Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
132,38 KB
Nội dung
THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN QUỐC TẾ THUỘC LIÊN HỢP QUỐC, TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ, TỊA ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN GVHD: Th.s Nguyễn Tống Ngọc Như Nguyễn Văn Trường Duy Phạm Thị Kim Cương Lê Khánh Băng Châu Quốc Huy Nguyễn Huệ Hằng Lý Nguyễn Ngân Tâm Nhóm 10 B1903081 B1902742 B1902849 B1902762 B1900082 B1903034 • Chương I: Khái quát quan tài phán quốc tế • Khái niệm quan tài phán Quốc tế • quan hình thành sở thoả thuận thừa nhận chủ thể luật quốc tế • nhằm thực chức giải trình tự, thủ tục tư pháp tranh chấp nảy sinh trình chủ thể thực thi, tuân thủ luật quốc tế • Khác với quan tài phán quốc gia, quan tài phán quốc tế có đặc thù quan giải tranh chấp phát sinh chủ thể quốc gia tổ chức quốc tế • vai trị quan tài phán quốc tế hoạt động thực tế thường bị tác động ý chí chủ quan chủ thể tranh chấp việc viện dẫn đến thẩm quyền thiết chế cụ thể • Một quan tài phán khơng có thẩm quyền đương nhiên theo quy chế hoạt động mà trước hết phụ thuộc vào thoả thuận chủ thể có liên quan đến tranh chấp xảy • Sự thoả thuận xuất trước có tranh chấp có • Giá trị pháp lý phán án thiết chế tài phán khác chủ thể tranh chấp thừa nhận bảo đảm thi hành sở nguyên tắc luật quốc tế mà khơng thơng qua trình tự cưỡng chế quan tài phán quốc tế giải tranh chấp thực hiệnthể đặt tranh chấp phát sinh 1.2 Phân loại quan tài phán quốc tế Tổn chủ yếu hai dạng là: • tồ án • trọng tài quốc tế • Tính chất loại hình tài phán phụ thuộc vào quy chế, điều lệ chức đặc thù loại • Hiện nay, ngồi Tồ án quốc tế Liên hợp quốc, cịn có số quan tồ án quốc tế hình thành hoạt động khuôn khổ điều ước cụ thể tổ chức quốc tế Tuy nhiên, tồ án quốc tế có thẩm quyền xét sử vụ việc chủ thể luật quốc tế Các loại án quốc tế Toà án Niu-rem-be, Tồ án Tơ- ki-ơ xét sử tội phạm chiến tranh Đại chiến giới thứ n, hay gần Tồ án hình quốc tế (ICC) thành lập, có trụ sở Lahaye loại hình tồ án xét sử cá nhân có hành vi tơi phạm quốc tế (không thuộc phạm vi nghiên cứu chương này) • Chương II: Tịa án Cơng lý Quốc tế liên hợp quốc Sơ lược hình thành Tòa thành lập hoạt động sở Hiến chương Liên hợp quốc Quy chế Tòa án Công lý quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc dành toàn Chương XIV từ Điều 92 đến Điều 96 để quy định vấn đề tổ chức, thẩm quyền hoạt động Tòa nội quy Tịa thơng qua ngày 6/5/1946 • 2.Thành phần, cấu tổ chức Tịa án Cơng lý quốc tế • Hội đồng xét xử • gồm 15 thẩm phán có quốc tịch khác nhau.Được bầu cử đại hội đồng hội đồng bảo an • Nhiệm kì năm • Bên cạnh thẩm phán, phiên tịa mở ra, bên tranh chấp lựa chọn thẩm phán ad hoc Thẩm phán ad hoc thẩm phán bên tranh chấp khơng có thẩm phán mang quốc tịch nước thành phần tịa đề cử tham gia Hội đồng xét xử • Có vụ việc mà tòa trọng tài gần 06 tháng để thành lập, Vụ kiện Biển Đơng Trong giai đoạn đó, bên khơng thỏa thuận với nhau, đệ trình u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời lên Tòa ITLOS theo khoản 5, Điều 290 Sau thành lập tòa trọng tài thay đổi, hủy bỏ hay xác nhận lại biện pháp o 3.4 Thẩm quyền liên quan đến thả tàu nhanh • Thẩm quyền thả tàu nhanh thẩm quyền đặc thù trù định Điều 292 UNCLOS • Nghĩa vụ thả nhanh tàu thuyền thuỷ thủ quy định điều khoản hoạt động chấp pháp quốc gia ven biển lĩnh vực tài nguyên sinh vật (như đánh bắt cá) Điều 73(2), lĩnh vực bảo vệ môi trường biển Điều 220(7) Điều 226(1)(b) • Các yếu tố cần xem xét đến bao gồm (1) mức độ nghiêm trọng cáo buộc vi phạm, (2) hình phạt bị áp dụng theo luật quốc gia bắt giữ, (3) giá trị tàu bị bắt giữ hàng hoá tàu, (4) mức bảo lãnh hình thức bảo lãnh mà quốc gia bắt giữ u cầu • Chương IV: Tịa án Hình Sự Quốc tế • Sơ lược hình thành • Tịa án Hình quốc tế đời năm 2002 để buộc cá nhân phải chịu trách nhiệm trước tội ác tàn bạo với nhân loại, từ giúp ngăn chặn tội phạm loại thực tương lai • Thành phần, cấu tổ chức Tịa án Hình Quốc tế • 2.1 Ban chánh án • Cơ quan bao gồm chánh án, phó chánh án thứ phó chánh án thứ hai • Ban chánh án có trách nhiệm hoạt động chức có hiệu Tịa án ngoại trừ Phịng cơng tố thực chức khác Quy chế quy định • 2.2 Các tịa Tịa án hình quốc tế • Bao gồm tịa phúc thẩm, tịa xét xử tịa tiền xét xử • Các chức xét xử Tòa án hội đồng tịa nói thực hiện, cụ thể: • + Hội đồng xét xừ phúc thẩm bao gồm tất thẩm phán Tịa phúc thẩm; • + Hội đồng xét xử Tòa xét xử bao gồm thẩm phán tịa này; • + Hội xét xử Tòa tiền xét xử bao gồm thẩm phán thẩm phán Tòa theo trường hợp cụ thể quy định • 2.3 Phịng cơng tố • Phịng cơng tố hoạt động độc lập với tư cách quan tách biệt tịa án • Thành phần phịng cơng tố bao gồm cơng tố viên, phó cơng tố viên giúp việc cho công tố viên quyền thực công việc giành cho công tố viên • 2.4 Phịng lục • Phịng lục quan hành Tịa án, chịu trách nhiêm vấn đề khơng mang tính chất tư pháp quản lý điều hành hoạt động Tịa án, khơng gây ảnh hưởng tác động đến chức quyền hạn phịng cơng tố • Thành phần phịng lục gồm: lục sự, phó lục đơn vị nạn nhân - nhân chứng • Thẩm quyền Tịa • 3.1 Thẩm quyền tài phán Tịa án hình quốc tế • Thẩm quyền tài phán Tịa án hình quốc tế (ICC) xác định cá nhân có hành tội phạm nghiêm trọng cộng đồng quốc tế, tội diệt chủng (Điều khoản mục a), tội ác chống nhân loại (Điều khoản mục b), tội ác chiến tranh (Điều khoản mục c), tội xâm lược (Điều khoản mục c) • • Các loại hình tội phạm định nghĩa riêng biệt Điều 6, • 3.2 Tịa án hình quốc tế (ICC) thực quyền xét xử nào? • Tịa án hình quốc tế thực quyền xét xử trường hợp tịa án quốc gia khơng có khả lý tịa án khơng muốn, khơng có ý định thụ lý để giải vụ việc • • ICC khơng phải quan tư pháp đảm nhiệm chức xét xử thay cho tịa án quốc gia • Theo Quy chế, tịa án hình quốc tế thực thẩm quyền xét xử loại hình tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chế, nếu: • • - Một quốc gia có liên quan thành viên Quy chế Tịa án hình quốc tế; • • - Bị cáo cơng dân quốc gia thành viên Quy chế; • • - Tội phạm thuộc phạm điều chỉnh Quy chế thực lãnh thổ quốc gia thành viên; • • - Quốc gia khơng phải thành viên Quy chế định chấp nhận thẩm quyền tài phán tịa án hình quốc tế đối vái tội phạm hình cơng dân nước thực phạm vi lãnh thổ • 3.3 Các điều kiện nêu không áp dụng khi?