Giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách ứng xử trong cuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo của trẻ. Đặt nền tảng để trẻ trở thành người có trách nhiệm và có tự chủ trong cuộc sống của bản thân mình. Do nhận thấy hoạt động này có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ nên tôi đó cố gắng để tìm biện pháp khắc phục thực trạng trên.
Trang 1UBND QUẬN HOÀN KIẾM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3 – 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
Năm học 2017 - 2018
MÃ SKKN
UBND QUẬN HOÀN KIẾM
TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU
GIÁO BÉ 3 – 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Họa Mi
Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018
Trang 2MỤC LỤC:
PHẦN I: Đặt vấn đề……… 3
PHẦN II: Giải quyết vấn đề……….4
1 Những nội dung lý luận………4
2 Thực trạng vấn đề……… 5
3 Các biện pháp đã tiến hành……… 7
3.1 Biện pháp 1……… 8
3.2 Biện pháp 2 ……….10
3.3 Biện pháp 3 ……….16
3.4 Biện pháp 4 ………20
3.5 Biện pháp 5……….21
4 Hiệu quả SKKN ………21
Trang 3PHẦN III: Kết luận……… 23 Tài liệu tham khảo……….25
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Cha mẹ nào cũng luôn mong muốn dành những điều tốt đẹp nhất cho concủa mình từ miếng ăn cho đến giấc ngủ Tuy nhiên, phụ huynh bảo bọc conmình quá kỹ, khiến bé không thích nghi được với môi trường xung quanh, khảnăng tự lập thấp và dẫn đến những sai lệch trong nhận thức lẫn hành động Vìthế nhà trường và gia đình cần phải tìm ra những phương pháp nuôi dạy trẻ từ 0đến 6 tuổi phù hợp để trẻ rèn luyện tính tự lập ngay từ bậc học mầm non
Đối với trẻ mầm non, mà đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo bé “điểm khởi đầu”của quá trình hình thành nhân cách con người thì việc giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ là quan trọng và rất cần thiết Bởi trẻ đang chập chững bước những bướcđầu tiên vào đời, đang từng bước “ học làm người” Nếu các kỹ năng sớm đượchình thành thì trẻ sẽ có nhân cách phát triển toàn diện và bền vững Có nhiềukhoa học chứng minh rằng: “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ lúc đầu đời làchìa khoá thành công cho tương lai của mỗi đứa trẻ.”
Trang 4Tuy nhiên hiện nay vẫn có nhiều giáo viên, phụ huynh chưa nhận thức rễràng về việc dạy kỹ năng sống cho trẻ Trên thực tế có rất nhiều trẻ thiếu kỹnăng sống: Trẻ sống thụ động, không biết ứng phó trong những hoàn cảnh nguycấp, không biết cách tự chăm sóc, tự bảo vệ bản thân trước nguy hiểm, luôn tìmkiếm sự giúp đỡ của người lớn….
Từ thực tế trên, từ đó trăn trở suy nghĩ nếu chúng ta làm tốt việc giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ chính là giúp trẻ trở thành con người mới, năng động, sángtạo Giúp trẻ có được những kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điềunên làm và không nên làm; Giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách ứng xử trongcuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo của trẻ Đặt nền tảng để trẻ trởthành người có trách nhiệm và có tự chủ trong cuộc sống của bản thân mình Donhận thấy hoạt động này có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ nên tôi đó cố gắng đểtìm biện pháp khắc phục thực trạng trên Tôi xin mạnh dạn trao đổi cùng các bạn
đồng nghiệp một số kinh nghiệm mà tôi cho là tâm đắc với đề tài “ Một số biện
pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi ở trường mầm non ”
* Mục đích của đề tài
- Đánh giá thực trạng kỹ năng sống của trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi
- Đề xuất một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi
* Đối tượng nghiên cứu :
- Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi
- Đi sâu vào nghiên cứu những hình thức tổ chức sinh động, hấp dẫnnhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
*Đối tượng khảo sát thực nghiệm :
- Lớp mẫu giáo bé C2
* Phương pháp nghiên cứu :
Đề tài này được thực hiện với một số phương pháp sau:
