Ảnh hưởng của phun chế phẩm kích thích đậu quả Pisomix Y95 lên lá đến một số chỉ tiêu sinh lí, năng suất và phẩm chất lạc

70 235 0
Ảnh hưởng của phun chế phẩm kích thích đậu quả Pisomix Y95 lên lá đến một số chỉ tiêu sinh lí, năng suất và phẩm chất lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, nhận hướng dẫn khoa học, bảo tận tình TS Nguyễn Văn Đính Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Ban chủ nhiệm khoa Sinh KTNN, thầy cô tổ sinh lý sinh hoá, cán phụ trách phòng thí nghiệm.Trung tâm hỗ trợ Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; bạn sinh viên nhóm nghiên cứu, anh chị ban quản lý thư viện trường ĐHSPHN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè tơi hết lòng ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi vượt qua khó khăn để hồn thành tốt luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Kim Thuý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Kim Thuý PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạc (Arachis hypogaea L) công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao Cây lạc gieo trồng phổ biến 115 nước giới với diện tích 25,6 triệu Hạt lạc nguồn thực phẩm chứa nhiều chất béo protein cần thiết cho phần ăn người Ngồi ra, hạt lạc chứa vitamin nhóm B lượng hyđratcacbon Hạt lạc nguyên liệu để sản xuất dầu ăn, bánh kẹo, phomát …và mặt hàng xuất có giá trị Các phụ phẩm lạc (khô dầu, thân, lá) dùng làm thức ăn cho gia súc tốt rẻ tiền Trồng lạc có tác dụng cải tạo đất phù hợp với cấu chuyển đổi kinh tế nông nghiệp [11] Ở Việt Nam, lạc đóng vai trò quan trọng cấu nơng nghiệp, đặc biệt nơi có khí hậu thường xun biến động điều kiện canh tác gặp nhiều khó khăn Trong năm gần đây, nhờ tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ứng dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất góp phần tăng suất lạc cách đáng kể Cây lạc đứng đầu số công nghiệp ngắn ngày tham gia vào thị trường xuất đậu tương 10 chương trình ưu tiên phát triển nhà nước Mỗi năm nước ta xuất khoảng 80-127 nghìn lạc hạt, chiếm 30-50% tổng sản lượng Ngày nay, lạc đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nước Ở nhiều vùng sản xuất, lạc nguồn thu nhập cho người nơng dân [7] Ở thực vật rễ quan hút nước khống chúng có khả hấp thụ số chất từ thân, Chính vậy, sản xuất người sử dụng số chế phẩm phân khống, chất kích thích sinh trưởng phun lên nhằm bổ sung, nâng cao số chất cần thiết cho trồng gọi chung phân bón Dùng phân bón có nhiều ưu điểm: chất dinh dưỡng cung cấp nhanh bón gốc, hiệu xuất sử dụng phân bón cao hơn, chi phí thấp, ảnh hưởng đến mơi trường làm tăng nhanh q trình sinh lí cây, làm tăng suất chất lượng nông sản [2]; [12]; [13]; [14]; [15]; [20]; [25] Do lợi ích phân bón khẳng định nên thị trường bán nhiều chế phẩm dùng phun lên như: Phân bón cao cấp Đầu Trâu; chế phẩm Pisomix Y95; chế phẩm kích thích v.v… [48]; [54];… Tuy nhiên lạc, chế phẩm Pisomix Y95 có thực có hiệu hay khơng tài liệu bàn đến Chính lí chúng tơi chọn đề tài “Ảnh hưởng phun chế phẩm kích thích đậu Pisomix Y95 lên đến số tiêu sinh lí, suất phẩm chất lạc” nhằm khẳng định hiệu loại chế phẩm số tiêu sinh lí suất, phẩm chất lạc làm sở khuyến cáo cho người sản xuất Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu lực chế phẩm kích thích đậu Pisomix Y95 bán sở dịch vụ nông nghiệp địa bàn Vĩnh Phúc đến khả sinh trưởng, suất phẩm chất giống lạc L14 người nông dân trồng phổ biến Vĩnh Phúc Trên sở