Báo cáo quản trị chất lượng 2 _ Quản trị văn phòng

42 20 0
Báo cáo quản trị chất lượng 2 _ Quản trị văn phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA THƯ VIỆN VĂN PHÒNG BÁO CÁO MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Đề tài: TẬP TÀI LIỆU QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BÁNH QUY BƠ COSY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐINH VĂN HIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: VỎ THỊ NGỌC ÁNH MÃ SỐ SINH VIÊN: 3117360012 CHUN NGÀNH: QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG LỚP: DQV1171 NIÊN KHĨA: 2017– 2021 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2020 1.4.1 Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng Nội dung: Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng nên họ hiểu nhu cầu tương lai khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu họ nổ lực để vượt mong đợi khách hàng Lương Sản phẩm Tương lai Khách hàng Sản phẩm Thời gian Phân tích: Trong kinh tế thị trường, mục đích cuối doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu khách hàng, phụ thuộc vào khách hàng Cho nên nguyên tắc quan trọng hệ thống quản lý phải hướng tới việc đáp ứng yêu cầu khách hàng Nhà sản xuất phải đáp ứng yêu cầu khách hàng, việc cố gắng đạt số tiêu chuẩn đề từ trước Kinh tế phát triển, nhu cầu xã hội ngày tăng mặt lượng mặt chất, dẫn đến thay đổi to lớn nhận thức người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, phương án tiêu dùng Người tiêu dùng có thu nhập cao hơn, hiểu biết nên có yêu cầu ngày cao, đa dạng, phong phú Một sản phẩm có chất lượng cao, an toàn mang lại hiệu phải thiết kế, chế tạo sở nghiên cứu tỉ mỉ nhu cầu khách hàng xã hội Vì vậy, để thoả mãn người tiêu dùng, sản phẩm có chất lượng phải có: - Khả thoả mãn đồng thời nhiều công dụng (sự phù hợp kiểu dáng, hiệu sử dụng, giá cả, an tồn, thân thiện mơi trường ) - Một cấu mặt hàng phong phú, chất lượng cao, để đáp ứng lựa chọn người tiêu dùng nước - Những cớ xác nhận việc chứng nhận, công nhận chất lượng sản phẩm, chất lượng hệ thống,….theo quy định, luật lệ rõ ràng - Những dịch vụ bán sau bán phải tổ chức tốt Tất hững khả có doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lượng thực hiệu quả, ln hướng tới khách hàng Có thể nói, thỏa mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu tất công ty kinh tế thị trường Tuy nhiên, thỏa mãn dường bước Bởi vì, giả sử cơng ty bán sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng cơng ty khác bán sản phẩm tương tự thỏa mãn khách hàng Và vậy, có lượng khách hàng định dịch chuyển sang công ty khác Điều mà công ty cần quan tâm phải chiếm tâm trí trái tim khách hàng Hay nói cách khác cơng ty phải đáp ứng cố gắng vượt mong đợi khách hàng Cơng ty thực hoạt động xác định nhu cầu nhằm nâng cao thỏa mãn khách hàng như: - Các hoạt động nghiên cứu thị trường - Các hoạt động trao đổi thông tin với khách hàng như: Hội nghị khách hàng, thăm dò ý kiến khách hàng, hội thảo, hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm - Các hoạt động xúc tiến bán hàng, giải ý kiến, thắc mắc khách hàng Ngồi ra, cơng ty cần phải theo dõi thông tin chấp nhận khách hàng việc cơng ty có đáp ứng yêu cầu khách hàng hay không, coi thước đo mức độ thực hệ thống chất lượng Sản phẩm dịch vụ tạo để thỏa mãn nhu cầu khách hàng ln q trình có kết hợp nhiều phận, phịng ban cơng ty Vì vậy, cần phổ biến nhu cầu mong đợi khách hàng tồn tổ chức cơng ty theo cấp độ tương ứng để người thấu hiểu thực đầy đủ, qua đảm bảo nâng cao thỏa mãn khách hàng Trong hệ thống quản lý chất lượng, lãnh đạo cao tổ chức phải đảm bảo rằng: - Các yêu cầu khách hàng xác định đáp ứng phận nhân viên - Phải có biện pháp nhằm hài hồ lợi ích khách hàng với lợi ích bên ( chủ sở hữu, nhân viên, quan quản lý, nhà cung cấp, cộng đồng xã hội….) - Quản lý tốt mối quan hệ với khách hàng, thường xuyên đo lường mức độ hài lòng khách hàng - Xây dựng hệ thống thông tin hiệu để nắm bắt nhu cầu tương lai khách hàng bên bên ngồi tổ chức  Những lợi ích then chốt áp dụng nguyên tắc là:  Sẽ đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ  Tăng doanh thu thị phần thông qua việc phản ứng nhanh hội thị trường  Thêm hiệu việc sử dụng nguồn lực để cải thiện hài lòng khách hàng  Lòng trung thành khách hàng tăng lên dẫn đến bền lâu tái hợp tác kinh doanh  Để áp dụng thành công nguyên tắc cần phải:  Nghiên cứu hiểu nhu cầu mong đợi KH chất lượng sản phẩm, giá phân phối, tính đáng tin cậy, mức độ an toàn…  Bảo đảm chắn mục tiêu tổ chức liên kết với nhu cầu mong đợi khách hàng chất lượng  Đảm bảo cách tiếp cận, cân nhu cầu mong đợi khách hàng lợi ích bên liên quan  Truyền đạt phổ biến thông tin nhu cầu mong đợi khách hàng tổ chức  Đo lường hài lòng khách hàng theo dõi phàn ứng tíêp theo dựa kết thu  Quản trị áp dụng cách tiếp cận hệ thống tới mối quan hệ khách hàng 1.4.2 Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh đạo Nội dung: Lãnh đạo phải thiết lập thống mục đích phương hướng doanh nghiệp, tạo trì mơi trường nội người tham gia cách đầy đủ vào việc thực mục tiêu chung doanh nghiệp Phân tích: Hoạt động chất lượng khơng thể đạt kết khơng có cam kết triệt để lãnh đạo cấp cao Lãnh đạo tổ chức phải có tầm nhìn xa, xây dựng giá trị rõ ràng, cụ thể định hướng vào khách hàng Để củng cố mục tiêu cần có cam kết tham gia cá nhân lãnh đạo với tư cách thành viên tổ chức Lãnh đạo phải đạo xây dựng chiến lược, hệ thống biện pháp huy động tham gia tính sáng tạo nhân viên để xây dựng, nâng cao lực tổ chức đạt kết tốt Qua việc tham gia trực tiếp vào hoạt động lập kế hoạch, xem xét đánh giá hoạt động tổ chức, ghi nhận kết hoạt động nhân viên, lãnh đạo có vai trị củng cố giá trị khuyến khích sáng tạo, đầu cấp toàn tổ chức Quản lý chất lượng tập hợp hoạt động chức quản lý chung xác định sách chất lượng,mục đích trách nhiệm thực chúng thông qua biện pháp lập kế hoạch chất lượng,điều khiển chất lượng,đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng Như vậy, để quản lý trì hệ thống quản lý chất lượng cách hiệu vai trị lãnh đạo quan trọng Người lãnh đạo xây dựng giá trị rõ ràng, cụ thể định hướng vào khách hàng dựa tầm nhìn xa lãnh đạo Để củng cố mục tiêu cần cam kết tham gia cá nhân lãnh đạo với tư cách thành viên tích cực doanh nghiệp Lãnh đạo phải đạo tham gia xây dựng chiến lược,hệ thống biện pháp huy động sức sáng tạo nhân viên để nhằm nâng cao lực doanh nghiệp đạt kết tốt đạt Với kinh tế động chất lượng định hướng khách hàng Vì nhà lãnh đạo cấp cao phải đề sách chất lượng doanh nghiệp mình,chính sách phải đạt u cầu như: Thể mục tiêu cam kết chất lượng Phản ánh nhu cầu khách hàng Được thành viên thấu hiểu thực  Những lới ích then chốt áp dụng nguyên tắc là:  Xây dựng đưa chủ trương sách quản trị chất lượng có hiệu  Xử lý nhanh, xác tình huống, cân nhắc đưa giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng sản phẩm  