-Phương pháp khảo sát, phuơng pháp lựa chọn nội dung giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ, phuơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các giờ hoạt độngchung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc, mọi nơi, phươngpháp lấy cô giáo làm tấm guơng cho trẻ noi theo, phương pháp phối kết hợp vớiphụ huynh
Trang 5PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (NỘI DUNG GIẢI PHÁP, CẢI TIẾN)
1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm (các văn bản pháp quy, quy chế, định hướng, hướng dẫn…) :
Khi xây dựng một toà nhà cao tầng thì việc xử lý nền móng là hết sứcquan trọng Mà nền móng ngôi nhà lại là phần nằm sâu trong lòng đất, người tachỉ nhìn thấy những tầng cao ở trên Chỉ có người xây dựng, người có chuyênmôn mới thấy tầm quan trọng, giá trị đích thực của nền móng đó Bậc học mầmnon , nhất là lứa tuổi mẫu giáo bé cũng được coi như nền móng của “ngôi nhànhân cách trẻ” “ Ngôi nhà nhân cách ” ấy sẽ không phát triển bền vững nếukhông được giáo dục kỹ năng sống Do vậy cần phải có một số giải pháp thíchhợp để nâng cao hiệu quả trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
Những nghiên cứu gần đây về trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọingười, khả năng tự kiểm soát, thể hiện cảm giác của mình, biết cách ứng xử phùhợp với yêu cầu, biết giải quyết vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnhhưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường
Trên thực tế, nếu trẻ được giáo dục tốt về các kỹ năng như: tính tự tin, sựhợp tác, tính tự lập, khả năng thấu hiểu và giao tiếp trong cuộc sống, điều này sẽgiúp trẻ xử lý tốt các tình huống khi không có người lớn bên cạnh, tránh đượcnhiều rủi ro đáng tiếc
Học để cùng chung sống là một trong những vấn đề then chốt hiện nay củagiáo dục Xu hướng giáo dục trên thế giới đang quan tâm đến vấn đề trang bịcho thế hệ trẻ các kỹ năng sống Vậy kỹ năng sống là gì? Kỹ năng sống là khảnăng tự chủ, khả năng tự đưa ra quyết định, khả năng nói không và khả năngthích nghi, biết chấp nhận và hoá giải được những tác động tiêu cực trong cuộcsống xung quanh
Giáo dục trẻ kỹ năng sống là dạy trẻ góp phần bổ sung vào sự thiếu hụt nhữngđiều các em cũng được dạy ở nhà trường và gia đình
Vì vậy giáo viên cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, đặc biệt là trẻ 3-4 tuổithông qua các hoạt động trong ngày một cách nhẹ nhàng, vừa sức và coi đây lànội dung quan trọng mà trẻ cần phải biết Để trẻ có những mối liên kết mật thiếtvới các bạn khác trong lớp, biết chia sẻ, chăm sóc, lắng nghe, trình bày và diễnđạt ý của mình trong nhóm bạn, giúp trẻ luôn thấy tự tin khi tham gia các hoạtđộng cùng bạn
Trang 62 Thực trạng vấn đề
- Trường có 2 cơ sở nằm rải rác ở 2 khu cách nhau 200m
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, trường vừa được đầu tư xây lạikhang trang, rộng rãi với đầy đủ khu vui chơi và các phòng chức năng
- Trường có đội ngũ giáo viên với tổng số trên 30 đồng chí, tất cả giáoviên đều có bằng đạt chuẩn trở lên
- Giáo viên luôn yêu nghề, mến trẻ , có ý thức tự học hỏi nâng cao trình
độ chuyên môn
- Vào đầu năm học 2017 – 2018 tôi được nhà trường phân công chủnhiệm lớp mẫu giáo bé C2 với chỉ tiêu trường giao 40 cháu, hiện tại lớp có 35cháu, trong đó có 20 cháu nam và 15 cháu nữ, do 3 cô giáo phụ trách
- Các cháu của lớp tôi hầu như được bố mẹ luôn qua tâm, nên các kĩ năngsống của trẻ còn rất hạn chế
- Một số phụ huynh chưa có thời gian tìm hiểu và ý thức được mối quantrọng trong việc hình thành các kĩ năng sống cho con em mình
Để có cơ sở đánh giá thực trạng kỹ năng năng sống của trẻ mẫu giáo bétôi đã tiến hành khảo sát kỹ năng sống của trẻ trong lớp tôi như sau: Tôi tổchức các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, qua giao tiếp với trẻ hàng ngày
và trao đổi với phụ huynh Từ đó tôi quan sát xem trẻ làm ở mức độ nào? Thựchiện có đúng không? Trẻ có tự giác làm hay do bắt buộc? Trẻ có mạnh dạn tronggiao tiếp với cô và bạn không? Sau đó ghi vào nhật ký hàng ngày để theo dõi,
uốn nắn kịp thời Qua khảo sát tôi thu được kết quả như sau:
Lĩnh vực khảo sát
Tổng số trẻ trong lớp
Mức độ % trên trẻ
Số lượng
Tỉ lệ
%
Số lượng
Tỉ lệ
%
1 Kỹ năng vận động 35 15 43 20 572.Kỹ năng nhận thức 35 14 40 21 60
3 Kỹ năng giao tiếp và phát triển ngôn
Trang 7- Trẻ chưa thể hiện được phép tắc lịch sự trong giao tiếp
- Trẻ hầu như chưa có kĩ năng vận động, chưa có kỹ năng giao tiếp vớingười xung quanh
Với thực trạng như vậy , khi ngiên cứu các biện pháp giáo dục kỹ năngsống cho trẻ, tôi đó gặp những khó khăn và thuận lợi như sau:
a/ Thuận lợi
- Bản thân tôi cũng như các bạn đồng ngiệp luôn được sự chỉ đạo sát saocủa ban chuyên môn và sự quan tâm tạo điều kiện của nhà trường về cơ sởvật chất
- Các tài liệu về việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ đó được ban giám hiệunhà trường quan tâm đầu tư kịp thời
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, các góc lớp được trang trí thuận tiện,khoa học
- Đặc biệt nhà trường có dàn máy vi tính kết nối internet tạo điều kiện chogiáo viên cập nhật thông tin mới một cách nhanh chóng và thuận tiện
- Bản thân tôi và đồng ngiệp của tôi đều có lòng yêu nghề, mến trẻ, có ýthức tự học hỏi, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, luôn phối hợp nhịpnhàng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
- Cả 3 giáo viên trong lớp đều biết sử dụng máy vi tính
- Giáo viên nắm bắt từng hoàn cảnh gia đình của trẻ để từ đó đưa ra biệnpháp giáo dục trẻ hợp lí
Phụ huynh cũng chưa ý thức được hết tầm quan trọng trong việc giáo dục
kĩ năng sống để hình thành nhân cách cho trẻ
Chính vì vậy việc phối hợp với các bậc phụ huynh trong việc giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ quả thật hết sức khó khăn
- Lớp tôi có 35 cháu nhưng có tới 10% cháu chưa qua lớp nhà trẻ nênchưa có nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt Vì thế việc giáo dục trẻ các nề nếpthói quen, hành vi văn minh gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, các cháu tuycùng độ tuổi nhưng nhận thức lại không đồng đều, vốn hiểu biết cũng như việchình thành các kĩ năng sống của trẻ cũng rất chênh lệch nhau
Trang 8- Trẻ ra lớp không đồng đều mà ra rải rác trong suốt năm học.
- Đa số trẻ sự giao tiếp, nói năng, ứng xử của trẻ còn hạn chế: hay nóingọng, nhút nhát, chưa mạnh dạn trong giao tiếp
Từ các khó khăn và thuận lợi trên nhằm giúp trẻ có các kỹ năng sốngmột cách tốt nhất, bản thân tôi luôn trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu và tìm ra một sốbiện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi như sau :
3 Các biện pháp đã tiến hành
3.1 Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ
Việc lựa chọn nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là cần thiết, vì cólựa chọn được đúng, đầy đủ nội dung, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻmới giúp trẻ lĩnh hội được các kỹ năng đó một cách đầy đủ, chính xác theo yêucầu độ tuổi Vì thế qua khảo sát tình hình thực tế trẻ ở lớp và qua nghiên cứu tàiliệu chương trình GDMN và lựa chọn một số nội dung sau để dạy kỹ năng sốngcho trẻ
a Kỹ năng vận động:
- Dạy trẻ thực hiện các động tác phát triển cơ và hô hấp
( VD: động tác gà gáy, thổi nơ, động tác tay)
- Thể hiện kỹ năng cơ bản và các tố chất vận động: Giữ được thăng bằng
cơ thể khi thực hiện vận động, kiểm soát được vận động
( VD: đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát, đi theo đường ngoằn nghèo)
- Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợptay, mắt: Thực hiện được các vận động: uốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay
- Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh: Biết bàn là, bếpđiện, phích nước nóng là những vật dụng nguy hiểm khi đến gần, không nghịchcác vật sắc nhọn Biết ao, hồ, bể chứa nước, giếng là nơi nguy hiểm
- Biết tránh một số nguy cơ không an toàn: Khi người lạ bế ẵm, cho kẹobánh, rủ đi chơi.Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, ngãchảy máu
- Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn: sau giờhọc về nhà ngay, không tự ý đi chơi, không leo trèo cây, tường rào
- Biết một số nhóm ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng.( VD: nhóm thực phẩm chứa đạm, nhóm thực phẩm chứa chất bột, nhómthực phẩm chứa vitamin và muối khoáng )
-Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt, có một số thóiquen và hành vi tốt trong sinh hoạt
Trang 9( VD: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn xong biết cất bát, thìa, cấtghế, xúc miệng nuớc muối, lau mặt )
- Biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ
- Biết quan tâm, chia sẻ, an ủi, động viên bạn bè và người thân
- Thực hiện được một số quy định ở lớp, ở gia đình và nơi công cộng: Saukhi chơi biết cất đồ chơi đúng noi quy định, vâng lời ông bà, bố mẹ, muốn đichơi phải xin phép, ăn bánh kẹo phải bỏ rác vào thùng rác
- Biết cảm ơn khi nhận quà, khi có người giúp đỡ, xin lỗi khi làm điều gìsai, biết chào hỏi lễ phép
c Kỹ năng giao tiếp và phát triển ngôn ngữ:
- Nghe hiểu lời nói, sử dụng lời nói trong hoạt động giao tiếp hàng ngày:
Kể rõ ràng, có trình tự về sự vật, hiện tượng nào đó để người nghe có thểhiểu được
( VD đọc thơ, kể chuyện…)
- Nhận biết các ưu khuyết điểm của bản thân Biết ứng xử với mọi ngườixung quanh
- Học cách lắng nghe mọi người và đối đáp
d Kỹ năng thể hiện tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Thể hiện ý thức về bản thân: Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bảnthân, nói được mình có điểm gì giống và khác bạn
( VD: biết tên trường , tên lớp mình đang học, biết tên của mình, tên của
bố, mẹ, biết giới tính của mình là trai hay gái )
Trang 10- Tự tin, tự lực, cố gắng hoàn thành công việc được giao.
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật,hiện tượng
( VD: yêu thiên nhiên, yêu quý các con vật, yêu quý, giúp đỡ bạn khi gặpkhó khăn)
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiệntượng xung quanh: nhận biết được một số trạng thái vui, buồn, sợ hãi, tức giận,ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói
- Biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ
- Biết quan tâm, chia sẻ, an ủi, động viên bạn bè và người thân
( VD: biết dỗ dành bạn, an ủi bạn khi bạn buồn, biết chia sẻ, nhường nhịn
3.2 Biện pháp 2: Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua các
hoạt động giáo dục trẻ trong ngày
a Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua giờ học :
- Lí luận: Trước đây, trong việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ bao gồm cảviệc giáo dục trẻ những thứ không an toàn và cách phòng tránh thì giáo viênthường giáo dục trẻ với những lời dặn dò nhắc nhở đơn giản thông qua nội dungcác bài thơ, câu chuyện, bài hát Tuy nhiên trong chương trình giảng dạy, nhữngbài hát, những câu chuyện mang nội dung đó có rất ít Vì vậy, trong năm họcnày, tôi nghiên cứu lựa chọn những tình huống bất trắc thường xảy ra trongthực tế để dạy trẻ có kỹ năng ứng biến khi gặp tình huống khó khăn và biếtcách suy nghĩ để giải quyết các tình huống này
- Cách làm: đưa ra các tình huống trong các giờ hoạt động chung của trẻ Môn: Làm quen văn học
Đề tài : Truyện “ Chú vịt xám”
Trang 11Trước đây, thông qua câu chuyện “Chú vịt xám” chúng tôi chỉ dựng lời
giáo dục trẻ: “Khi đi công viên hoặc đến những nơi công cộng thì phải đi với bố
mẹ, không được chạy lung tung để khỏi bị lạc” chứ chưa dạy trẻ nếu chẳng mayxảy ra sẽ phải xử lý như thế nào
Với cách giáo dục như vậy tôi thấy kết quả đạt trên trẻ chưa đạt hiệuquả Trẻ ghi nhớ một cách thụ động, và thường chóng quên Và điều cốt yếu trẻkhông hiểu cốt lõi của vấn đề là tại sao không nên làm như vậy và nếu xảy ra thìphải làm thế nào Do đó bây giờ ngoài việc giáo dục như vậy vào giờ hoạt độngchiều, tôi đã đưa ra tình huống
- “Khi con bị lạc mẹ khi đi chơi công viên thì con sẽ làm gì ? ”
Tôi đã cho trẻ suy nghĩ, mỗi trẻ đưa ra một cách giải quyết của riêng trẻ.Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ , bên cạnh đó cô cũng có thể gợi mở cho
trẻ : “Theo con làm như vậy có được không? Tại sao?”
Sau đó, cô giúp trẻ rút ra phương án tối ưu nhất: Khi bị lạc mẹ, con hãybình tĩnh, không khóc và chạy lung tung mà hãy đứng yên tại chỗ chờ Vì bố,
mẹ sẽ quay lại chỗ đó để tìm con Hoặc con có thể đến chỗ chú bảo vệ, cô bánhàng trong công viên ở gần chỗ đó để nhờ gọi điện thoại, hoặc thông báo lênloa để tìm bố mẹ Tuyệt đối không đi theo người lạ dù người đó có hứa sẽ đưa
về với bố mẹ Vì có thể người đó là kẻ xấu lợi dụng cơ hội đó bắt cóc hoặc làmhại con
Với tình hình phức tạp trong xã hội hiện nay, nhiều tình huống bất trắc cóthể xảy ra đối với trẻ như bị bắt cóc, xâm hại Tôi đó đưa ra những tình huống
để dạy trẻ như:
- “ Nếu có người không quen biết cho con quà con nên làm như
thế nào ? ”
Ở tình huống này, với lứa tuổi của trẻ trên thực tế trẻ rất thích khi được
cho quà và sẽ không biết tại sao không được nhận
Khi trẻ thảo luận, tôi đưa ra những giả thiết, những tình huống xấu “ Nếu
đó là kẻ xấu thì sẽ rất nguy hiểm cho con” Tôi phân tích, giải thích cho trẻ vàgiúp trẻ có phương án giải quyết đó là :
Tuyệt đối không nhận quà, ăn bánh kẹo của người lạ vì có thể bị ngườixấu tẩm thuốc mê và trúng mưu của kẻ xấu
Khi gặp trường hợp này con nên núi “ Cháu cám ơn, nhưng bố mẹ cháukhông cho nhận quà của người lạ”
- Kết quả: Với phương pháp giáo dục mới này, trẻ sẽ hình thành được kỹnăng sống cơ bản đó là nhận biết được những mối nguy hiểm bên cạnh mình và
Trang 12biết cách suy nghĩ phòng tránh và có thể tự giải quyết được khi gặp phải cáctình huống như vậy
Môn: Khám phá khoa học
Đề tài: Một số đồ dùng trong gia đìnhVới đề tài này, Tôi chuẩn bị một số đồ dùng gia đình: phích nước, dao kéo,xoong nồi, để trẻ quan sát và nhận xét về chất liệu, tác dụng của những đồ dùng
đó Hỏi trẻ: xoong nồi dùng để làm gì? nếu khi đang đun hoặc trong nồi có canhnóng thì phải làm gì? có được sờ vào không? các con có được nghịch dao kéokhông? vì sao? Cuối buổi học tôi cho trẻ chơi trò chơi: “phân biệt hành vi đúng
và sai”, tôi dùng các bức tranh vẽ những hành động phù hợp và không phù hợpvới những đồ dùng đó để trẻ lựa chọn.Thông qua tiết học này, sau khi dạy trẻnhận biết một số đồ dùng trong gia đình và chất liệu của chúng Tôi giáo dục trẻbiết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh: biết bàn là, bếp điện, phíchnước nóng là những vật dụng nguy hiểm khi đến gần, không nghịch các vật sắcnhọn Biết hồ, ao, bể chứa nước, giếng là nơi nguy hiểm Qua đó, tôi cũng dạytrẻ biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: ngã đau, chảy máu
-“ Nếu con đang ở nhà một mình , có người đến gọi mở cửa con sẽ
làm gì ?”
Tôi cho trẻ nói suy nghĩ , cách giải quyết của mình Trong khi thảo luậnvới trẻ tôi gợi mở :cũng có trường hợp kẻ xấu có thể gây hại cho bé hoặc lấytrộm đồ của gia đình cũng chính là người thu tiền điện, nước hoặc chính làngười quen biết với bố mẹ bé để giúp trẻ suy đoán tìm cách giải quyết Sau đó
cô giúp trẻ rút ra phương án tối ưu nhất trong trường hợp này :
“ Tuyệt đối không mở cửa, kể cả đó có thể là người quen của bố mẹ,người thu tiền điện, nước Nếu có người lớn ở trên gác chưa biết thì gọi xuống,còn nếu không có ai ở nhà thì hẹn họ nhắn lại gì hoặc tối đến gặp bố mẹ ”
Trong thời gian gần đây, cháy nổ là hiểm hoạ luôn rình rập với tất cả mọinhà Chính vì vậy, với trẻ mẫu giáo tuy trẻ còn nhỏ tuổi song tôi nghĩ rằng cũng