu biết để thưc hiên đề tài báo cáo ? ?Hệ thống quản trị chất lượng – Sản phẩm banh gạo Gabi Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà? ??... thuyêt vê khái niệm chất lượng Chương 2: Hệ thống quản lý chất lượng Chương 3: Đánh giá hệ thống Chương 4: Kiểm soát chất lượng Chương 5: Đảm bảo chất lượng Chương 6: Quản trị chất lượng toàn tiện... kê hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiên chất lượng khuôn khô hệ thống chất lượng. ” Khác hẳn với viêc kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), quản lý chất lượng

Ngày đăng: 29/10/2021, 15:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Những yêu cầu mới về chất lượng cần phải đáp ứng - HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Hình 1.1 Những yêu cầu mới về chất lượng cần phải đáp ứng (Trang 10)
Hình 1.3: Mơ hình hệ thống quản lý tích hợp trong một tổ chức, một doanh nghiệp - HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Hình 1.3 Mơ hình hệ thống quản lý tích hợp trong một tổ chức, một doanh nghiệp (Trang 17)
Hình 1.4: Xu hướng thay đổi các rào cản thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Hình 1.4 Xu hướng thay đổi các rào cản thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 18)
Hình 1.5 - HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Hình 1.5 (Trang 22)
Hình 1.6. “Vai tro kép” trong quá trình tạo sản phẩm - HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Hình 1.6. “Vai tro kép” trong quá trình tạo sản phẩm (Trang 29)
Hình 1.4.8.1 Mối quan hệ ba bên trong quản lý chất lượng - HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Hình 1.4.8.1 Mối quan hệ ba bên trong quản lý chất lượng (Trang 43)
Hình 1.11: Mơ hình xương cá theo nguyên tắc 4M - HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Hình 1.11 Mơ hình xương cá theo nguyên tắc 4M (Trang 53)
hình - HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
h ình (Trang 76)
Hình 5.1. Mơ hình phân loại theo phương pháp 5S - HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Hình 5.1. Mơ hình phân loại theo phương pháp 5S (Trang 101)
MƠ HÌNH CŨ - HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG _SẢN PHẨM BÁNH GẠO GABI – CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
MƠ HÌNH CŨ (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w