Mọi người hiểu mục tiêu tổ chức có động đạt mục tiêu  Các hoạt động khác đánh giá, bố trí, xếp thực cách đồng  Việc giao tiếp hiệu cấp tổ chức giảm thiểu  Để áp dụng thành công nguyên tắc cần phải:  Tiên phong lãnh đạo gương  Hiểu phản ứng với thay đổi mơi trường bên ngồi  Xem xét nhu cầu, quyền lợi tất người liên quan  Thiết lập tầm nhìn rõ ràng tương lai tổ chức  Thiết lập mục tiêu nhiệm vụ tương lai  Tạo trì giá trị chung, tính cơng bằng, hành vi, đạo đức người tổ chức  Xây dựng niềm tin loại bỏ hoài nghi  Cung cấp cho nhân viên nguồn lực cấn thiết, đào tạo,và cho phép họ tự hành động khuôn khổ trách nhiệm định  Cổ vũ, khuyến khích, động viên thừa nhận đóng góp người  Khuyến khích cởi mở giao tiếp chân thật  Giáo dục, đào tạo huấn luyên nhân viên  Thiết lập mục tiêu có tính thách thức  Triển khai thưc chiến lược để đạt mục tiêu 1.4.3 Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người Nội dung: Mọi người tổ chức phải tham gia đầy đủ, nhiệt tình có trách nhiệm công việc phát huy hết khả họ để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Phân tích: Trong tổ chức, doanh nghiệp nào, phận, người có vị trí, vai trò định, liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ tạo Quy trình cơng nghệ phức tạp phụ thuộc lẫn phận, công đoạn cá nhân đòi hỏi chặt chẽ Chất lượng hoạt động khâu trình phụ thuộc vào chất lượng hoạt động khâu trước Vì vậy, để toàn hệ thống quản lý vận hành cách hiệu quả, cần phải có tham gia người tất cấp, phận Việc phân công trách nhiệm cụ thể thủ tục hoạt động rõ ràng, tất thành viên doanh nghiệp tham gia vào việc quản lý, nhờ doanh nghiệp khai thác tiềm họ lợi ích chung doanh nghiệp Trong mơ hình quản lý tiên tiến, việc theo dõi, kiểm soát hoạt động, q trình phải thực nhân viên trực tiếp làm việc trình Khơng có khái niệm người kiểm tra người bị kiểm tra Thơng qua việc tự kiểm sốt cơng việc mình, thân người nhân viên nhận dạng vấn đề cần phải giải mục tiêu tiêu đề không đạt yêu cầu Họ điều chỉnh phương pháp làm việc, nhằm đạt hiệu cao Họ có trách nhiệm cơng việc Vì vậy, để quản lý chất lượng cách hiệu quả, phải có biện pháp nhằm lơi kéo nhân viên tham gia quản lý Đây phương pháp quản lý tiên tiến, thời đại “ Kinh tế tri thức” Để thấy rõ phụ thuộc lẫn cơng đoạn q trình sản xuất, nhiều DN coi điểm tiếp giáp cơng đoạn q trình sản xuất mối quan hệ người cung ứng khách hàng (khách hàng nội bộ) Mỗi thành viên quy trình phải hiểu đáp ứng “Vai trị kép” của tồn q trình tạo sản phẩm Khi nhận thức quán triệt áp dụng vào bước quy trình cơng nghệ phận hỗ trợ tồn hoạt động tổ chức trở nên thống mang lại hiệu cao Một vị trí cá nhân có ba vai trị rõ rệt 1: Vai trò khách hàng – KH – người tiếp nhận 2: Vai trò người sản xuất, chế biến (SX) 3: Vai trị người cung ứng cho q trình sau (CƯ) Khơng thể thoả mãn khách hàng bên ngồi, khách hàng bên tổ chức không thoả mãn Do vậy, để đảm bảo việc thoả mãn khách hàng nội bộ, yếu tố quan trọng phải tạo môi trường làm việc – tinh thần “ văn hố cơng ty” tốt Điều thể sách chế quản lý doanh nghiệp Một môi trường tốt, thuận lợi, mang tính nhân văn sâu sắc có tác dụng tốt đến suất, chất lượng hiệu công việc thành viên tổ chức kết cuối chất lượng sản phẩm, dịch vụ cải thiện  Những lợi ích then chốt áp dụng nguyên tắc là:  Tạo đồng tâm hiệp lực người, tổ chức việc nâng cao chất lượng  Tạo tân tâm, lôi kéo người tham gia hoạt động tổ chức  Đổi mới, sáng tạo để đạt mục tiêu tổ chức  Mọi người phải chịu trách nhiệm cơng việc đảm trách  Mọi người tham gia, đóng góp, đề suất vào việc cải tiến liên tục  Để áp dụng nguyên tắc vào thực tế cần phải:  Mọi người cần hiểu rõ tầm quan trọng đóng góp vai trị tổ chức  Phân quyền quản lý chịu trách nhiệm để giải vấn đề  Mọi người tích cực tìm kiếm hội để nâng cao lực, trình độ, kiến thức trau dồi kinh nghiệm  Mọi người phải thừa nhân hạn chế tồn trình giải cơng việc trách nhiệm liên đới  Mọi người tự chia sẻ kiến thức kinh nghiệm nhóm cởi mở thảo luận vấn đề liên quan đến công việc  Mọi người tự đánh giá cơng việc dựa vào kết đạt so với mục tiêu đề cho họ  Tập trung vào việc tạo giá trị cho khách hàng  Hãy sáng tạo việc thưc mục tiêu tổ chức  Giúp cho người u thích, hài lịng với cơng việc  Mọi người tận tình chu đáo tự hào phần tổ chức 1.4.4 Nguyên tắc 4: Quản lý theo quá trình Nội dung: Kết mong muôn đạt cách có hiệu hoạt động nguồn tài nguyên có liên quan quản lý q trình Phân tích: Q trình tập hợp hoạt động có liên quan với tiến hành theo trình tự hợp lí để tạo kết quả/sản phẩm có giá trị cho tổ chức Nói cách khác, q trình dây chuyền sản xuất sản phẩm hữu ích dành cho khách hàng bên hay khách hàng nội Để hoạt động hiệu quả, tổ chức phải xác định quản lí nhiều q trình có liên quan tương tác lẫn Thơng thường, đầu q trình tạo thành đầu vào trình Việc xác định cách có hệ thống quản lí q trình triển khai tổ chức đặc biệt quản lí tương tác q trình gọi cách "tiếp cận theo trình" Quản lý chất lượng phải xem xét trình, kết quản lý đạt tốt hoạt động có liên quan quản lý trình Quá trình dãy kiện nhờ biến đổi đầu vào thành đầu Để trình đạt hiệu giá trị đầu phải lớn đầu vào, có nghĩa q trình gia tăng giá trị Đầu vào Quá trình tạo sản phẩm cung ứng dịch vụ Đầu Người cung ứng hay khách hàng Các yêu cầu khách hàng hàng bên quan t Các sản phẩm, dịch vụ phù hợpKhách với nhu cầuvà KH Trong tổ chức, đầu vào trình đầu q trình trước đó, tồn q trình tổ chức tạo thành hệ thống mạng lưới trình Quản lý hoạt động tổ chức thực chất quản lý trình mối quan hệ chúng Quản lý tốt mạng lưới trình với đảm bảo đầu vào nhận từ bên cung cấp, đảm bảo chất lượng đầu để thoả mãn nhu cầu khách hàng Cách tiếp cận định hướng tới khách hàng theo trình giúp cho việc kiểm soát chất lượng hệ thống chặt chẽ hơn, đảm bảo tất trình giám sát chịu kiểm tra hệ thống Điều hướng đến việc nâng cao chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách tốt Việc quản lý theo MBP giúp tổ chức theo dõi nhận biết thực trạng hoạt động trình Từ có hoạt động khắc phục nhanh chóng cố, khơng tập trung vào việc kiểm tra cuối theo số như: tiêu chất lượng, tỷ lệ phế phẩm, suất, mức độ ô nhiễm, số lượng công nhân bị ốm đau, tai nạn…) theo kiểu MBO (Management By Objective) – quản lý theo mục tiêu A D C B Hỗ trợ tạo điều kiện O Thưởng phạt PROCESS Đào tạo Giám sát, kiểm tra Ủy quyền Giao nhiệm vụ ĐỊNH HƯỚNG Vào trình ĐỊNH HƯỚNG Vào mục tiêu Hình 1.3 Mô hình quản lý theo quá trình MBP và quản lý theo mục tiêu MBO Trong Hình 1.3 A,B,C D cơng đoạn nối tiếp trình tạo sản phẩm, dich vụ Theo mơ hình MBP, ta quản lý tốt cơng đoạn A,B,C,D… kết cuối đạt hiệu tốt Còn hệ thống quản lý tập trung vào kết cuối cùng, theo phương pháp quản lý MBO, ta đạt mục tiêu đó, xảy trục trặc cơng đoạn mà ta không biết, phải sửa chữa tốn … Thì đạt kết  Những lợi ích then chốt áp dụng nguyên tắc là:  Thiết lập vai trò, trách nhiệm, quyền lợi rõ ràng bên tham gia vào trình  Loại bỏ chồng chéo, bất hợp lý phần lớn hoạt động khâu chủ yếu để nâng cao chất lượng  Tập trung nổ lực giảm thiểu va chạm không cần thiết phận  Giảm chi phí giảm chu kỳ việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên  Các kết cải tiến, có thứ tự dự báo trước  Để áp dụng nguyên tắc vào thực tế cần phải:  Xác định có tính hệ thống dạng hoạt động cần thiết định rõ trình để đạt kết mong muốn  Xác định đo lường lượng đầu vào đầu trình  Phân tích đo lường khả hoạt động then chốt  Xác định điểm chung trình với chức tổ chức nhận mối liên hệ hoạt động then chốt phận tổ chức  Tập trung ý vào yếu tố giúp cải thiện hoạt động then chốt tổ chức  Đánh giá rủi ro, hậu Tác động trình đến hành vi, hoạt động KH nhà cung cấp người có liên quan  Thiết lập trách nhiệm, thẩm quyền báo cáo giải trình rõ ràng đầy đủ công việc quản lý hoạt động then chốt trình quản trị  Xác định khách hàng bên trong, bên nhà cung cấp bên liên quan trình  Khi thiết kế trình cần xem xét bước, hoạt động, cách kiểm soát, nhu cầu đào tạo, trang thiết bị, phương pháp, thông tin, nguyên vật liệu… để đạt kết mong muốn 1.4.5 Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống Nội dung: Xác định hiểu quản trị q trình có liên quan với hệ thống để góp phần đạt hiệu tổ chức thực mục tiêu Phân tích: Trong tổ chức nào, sản phẩm dịch vụ cuối tạo kết chuỗi hoạt động, q trình có mối liên quan tương tác với hệ thống như: - Các trình quản lý (lập kế hoạch xây dựng sách, thiết lập chế kiểm tra, kiểm sốt,…) - Các q trình sản xuất bán hàng (từ khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm, đến dịch vụ kỹ thuật trình bán sau bán hàng…) - Các trình hỗ trợ (cung cấp vật tư nguyên liệu, đào tạo, huấn luyện nhân viên, bảo trì, bảo dưỡng máy móc,…) Tuy nhiên, đặc trưng riêng trình, chúng vận hành, bên cạnh q trình có mối tương tác thuận như: - Quá trình nghiên cứu thiết kế sản phẩm trình bán hàng - Quá trình cung cấp vật tư q trình sản xuất Cịn có q trình có tương tác nghịch với như: - Quá trình thiết kế mua vật tư nguyên liệu - Quá trình mua vật tư với trình lưu kho, vận chuyển ) - Quá trình bảo trì, bảo dưỡng máy móc với q trình sản xuất SP, DV Thỏa mãn khách hàng Các yếu tố bên ngồi Các q trình hoạt động hệ thống Các trình quản lý tốt Hình 1.4 Các quá trình hoạt động một doanh nghiệp có mối liên quan và tương tác với một hệ thớng Do đó, muốn quản lý tốt, cần phải quan tâm đến trình tự mối tương tác trình, hoạt động hệ thống quản lý tổ chức Phải kiểm soát chặt chẽ đồng trình hoạt động tổ chức, từ khâu nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lưu trữ phân phối sản phẩm…, nhằm giảm thiểu mối quan hệ nghịch, ảnh hưởng đến kết cuối doanh nghiệp Tính đồng thống hệ thống quản lý chất lượng yếu tố định, giúp cho trình hệ thống hoạt động nhịp nhàn, hiệu quả, tránh chồng chéo, lãng phí nhân lực, vật lực thời gian Cách tiếp cận hệ thống giúp nhà quản lý giải tốt vấn đề chất lượng, khắc phục tình trạng bị động tốn giải vấn đề chất lượng Với hệ thống quản lý toàn diện đồng bộ, cịn theo dõi, phân tích phịng ngừa tái diễn sai sót hệ thống Mặt khác, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng xã hội, nên hệ thống quản lý chất lượng tổ chức phụ thuộc vào yếu tố bên (nhu cầu mong muốn người tiêu dùng, đòi hỏi thị trường, áp lực tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, lực lượng xã hội, pháp luật tập qn xã hội,v.v…) Chính thế, hệ thống chất lượng tổ chức khơng khép kín phạm vi nội bộ, mà phải hệ thống mở ln thích nghi với yếu tố bên ngồi  Những lợi ích then chốt áp dụng nguyên tắc là:  Tạo điều kiện để giải đồng bộ, toàn diện, triệt để vấn đề nâng cao chất lượng tổ chức  Hợp xây dựng trình để đạt kết mong muốn tốt  Khả tập trung vào trình trọng điểm  Tạo tự tin cho bên liên quan thông qua kết hiệu tổ chức  Xây dựng mối liên kết tích hợp hệ thống quản trị chất lượng hệ thống quản trị khác  Để áp dụng nguyên tắc vào thực tế cần phải:  Xây dựng hệ thống cách xác định q trình có ảnh hưởng đến mục tiêu  Hiểu mối liên hệ phụ thuộc lẫn quy trình hệ thống  Tiếp cận cấu trúc hệ thống để làm phù hợp trình  Thấu hiểu vai trò, trách nhiệm cần thiết để đạt mục tiêu chung  Nhận biết khả tổ chức, dự tính, đánh giá, thiết lập yêu cầu nguồn tài nguyên  Nhắm vào mục tiêu xác định làm để thực đựơc hoạt động hệ thống  Cải tiến hệ thống thông qua việc đo lường, đánh giá 1.4.6 Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Nội dung: Cải tiến liên tục phải mục tiêu lâu dài thường trực tổ chức Phân tích: Để đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng, nhân viên xã hội, công việc quan trọng tổ chức phải khơng ngừng cải tiến, hồn thiện hoạt động cho thật hiệu Việc cải tiến khơng hoạt động mang tính kỹ thuật sản phẩm, mà cịn cơng tác quản lý Khơng có phương pháp, tiêu chuẩn quản lý chuẩn mực cuối Vì vậy, hệ thống quản lý chất lượng, hoạt động cải tiến thực thường xuyên nhằm nâng cao tính hiệu lực hiệu tồn hệ thống Thơng qua việc xây dựng sách, mục tiêu việc xem xét, đánh giá, phân tích liệu, hành động khắc phục phòng ngừa, tổ chức không ngừng cải tiến quản lý cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng xã hội Trong hệ thống quản lý chất lượng, để thực việc cải tiến người ta thường áp dụng chu trình PDCA (Planning – Hoạch định – Do – Thực – Check – Kiểm soát Act Action – Hành động Đây mơ hình quản lý tiên tiến Deming – giáo sư tiếng Mỹ quản lý chất lượng – đưa nhằm cải tiến chất lượng công việc quản lý tổ chức ACT ... lập kế hoạch chất lượng, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng Như vậy, để quản lý trì hệ thống quản lý chất lượng cách hiệu vai trị lãnh đạo... thể nói: Quản lý chất lượng phận hữu hệ thống quản lý chung, thống tổ chức, doanh nghiệp Chất lượng công tác quản lý yếu tố định chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế toàn tổ chức Quản lý chất lượng. .. bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng. ” Khác hẳn với việc kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), quản lý chất lượng hệ thống, doanh nghiệp với nhiều hoạt động q trình Chất

Ngày đăng: 29/10/2021, 14:57

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • LỜI CÁM ƠN

  • TP.Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 12 năm 2020

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC KHÁI NIỆM

  • 1.1. Chất lượng (Quality)

  • 1.2. Quản lý chất lượng (Quality Management)

  • 1.3. Vai trò hệ thống quản lý chất lượng

    • 1.4. Một số nguyên tắc quản trị chất lượng

    • 1.4.1. Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng

    • 1.4.2. Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh đạo

    • 1.4.3. Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người

    • 1.4.4. Nguyên tắc 4: Quản lý theo quá trình

    • 1.4.5. Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống

    • 1.4.6. Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan