Ảnh hưởng của phương pháp tưới và chu kỳ tưới đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất của giống ngô nếp (Zea mays L.)

12 25 0
Ảnh hưởng của phương pháp tưới và chu kỳ tưới đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất của giống ngô nếp (Zea mays L.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp tưới và chu kỳ tưới đến sự sinh trưởng và năng suất của giống ngô nếp có ý nghĩa rất quan trọng nhằm mục đích khuyến cáo kỹ thuật trồng tiết kiệm nước, thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu và nâng cao hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TƯỚI VÀ CHU KỲ TƯỚI ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ NẾP (ZEA MAYS L.) *Phạm Ngọc Nhàn; Huỳnh Quang Tín; Lê Đức Huy; Lê Trần Thanh Liêm Trường Đại học Cần Thơ Email: *pnnhan@ctu.edu.vn TÓM TẮT Kỹ thuật canh tác yếu tố quan trọng góp phần nâng cao suất trồng Trong đó, tưới tiêu hợp lý không giúp trồng sinh trưởng tốt mà cịn tiết kiệm nguồn nước tưới thích ứng với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nguồn nước tưới ngày khan Thí nghiệm tiến hành vụ Xuân Hè đất lúa huyện Châu Thành A – tỉnh Hậu Giang với mục tiêu tìm phương pháp tưới chu kỳ tưới phù hợp giống ngơ nếp để giúp tăng trưởng tốt Thí nghiệm bố trí gồm nhân tố với nghiệm thức, lần nhắc lại Kết thí nghiệm cho thấy chiều cao ngô nghiệm thức A2B1 (phương pháp tưới gốc kết hợp chu kỳ tưới ngày/lần) cao nhất, tốc độ tăng trưởng nghiệm thức có chu kỳ tưới ngày/lần ln cao Trọng bắp, đường kính bắp, trọng lượng 1000 hạt, suất lý thuyết suất thực thu nghiệm thức A1B2 (phương pháp tưới phun kết hợp ngày tưới/lần) cao Theo dõi ngày chín sinh lý ngơ thí nghiệm cho thấy nghiệm thức A1B2 (phương pháp tưới phun kết hợp ngày tưới/lần) A2B2 (phương pháp tưới gốc kết hợp ngày tưới/lần) có thời gian chín sinh lý ngắn Tính tốn hiệu mơ hình trồng ngơ ruộng cho thấy chi phí đầu tư 24.390.000 đồng, lợi nhuận thu từ mơ hình 20.020.000 Kết bước đầu xác định với chu kỳ tưới ngày/lần kết hợp phương pháp tưới phun giúp nâng cao suất ngô nếp vụ Xuân Hè tỉnh Hậu Giang Từ khóa: ngơ, chu kỳ tưới, phương pháp tưới, suất, sinh trưởng GIỚI THIỆU Cây ngô (Zea mays L.) lương thực quan trọng kinh tế toàn cầu, đứng vị trí thứ sau lúa mì lúa nước diện tích, đứng đầu suất sản lượng (FAO, 1995) Cây ngô xem thành tựu có ý nghĩa việc phát triển nơng nghiệp góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho giới Trong bối cảnh chuyển dịch cấu trồng theo chủ trương Nhà nước, ngô giống trồng cạn mang lại hiệu cho người nông dân họ thực việc chuyển đổi giảm diện tích lúa vụ sang lúa – màu Ngơ nếp có tiềm phát triển vùng đất lúa hiệu vùng Đồng sông Cửu Long, mơ hình sản xuất quan tâm nhiều địa 40 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 phương khuyến cáo áp dụng nông hộ Số liệu từ Tổng cục thống kê (2017) cho thấy tỉnh Hậu Giang có xu hướng tăng diện tích ngơ giai đoạn chuyển đổi trồng, diện tích trồng ngơ tỉnh tăng liên tục qua năm, từ năm 2012 (2.190 ha) đến 2016 3.200 (tăng 1.100 ha) Ở vụ Xuân Hè, sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh thường xuyên bị thiếu nước tưới, nhiều hộ nông dân chuyển sang giống trồng cạn có khả chịu hạn ngơ mơ hình sản xuất hiệu cho nông hộ Với mục tiêu tăng suất ngô nhằm đáp ứng nhu cầu nước, giảm nhập từ nước ngồi, giống ngơ có suất cao thường xuyên nghiên cứu chọn tạo, song song với kỹ thuật canh tác phù hợp quan tâm khuyến cáo Tuy nhiên, phương pháp tưới chu kỳ tưới vấn đề trở ngại, nơng dân có tập qn sử dụng nhiều nước, tưới nhiều lần với mong muốn cung cấp lượng nước tốt cho cây, điều không làm ảnh hưởng đến phát triển cây, giảm suất lãng phí cơng lao động Bên cạnh đó, chi phí đầu vào cho sản xuất ngô mức cao giá bán lại thấp Hơn