THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LÀM QUEN VỚI TOÁN Ở TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤCA. MỞ ĐẦU31. Lí do chọn đề tài32. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu53. Mục đích nghiên cứu64. Nhiệm vụ nghiên cứu65. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu65.1. Đối tượng nghiên cứu:65.2. Phạm vi nghiên cứu:66. Phương pháp nghiên cứu66.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết66.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn76.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học77. Cấu trúc đề tài7B. NỘI DUNG8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN81.1.Khái niệm81.2. Đặc điểm nhận thức các biểu tượng toán học sơ đẳng của trẻ121.3.Đặc điểm của việc hình thành các biểu tượng toán ban đầu141.4.Vai trò của hoạt động hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LÀM QUEN VỚI TOÁN Ở TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC –222.1 Nội dung và phương pháp nghiên cứu thực trạng222.2. Kết quả về việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán ở trường mầm non tư thục 22CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN Ở TRƯỜNG TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC353.1. Giáo viên tự bồi dưỡng, nâng cao nhận thức363.2. Xây dựng góc học toán373.3. Cải tiến đồ dùng dạy học373.4. Nâng cao chất lượng giảng dạy373.5. Tìm hiểu tâm sinh lý của trẻ để có giải pháp tác đông phù hợp383.6. Dạy trẻ qua các môn học khác giúp trẻ củng cố kiến thức đã học383.7. Thường xuyên nắm bắt kết quả của trẻ để giúp đỡ uốn nắn393.8. Thường xuyên phối hợp giữa gia đình và nhà trường39C. KẾT LUẬN41Tài Liệu Tham Khảo42VA. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Chủ tịch Hồ chí Minh muôn vàn kính yêu của chúng ta, lúc sinh thời người đã nói “Non song việt nam có được vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ vào việc học tập của các cháu”. Trẻ em những mầm non tương lai của đất nước, đất nước có giàu mạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non. Người giáo viên mầm non ngoài việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành những đứa trẻ lễ phép ngoan ngoãn thôi chưa đủ, mà nhiêm vụ của người giáo viên mầm non còn phải trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và qua các môn học như làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tác phẩm văn học, thể dục, âm nhạc, làm quen với toán sơ đẳng thông qua các môn học trẻ được học mà chơi chơi mà học. Từ đó dần hình thành lên nhân cách của trẻ và cũng từ đó trẻ được tiếp cận với những kiển thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.Thông qua các môn học giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện về mọi mặt như: đức, trí, thể, mỹ. Giúp trẻ có một hành tranh vững vàng, một tâm thế tự tin để bước vào lớp một. Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non. Hoạt động vui chơi là môt trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể hiện qua các giờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ. Vậy hoạt động tổ chức các tiết học như thế nào để trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả nhất là đối với môn “Làm quen với toán”. Đây là môn học đòi hỏi độ chính xác cao. Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với môn làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng. Đối với môn học này người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức một cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết mới mong tiết học đạt được hiệu quả cao và khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ sẽ đạt được ở mức độ cao nhất trong quá trình tham gia các hoạt động của trẻ.Xuất phát từ nhận thức của trẻ từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trưu tượng quay trở về thực tiễn. Thông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh. Từ đó hình thành hệ thống hoá kién thức một cách chính xác, khoa học. Nhận thức về toán học có liên quan mật thiết với quá trình phát triển toàn diện của trẻ, thông qua toán học sớm hình thành ở trẻ khả năng tìm tòi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng khách quan. Trên cơ sở đó bổ sung thêm vôn ngôn ngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Với khẩu hiệu “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em là hạnh phúc gia đình, là mầm non tương lai của đất nước. Để có một đất nước luôn trên đà phát triển, thì giáo dục mầm non là khâu đặt nền móng đầu tiên trong quá trình đào tạo nhân cách con người mới. Mặt khác giáo dục mầm non còn thực hiện nhiệm vụ: “Chuẩn bị tâm thế và hành trang cho trẻ bước vào trường tiểu học”. Vì vậy việc dạy trẻ làm quen với toán là một hoạt động hết sức quan trọng và cũng là một trong những nội dung của chương trình hình thành toán sơ đẳng cho trẻ mầm non góp phần xây dựng mục tiêu giáo dục mầm non.Trong các hoạt động thì hoạt động làm quen với toán có một vị trí quan trọng. Trẻ nhận biết được các biểu tượng về số lượng, đếm và nhận biết được 10 chữ số đầu tiên, nhận biết được các hình dạng kích thước, các biểu tượng định hướng trong không gian, xác định được phải trái, trước sau của bản thân và của đối tượng khác. Vì vậy môn làm quen với toán có tầm quan trọng đặc biệt không thể thiếu trong trường mầm non, nhất là các cháu 56 tuổi với những. Chính vì vậy môn làm quen với toán ở trường mầm non là một trong những bộ môn quan trọng để chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông được tốt. Là một sinh viên Khoa Giáo Dục Mầm Non của Trường Đại Học Sư Phạm, tôi rất muốn tìm hiểu về hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở trường mầm non và đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non. Từ nhận thức và lý do trên tôi thấy rằng hoạt động cho trẻ làm quen với toán rất quan trọng. Vì vậy tôi chọn đề tài “Thực trạng về việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán ở Trường Mầm Non Tư Thục …” này nhằm tìm hiểu về hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán và đề xuất một số biện pháp mới để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở Trường Mầm Non Tư Thục ….2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứuVề vấn đề tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán đã được rất nhiều các nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu.Tác giả Đỗ Thị Minh Liên đã nghiên cứu và biên soạn ra Giáo trình phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non. Nội dung giáo trình đề cập đến những nội dung cơ bản của môn học Phương pháp cho trẻ MN làm quen với toán. Nội dung của giáo trình đề cập đến việc phân tích, lý giải một cách sâu sắc lịch sử ra đời bộ môn Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non. Tài liệu này nhằm cung cấp cho sinh viên mầm non nắm được ý nghĩa, nội dung, nhiệm vụ, phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán.Tác giả Đinh Thị Nhung đã nghiên cứu và biên soạn ra Giáo trình toán và Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, gồm có 2 quyển (quyển I và quyển II). Tài liệu đề cập đến những vấn đề cơ sở như tập hợp, số tự nhiên và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo trong đó chương 1 đưa ra những vấn đề cơ bản: vai trò, nhiệm vụ, đặc điểm các nguyên tắc và các phương pháp chung. Ở chương 2 đi sâu cụ thể hơn về đặc điểm nhận thức và nội dung chương trình ở từng độ tuổi.Tác giả Đào Quang Tâm và Nguyễn Thị Kim Thành đã nghiên cứu để biên soạn ra tài liện Giáo án mầm non hoạt động làm quen với toán. Nội dung của tài liệu là các giáo án mẫu tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán. Tài liệu nhằm cung cấp cho sinh viên có được những kiến thức về môn học, và làm cơ sở giúp sinh viên nắm được những phương pháp tổ chức hoạt động. Đồng thời cũng là nền tảng cho việc giảng dạy sau này của sinh viên.Ngoài ra còn có một số luận văn và khóa luận, tiểu luận đã nghiên cứu một số đề tài có liên quan đến việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán. Trong đề tài “Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán ”, của Nguyễn Thị Nga. Tác giả đã nghiên cứu về những cơ sở định hướng cho đề tài. Từ đó đưa ra một số biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo.3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng về hoạt động cho trẻ mầu giáo làm quen với toán ở trường mầm non tư thục …. Từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả về hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở trường mầm non tư thục …. 4. Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động cho trẻ làm quen với toánNghiên cứu về thực trạng về việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở trường mầm non tư thục ….Đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở trường mầm non tư thục ….5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5.1. Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu về việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán 5.2. Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo trường mầm non tư thục …6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyếtSưu tầm, phân tích và tổng hợp các tài liệu, sách báo để tìm hiểu cơ sở lý luận của các yếu tố có liên quan đến việc nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễnQuan sát trực tiếp hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở trường mầm non A để có đánh giá khách quan hơn, chính xác hơn. Điều tra bằng bảng hỏi: điều tra giáo viên về việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán6.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu điều tra thu được 7. Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung đề tài gồm có 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tàiChương 2: Thực trạng về việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán ở trường mầm non tư thục …Chương 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở trường trường mầm non tư thục …
Mục lục Mục lục A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ chí Minh mn vàn kính u chúng ta, lúc sinh thời người nói “Non song việt nam có được vẻ vang hay khơng, dân tợc Việt Nam có được sánh vai với các cường q́c năm châu hay khơng, là nhờ vào việc học tập các cháu” Trẻ em mầm non tương lai đất nước, đất nước có giàu mạnh, phồn vinh là nhờ vào hệ trẻ Chính vì phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tớt từ trẻ cịn đợ tuổi mầm non Người giáo viên mầm non ngoài việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ lễ phép ngoan ngỗn thơi chưa đủ, mà nhiêm vụ người giáo viên mầm non phải trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và qua các môn học làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tác phẩm văn học, thể dục, âm nhạc, làm quen với toán sơ đẳng thông qua các môn học trẻ được học mà chơi chơi mà học Từ dần hình thành lên nhân cách trẻ và từ trẻ được tiếp cận với kiển thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Thơng qua các môn học giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện mọi mặt như: đức, trí, thể, mỹ Giúp trẻ có mợt hành tranh vững vàng, mợt tâm tự tin để bước vào lớp một Trong các hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Hoạt động vui chơi là môt hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể qua các hoạt đợng chung có chủ đích là hoạt đợng cung cấp chủ yếu có hệ thớng kiến thức cần trang bị cho trẻ Vậy hoạt động tổ chức các tiết học nào để trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách đơn giản hiệu quả là đối với môn “Làm quen với toán” Đây là mơn học địi hỏi đợ xác cao Ḿn làm tớt được việc này trước hết địi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động mợt cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành kỹ học tập đối với môn làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng Đối với môn học này người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức một cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết mong tiết học đạt được hiệu quả cao và khả tiếp thu kiến thức trẻ đạt được mức độ cao quá trình tham gia các hoạt động trẻ Xuất phát từ nhận thức trẻ từ trực quan sinh động, đến tư trừu tượng, từ tư trưu tượng quay trở thực tiễn Thông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt giới xung quanh Từ hình thành hệ thớng hoá kién thức mợt cách xác, khoa học Nhận thức toán học có liên quan mật thiết với quá trình phát triển toàn diện trẻ, thông qua toán học sớm hình thành trẻ khả tìm tòi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, tổng hợp các vật tượng khách quan Trên sở bổ sung thêm vơn ngơn ngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ Với hiệu “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em là hạnh phúc gia đình, là mầm non tương lai đất nước Để có mợt đất nước ln đà phát triển, thì giáo dục mầm non là khâu đặt móng quá trình đào tạo nhân cách người Mặt khác giáo dục mầm non thực nhiệm vụ: “Chuẩn bị tâm và hành trang cho trẻ bước vào trường tiểu học” Vì việc dạy trẻ làm quen với toán là một hoạt động hết sức quan trọng và là một nội dung chương trình hình thành toán sơ đẳng cho trẻ mầm non góp phần xây dựng mục tiêu giáo dục mầm non Trong các hoạt đợng thì hoạt đợng làm quen với toán có mợt vị trí quan trọng Trẻ nhận biết được các biểu tượng số lượng, đếm và nhận biết được 10 chữ số đầu tiên, nhận biết được các hình dạng kích thước, các biểu tượng định hướng khơng gian, xác định được phải trái, trước sau bản thân và đối tượng khác Vì môn làm quen với toán có tầm quan trọng đặc biệt khơng thể thiếu trường mầm non, là các cháu 5-6 tuổi với Chính vì mơn làm quen với toán trường mầm non là một bộ môn quan trọng để chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông được tốt Là một sinh viên Khoa Giáo Dục Mầm Non Trường Đại Học Sư Phạm, muốn tìm hiểu hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non và đề một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho hoạt động làm quen với toán trường mầm non Từ nhận thức và lý thấy hoạt động cho trẻ làm quen với toán quan trọng Vì chọn đề tài “Thực trạng việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán Trường Mầm Non Tư Thục …” này nhằm tìm hiểu hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán và đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với toán Trường Mầm Non Tư Thục … Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về vấn đề tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán được nhiều các nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tác giả Đỗ Thị Minh Liên nghiên cứu và biên soạn Giáo trình phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non Nội dung giáo trình đề cập đến nội dung bản môn học Phương pháp cho trẻ MN làm quen với toán Nội dung giáo trình đề cập đến việc phân tích, lý giải mợt cách sâu sắc lịch sử đời bộ môn Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non Tài liệu này nhằm cung cấp cho sinh viên mầm non nắm được ý nghĩa, nội dung, nhiệm vụ, phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán Tác giả Đinh Thị Nhung nghiên cứu và biên soạn Giáo trình toán và Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, gồm có (quyển I và II) Tài liệu đề cập đến vấn đề sở tập hợp, số tự nhiên và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo chương đưa vấn đề bản: vai trò, nhiệm vụ, đặc điểm các nguyên tắc và các phương pháp chung Ở chương sâu cụ thể đặc điểm nhận thức và nội dung chương trình độ tuổi Tác giả Đào Quang Tâm và Nguyễn Thị Kim Thành nghiên cứu để biên soạn tài liện Giáo án mầm non hoạt động làm quen với toán Nội dung tài liệu là các giáo án mẫu tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán Tài liệu nhằm cung cấp cho sinh viên có được kiến thức mơn học, và làm sở giúp sinh viên nắm được phương pháp tổ chức hoạt động Đồng thời là tảng cho việc giảng dạy sau này sinh viên Ngoài cịn có mợt sớ luận văn và khóa luận, tiểu luận nghiên cứu mợt sớ đề tài có liên quan đến việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán Trong đề tài “Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán ”, Nguyễn Thị Nga Tác giả nghiên cứu sở định hướng cho đề tài Từ đưa mợt sớ biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho trẻ mầu giáo làm quen với toán trường mầm non tư thục … Từ đề xuất mợt sớ biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non tư thục … Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận hoạt động cho trẻ làm quen với toán Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non tư thục … Đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non tư thục … Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo trường mầm non tư thục … Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sưu tầm, phân tích và tổng hợp các tài liệu, sách báo để tìm hiểu sở lý luận các yếu tớ có liên quan đến việc nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt đợng cho trẻ làm quen với toán 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát trực tiếp hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non A để có đánh giá khách quan hơn, xác Điều tra bảng hỏi: điều tra giáo viên việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Xử lý số liệu điều tra thu được Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần Nợi dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán trường mầm non tư thục … Chương 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường trường mầm non tư thục … B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Biểu tượng biểu tượng toán học Biểu tượng, trước hết là hình ảnh giới khách quan, bên ngoài người Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đại diện cho mợt ý tưởng, thực thể vật chất mợt quá trình Mục đích một biểu tượng là để truyền thông điệp ý nghĩa mợt cách nhanh chóng dễ dàng và ngắn gọn, đơn giản Ví dụ, mợt hình bát giác màu đỏ là mợt biểu tượng có nghĩa là "STOP" (dừng lại) Trên bản đồ, mợt hình ảnh lều đại diện cho một khu cắm trại Chữ số là biểu tượng cho số Tên cá nhân là biểu tượng đại diện cho cá nhân Một hồng đỏ tượng trưng cho tình yêu và lòng từ bi.” [4] Hay triết học và tâm lý học, biểu tượng là khái niệm một giai đoạn, một hình thức nhận thức cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật giữ lại đầu óc sau tác dộng vật vào giác quan ta chấm dứt Và bài mở đầu ćn Từ điển biểu tượng văn hóa giới, tác giả viết rằng: “Thời đại khơng có biểu tượng là thời đại chết, xã hội thiếu biểu tượng là xã hợi chết Mợt văn minh khơng cịn có biểu tượng thì chết, cịn tḥc lịch sử” [1; tr.33] Biểu tượng là gì mà quan trọng đến thế? Có thể nói, c̣c sớng hàng ngày, là có nhận hay khơng, song nghĩ suy, nói hay trị chuyện với người khác và chí là cả các giấc mơ, người sử dụng các biểu tượng Một màu cờ đỏ búa liềm, một hoa nở hay một cánh chim bay… tất cả là biểu tượng Nhưng chưa hết, cả các từ bộ phận thể người nhiều được dùng làm biểu tượng Các nhà văn bản học rằng, các luận văn khoa học, nơi mà người ta quan niệm cần phải dùng các khái niệm trừu tượng để thể tư tưởng, song đối với các tác giả lớn – thông qua các thủ pháp ẩn dụ, ví von, so sánh - trang viết họ thường đầy ắp cách diễn đạt giầu tính hình tượng Thật các tác giả Từ điển biểu tượng nói, không là sống một giới biểu tượng, mà cịn mợt giới biểu tượng sớng Biểu tượng toán học, trước hết toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng chủ đề như: lượng (các số, cấu trúc, không gian, và thay đổi) Các nhà toán học và triết học có nhiều quan điểm khác định nghĩa và phạm vi toán học Hầu hết các biểu tượng toán học dùng ngày được phát minh vào kỷ 16 Trước đó, toán học được viết chữ, quá trình nhọc nhằn này cản trở phát triển toán học Euler (1707–1783) là người tạo nhiều số ký hiệu được dùng ngày Biểu tượng đại làm cho toán học trở dễ đối với chuyên gia toán học, người bắt đầu học toán thường thấy nản lòng Các ký hiệu hay biểu tượng ngắn gọn: một vài biểu tượng chứa đựng nhiều thông tin Các biểu tượng toán học biểu tượng sớ lượng, hình dạng, kích thước,… vật được hình thành trẻ Ví dụ sau cho trẻ nhận biết và gọi tên các hình: trịn, vng, tam giác, chữ nhật cho trẻ dùng các hình xếp thành các đồ vật cháu thích: chẳng hạn cháu xếp lật đật mợt hình to, mợt hình trịn nhỏ, xếp tơ các hình chữ nhật và hình trịn [5] 1.1.2 Hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non Trong cuộc sống ngày, thông qua các hoạt động thực tế, các biểu tượng số lượng, hình dạng, kích thước,… vật được hình thành trẻ Các biểu tượng này được hình thành mợt cách tự phát, ngẫu nhiên, được hình thành một các tự giác thông qua các hoạt động có định hướng nhà giáo dục Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non là mợt nợi dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Là phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non là tổ hợp các cách thức tổ chức các hoạt động trẻ em quá trình hình thành biểu tượng toán học, nhằm mục đích giáo dục toán học cho trẻ mầm non Nội dung hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo bao gồm: Trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) Dạng tập hợp, số lượng, số và phép đếm - Nhận biết một và nhiều - Đếm phạm vi và đếm theo khả - Gợp, tách đếm hai nhóm đới tượng - Xếp tương ứng 1-1 (ghép đôi tương ứng) - So sánh sớ lượng các nhóm đới tượng (nhiều - hơn) Kích thước So sánh các chiều kích thước + Độ lớn (to - nhỏ) + Độ cao (cao - thấp) + Độ dài (dài - ngắn) + Bề rộng (rộng - hẹp) Hình dạng vật thể - Nhận biết, gọi tên các hình học phẳng (hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật) - Sử dụng các hình để chắp ghép Định hướng không gian - Phân biệt tay phải - tay trái - Xác định phía - phía dưới, phía trước - phái sau bản thân - Định hướng mặt phẳng Định hướng thời gian Dạy trẻ nhận biết, phân biệt ngày và đêm c Trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) Dạng tập hợp, số lượng, số, phép đếm - Đếm số lượng phạm vi 10 và đếm theo khả - Thêm bớt phạm vi - Nhận biết các số phạm vi - Gộp hai nhóm đới tượng - So sánh nhóm có đới tượng trở lên Kích thước - So sánh kích thước ba vật trở lên - Đo độ dài các đới tượng - Đo thể tích, dung tích Hình dạng vật thể - Phân biệt được các hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Sử dụng các hình học phẳng các hoạt động chắp ghép Định hướng không gian - Xác định phía phải, phía trái bản thân - Phân biệt tay phải, tay trái bản thân - Xác định phía - phía dưới, phía trước - phái sau người khác Định hướng thời gian - Dạy trẻ phân biệt sáng, trưa, chiều, tối, đêm - Dạy trẻ biết thiết lập trình tự thời gian d Trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) Dạng tập hợp, số lượng, số, phép đếm - Nhận biết ý nghĩa số lượng số, nhận biết các số phạm vi 10 - Đếm đến 10 - Chia nhóm - 10 đới tượng thành hai phần - Thêm bớt phạm vi 10 Kích thước - Đo độ dài một đối tượng nhiều đơn vị đo So sánh kết quả và nhận biết mối liên hệ - Đo thể tích, dung tích mợt đối tượng nhiều đơn vị đo Hình dạng vật thể không gian - Dạy trẻ nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật 10 hoạt động khác cần đưa các kiến thức mà trẻ học vào quá trình tổ chức để trẻ được củng cố và khắc sâu Tình hình trẻ hứng thú với hoạt động tương đối nhiều Hầu hết các nội dung, hình thức và các phương pháp thực việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán được các giáo viên sử dụng với các mức đợ khá cao Trong có hai hình thức được sử dụng nhiều là hình thức tổ chức hoạt đợng học có chủ đích và hình thức lồng ghép vào các hoạt động khác Và các phương pháp được sử dụng nhiều là phương pháp trực quan sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp lời nói giải thích và hướng dẫn; dùng hành động mẫu GV để minh họa và phương pháp dùng lời thường xuyên sử dụng lời nói để giảng giải, hướng dẫn hay dẫn dắt gợi ý, đợng viên khích lệ và phương pháp thực hành tổ chức cho trẻ trãi nghiệm bài học qua các hoạt đợng thực hành, luyện tập theo nhóm, cá nhân Bên cạnh đó, cịn mợt sớ các nợi dụng và cách thức chưa được quan tâm, chưa được áp dụng để giúp trẻ phát triển vốn từ Vớn hiểu biết, kinh nghiệm trẻ ít, nghèo nàn và gv chưa có điều kiện tham gia tập huấn sâu chuyên môn, đặc biệt liên quan đến hoạt động cho trẻ làm quen với toán là hai khó khăn lớn làm khó khăn đới với giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán Từ đó, làm cho hiệu quả việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán chưa đạt được kết quả cao Giáo viên cần đẩy mạnh mặt thuận lợi Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ; Số lượng trẻ quy định, có điều kiện để bao quát hết lớp có để hiệu quả cao và khắc phục khó khăn để việc tổ chức hoạt đợng cho trẻ làm quen với toán có hiệu quả và tạo được hứng thú trẻ 33 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN Ở TRƯỜNG TRƯỜNG MẦM NON A– THÀNH PHỐ HUẾ Từ sở lí luận và từ kết quả nghiên cứu thực tiễn việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán Ở Trường Trường Mầm Non A– Thành Phố Huế Tôi nhận thấy các giáo viên trường tổ chức khá tốt các nội dung và nhiệm vụ tổ chức hoạt động cho trẻ mầu giáo làm quen với toán Nhưng công tác thực chưa được tớt, có thiếu xót cơng tác tổ chức hoạt đợng cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán Để nâng cao chất lựơng dạy mơn làm quen với toán, địi hỏi người giáo viên phải đào sâu suy nghĩ tự lập và sáng tạo làm việc khoa học trình tự, trang bị cho mình mợt hành trang kiến thức vững chắc, có khả giải mọi vấn đề Thông qua thực trạng xin đề xuất một số biệp pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo là quen với toán trường mầm non tư thục A 3.1 Giáo viên tự bồi dưỡng, nâng cao nhận thức Việc giáo viên nhận thức các vấn đề lý thuyết tốt, hầu hết các giáo viên nắm rõ các nội dung, nhiệm vụ tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán, giáo viên chưa đưa vào thực tế nhiều, chưa thực tốt công tác phát triển nhận thức trẻ thông qua việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán Chính vì mà quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán giáo viên cần đẩy nhiều các nội dung tổ chức vào trị chơi, để hiệu quả thơng qua trị chơi này được tăng thêm nhiều Để giáo viên tăng thêm nhận thức mình công tác tổ chức haotj động cho trẻ làm quen với toán thì trước tiên giáo viên phải tự mình tìm hiểu chuyên môn, trao đổi thông tin với bạn bè đồng nghiệp Bên cạnh đó, nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện, tổ chức cho các giáo viên có nhiều buổi sinh hoạt chuyên môn để các giáo viên giúp đề xuất phương pháp tốt giúp trẻ phát triển nhận thức qua hoạt động cho trẻ làm quen với toán Đồng thời 34 cần tạo điều kiện cho các giáo viên trường được tham quan, học hỏi cách tổ chức thực các trường bạn để tăng thêm hiểu biết và nhận thức cho giáo viên 3.2 Xây dựng góc học tốn Để trẻ tích cực tham gia vào hoạt đợng học tập đặc biệt là hoạt động làm quen với toán thì góc học toán khơng thể thiếu được Do cần phải xây dựng góc học toán nhằm giúp trẻ nhìn ngắm, tiếp xúc với các biểu tượng toán học để ngày trẻ được ngắm nhìn, tiếp xúc và tạo nên mảng toán góc học tập Góc toán có nhiều vật liệu chủng loại đa dạng phong phú để nhiều trẻ được tham gia chơi Trong góc nên bớ trí hợp lý trẻ rễ quan sát, bớ trí góc hài hịa khơng rới mắt để trẻ rễ phát rễ lấy rễ cất và được hoạt đợng thường xun Ngoài góc toán cần bớ trí đảm bảo được tính khoa học và tính giáo dục Ngoài cần sưu tầm nhiều loại đồ dùng đồ chơi các chất liệu khác không cầu kỳ mà gần gũi với trẻ Thông qua các hình thức tổ chức bớ trí thay đổi các đồ dùng theo chủ đề, chủ điểm giúp trẻ nhận thức được nhanh và đạt kết quả cao 3.3 Cải tiến đồ dùng dạy học Đối với trẻ cái gì lạ là điều hấp dẫn và thu hút trẻ Đồ dùng đẹp phong phú, màu sắc phù hợp hài hịa, giớng thật ln ćn hút trẻ vào học tập Vì trước tiến hành dạy cần phải nghiên cứu nội dung bài để làm đồ dùng cô trẻ cho phù hợp thuận tiện sử dụng Nhưng làm nào để có được đồ dùng, đồ chơi, lạ, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ là điều khó khăn tơi băn khoăn và suy nghĩ nhiều Cuối cần phait xây dựng một kế hoạch làm đồ dùng cụ thể : Bước vào đầu năm học nhà trường bổ sung cho toàn bộ giáo viên và học sinh có đủ các chữ sớ và lơ tô dùng cho tiết và nhà trường cần phát động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi chào mừng ngày 20-11, ngày 8-3 để đồ dùng nhiều và đa dạng 3.4 Nâng cao chất lượng giảng dạy 35 Muốn nâng cao nghệ thuật giảng dạy môn làm quen với toán ý đến phương pháp “chơi mà học, học mà chơi” để trẻ học thoải mái hứng thú học Để làm được điều từ soạn giáo án cần phải nghiên cứu kỹ đề tài, đề tài phải bám sát với yêu cầu bài để dạy, soạn cho phù hợp và có tính sáng tạo chọ chủ đè phù hợp với tiết dạy Từ chất lượng học trẻ được nâng cao, trẻ hứng thú thú và say xưa học 3.5 Tìm hiểu tâm sinh lý trẻ để có giải pháp tác đơng phù hợp Vì trẻ có mợt tâm sinh lý khác nhau, điều kiện hoàn cảnh sống khác dẫn đến tâm lý trẻ khác Trẻ thì hiếu động, trẻ thì nhút nhát, trẻ thì ngoan ngỗn, trẻ thì nghịch ngợm, trẻ thì hay thích cô gọi lên bảng, trẻ thì sợ cô gọi lên bảng Vì tiết dạy cô cần động viên trẻ nhút nhát và đặt câu hỏi rễ hiểu đối với trẻ trẻ tập trung vào tiết học VD: Con chia cho cô đồ dùng gia đình này làm phần phần là phần lại đếm là ? hay có bơng hoa thêm bơng hoa là hoa Cứ và diệu dàng niềm nở cô trẻ mạnh dạn dần Cịn đớ với cháu nhanh nhẹn thơng minh đặt câu hỏi khó để trẻ phải suy nghĩ trả lời VD: Con chia cho cô hoa thành phần phần là và phần lại là ? cịn cách nào khác khơng Đới với trẻ bị khuyết tật cô phải động viên vỗ cháu và cháu tâm và đưa trước lớp động viên các cháu đoàn kết giúp đỡ lẫn 3.6 Dạy trẻ qua môn học khác giúp trẻ củng cố kiến thức đã học Trong các tiết học các hoạt động khác việc lồng ghép các nội dung toán vào quan trọng nhằm củng có kiến thức và giúp trẻ luyện tập một cách trực tiếp và liên tục VD: Đối với tiết khám phá tìm hiểu một số loại rau trị chơi củng cớ “người đầu bếp tài ba” cho trẻ chi thành đội cô nêu luật chơi đội chọn một loại rau theo yêu cầu cô Cô nêu cách chơi sau chơi song kiểm tra kết quả các đội cách đếm và gắn số tương ứng vào các loại rau đội đợi nào nhiều hơn, đợi nào Hay tiết làm quen với các vật nuôi gia đình cho trẻ đếm gia đìng nhà Lan nuôi được tất cả 36 vật hay tiết trò chơi với chữ cái trẻ lên tìm các chữ được làm quen đếm và ghi số tương ứng sau so sánh kết quả đợi Cứ giúp trẻ nhớ sâu bài và học được mọi lúc mọi nơi 3.7 Thường xuyên nắm bắt kết trẻ để giúp đỡ uốn nắn Phương pháp kiểm tra đánh giá là thước đo chuẩn mực giáo viên đối với trẻ Thường xuyên kiểm tra thì việc điều chỉnh trẻ kịp thời và ngược lại Giáo viên điều chỉnh bản thân mình để có phương pháp tác động phù hợp với nhận thức học sinh và nắm bắt sai lệch trẻ để uốn nắn kịp thời Như sau tiết học buổi sáng tơi kiểm tra nhận biết trẻ vào buổi chiều các ngày khác tuần VD: Buổi sáng tơi cho trẻ học tiết chia tách nhóm đối tượng thành phần chiều cho trẻ chơi tạo nhóm bạn nhóm có sớ lượng là và từ nhóm chia làm nhóm nhỏ nhiều cách khác nhằm cho trẻ ôn và nhớ lại xem trẻ tiếp thu bài đến đâu Nếu trẻ cịn chưa nhớ và chưa hiểu bài nhắc lại và cho trẻ chơi nhiều lần với các hình thức khác Hay dạy trẻ xác định phía phải, trái, trước, sau bản thân và đới tượng khác vận dụng kiểm tra nhận thức trẻ vào thể dục sáng Nếu trẻ chưa nắm bắt được thì thêm cho trẻ và sau cô kiểm tra lại 3.8 Thường xun phối hợp gia đình nhà trường Thơng qua cuốn bé học toán thực tế trẻ học tại lớp cần thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập cháu lớp và yêu cầu gia đình với nhà trường kết hợp chăm sóc và dạy dỗ trẻ để trẻ khắc sâu kiến thức nhớ bài tốt VD: Khi học số lượng trao đổi với phụ huynh nhà cho trẻ đếm đồ dùng gì có sớ lượng là hay cái tủ có tất cả ngăn hay đồ dùng gì có dạng khới trụ, khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật 37 Gia đình là nơi giáo dục cái, nên cần phới hợp, khuyến khích phụ huynh bày vẽ hay đố trẻ câu đố để trẻ nhớ và khắc sâu gì trẻ được học lớp 38 C KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu đề tài rút một số kết luận sau: Trước tiên, nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán tốt Tất cả các giáo viên điều cho việc làm này thật quan trọng Bên cạnh đó, giáo viên nhận thức được các nội dung và nhiệm vụ tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán Hầu hết các giáo viên nhận thức được các vai trò việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán đối với phát triển trẻ Tình hình trẻ hứng thú với hoạt động tương đối nhiều Hầu hết các nội dung, hình thức và các phương pháp thực việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán được các giáo viên sử dụng với các mức đợ khá cao Trong có hai hình thức được sử dụng nhiều là hình thức tổ chức hoạt đợng học có chủ đích và hình thức lồng ghép vào các hoạt động khác Và các phương pháp được sử dụng nhiều là phương pháp trực quan sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp lời nói giải thích và hướng dẫn; dùng hành động mẫu GV để minh họa và phương pháp dùng lời thường xuyên sử dụng lời nói để giảng giải, hướng dẫn hay dẫn dắt gợi ý, đợng viên khích lệ và phương pháp thực hành tổ chức cho trẻ trãi nghiệm bài học qua các hoạt đợng thực hành, luyện tập theo nhóm, cá nhân Bên cạnh đó, cịn mợt sớ các nội dụng và cách thức chưa được quan tâm, chưa được áp dụng để giúp trẻ phát triển vốn từ Vốn hiểu biết, kinh nghiệm trẻ ít, nghèo nàn và gv chưa có điều kiện tham gia tập huấn sâu chuyên môn, đặc biệt liên quan đến hoạt động cho trẻ làm quen với toán là hai khó khăn lớn làm khó khăn đối với giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán Từ đó, làm cho hiệu quả việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán chưa đạt được kết quả cao Qua đó, tơi đề xuất mợt sớ biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non 39 Tài Liệu Tham Khảo Alain Gheerbrant Jean Chevalier (2015), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Đinh Thị Nhung (2001), Tốn phương pháp hình biểu tượng toán học cho trẻ mẩu giáo (quyển I ), Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Minh Liên (2011), Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại Học Sư Phạm https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BB%83u_t%C6%B0%E1%BB %A3ng https://vi.wikipedia.org/wiki/To%C3%A1n_h%E1%BB%8Dc http://mn15.thainguyen.edu.vn/tai-nguyen/phuong-phap-hinh-thanh-cacbieu-tuong-toan-so-dang-cho-tre-mam-non-c1712-196220.aspx https://toc.123doc.org/document/716083-dac-diem-nhan-thuc-cua-tre-otung-lua-tuoi.htm 40 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non) ***** Thông tin cá nhân Họ và tên: ( ghi khơng)……….…………………………… Tuổi:……………… Chủ nhiệm lớp …………………………………… Số năm công tác :…………………………………………………………… Hiện thực đề tài tiểu luận “Tìm Hiểu Về Hoạt Động Cho Trẻ Mẫu Giáo Làm Quen Với Toán Ở Trường Mầm Non A” Để đề tài nghiên cứu được thành cơng và có giá trị thực tiễn, xin Qúy vui lịng cho biết ý kiến mình vấn đề sau cách trả lời ngắn gọn đánh dấu “X” vào câu trả lời mà cô cho là ghi thêm ý kiến sau câu trả lời Cô đánh tầm quan trọng hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non đối với quá trình phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Theo cô, nhiệm vụ hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán trường mầm non ? Trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu tập hợp, sớ, kích thước, hình dạng, không gian, thời gian và 41 Hình thành cho trẻ định hướng ban đầu các mối quan hệ sớ lượng, khơng gian và thời gian có thực xung quanh trẻ Hình thành cho trẻ kĩ đếm, đo lường, và phát triển khả trí tuệ, các thao tác tư Nắm một số thuật ngữ toán học, phát triển tính ham hiểu biết và lực nhận biết Tất cả các nhiệm vụ Theo cô, đâu nội dung quan trọng việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán cho trẻ? Hình thành biểu tượng tập hợp, sớ và phép đếm Hình thành kích thước, hình dạng Hình thành biểu tượng định hướng không gian và thời gian Tất cả các nội dung Theo cô, hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với tốn có vai trị với phát triển trẻ? (Đánh dấu “X” vào câu trả lời mà cô cho là đúng) STT Quan trọng Vai trò Giúp trẻ giải được mợt sớ khó khăn c̣c sớng, diễn đạt xác đầy đủ và ngắn gọn, nhận thức được các tḥc tính, đặc điểm đồ vật xung quanh trẻ Giúp trẻ chuyển từ tư trực quan hành động sang tư trực quan hình tượng đến tư logic Hình thành và rèn luyện các thao tác tư duy: so sánhh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá Góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 42 Rất quan trọng Không biết Phát triển và thúc đẩy các quá trình tâm lý trẻ như: ghi nhớ, ý, tưởng tượng… Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên trì, lịng ham hiểu biết, sáng tạo, biết đoàn kết Giúp trẻ không phải biết thưởng thức cái đẹp mà biết tạo cái đẹp Vai trò khác : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên có để ý việc tổ chức hay định hướng cho trẻ vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Theo cô, mức độ nhận thức trẻ hoạt động làm quen với toán, nào? Dưới trung bình Trung bình Khá Tốt Cơ sử dụng hình thức việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tốn? (Đánh dấu “X” vào mức đợ phù hợp với suy nghĩ cơ: Khơng thực hiện; Ít thực hiện; STT 3.Thường xuyên; Rất thường xuyên) Hình thức tổ chức Mức độ thực 1 Hoạt đợng học có chủ đích 43 Lồng ghép các hoạt đợng khác Qua trị chơi Cô thường sử dụng phương pháp việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán? (Đánh dấu “X” vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cô: Khơng thực hiện; Ít thực hiện; STT 3.Thường xuyên; Rất thường xuyên) Phương pháp tổ chức Mức độ thực Phương pháp trực quan Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp lời nói giải thích và hướng dẫn Dùng hành đợng mẫu GV để minh họa Tích hợp âm nhạc, tạo hình làm tăng độ hứng thú Phương pháp dùng lời Thường xuyên sử dụng lời nói để giảng giải, hướng dẫn hay dẫn dắt gợi ý, đợng viên khích lệ Nhận xét trẻ gắn vào quá trình trẻ thực hành chứ không cần phải đợi đến cuối buổi chơi Phương pháp thực hành Tổ chức cho trẻ trãi nghiệm bài học qua các hoạt đợng thực hành, luyện tập theo nhóm, cá nhân Chơi các trò chơi vận dụng Làm giàu biểu tượng giới xung quanh cho trẻ cuộc tham quan, thực tế, Thành phố Trong trình tổ chức hứng thú trẻ hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán so với hoạt động khác nào? Vì sao? Bình thường Hứng thú 44 Rất hứng thú Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Sau tiết học trẻ LQVT trẻ có thường để ý sử dụng kiến thức đã học vào sống khơng? Khơng Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 11 Cô gặp thuận lời tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán? Nhận thức giáo viên tốt, giáo viên được đào tạo nghiệp vụ sư phạm Sự tích cực tham gia trẻ Số lượng trẻ quy định, cô có điều kiện để bao quát hết lớp Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ Tất cả các ý Thuận lợi khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Cơ gặp phải khó khăn tổ chaức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán? (Đánh dấu “X” vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cô: Không khó khăn; Ít khó khăn; STT Bình thường; Khó khăn; Rất khó khăn) Khó khăn Mức độ khó khăn 1 Gv có thời gian đầu tư cho tiết học nên chất 45 lượng chưa thật thỏa mãn Số cán bợ giáo viên ít, trẻ đơng nên có thời gian quan sát và hướng dẫn trẻ Điều kiện sở vật chất chưa tạo điều kiện phát huy tối đa lực hoạt động nhận biết trẻ Hoạt động cho trẻ làm quen với toán khơng được trọng đến GV chưa có điều kiện tham gia tập huấn sâu chuyên môn, đặc biệt liên quan đến hoạt động cho trẻ lqvt Vớn hiểu biết, kinh nghiệm trẻ ít, nghèo nàn Trẻ nhanh chóng quên kiến thức học được Trẻ hoạt đợng, khơng tập trung, không hứng thú với hoạt động Phụ huynh sử dụng biểu tượng, ngôn ngữ toán học sai làm ảnh hưởng đến trẻ Khó khăn khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Ý kiến, kiến nghị giáo viên việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán 46 47 ... khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán Bảng 2.6 Những thuận lợi tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán STT Thuận lợi tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu Số Lượng... động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán đối với phát triển trẻ, qua bảng đây: Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên vai trò việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán phát triển trẻ STT... việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên nhiệm vụ hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán 22 STT Nhiệm vụ hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm