1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hoc phần vệ SINH và PHÒNG BỆNH TRẺ EM

51 733 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 692,5 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: VỆ SINH VÀ PHÒNG BỆNH TRẺ EM Đề tài: BIỆN PHÁP PHÒNG CÁC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON A Table of Contents A. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Cấu trúc đề tài 3 B. NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 1.1. Một số kiến thức cơ bản về bệnh hô hấp 5 1.1.1. Khái niệm bệnh đường hô hấp 5 1.1.2. Một số bệnh đường hô hấp thường gặp ở trẻ mầm non 5 1.1.3. Nguyên nhân của các bệnh đường hô hấp 9 1.1.4. Tác hại của bệnh đường hô hấp 10 1.1.5. Biểu hiện của bệnh đường hô hấp 11 1.1.6. Cách chăm sóc cho trẻ khi mắc bệnh đường hô hấp 12 1.1.7. Cách phòng bệnh đường hô hấp 12 1.2. Đặc điểm sinh lý của trẻ mầm non liên quan đến bệnh đường hô hấp 13 1.2.1. Khoang mũi 13 1.2.2. Thanh quản 14 1.2.3. Khí quản 14 1.2.4. Phế quản 14 1.2.5. Phổi 14 CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP PHÒNG CÁC BỆNH HÔ HẤP CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON A – 15 2.1. Một số vấn đề chung về địa bàn nghiên cứu 15 2.2. Thực trạng phòng các bệnh đường hô hấp cho trẻ ở trường mầm non A – Thành Phố Huế 16 2.2.1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc phòng bệnh hô hấp ở trẻ mầm non 16 2.2.2. Nhận thức của giáo viên về các bệnh đường hô hấp ở trẻ mầm non 16 2.2.3. Tình hình trẻ mắc bệnh về đường hô hấp ở trường mầm non 20 2.2.4. Nội dung và cách thức thực hiện việc phòng bệnh cho trẻ ở trường mầm non 21 2.2.6. Những khó khăn thường gặp trong việc thực hiện các biện pháp phòng bệnh đường hô hấp cho trẻ 23 2.2.7. Hiệu quả đã đạt được qua việc phòng bệnh cho trẻ ở trường mầm non 24 2.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả phòng bệnh đường hô hấp cho trẻ ở trường mầm non A 24 2.3.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên 24 2.3.2. Nâng cao cơ sở vật chất và môi trường sống cho trẻ ở trường mầm non 25 2.3.3. Vệ sinh cơ quan hô hấp hàng ngày cho trẻ 25 2.3.4. Nâng cao sức đề kháng cho trẻ 26 2.3.5. Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường 26 C. KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC BẢNG Table of Contents Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên về những bệnh đường hô hấp hay gặp ở trẻ 16 Bảng 2.2: Nhận thức của giáo viên về nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây ra bệnh đường hô hấp ở trẻ 17 Bảng 2.3. Nhận thức của giáo viên về những biểu hiện hay xảy ra khi trẻ mắc bệnh 18 Bảng 2.4: Nhận thức của giáo viên về những tác hại có thể xảy ra khi trẻ mắc bệnh về đường hô hấp 19 Bảng 2.5: Nhận thức của giáo viên về thời điểm trẻ dễ mắc bệnh đường hô hấp 19 Bảng 2.6: Tình hình trẻ mắc bệnh đường hô hấp trong một năm 20 Bảng 2.7: Những biện pháp và cách thức thực hiện việc phòng bệnh đường hô hấp cho trẻ 21 Bảng 2.8 : Cơ sở vật chất – trang thiết bị vệ sinh trong trường mầm non đáp ứng việc phòng bệnh cho trẻ 22 Bảng 2.9: Những khó khăn mà giáo viên thường gặp khi thực hiện các biện pháp phòng bệnh 23 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non góp phần cùng với sự phát triển của giáo dục Việt Nam đào tạo ra những con người có năng lực, phát triển toàn diện không những cả về phẩm chất trí tuệ, phẩm chất đạo đức mà còn đầy đủ về sức khỏe. Những năm đầu đời sự phát triển của trẻ diễn ra rất nhanh, đặc biệt là sự phát triển về thể chất. Tuy nhiên, quá trình phát triển này diễn ra không đồng đều và thường chịu nhiều yếu tố tác động, làm ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ. Các yếu tố thường ảnh hưởng đến trẻ như: yếu tố môi trường, khí hậu, không khí bị ô nhiễm, hay yếu tố nhiệt độ, độ ẩm thay đổi đột ngột, giao mùa… gây ra những bệnh tật cho trẻ em. Ngoài ra, ở trẻ hệ hô hấp còn non yếu, chưa có khả năng miễn dịch tốt nên trẻ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Khi trẻ mắc bệnh, làm cho thể chất của trẻ phát triển kém, cơ thể gầy gò, ốm yếu, làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển toàn diện của trẻ, làm cho sự phát triển của trẻ diễn ra không đồng đều. Ở nước ta điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thời tiết thay đổi theo mùa nên tạo điều kiện thuận lợi gây nên các bệnh về đường hô hấp ở trẻ. Cùng với môi trường sống đang bị ô nhiễm, khói bụi,.., cũng đe dọa đến hệ hô hấp non yếu của trẻ. Các bệnh hô hấp thường phổ biến ở thành thị hơn là nông thôn, tỉ lệ mắc bệnh ở nước ta tăng lên vào khoảng tháng 4, tháng 5 và tháng 9, tháng 10. Bên cạnh đó, khó khăn cho các trường mầm non trong quá trình bảo vệ cho trẻ khỏi các bệnh hô hấp đó là số giáo viên ít, trong khi số trẻ trong một lớp vượt ra khỏi số lượng cho phép từ 5–10 trẻ. Chính vì vậy mà các cô giáo không đủ điều kiện để quan tâm đủ cho từng trẻ. Khiến bệnh về đường hô hấp ngày càng khó kiếm soát và lan rộng hơn. Hệ miễn dịch của trẻ vốn chưa hoàn thiện nên còn rất non yếu và dễ dàng bị tác động, ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên ngoài. Điều này lý giải nguyên nhân vì sao trẻ thường mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp, đặc biệt trong hoàn cảnh thời tiết chuyển mùa. Bệnh về đường hô hấp là một căn bệnh có khả năng lây lan và hay bị tái phát, chính vì vậy, các bậc phụ huynh và giáo viên mầm non nên lưu ý để có thể nhận biết và điều trị kịp thời, dứt điểm cho bé tránh tình trạng biến chứng nguy hiểm. Bệnh về đường hô hấp xảy ra phần lớn là do virut và vi khuẩn, các loại virut thường gặp là virut hợp bào hô hấp, virut cúm, virut sởi…, các loại vi khuẩn thường gặp là liên cầu, tụ cầu, phế cầu… khi người lớn không biết cách chăm sóc cho trẻ, không có phương pháp tốt để phòng tránh cho trẻ thì vi khuẩn và virut sẽ lợi dụng điều kiện không thuận lợi từ môi trường để gây bệnh cho trẻ. Khi trẻ mắc bệnh sẽ gây ảnh hưởng cho gia đình và xã hội về chi phí khám bệnh, thuốc men, chăm sóc, viện phí…. ảnh hưởng đến tinh thần và thể chất của cả trẻ và cả cha mẹ trẻ. Trên thực tế, phòng bệnh đường hô hấp cho trẻ mặc dù đã được quan tâm nhưng nhận thức về bệnh còn chưa đầy đủ và rõ ràng, chính vì vậy mà dẫn đến những hậu quả xấu cho trẻ. Từ những lí do trên tôi chọn đề tài: “Biện pháp phòng các bệnh hô hấp cho trẻ ở trường Mầm Non A –Thành Phố Huế” để điều tra và nghiên cứu.

ĐẠI HỌC TRỪƠNG ĐẠI HỌC SU PHẠM ………………………… BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: VỆ SINH VÀ PHÒNG BỆNH TRẺ EM Đề tài: BIỆN PHÁP PHỊNG CÁC BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON A Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Table of Contents Table of Contents Table of Contents Phương pháp nghiên cứu ( giới thiệu chút trường , số trẻ , gv nhân viên) .20 2.2 Thực trạng phòng bệnh đường hô hấp cho trẻ trường mầm non A – Thành Phố Huế 20 2.2.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phịng bệnh hơ hấp trẻ mầm non 20 2.2.2 Nhận thức giáo viên bệnh đường hô hấp trẻ mầm non 21 2.3.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên 33 2.3.2 Nâng cao sở vật chất môi trường sống cho trẻ trường mầm non 33 2.3.3 Vệ sinh quan hô hấp hàng ngày cho trẻ 34 2.3.4 Nâng cao sức đề kháng cho trẻ 35 2.3.5 Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường .35 DANH MỤC BẢNG Table of Contents Table of Contents Table of Contents Phương pháp nghiên cứu ( giới thiệu chút trường , số trẻ , gv nhân viên) .20 2.2 Thực trạng phịng bệnh đường hơ hấp cho trẻ trường mầm non A – Thành Phố Huế 20 2.2.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phòng bệnh hô hấp trẻ mầm non 20 2.2.2 Nhận thức giáo viên bệnh đường hô hấp trẻ mầm non 21 2.3.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên 33 2.3.2 Nâng cao sở vật chất môi trường sống cho trẻ trường mầm non 33 2.3.3 Vệ sinh quan hô hấp hàng ngày cho trẻ 34 2.3.4 Nâng cao sức đề kháng cho trẻ 35 2.3.5 Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường .35 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non góp phần với phát triển giáo dục Việt Nam đào tạo người có lực, phát triển tồn diện khơng phẩm chất trí tuệ, phẩm chất đạo đức mà cịn đầy đủ sức khỏe Những năm đầu đời phát triển trẻ diễn nhanh, đặc biệt phát triển thể chất Tuy nhiên, trình phát triển diễn không đồng thường chịu nhiều yếu tố tác động, làm ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ Các yếu tố thường ảnh hưởng đến trẻ như: yếu tố mơi trường, khí hậu, khơng khí bị nhiễm, hay yếu tố nhiệt độ, độ ẩm thay đổi đột ngột, giao mùa… gây bệnh tật cho trẻ em Ngoài ra, trẻ hệ hơ hấp cịn non yếu, chưa có khả miễn dịch tốt nên trẻ dễ mắc bệnh đường hô hấp Khi trẻ mắc bệnh, làm cho thể chất trẻ phát triển kém, thể gầy gị, ốm yếu, làm ảnh hưởng đến q trình phát triển toàn diện trẻ, làm cho phát triển trẻ diễn không đồng Ở nước ta điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thời tiết thay đổi theo mùa nên tạo điều kiện thuận lợi gây nên bệnh đường hô hấp trẻ Cùng với mơi trường sống bị nhiễm, khói bụi, , đe dọa đến hệ hô hấp non yếu trẻ Các bệnh hô hấp thường phổ biến thành thị nông thôn, tỉ lệ mắc bệnh nước ta tăng lên vào khoảng tháng 4, tháng tháng 9, tháng 10 Bên cạnh đó, khó khăn cho trường mầm non q trình bảo vệ cho trẻ khỏi bệnh hơ hấp số giáo viên ít, số trẻ lớp vượt khỏi số lượng cho phép từ 5–10 trẻ Chính mà giáo khơng đủ điều kiện để quan tâm đủ cho trẻ Khiến bệnh đường hơ hấp ngày khó kiếm soát lan rộng Hệ miễn dịch trẻ vốn chưa hồn thiện nên cịn non yếu dễ dàng bị tác động, ảnh hưởng nhiều yếu tố bên ngồi Điều lý giải ngun nhân trẻ thường mắc bệnh liên quan đến đường hơ hấp, đặc biệt hồn cảnh thời tiết chuyển mùa Bệnh đường hô hấp bệnh có khả lây lan hay bị tái phát, vậy, bậc phụ huynh giáo viên mầm non nên lưu ý để nhận biết điều trị kịp thời, dứt điểm cho bé tránh tình trạng biến chứng nguy hiểm Bệnh đường hô hấp xảy phần lớn virut vi khuẩn, loại virut thường gặp virut hợp bào hô hấp, virut cúm, virut sởi…, loại vi khuẩn thường gặp liên cầu, tụ cầu, phế cầu… người lớn khơng biết cách chăm sóc cho trẻ, khơng có phương pháp tốt để phịng tránh cho trẻ vi khuẩn virut lợi dụng điều kiện không thuận lợi từ môi trường để gây bệnh cho trẻ Khi trẻ mắc bệnh gây ảnh hưởng cho gia đình xã hội chi phí khám bệnh, thuốc men, chăm sóc, viện phí… ảnh hưởng đến tinh thần thể chất trẻ cha mẹ trẻ Trên thực tế, phịng bệnh đường hơ hấp cho trẻ quan tâm nhận thức bệnh chưa đầy đủ rõ ràng, mà dẫn đến hậu xấu cho trẻ Từ lí tơi chọn đề tài: “Biện pháp phịng bệnh hơ hấp cho trẻ trường Mầm Non A –Thành Phố Huế” để điều tra nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về vấn đề nhận thức bệnh biện pháp phịng bệnh đường hơ hấp cho trẻ lứa tuổi mầm non nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tác giả Lê Thị Hoa Mai – Trần Văn Dần nghiên cứu để biên soạn Giáo trình phịng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Nội dung tài liệu đề cập đến bệnh thường gặp trẻ, bệnh chuyên khoa, bệnh truyền nhiễm, đảm bảo an tồn phịng tránh số tai nạn thường gặp, giáo dục phịng bệnh cho trẻ Giáo trình nhằm cung cấp cho sinh viên có tài liệu học tập, nắm kiến thức kĩ cần thiết cơng tác đề phịng số bệnh thường gặp tuổi mầm non [3] Giáo trình Nhi khoa tập 1, giáo trình tác giả Phan Hùng Việt, Nguyễn Thị Kiều Nhi, Bùi Bỉnh Bảo Sơn, Nguyễn Thị Cự, Hoàng Thị Thủy Yên chủ biên với 17 tác giả khác tham gia biên soạn, tài liệu thu thập biên soạn lại thành sách Nội dung nghiên cứu giáo trình nghiên cứu đặc điểm sinh lý trẻ bệnh xảy trẻ em Với mục đích dùng để làm tài liệu cho sinh viên học tập, nhận biết bệnh cách điều trị bệnh trẻ mắc phải, có bệnh đường hơ hấp [4] Tác giả Bùi Thúy Ái với hai cộng Nguyễn Ngọc Châu Bùi Thị Thoa tiến hành nghiên cứu đưa giáo trình Giải phẩu sinh lý – vệ sinh phòng bệnh trẻ em Họ cho muốn trẻ giáo dục tốt trước tiên giáo viên phải giáo dục, phải có hiểu biết đầy đủ trẻ Chính mà tài liệu cần thiết để sinh viên giáo viên tham khảo học tập, để biết đặc điểm giải phẩu sinh lý, cấu tạo trẻ Biết bệnh hay gặp trẻ, cách chăm sóc sức khỏe ban đầu học kỹ cấp cứu thông thường cho trẻ trường mầm non Ngồi cịn có số luận văn nghiên cứu số đề tài có liên quan đến bệnh đường hơ hấp trẻ Trong đề tài “thực trạng giáo dục phòng bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non Đống Đa – Hà Nội”, tác giả Phan Thị Hoa nghiên cứu đặc điểm tâm lí trẻ, hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi mẫu giáo; nghiên cứu thực trạng hình thức, nội dung, phương pháp lồng ghép nội dung cần giáo dục cho trẻ, từ đề xuất số biện pháp giáo dục phòng bệnh cho trẻ [9] Trong đề tài “Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ tuổi số xã miền núi tỉnh Bắc Cạn”, tác giả Mai Anh Tuấn nghiên cứu đặc điểm sinh lý có liên quan đến bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ, sở lí luận bệnh, thực trạng yếu tố nguy nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ 5, sau đưa số khuyến nghị cho phụ huynh để việc trẻ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính giảm thiểu [10] Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn cách phịng bệnh hơ hấp cho trẻ trường mầm non để xác định nội dung, phương pháp thực công tác phịng bênh Từ đó, đưa u cầu, biện pháp thích hợp để giúp giáo viên nâng cao hiệu việc phịng bệnh hơ hấp cho trẻ cách hiệu thiết thực Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn cách phịng bệnh hơ hấp cho trẻ trường mầm non A Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu thực biện pháp phịng bệnh hơ hấp cho trẻ trường mầm non Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Qúa trình phịng bệnh đường hô hấp cho trẻ trường mầm non - Khách thể nghiên cứu: Giáo viên trường mầm non A 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trẻ lứa tuổi mầm non trường mần non A Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sưu tầm, phân tích tổng hợp tài liệu, sách báo để tìm hiểu sở lý luận yếu tố có liên quan đến việc nghiên cứu biện pháp phịng chống bệnh hơ hấp cho trẻ mầm non 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra bảng hỏi: điều tra giáo viên việc phịng bệnh hơ hấp cho trẻ trường mầm non 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu điều tra thu phầm mềm Excel Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị sư phạm, phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Biện pháp phịng bệnh hơ hấp cho trẻ trường Mầm Non A – Thành Phố Huế B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số kiến thức bệnh hô hấp 1.1.1 Khái niệm bệnh đường hô hấp Đường hơ hấp nơi mà nhiều mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn) dễ dàng xâm nhập trẻ hít thở Đối với trẻ, đường thở ngắn hẹp nên mầm bệnh dễ lây lan Đặc biệt trẻ tuổi, bệnh đường hô hấp thường xuyên cơng hệ miễn dịch chưa hồn chỉnh nên sức đề kháng khả miễn dịch trẻ Chính vậy, trẻ khơng đủ sức chống đỡ với công mầm bệnh xâm nhập từ bên ngồi Bệnh đường hơ hấp tình trạng viêm nhiễm quan, phận thuộc đường hô hấp Bệnh đường hô hấp bệnh mà tổ hợp nhiều bệnh Bệnh đường hô hấp xảy phần lớn virut vi khuẩn, loại virut thường gặp virut hợp bào hô hấp, virut cúm, virut sởi…, loại vi khuẩn thường gặp liên cầu, tụ cầu vàng, phế cầu… Đối với nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính virus có tiên lượng khả quan, ngoại trừ số bệnh nặng viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi adenovirus trẻ nhỏ dẫn đến tử vong, đa số trường hợp lại không cần đến kháng sinh Đối với nhiểm khuẩn cấp tính vi khuẩn, phần lớn gây nguy hiểm cần đến kháng sinh Đặc biệt nguy hiểm viêm phổi tụ cầu vàng, viêm nắp quản H.influenzae [4; tr.265-266] Bệnh đường hô hấp từ nhẹ đến nặng Khi bị nhiễm khuẩn đường hô không chữa trị triệt để dẫn đến nhiễm khuẩn đường hô hấp gây biến chứng ngiêm trọng đối vói trường hợp mẫn cảm dẫn đến tử vong Bệnh đường hơ hấp thường xảy có điều kiện thuận lợi từ mơi trường, khơng khí Đặc biệt khí hậu nước ta thường xuyên thay đổi, nhiệt độ lên xuống thất thường làm cho nguy mắc bệnh gia tăng, bệnh thường xảy vào tháng 4, tháng tháng 9, tháng 10 Khi trẻ mắc bệnh dẫn đến tình trạng ủ rủ, khó thở, mệt mỏi toàn thân, làm cho trẻ biến ăn, dẫn đến tình trạng khơng cân thành phần dinh dưỡng gây suy dinh dưỡng 1.1.2 Một số bệnh đường hô hấp thường gặp trẻ mầm non Bệnh đường hô hấp bệnh mà tổ hợp nhiều bệnh xảy hệ thống đường hô hấp trẻ Bệnh đường hơ hấp chia thành hai nhóm bệnh chính, bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp 1.1.2.1 Bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp Đường hô hấp bao gồm: mũi, hầu, họng, xoang quản, đảm nhiệm chức chủ yếu lấy khơng khí bên ngồi thể, làm ẩm, sưởi ấm lọc khơng khí trước đưa vào phổi Do quan đầu tiếp xúc với khơng khí nên đường hơ hấp dễ bị tác nhân từ bên ngồi mơi trường cơng gây bệnh [6] Nhiễm khuẩn đường hơ hấp tình trạng viêm nhiễm quan, phận thuộc đường hô hấp trên, gồm: mũi, hầu, họng, xoang quản Như vậy, viêm đường hô hấp bệnh mà tổ hợp nhiều bệnh, thường gặp là: Cảm lạnh, viêm họng, viêm amidan, viêm xoang, viêm quản,… Phần lớn nhiễm khuẩn đường hơ hấp bệnh có mức độ nhẹ, trung bình, tự khỏi, số dễ dàng chữa khỏi nhà liệu pháp thông thường Nhưng có viêm đường hơ hấp thường ảnh hưởng đến đường hô hấp dưới, kể trường hợp mãn tính Ngồi ra, cịn gây bệnh toàn thân nguy hiểm viêm cầu thận cấp, thấp tim, viêm khớp 1.1.2.1.1 Bệnh viêm mũi cấp Bệnh viêm mũi cấp hay gọi bệnh cảm lạnh Cảm lạnh bệnh lý truyền nhiễm virus gây đường hô hấp chủ yếu ảnh hưởng mũi với biểu bệnh bật ho, đau họng, sổ mũi, hắt đáp ứng tốt sở vật chất cho việc phịng bệnh đường hơ hấp cho trẻ 2.3.3 Vệ sinh quan hô hấp hàng ngày cho trẻ Các bệnh đường hô hấp thường gây bệnh quan phận đường hô hấp, quan hô hấp trẻ không yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập vào gây bệnh cho trẻ Vì việc vệ sinh quan hơ hấp cho trẻ cần thiết Để thực tốt điều trước hết giáo viên cần giáo dục cho trẻ biết hít thở cách, việc có ý nghĩa vơ quan trọng Trẻ thở phải thở mũi, thở mũi khơng khí trước hết phải vào đoạn đường hẹp, nơi có khả lọc phần bụi vi sinh vật, chất có hại thể, làm ẩm làm ấm khơng khí lên mức dộ cần thiết, để giúp trẻ giảm thiểu bệnh mũi họng Bên cạnh việc vệ sinh tai mũi họng cho trẻ việc làm cần thiết giúp loại bỏ nơi thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập Các giáo viên cần vệ sinh tai mũi họng cho trẻ hàng ngày Trong trình nghiên cứu trường mầm non, nhận thấy giáo viên chưa thực tốt biên pháp phòng bệnh Hầu hết, trẻ tự phục vụ việc vệ sinh mặt mũi (trừ lớp nhà trẻ cịn nhỏ nên giáo viên chăm sóc) việc để trẻ tự phục vụ vệ sinh cá nhân cho thân việc tập cho trẻ tính chủ động tốt, để trẻ tự phục vụ theo ý thích mình, khơng có người lớn quan sát sửa sai cho trẻ việc để trẻ tự phục vụ vệ sinh cá nhân khơng đưa đến hiệu Vì trẻ nhỏ có tính ham chơi, khơng thích trọng đến việc làm mà trẻ khơng thích thú, trẻ thường làm qua loa, không kĩ càng, làm cho có Chính vậy, việc giáo dục cho trẻ có thói quen vệ sinh tai mũi họng điều cần thiết Giáo viên phải người giám sát trẻ tập cho trẻ có thói quen vệ sinh, để đảm bảo việc sử dụng biện pháp phịng bệnh có hiệu sử dụng Trước hết giáo viên gương mẫu cho trẻ noi theo, giáo viên phải thực với trẻ thời gian đầu tập luyện, hướng dẫn kỹ cho trẻ nội dung trẻ cần thực hiện, bên cạnh cần phải lồng ghép nội dung giáo 34 dục vệ sinh vào trò chơi, truyện kể để gây hứng thú cho trẻ thực 2.3.4 Nâng cao sức đề kháng cho trẻ Yếu tố đột ngột giao mùa yếu tố thuận lợi gây bệnh đường hô hấp cho trẻ Cũng giống giao mùa, chuyển trẻ đột ngột từ môi trường sang môi trường khác dễ làm cho trẻ mắc bệnh Ví dụ trẻ ngồi nắng vào, thể nóng mà giáo viên cho trẻ rửa nước, tắm nước lạnh, ăn kem… dễ gây bệnh đường hơ hấp cho trẻ Chính mà giáo viên cần nắm vững kiến thức để hiểu rõ vấn đề, để khơng sai lầm thực cơng tác phịng bệnh cho trẻ Cần tạo cho trẻ có sức đề kháng tốt để chống lại với nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây bệnh cho trẻ Việc nâng cao sức đề kháng cho trẻ việc phòng bệnh dễ thực đem lại hiệu không Cần cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ xung đầy đủ loại vitamin vitamin C giúp thể tăng sức đề kháng, vitamin A giúp phát triển đường hô hấp thông qua điều chỉnh hoạt động hệ miễn dịch cách tạo bạch cầu chống lại vi trùng virus gây bệnh Bên cạnh đó, giáo viên cần tổ chức cho trẻ vận động, chơi trò chơi vận động để giúp trẻ phát thể chất phần góp phần việc tăng sức đề kháng cho cở thể trẻ 2.3.5 Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Gia đình nhà trường mối dây liên kết để giúp trẻ phòng bệnh tốt Có thể nói lớp học ngơi nhà thứ trẻ mầm non, mà giáo viên cần có phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để cơng việc phịng bệnh cho trẻ nâng cao hiệu Cần phải quán hai chế độ chăm sóc giáo dục trẻ gia đình nhà trường, khơng để xảy tình trạng gia đình chăm sóc giáo dục kiểu, nhà trường chăm sóc giáo dục kiểu khác Như làm ảnh hưởng đến hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục từ hai phía, đồng thời làm ảnh hưởng đến trẻ Như nhà trường cần tổ chức phối hợp chặt chẽ với gia đình trẻ Chính giáo viên kênh thông tin cho phụ huynh, phụ huynh người chưa biết rõ bệnh chưa biết cách phòng bệnh cho trẻ, cần tạo điều kiện để phụ huynh hiểu rõ bệnh thơng qua trị chuyện 35 đàm thoại đón trả trẻ Giáo viên đề nghị với nhà trường làm bảng tin để phụ huynh nhận biết bệnh, bên cạnh thơng qua buổi họp nhà trường cần nhấn mạnh cho phụ huynh biết rõ vai trò bậc cha mẹ việc phối hợp nhà trường để phòng bệnh đường hơ hấp cho trẻ, lợi ích việc phịng bệnh cho trẻ Bảng tin trường hệ thống lên hình ảnh nội dung ngắn gọn dễ hiểu, dễ nhớ, tất phụ huynh hiểu nội dung mà nhà trường muốn truyền tải Qua hình ảnh hay nội dung ngắn gọn đó, tất phụ huynh xem ghi nhớ kiến thức liên quan dến bệnh việc phòng bệnh đường hô hấp cho trẻ 36 C KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu đề tài tơi rút số kết luận sau: Trước tiên, nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phòng bệnh đường hô hấp cho trẻ tốt Tất giáo viên điều cho việc làm thật quan trọng Nhưng số lượng giáo viên nhận biết bệnh khơng đồng đều, có người hiểu rõ có người khơng biết biết sai Cịn nhận thức sai bệnh viêm tai Bệnh viêm mũi giáo viên lựa chọn bệnh dễ xảy trẻ nhiều Nhận thức giáo viên nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây bệnh đường hô hấp trẻ tốt, có số giáo viên cịn nhận thức sai với tỉ lệ thấp Sổ mũi, chảy mũi, ngạt mũi, tắc mũi biểu lựa chọn cao biện trẻ mắc bệnh giáo viên nhận thức đồng với mức độ thường xuyên xảy Ở biểu hắt nhiều bình thường (4-5 cái/ lần, nhiều lần ngày) 55% số giáo viên cho biểu xảy Nhận thức giáo viên tác hại bệnh gây cho trẻ chủ yếu trẻ gầy ốm, sút cân, biếng ăn trẻ li bì, mệt mỏi Tác hại gây tử vong chưa nhận thức cao Trẻ mắc bệnh thời điểm năm thời điểm dễ mắc bệnh thời điểm giao mùa Trẻ mắc bệnh lần/ năm giáo viên lựa chọn xảy nhiều Cơ sở vật chất trường đáp ứng tốt việc phịng bệnh đường hơ hấp cho trẻ Các biện pháp cách thức thực thực tốt, hai biện pháp vệ sinh mũi họng trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi cho trẻ hàng ngày sử dụng mức độ Và số biện pháp khác chưa thực hay thực Phụ huynh khơng có kiến thức bệnh biện pháp phòng bệnh cho trẻ, điều kiện tự nhiên thất thường khó kiểm sốt hai yếu tố giáo viên cho gây khó khăn nhiều việc phịng bệnh đường hơ hấp cho trẻ Hiệu việc phòng bệnh cho trẻ chưa cao tỉ lệ trẻ mắc bệnh diễn nhiều 37 Qua đó, tơi đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực biện pháp phịng bệnh đường hơ hấp cho trẻ trường mầm non 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Ái (2005), Giáo trình Giải Phẩu Sinh Lý – Vệ Sinh Phòng Bệnh Trẻ Em, Nxb Hà Nội Ngô Thị Hoa (2013), Trường Cao Đẳng Y Tế Huế Giáo trình Chăm Sóc Sức Khỏe Trẻ Em Lê Thị Hoa Mai – Trần Văn Dần (2008), Giáo trình Phịng Bệnh Và Đảm Bảo An Tồn Cho Trẻ Mầm Non, Nxb Giáo Dục Bộ Môn Nhi, Trường Đại Học Y Dược Huế (2013), Giáo trình Nhi khoa tập Nxb Đại Học Huế Lê Thanh Vân (2013), Giáo Trình Sinh Lý Học Trẻ Em, Nxb Giáo Dục http://cottuf.vn/mot-benh-ve-duong-ho-hap-o-tre-em.html http://hocam.ichnhi.vn/viem-duong-ho-hap-duoi-o-tre-em-nhung-canh-baocho-me/ http://www.thegioicaythuoc.com/nhung-thu-pham-gay-benh-viem-duongho-hap-tren.html http://text.123doc.org/document/3991811-thuc-trang-giao-duc-phong-benhnkhhct-cho-tre-mg-56-tuoi-thong-qua-tcdvccd-o-truong-mn-dong-da-quandong-da-ha-noi.htm 10 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-thuc-trang-va-mot-so-yeu-tonguy-co-ve-nhiem-khuan-ho-hap-cap-tinh-cua-tre-duoi-5-tuoi-tai-mot-so-xamien-nui-56723/ 39 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non) ***** Thông tin cá nhân Họ tên: ( ghi khơng)……….…………………………… Tuổi:……………… Chủ nhiệm lớp …………………………………… Số năm công tác :……………………………………………………… Hiện thực đề tài tiểu luận “Biện pháp phịng bệnh đường hơ hấp cho trẻ trường mầm non A – thành phố Huế” Để đề tài nghiên cứu thành cơng có giá trị thực tiễn, xin Qúy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách trả lời ngắn gọn đánh dấu “X” vào câu trả lời mà cô cho ghi thêm ý kiến sau câu trả lời Cô đánh tầm quan trọng việc phịng bệnh đường hơ hấp cho trẻ:  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Theo cô, bệnh đường hô hấp hay gặp trẻ? (Đánh dấu “X” vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cơ: 1.Khơng xảy ra: Ít xảy ra; Thỉnh thoảng; 4.Thường xuyên; Rất thường xuyên) STT Bệnh đường hô hấp 1 Bệnh viêm mũi (cảm lạnh) Bệnh viêm Amidan Bệnh viêm họng đỏ Bệnh viêm tai Bệnh viêm quản rít Bệnh viêm phổi Bệnh hen Mức độ xảy Bệnh đường hô hấp khác: ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Theo cô, nguyên nhân yếu tố thuận lợi sau gây bệnh đường hô hấp cho trẻ? (Đánh dấu “X” vào câu trả lời mà cô cho đúng) Không STT Nguyên nhân yếu tố thuận lợi Do vi khuẩn, virut Sức đề kháng, hệ miễn dịch trẻ yếu, Tinh thần suy nhược, stress Môi trường sống nhiễm, nhiều khói bụi, hóa chất độc hại Trẻ thiếu vitamin A Hệ thống quan hơ hấp trẻ chưa hồn thiện Điều kiện thời tiết thay đổi thất thường, trời lạnh Trẻ trạng kém: suy dinh dưỡng, trẻ sinh non, trẻ nhẹ cân sơ sinh… Đúng Sai biết Nguyên nhân khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Theo cô, trẻ mắc bệnh đường hơ hấp thường có biểu sau đây? (Đánh dấu “X” vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cô: 1.Không xảy ra: Ít xảy ra; Thỉnh thoảng; 4.Thường xuyên; Rất thường xuyên) Stt Biểu 1 Sốt cao thân nhiệt 39˚C, mệt mỏi, đau đầu, đau mỏi khớp, quấy khóc Đau rát họng, ho, khàn tiếng, lạc tiếng, giọng mũi, khản đặc có tiếng Mệt mỏi, li bì Sổ mũi, chảy mũi, ngạt mũi, tắc mũi Hắt nhiều bình thường (4-5 cái/lần, nhiều lần ngày) Khi thở lồng ngực trẻ bị lõm Đau bụng, buồn nơn, khó chịu, da xanh, 10 11 mơi khô, lưỡi bẩn Đau tai, chảy mủ, nghe Trẻ hay thở rít hít vào Khi ăn trẻ khó nuốt Trẻ bị khò khè, nhịp thở nhanh Mức độ Biểu khác: ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Theo cơ, tác hại xảy trẻ mắc bệnh đường hô hấp (Đánh dấu “X” vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cơ: 1.Khơng xảy ra: Ít xảy ra; Thỉnh thoảng; 4.Thường xuyên; Rất thường xuyên) STT Tác hại Mức độ xảy Gây tử vong Gây biến chứng nguy hiểm Trẻ gầy ốm, sút cân, biếng ăn Trẻ li bì, mệt mỏi Gây suy dinh dưỡng Tác hại khác: ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Cô sử dụng biện pháp sau để phòng bệnh cho trẻ trường mầm non? (Đánh dấu “X” vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cơ: 1.Khơng sử dụng: Ít sử dụng; Thỉnh thoảng; 4.Thường xuyên; Rất thường xuyên) STT Biện pháp cách thức thực Giáo dục cho trẻ tự ý thức bảo vệ sức khỏe để phịng bệnh đường hơ hấp Giữ cho phịng học thơng thống, mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông Cho trẻ vận động luyện tập thể dục thể thao Mức độ sử dụng thông qua tập phát triển vận động chung trò chơi vận động vệ sinh mũi họng ngày cho trẻ Không cho trẻ đột ngột chuyển từ môi trường không khí nóng sang mơi trường khơng khí lạnh ngược lại (ví dụ: tắm nước lạnh, ăn kem…khi thể nóng) Phối hợp với gia đình đảm bảo tiêm phòng đầy đủ để phòng bệnh Nâng cao sức khỏe cho trẻ chế độ ăn hàng ngày, đầy đủ chất dinh dưỡng Vệ sinh trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi hàng ngày Tập cho trẻ hít thở cách: hít thở 10 mũi, hít thở sâu Thường xuyên trao đổi với phụ huynh việc phòng bệnh, dấu hiệu cách chăm sóc cho 11 trẻ Trao đổi với phụ huynh không đưa trẻ đến trường trẻ bị bệnh để tránh lây sang trẻ khác Biện pháp cách thức khác: ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Theo cô, sở vật chất- trang thiết bị vệ sinh trường mầm non đáp ứng việc phịng bệnh đường hơ hấp cho trẻ? (Đánh dấu “X” vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cơ: 1.Khơng đáp ứng, Ít đáp ứng; Bình thường; 4.Đáp ứng; 5.Đáp ứng tốt) STT Cơ sở vật chất Trang thiết bị vệ sinh Khn viên trường thống mát, sẽ, rộng rãi Nhà bếp cách xa phịng học trẻ Khơng có khói lan đến phịng học trẻ Đồ dùng cá nhân riêng Mức độ Cơ sở vật chất, trang thiết bị khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Theo cô, trường mầm non nay, tình hình trẻ mắc bệnh đường hơ hấp năm diễn nào? (Đánh dấu “X” vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cơ: 1.Khơng xảy ra: Ít xảy ra; Thỉnh thoảng; 4.Thường xuyên; Rất thường xuyên) STT Trẻ mắc bệnh năm 1 Mức độ xảy Không mắc bệnh lần/ năm lần/ năm lần/ năm lần/ năm lần/ năm Trên lần/ năm Theo cô, thời điểm năm trẻ dễ mắc bệnh đường hô hấp? (Đánh dấu “X” vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cơ: 1.Khơng xảy ra: Ít xảy ra; Thỉnh thoảng; 4.Thường xuyên; Rất thường xuyên) STT Thời điểm dễ mắc bệnh Mức độ xảy Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Giao từ mùa thu sang mùa đông Giao từ mùa xuân sang hạ Giao từ mùa hạ sang mùa thu Giao từ mùa thu sang mùa đông Thời điểm khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… 10 Theo cơ, khó khăn thường gặp việc thực biện pháp phòng bệnh đường hô hấp cho trẻ? (Đánh dấu “X” vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cô: Khơng khó khăn; Ít khó khăn; Bình thường; Khó khăn; Rất khó khăn) STT Khó khăn thường gặp Số cán giáo viên ít, trẻ đơng nên có thời gian quan sát trẻ Giáo viên chưa nắm rõ kiến thức bệnh Phụ huynh khơng có kiến thức biện pháp phịng bệnh cho trẻ Phụ huynh khơng hợp tác trình trao đổi vấn đề, trình thực Điều kiện vệ sinh mơi trường kém, gây ô nhiễm môi trường gần nơi trường học trẻ Trẻ không tự ý thức, không nghe lời việc bảo vệ sức khỏe để phòng bệnh Điều kiện tự nhiên thất thường khó kiểm sốt Cơ sở vật chất, phương tiện chăm sóc Mức độ khó khăn phịng bệnh cho trẻ không trang bị đầy đủ Xin chân thành cám ơn quý cô nhiều! DANH MỤC ... xâm nhập vào đường hô hấp trẻ 16 Tuy trẻ giáo dục phần để bảo vệ sức khỏe, trẻ chưa có đủ khả để tự bảo vệ mình, nên cha mẹ phải người cần chăm sóc, bảo vệ cho trẻ vệ sinh hàng ngày cho trẻ, đặc... virut gây bệnh sang cho người lành Bệnh viêm Amidan, viêm phổi bệnh hen xem bệnh hay xảy với điểm trung bình cao, bệnh bệnh dễ mắc trẻ, bình quân năm trẻ mắc bệnh viêm phổi đưa đến điều trị bệnh viện... bị vệ sinh trường mầm non đáp ứng việc phòng bệnh cho trẻ Bảng 2.8 : Cơ sở vật chất – trang thiết bị vệ sinh trường mầm non đáp ứng việc phòng bệnh cho trẻ ST Cơ sở vật chất T Trang thiết bị vệ

Ngày đăng: 27/10/2021, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w