nửa, tình trạng thiếu lao động, giá ngày công lao động tăng cao dẫn đến hiệu sản xuất ngơ cịn thấp Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp tưới chu kỳ tưới đến sinh trưởng suất giống ngơ nếp có ý nghĩa quan trọng nhằm mục đích khuyến cáo kỹ thuật trồng tiết kiệm nước, thích ứng với tác động biến đổi khí hậu nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian địa điểm nghiên cứu – Thời gian: Từ ngày 15/3/2018 đến ngày 05/6/2018 – Địa điểm: Thí nghiệm bố trí đất nơng hộ ấp Trường Long Tây, xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm nhân tố: Nhân tố phương pháp tưới gồm tưới phun (A1) tưới gốc (A2); Nhân tố chu kỳ tưới gồm chu kỳ: (B1) ngày tưới, (B2) ngày tưới (B3) ngày tưới Phương pháp bố trí lơ phụ theo kiểu split-plot sử dụng cho thí nghiệm, gồm lần nhắc lại với diện tích nhỏ 15 m2 (5m × 3m) nghiệm thức, diện tích ô lớn 45 m2 Tổng diện tích bố trí cho thí nghiệm 1000 m2 bao gồm đất trồng thí nghiệm, bờ bao rảnh nước, khoảng cách lần nhắc lại 1,2 m Kỹ thuật chăm sóc ngơ dựa tài liệu khuyến cáo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hậu Giang, khoảng cách 70 cm, hàng 35 cm Nguồn nước tưới sử dụng từ kênh dẫn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương Giống ngô sử dụng nghiên cứu ngô nếp địa phương có chất lượng hạt đáp ứng thị hiếu thị trường Thí nghiệm bố trí gồm nghiệm thức, đó: – Nghiệm thức 1: Phương pháp tưới phun kết hợp chu kỳ tưới ngày/lần (ký hiệu A1B1) – Nghiệm thức 2: Phương pháp tưới phun kết hợp chu kỳ tưới ngày/lần (ký hiệu A1B2) 41 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 – Nghiệm thức 3: Phương pháp tưới phun kết hợp chu kỳ tưới ngày/lần (ký hiệu A1B3) – Nghiệm thức 4: Phương pháp tưới gốc kết hợp chu kỳ tưới ngày/lần (ký hiệu A2B1) – Nghiệm thức 5: Phương pháp tưới gốc kết hợp chu kỳ tưới ngày/lần (ký hiệu A2B2) – Nghiệm thức 6: Phương tưới gốc kết hợp chu kỳ tưới ngày/lần (ký hiệu A2B3) – Nghiệm thức 7: Nghiệm thức đối chứng từ nông dân trồng theo tập quán tưới phun thời kỳ gieo hạt đến ngô trổ cờ chuyển sang tưới gốc, chu kỳ tưới cho ngô ngày, nước tưới dẫn vào rãnh ruộng ngô (ký hiệu DC) Các tiêu thu thập Một số tiêu theo dõi bao gồm: (1) Các tiêu nông sinh học: chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số cây, độ cao rễ, đường kính thân; (2) Chỉ tiêu yếu tố cấu thành suất suất bắp tươi: trọng lượng bắp lúc thu hoạch, đường kính bắp, số hạt/hàng, trọng lượng 1000 hạt lúc thu hoạch, trọng lượng 1000 hạt bảo quản (sấy đưa ẩm độ bảo quản 14%), chiều dài bắp, số bắp hữu hiệu Từ lúc gieo hạt đến 15 ngày chăm sóc nghiệm thức, ngày tưới lần đảm bảo ẩm độ đất cho phát triển giai đoạn cịn nhỏ Hai nhân tố thí nghiệm áp dụng sau 15 ngày gieo hạt (lúc phát triển 4-5 lá) Các tiêu chiều cao cây, số lá/cây thu mẫu lần đầu sau 15 ngày gieo hạt, sau thu mẫu định kỳ cách 10 ngày/1 lần đến lúc ngô 55 ngày (thời điểm ngô trổ cờ) Các tiêu độ cao rể, đường kính thân, tiêu cấu thành suất thu lần lúc thu hoạch Phương pháp thu mẫu: Phương pháp phân phối theo đường chéo điểm áp dụng nghiên cứu Mỗi điểm gồm đánh số thứ tự (5 điểm × = 30 cây/1 lần nhắc lại), nghiệm thức gồm lần nhắc lại × 30 = 120 cây/nghiệm thức Phương tiện thí nghiệm Ngơ bố trí đất phù sa có độ pH đất dao động suốt q trình thí nghiệm từ 4,5 đến 7,0 Nguồn nước tưới có pH dao động từ 7,2 đến 8,2 (trung bình 7,6) Các phương tiện thu mẫu gồm thước dây đo chiều cao (200 cm  mm), cân điện tử (500 g  0,01 mg), máy đo ẩm độ hạt Tetkit, máy đo ẩm độ đất kết hợp pH đất, máy đo pH nước tưới, tủ sấy hạt Phương pháp phân tích liệu Số liệu tính tốn giá trị trung bình, so sánh khác biệt nghiệm thức phân tích ANOVA nhân tố với phép thử Ducan mức ý nghĩa 

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan