1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án NHÀ TRẺ 24 36t

13 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chủ đề: Phương Tiện Giao thông Đề tài: Nặn chiếc bánh xe Thể loại: Nặn theo mẫu Độ tuổi: 2436 tháng (Lớp trẻ 2) Thời gian: 1215 phút GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề: Phương Tiên Giao Thông Quan sát có mục đích:Quan sát xe đạp Hoạt động tập thể:+ TCDG: Lộn cầu vòng + TCVĐ: Ôtô và các chú chim sẻ + Chơi tự do Độ tuổi: 2436 tuổi (Lớp nhà trẻ 2) Thời gian: 1215 phút GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG THAO TÁC RỬA TAY Độ tuổi: 2436 tuổi Thời gian: 12 15 phút GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG VỆ SINH HƯỚNG DẪN THAO TÁC LAU MẶT

GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chủ đề: Phương Tiện Giao thơng Đề tài: Nặn bánh xe Thể loại: Nặn theo mẫu Độ tuổi: 24-36 tháng (Lớp trẻ 2) Thời gian: 12-15 phút Người dạy:Nguyễn Thị Vân Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Hương I Mục đích- yêu cầu 1.Kiến thức: -Trẻ trẻ nặn biết gọi tên, nêu đặc điểm,màu sắc bánh xe -Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay mắt thực hoạt động 2.Kỹ - Trẻ có kỹ bóp đất, chia đất luyện kỹ khéo léo đôi bàn tay - Trẻ có kỹ lăn trịn, lăn dài, uốn cong, gắn phận để tạo thành bánh xe hoàn chỉnh 3.Thái độ -Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình, bạn làm -Trẻ khơng bôi bẩn lên bàn quần áo II Chuẩn bị 1.Đồ dùng cô -Giáo án -Chiếc xe ôtô, bánh xe ôtô -Một số mẫu nặn bánh xe -Đất nặn, dao chia đất, khăn lau tay -Bàn trưng bày, tivi, băng đĩa nhạc 2.Đồ dùng trẻ - Đất nặn, bảng, khăn lau tay đủ cho trẻ III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt dộng trẻ HĐ1.Ổn định tổ chức -Cho trẻ hát “ Lái ôtô” - Trẻ hát -Các vừa hát hát gì? -Trẻ trả lời Bài hát nhắc đến phương tiện gì? -Các nhìn thấy xe ơtơ chưa? - Trẻ trả lời -Ơtơ cần để chuyển động nhỉ? -À đấy, hôm cô dạy cho cách nặn bánh xe ! Các xe ô tơ nhớ khơng thị đầu tay ngồi nha Vì nguy hiểm Và cô mời đọc với cô thơ “Đi chơi phố” chỗ ngồi để nặn nhé! - Trẻ lắng nghe trả lời HĐ2: Nội dung trọng tâm : * Cô giới thiệu cho trẻ xem vật mẫu: -Trời tối !trời tối! -Trời sáng ! -Bé dậy bé thấy bàn cô có ? -Cái bánh xe có hình ? - Bé ngủ ! - Bé dậy ! - Trẻ trả lời -Và có màu ? Vừa cho xem q Và có q để gửi tặng cho bác tài xế có muốn xem khơng ? -Cái bánh xe có màu ? hình ? -Thế có muốn nặn bánh xe thật đẹp để tặng bác tài xế không nào? ( cô cho trẻ xem vật mẫu ) *Hướng dẫn trẻ nặn: - Dạ có ! -Trẻ trả lời -Trước nặn ý xem nặn ! -Trẻ quan sát -Cô nặn lần không giải thích +Các thấy bánh xe nặn có đẹp khơng nào? + Cái bánh xe có hình ? + Nó có màu ? -Cô nặn lần 2, vừa nặn cô vừa giải thích cho trẻ bước: -Cơ dùng ngón tay nhào đất cho mềm cô -Trẻ lắng nghe dung lịng bàn tay để lăn trịn đất, sau đặt xuoongs bảng, cô dùng bàn tay trái để giữ bảng dùng lịng bàn tay phải để lăng dài đất Sau lăng dài đất gắn hai đầu đất lại với đẻ tạo thành vịng trịn -Tiếp theo dùng màu vàng để làm tăm xe, dùng hai ngón tay lăn dài, chia chúng thành đoạn ngắn, gắn tăm xe lại với nhau.Sau ghép phận lại để có bánh xe hồn chỉnh -Trẻ lắng nghe Vậy hồn thành xong bánh xe -Sau nặn xong cô dùng khăn ướt đẻ lau tay -Các thấy bánh xe có đẹp khơng nào? Cái bánh xe có hình gì? màu ? -Trẻ trả lời *Trẻ thực hiện: -Trong lúc trẻ nặn cô bao quát, gợi ý cho trẻ cách chọn màu đất, cách chia đất cho phù hợp Động viên khuyến khích trẻ làm tốt, hướng dẫn giúp đỡ trẻ làm chưa tốt * Trưng bày nhận xét, đánh giá sản phẩm: -Cho trẻ trưng bày sản phẩm -Trẻ nặn -Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn Con thích bánh xe nhất? thích? -Trẻ trưng bày sản phẩm -Trẻ nhận xét (cho 2-3 trẻ nhận xét) -Cô nhận xét tuyên dương trẻ làm tốt, động viên trẻ làm chưa tốt - Cũng cố : Vừa cô cho nặn ? -Trẻ trả lời -Cơ khen lớp ? -Giáo dục trẻ biết giữ gìn trân trọng sản phẩm -Trẻ chơi -Trị chơi : Lái xe : Vân động hát “ Em tập lái xe ôtô” - Cách chơi: cô phát cho trẻ mũ có hình xe tơ tay lái để trẻ làm tài xế học lái xe ô tô Cô đầu cho trẻ nối đuôi theo sau theo sau - Tổ chức cho trẻ chơi – lần HĐ3: Kết thúc hoạt động -Trẻ chơi -Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ nghỉ -Trẻ nghỉ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề: Phương Tiên Giao Thơng Quan sát có mục đích:Quan sát xe đạp Hoạt động tập thể:+ TCDG: Lộn cầu vịng + TCVĐ: Ơtơ chim sẻ + Chơi tự Độ tuổi: 24-36 tuổi (Lớp nhà trẻ 2) Thời gian: 12-15 phút Người dạy: Nguyễn Thị Vân Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Ngọc Hương I Mục đích yêu cầu: 1.1 Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm số phận lợi ích Xe đạp - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi 1.2 Kỹ - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn luyện kỹ diễn đạt ngôn ngữ cách mạch lạc - Rèn kỹ chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian, rèn kỹ hợp tác với bạn chơi 1.3 Thái độ - Trẻ tham gia hoạt động tích cực - Thỏa mãn nhu cầu vận động, nhu cầu chơi trẻ II Chuẩn bị 2.1 Đồ dùng cô - Địa điểm chơi an tồn, thống mát -Chơi trị “Ơtơvà chim sẻ ” - Bàn đựng mủ chim sẻ - Các dụng cụ, đồ chơi để trẻ chơi đảm bảo an toàn, vệ sinh - Cho trẻ chơi tự : xích đu ,cầu trượt ,bowling … 2.2 Đồ dùng trẻ - Trang phục, dày dép phù hợp với thời tiết - Mỗi trẻ mũ chim sẻ để trẻ chơi “Ơtơvà chim sẻ” III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Ổn định lớp – trò chuyện - Cho trẻ hát bài: “Đi xe đạp ” Trẻ hát Hoạt động Nội dung 1.Quan sát Xe Đạp - Ra tới sân cô hướng dẫn trẻ quan sát Xe Đạp - Đàm thoại trẻ: -Trẻ trả lời + Cô đố xe gì? + Xe đạp có đặc điểm gì? + Xe có màu gì? + Thân xe màu gì? + Xe đạp dùng để làm gì? Giáo dục: -Xe đạp dùng để di chuyền đường chở người chở vật phải biết giữ dình xe Trẻ trả lời Trẻ trả lời thi bên phải nhớ chưa -Trẻ lắng nghe Hoạt động tập thể Hôm cô thấy ngoan, học giỏi cô thưởng cho trị chơi +TCVĐ: Ơtơ chim sẻ - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi Cách chơi: Cô làm ô tô, tay cầm vơ lăng chạy đường bạn cịn lại làm chim sẻ kiếm ăn lịng đường tô chạy tới kêu pip pip chim sẻ nhanh chân chạy lên vỉa hè bạn chậm chân sẻ bị ô tô tông ( phạt nhảy lò cò vòng ) Cho trẻ chơi – lần đổi trẻ làm ô tô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi b.TCDG: “ Lộn cầu vịng” - Cơ giải thích cách chơi - Trẻ nhắc lại - Giáo dục trẻ chơi - Trẻ chơi bạn nhóm c Chơi tự Hôm cô chuẩn bị cho nhiều đồ chơi góc sân Các chọn trị chơi mà thích, rủ bạn chơi Cô cho trẻ chơi tự Cô ý bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi không dành đồ chơi bạn, nhường nhịn bạn Hoạt động Kết thúc hoạt động - Cô nhắc nhở nhóm thu dọn đồ chơi - Cho trẻ chơi Trẻ chọn bạn chơi bạn Trẻ chọn trò chơi rủ bạn chơi - Cho trẻ rửa tay xếp hàng vào lớp Trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng Trẻ rửa tay xếp hàng vào lớp GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG THAO TÁC RỬA TAY Độ tuổi: 24-36 tuổi Thời gian: 12 - 15 phút Giáo sinh : Nguyễn Thị Vân Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Hương 1.Kiến thức: - Cô nắm thao tác rửa tay, rửa thao tác - Rửa trước sau ăn - Rửa tay sau vệ sinh - Rửa tay sau chơi - Rửa tay vòi nước chảy - Phù hợp theo mùa: mùa đông rửa nước ấm, mùa nắng rửa nước mát 2.Kỹ năng: - Rửa nhanh, thao tác 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức gìn giữ tay II.Chuẩn bị: - Bồn rửa tay có vịi nước - Khăn lau tay cho trẻ - Xà phịng - Trải khơ chân trẻ - Cô rửa tay Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định- trò chuyện - Cho lớp hát “Tay thơm- tay ngoan” - Trẻ hát - Trị chuyện: - Các vừa hát vậy? - Dạ tay thơm tay ngoan - Thế hát có nhắc đến phận - Dạ bàn tay thể nhỉ? - Vậy để giữ cho bàn tay phải làm gì? - Dạ phải rửa tay - À, bàn tay đẹp cần phải rửa tay ngày, khơng rửa tay lần mà nhiều lần ạ! - Trẻ lắn nghe - Vậy bạn cho cô biết cần phải rửa tay lúc nào?(Sau chơi xong, trước ăn sau vệ sinh) - Đúng rồi, vỗ tay khen lớp nào! - Chúng ta cần rửa tay trước ăn, sau chơi xong sau vệ sinh nhớ chưa nào! - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Tẻ vỗ tay Khi trẻ ăn xong cô cho trẻ uống nước, lau miệng vệ sinh * Hoạt động 2: Cô rửa tay cho trẻ: - Để cho đôi bàn tay cô - Trẻ thực rửa tay cho - Trước rửa tay cac xếp thành hàng dọc vào cô, bạn đến để cô rửa tay - Cô thực thao tác cho trẻ đến hết lớp Bước 1: - Cô cầm tay trẻ làm ướt tay nước sạch, thoa xà phòng vào bàng tay, chà sát lòng bàn tay Bước 2: - Tay trái cô cầm cổ tay trẻ, cịn tay phải - Trẻ đến bên rửa, dùng ngón rửa mu bàn tay trẻ Bước 3: - Cô rửa tiếp xuống kẻ tay ngón tay, rửa cuộn ngón tay xi theo dịng nước Bước 4: - Cơ lật tay lại rửa cổ tay, lịng bàn tay, ngón tay Bước 5: - Cho trẻ chụm tay lại cọ vào lòng bàn tay cô cách xoay xoay lại Bước 6: - Xả cho tay hết xà phòng vịi nước sau lau khơ khăn * Cơ rửa tay phía ngồi trước rửa xi theo dòng nước * Hoạt động 3: Kết thúc: - Cơ động viên khuyến khích trẻ phải rửa tay ngày - Cô thu dọn đồ dùng - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn ngắn giới thiệu ăn GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG VỆ SINH HƯỚNG DẪN THAO TÁC LAU MẶT Độ tuổi: 24 – 36 tháng I.Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Cô nắm thao tác lau mặt trẻ, lau nhẹ, nhanh, sạch, gọn - Trẻ biết trước ăn phải lau mặt, mặt bị bẩn Cháu biết chọn khăn kí hiệu riêng Kỹ - Cô phải thục bước lau mặt Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức gìn giữ mặt mũi I II Chuẩn bị - Cô rửa tay - Giá khăn: khăn ướt sạch, móc khăn cho kí hiệu nằm phía - Một thau đựng khăn sau lau - Ghế cô ngồi Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động1: Ổn định trò chuyện -Tập trung trẻ cho trẻ hát hát: “ Vì mèo -Trẻ hát rửa mặt” -Trẻ trả lời - Các vừa hát gì? -Trẻ Trả lời - Bài hát nói đến ai? - Chú mèo làm con? - Vậy thường rửa mặt nào? - Rửa mặt xong phải làm gì? - Hằng ngày vận động nhiều mồ bụi bẩn bám vào phải thường xuyên lau mặt - Sắp đến ăn rồi, cô lau mặt cho để ăn ngon miệng -Trẻ lắng nghe -Cô ngồi ghế -Mời cháu đến chọn khăn -Trẻ trả lời - Hỏi trẻ đâu khăn con? (trẻ trả lời) - Khăn có hình gì? (trẻ trả lời) Hoạt Động 2: Cơ thực thao tác rủa mặt cho trẻ sau: -Cô mời trẻ lên đứng sát lịng Một tay cô đỡ sau lưng trẻ, tay cầm khăn để lau Khi lau dùng ngón tay ngón tay lau hai mắt trẻ, lau từ ngồi Dịch khăn lên lau sóng mũi, lau từ xuống lau hai lỗ mũi thật Dịch khăn lên lau miệng cằm, -Trẻ ngồi để cô thực gấp khăn lại lau trán, má bên Gấp khăn lại lau sau gáy cho trẻ - Cô thực thao tác cho cháu lại đến hết lớp đồng thời giáo dục trẻ Hoạt Động 3: Kết thúc Cô thu dọn đồ dùng -Kết thúc ... trẻ trưng bày sản phẩm -Trẻ nặn -Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn Con thích bánh xe nhất? thích? -Trẻ trưng bày sản phẩm -Trẻ nhận xét (cho 2-3 trẻ nhận xét) -Cô nhận xét tuyên dương trẻ. .. nhảy lị cị vòng ) Cho trẻ chơi – lần đổi trẻ làm ô tô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi b.TCDG: “ Lộn cầu vịng” - Cơ giải thích cách chơi - Trẻ nhắc lại - Giáo dục trẻ chơi - Trẻ chơi bạn nhóm c Chơi... để có bánh xe hồn chỉnh -Trẻ lắng nghe Vậy hồn thành xong bánh xe -Sau nặn xong cô dùng khăn ướt đẻ lau tay -Các thấy bánh xe có đẹp khơng nào? Cái bánh xe có hình gì? màu ? -Trẻ trả lời *Trẻ thực

Ngày đăng: 27/10/2021, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w