khuyến cáo cách dùng sản phẩm cho người nông dân Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tiến hành trồng giống lạc L14 chia làm lô: Lô đối chứng (khơng phun Pisomix Y95) lơ thí nghiệm (phun Pisomix Y95) phun lần vào giai đoạn thực bắt đầu hoa Phun lần cách lần 10 ngày hoa rộ hình thành Cách bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, chế độ chăm sóc đảm bảo đồng cơng thức Tiến hành đánh giá hiệu lực chế phẩm Pisomix Y95 đến tiêu: 3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển: Chiều cao cây, đường kính thân cây; khả phân cành nhánh/cây 3.2 Chỉ tiêu quang hợp: Hàm lượng diệp lục, số diện tích lá, cường độ quang hợp (xác định theo phương pháp nửa Shachs, khả tích lũy sinh khối cây); huỳnh quang diệp lục 3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến số tiêu phẩm chất hạt lạc như: hàm lượng vitamin C, đường khử, tinh bột, lipit protein v.v 3.5 Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến lạc để khuyến cáo cho người sản suất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng thực vật giống lạc L14 trồng phổ biến khu vực Vĩnh Phúc - Chế phẩm Pisomix Y95: Là chế phẩm kích thích đậu trồng hệ có nguồn gốc từ Asihi Chemical MFG Co., LTD Japan - Các máy móc hóa chất phục vụ cho nghiên cứu như: máy cất đạm tự động, máy quét lá, máy đo hàm lượng diệp lục tổng số SPAD -502, Nhật Bản sản xuất, máy đo huỳnh quang v.v Hóa chất gồm: H2O2; H2SO4; KMnO4; HCl; axit Ascobic v.v 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu tiến hành từ ngày 20 tháng 03 năm 2011 đến ngày 30 tháng 10 năm 2012 - Nghiên cứu ảnh hưởng phun Pisomix Y95 lên đến tiêu sinh lý, suất phẩm chất lạc L14 trồng phổ biến Vĩnh Phúc - Phân tích tiêu nghiên cứu phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2, Trung tâm hỗ trợ NCKH & chuyển giao cơng nghệ ngồi đồng ruộng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài bổ sung tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm kích thích đậu đến sinh trưởng, suất phẩm chất lạc 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định chế phẩm Pisomix Y95 có phù hợp với trồng cụ thể lạc hay không Nếu thực chúng có vai trò làm tăng khả sinh trưởng suất, phẩm chất khuyến cáo để người nông dân sử dụng ngược lại PHẦN II NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lạc Cây lạc người Tây Ban Nha Bồ Đào Nha phát vùng Nam Mỹ, đặc biệt vùng đảo Tây Ấn, Mehico, vùng biển Đông - Đông Bắc Braxin,…Theo nhà lịch sử tự nhiên, người Inca trồng lạc loại rau có tên Ynchis dọc vùng biển duyên hải Peru vào khoảng 1500-1200 năm trước Công Nguyên Tới kỷ 17 nhà tự nhiên học Châu Âu biết đến lạc Từ lạc phổ biến Châu Âu, vùng bờ biển Châu Phi, Châu Á, quần đảo Thái Bình Dương cuối tới vùng Đông Nam Hoa Kỳ Ngày lạc trồng phổ biến nhiều quốc gia giới với diện tích lớn [21] 1.2 Giá trị kinh tế đặc điểm nông sinh học lạc Cây lạc (còn có tên gọi khác đậu phộng, đậu nụ) có tên khoa học Arachis hypogaea L thảo hàng năm Hạt lạc chiếm 40% - 58% lipit, 16% - 43% protein, 6% - 24% gluxit, 2,5% celluose Trong 100g lạc có 60 UI vitamim A, 300 UI vitamin nhóm B, lượng vitamin PP đủ dùng cho người lớn ngày cung cấp 578,6 calo Protein lạc có đủ loại axit amin không thay thế, đặc biệt hạt lạc có chất lecithin (phosphattidyl choline) có tác dụng làm giảm lượng cholesterol máu, chống tượng xơ vữa mạch máu Thức ăn lạc khắc phục tình trạng thiếu protein cho người [9] Dầu lạc hỗn hợp glyxerin chứa 80% axit béo khơng no, có độ nhớt thấp, mùi thơm Dầu lạc sử dụng y học, kỹ nghệ dầu máy, sản xuất xà phòng Hạt lạc mặt hàng xuất có giá trị cao, năm nước ta xuất khoảng 80 120 ngàn lạc, chiếm 30% - 50% tổng sản lượng Các phụ phẩm lạc khô dầu, thân dùng để chế biến thức ăn cho gia súc hay phân bón có giá trị dinh dưỡng cao rẻ tiền, kilogam khô dầu lạc chứa 400 gam protein, 80 gam lipit [9] Trồng lạc có tác dụng chống sói mòn cải tạo đất Nhờ hoạt động vi khuẩn nốt sần mà sau vụ lạc để lại đất từ 40 - 60 kg N/ha Mặt khác, lạc có thời gian sinh trưởng ngắn từ 90 - 125 ngày, nên xen canh, gối vụ với trồng khác làm tăng giá trị kinh tế đơn vị diện tích đất trồng [9] 1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lạc 1.3.1 Đặc điểm hình thái lạc Cây lạc thảo năm, có tên gọi khác đậu phộng, đậu nụ, tên khoa học Arachis hypogaea L Lá lạc: thuộc loại kép lông chim, có chét hình trái xoan ngược, gốc tù, đầu tròn hay lõm, mỏng màng, đối diện đơi Hai kèm hình dải nhọn bao quanh thân Trên thân thường có 20 - 30 Sau mọc, diện tích tăng dần tăng nhanh vào thời kì hoa rộ [9], [11] Thân cành: giống lạc có thân cao khoảng 25 - 50 cm, thân sinh trưởng nhanh thời kỳ đạt cao thời kỳ hoa rộ (khoảng 25 - 45 ngày) Lạc có cành cấp I cành cấp II xuất có 2-3 thật, tốc độ sinh trưởng cành cấp II nhanh cành cấp I (mọc từ thân ra), bắt đầu nở hoa cành đạt mức tối đa [9], [11] Rễ: rễ lạc gồm rễ cọc rễ Rễ sinh trưởng, phát triển đạt trị số cao vào thời kỳ hình thành hạt, sau giảm dần thời kỳ chín Bộ rễ phát triển sớm khoẻ sở quan trọng để tăng suất lạc Trên rễ có nhiều nốt sần, bên chứa nhiều vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh với rễ lạc, chúng có khả cố định nitơ tự khơng khí tạo đạm cung cấp cho đất [9], [11] Hoa quả: Khi có - thân chính, bắt đầu có phân hóa mầm hoa Cụm hoa chùm nách lá, vị trí có - hoa nhỏ, màu vàng Hoa tự thụ phấn, tia lạc phát triển đẩy bầu hoa xuống đất hình thành đất (do người ta gọi củ lạc) Quả khơng chia đốt, hình trụ thn, thon lại hạt, có vân mạng, có - hạt, hạt hình trứng, có rãnh dọc, vỏ lụa màu đỏ, vàng, cánh sen trắng [9], [11] 1.3.2 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển lạc Các giống lạc trồng phổ biến Việt Nam có thời gian sinh trưởng từ tháng rưỡi đến tháng tùy giống chia làm thời kì [9], [11] • Thời kỳ nảy mầm hạt: Sự nảy mầm hạt giai đoạn chu kỳ sinh trưởng lạc Đây trình hạt chuyển từ trạng thái tiềm sinh sang trạng thái hoạt động Khi hút đủ nước, hạt trương lên nhanh, enzim bắt đầu phân giải, chuyển hóa hợp chất hữu tạo nguyên liệu cho trình sinh trưởng rễ mầm Hạt nứt, rễ mầm nhú, chui khỏi hạt cắm xuống đất, tiếp sau mầm phát triển nhanh, phơi mầm mọc hình thành lạc • Thời kỳ trước hoa: Giai đoạn con: tính từ lúc xòe mầm đến có thật; Thời kỳ kéo dài khoảng 25 - 45 ngày tuỳ giống điều kiện nhiệt độ, ẩm độ Thời kì cần đạm chất dinh dưỡng để sinh trưởng, đặc biệt nhu cầu nước thời kì cao • Thời kỳ hoa, đâm tia làm quả: Sau mọc 25 - 45 ngày (hoặc 50 ngày), lạc bắt đầu nở hoa Trong giai đoạn mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh, nhiệt độ < 24 hoa khơng tập trung Thời kì lạc cần đủ nước không cần độ ẩm cao không tốt cho sinh trưởng cây, thiếu nước thời kỳ hoa tạo điều kiện hình thành tầng rời cuống hoa, gây rụng hoa, giảm suất Ngồi nước lạc cần đạm, kali cho hình thành • Thời kỳ hình thành quả, hạt chín: Cuối thời kỳ hoa rộ, nhiều tia đâm vào đất bắt đầu tạo Thời kỳ kéo dài 65 - 70 ngày, chiếm nửa thời gian sinh trưởng phát triển lạc Quả hạt lạc có biến đổi hình thái sinh lí, hàm lượng nước giảm dần, chất khô lipit tăng lên Độ ẩm điều kiện phát triển Thiếu nước bầu hoa héo, ngừng sinh trưởng, nhiều nước gây thối tia, thối 1.4 Một số yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển suất lạc 1.4.1 Khí hậu Trong yếu tố khí hậu, nhiệt độ chế độ nước ảnh hưởng trực tiếp sinh trưởng, phát triển cuối suất lạc * Nhiệt độ: Lạc trồng thích hợp với nhiệt độ cao Tuy nhiên giai đoạn sinh trưởng chúng lại cần nhiệt độ khác Trong giai đoạn nảy mầm, nhiệt o độ đất nhỏ 18 C lớn 54 C ảnh hưởng lớn đến khả nảy mầm [36] Theo kết nghiên cứu Foretier, Mills lạc sinh 0 trưởng sinh dưỡng tốt khoảng từ 27 C đến 30 C [38] Giai đoạn 0 sinh trưởng sinh thực nhiệt độ tối thích từ 24 C đến 27 C, nhiệt độ cao kéo dài ảnh hưởng đến sức sống hạt phấn [35] Biên độ giao động ngày đêm yếu tố ảnh hưởng lớn đến số lượng 0 hoa, tỷ lệ đậu quả, giai đoạn phát triển cần nhiệt độ từ 30 C đến 34 C [37] * Ánh sáng: Lạc C3, ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp hô hấp Cây lạc phản ứng tích cực với cường độ ánh sáng toàn phần (Dreyer [37]) Cường độ ánh sáng thấp vào giai đoạn hoa làm cho sinh trưởng sinh dưỡng chậm lại (Hudgesn Mc Cloud, 1974) [40] Cường độ ánh sáng thấp giai đoạn Trong thí nghiệm tập trung nghiên cứu vào yếu tố cấu thành suất giống, là: chắc/cây, tổng số qủa/cây, khối lượng số quả/cây, khối lượng 100 hạt (g), suất thực thu (kg/360m ) Kết nghiên cứu thể bảng 3.11 hình 3.11 * Phân tích số quả/cây phun chế phẩm Pisomix Y95 bảng 3.11 hình 3.11 thấy số quả/cây lần phun cao đối chứng 14,8%, lần phun 20,0% * Số chắc/cây lần phun cao đối chứng 15,3% lần phun số chắc/cây tương đương với đối chứng * Khối lượng quả/cây phun chế phẩm Pisomix Y95 cao đối chứng từ 7,7% (lần phun 1) đến 9,0% (lần phun 2) * Khối lượng 100 hạt (g) công thức phun chế phẩm Pisomix Y95 cao đối chứng 5% * Năng suất thực thu (kg/360m ) lần phun cao đối chứng 12,7%, lần phun 17,3% lần phun khơng có khác biệt lớn Như vậy, phun chế phẩm Pisomix Y95 làm tăng khả đậu lạc làm tăng khối lượng quả/cây tăng khả phát triển hạt Vì làm tăng suất thực thu giống lạc L14 so với đối chứng từ 12,7% đến 17,3% Tuy nhiên, ảnh hưởng chế phẩm Pisomix Y95 lần phun khơng có khác biệt có ý nghĩa Để đánh giá cách tồn diện chế phẩm Pisomix Y95 chúng tơi tiếp tục phân tích số tiêu chất lượng hạt lạc 3.4 Ảnh hưởng chế phẩm Pisomix Y95 đến chất lượng hạt lạc Trong sản xuất suất người mong muốn chất lượng nơng sản tốt Để đánh giá chất lượng nông sản việc khó ngồi mẫu mã liên quan đến hàm lượng số chất protein; lipít; gluxit; vitamin nhiều chất khác Do điều kiện thời gian thí nghiệm hạn chế chúng tơi tiến hành phân tích số tiêu hàm lượng vitamin C; đường khử; protein tổng số lipit hạt ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến giống lạc L14 3.4.1 Ảnh hưởng chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng vitamin C Bảng 3.12 Ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng vitamin C hạt giống lạc L14 Công thức Hàm lượng vitamin C (mg/g) Lần a 1,59 ± 0,02 b 2,14 ± 0,03 134,59 Đối chứng KTĐQ % so với ĐC Lần a 1,59 ± 0,02 c 2,00 ± 0,02 125,79 Ghi chú: Các chữ khác số sai khác cơng thức thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% 135 130 125 120 KTĐQ Lần KTĐQ Lần Hình 3.12 Ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng vitamin C hạt giống lạc L14 (Đối chứng 100%) Qua kết phân tích 3.12 hình 3.12 so sánh hàm lượng vitamin C hạt lạc L14 nhận thấy phun KTĐQ lần phun đạt 134,59% so với ĐC, lần phun đạt 125,79% so với ĐC Như phun KTĐQ lần phun hàm lượng vitamin C hạt lạc L14 cao ĐC lần phun cao lần phun 3.4.2 Ảnh hưởng chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng đường khử Bảng 3.13 Ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng đường khử hạt giống lạc L14 Đường khử (mg/g) Công thức Lần b 5,36 ± 1,14 c 8,59 ± 2,05 160,26 Đối chứng KTĐQ % so với ĐC Lần b+ 5,36 ± 1,14 a 7,14 ± 0,62 133,21 Ghi chú: Các chữ khác số sai khác cơng thức thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% 200 150 100 50 KTĐQ Lần KTĐQ Lần Hình 3.13 Ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng đường khử hạt giống lạc L14 (Đối chứng 100%) Qua kết phân tích 3.13 hình 3.13 so sánh hàm lượng đường khử hạt lạc L14 nhận thấy phun KTĐQ lần phun đạt 160,26% so với ĐC, lần phun đạt 133,21 so với ĐC Như phun KTĐQ lần phun cao lần phun lần phun cao ĐC 3.4.3 Ảnh hưởng chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng protein tổng số Bảng 3.14 Ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng protein tổng số hạt giống lạc L14 Hàm lượng protein (mg/g) Công thức Lần a 6,40 ± 0,09 b 8,03 ± 0,16 125,47 Đối chứng KTĐQ % so với ĐC Lần a 6,40 ± 0,09 c 7,14 ± 0,33 111,56 Ghi chú: Các chữ khác số sai khác cơng thức thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% 130 125 120 115 110 105 100 KTĐQ Lần KTĐQ Lần Hình 3.14 Ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng protein tổng số hạt giống lạc L14 (Đối chứng 100%) Qua kết phân tích 3.14 hình 3.14 so sánh hàm lượng protein tổng số hạt lạc L14 nhận thấy phun KTĐQ lần phun đạt 125,47% so với ĐC, lần phun đạt 111,56% so với ĐC Như phun KTĐQ lần phun cao lần phun lần phun cao ĐC 3.4.4 Ảnh hưởng chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng lipit Bảng 3.15 Ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng lipit hạt giống lạc L14 Công thức Hàm lượng lipit (%) Lần Đối chứng Lần a 32,7 ± 0,26 a b 36,7 ± 0,05 c 32,7 ± 0,26 KTĐQ 39,0 ± 1,26 % so với ĐC 119,26 112,23 Ghi chú: Các chữ khác số sai khác cơng thức thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% 200 150 100 50 KTĐQ Lần KTĐQ Lần Hình 3.15 Ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến hàm lượng lipit hạt giống lạc L14 (Đối chứng 100%) Qua kết phân tích 3.15 hình 3.15 so sánh hàm lượng lipit hạt lạc L14 nhận thấy phun KTĐQ lần phun đạt 119,26% so với ĐC, lần phun đạt 112,23% so với ĐC Như phun KTĐQ lần phun cao lần phun lần phun cao ĐC Tổng hợp kết phân tích ảnh hưởng phun chế phẩm Pisomix Y95 đến số chất có liên quan đến chất lượng thấy Pisomix Y95 làm tăng hàm lượng vitamin C; đường khử; protein tổng số lipit So sánh ảnh hưởng lần phun lần phun thấy ảnh hưởng lần phun cao so với lần phun tất tiêu 3.5 Đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm Pisomix Y95 Bảng 3.16: Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm Pisomix Y95 phun lên giống lạc L14 ĐC Thu nhập tăng (VNĐ) NS NSTT Tổng tăng Gía tiền (kg) (kg) 1kg tăng 360 360 (VNĐ) (VNĐ) m m2 120,0 - 30000 PL1 135,4 15,4 30000 462000 25000 50000 75000 387000 PL2 140,7 20,7 30000 621000 25000 50000 75000 546000 CT Tổng chi phí (VNĐ) Mua chế phẩm Cơng phun (1/2 cơng) Tổng tiền chi (VNĐ - - …… Hiệu kinh tế sản xuất mục tiêu cuối mà tất người sản xuất quan tâm Để đánh giá sơ hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm Pisomix Y95 phun lên cho lạc L14 tiến hành xác định khối lượng lạc tăng thêm giá trị kg lạc củ thị trường để tính lợi nhuận tăng thêm sau trừ khoản đầu tư mua chế phẩm, công phun thuốc Kết trình bày bảng 3.16 Phân tích bảng 3.16 chúng tơi thấy sử dụng chế phẩm Pisomix Y95 phun lên làm tăng lợi nhuận từ 387.000 đồng đến 546.000 đồng sào Bắc Bộ (360m ) Với lợi nhuận ứng dụng qui mô lớn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng phun chế phẩm kích thích đậu Pisomix Y95 đến số tiêu sinh lí, suất phẩm chất giống lạc L14, rút số kết luận sau: Phun chế phẩm kích thích Pisomix Y95 lên cho lạc lần hay lần có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng chiều cao khả phân nhánh dẫn đến làm tăng diện tích so với đối chứng Phun chế phẩm kích thích Pisomix Y95 lên giúp lạc tăng hàm lượng diệp lục tổng số từ 2,4 % đến 13,2% so với đối chứng Vì cường độ quang hợp khả tích lũy sinh khối tăng Đây tiêu quan trọng có liên quan đến suất chất lượng nơng sản Dùng chế phẩm kích thích Pisomix Y95 phun lên làm tăng tỷ lệ đậu từ 14,8% đến 20,0% tăng khả tích lũy sinh khối từ 7,7% đến 9,0% tăng suất thực thu từ 12,7% đến 17,3% so với đối chứng Dùng chế phẩm Pisomix Y95 phun lên làm tăng số chất hàm lượng vitamin C; đường khử; protein tổng số lipit hạt so với đối chứng Lợi nhuận kinh tế thu sử dụng chế phẩm Pisomix Y95 phun lên cho lạc L14 đạt từ 387.000 đồng đến 546.000 đồng sào Bắc Bộ (360m ) Kiến nghị Do thí nghiệm chúng tơi thực lần diện tích 360m cho giống lạc L14 rút kết luận thực nghiệm Tuy nhiên để có kết mang tính phổ qt cần mở rộng diện tích giống thí nghiệm Người trồng trọt sử dụng chế phẩm Pisomix Y95 để phun lên cho lạc L14 vào giai đoạn hoa hoa rộ để nâng cao suất phẩm chất lạc TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Hồng Anh (1988), “Xác định số nguyên tố vi lượng đất phù sa sông Hồng số đất bạc màu”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 6, tr 260-263 Trần Thị Ánh (1996), “Phân vi lượng suất phẩm chất số trồng”, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, 5, tr 76-79 Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh (1996), “Nghiên cứu dinh dưỡng cho lúa lai Việt Nam”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, 10, tr 40 Nguyễn Văn Bộ (1999), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, tr 23- 49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), 575 giống trồng nông nghiệp mới, tr 262- 265, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Cẩm nang thuốc Bảo vệ thực vật, Nxb Nơng nghiệp Tạ Kim Bính, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Thị Yến (2002), Kỹ thuật trồng số giống lạc đậu tương đất cạn miền núi, NXB Nông Nghiệp Phạm Thị Trân Châu – chủ biên (1999), Thực hành Hóa sinh học, 140 tr., Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đào Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long, Gowda C.L (2000), Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Thị Dần cộng (1995), Sử dụng phân bón thích hợp cho lạc thu đất màu Hà Bắc “Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991 – 1995”, Viện KHKTNN Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ Hà Nội 9/1995 11 Nguyễn Danh Đông (1984), Cây lạc, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng KCl đến quang hợp suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 14, tr 72 – 74 13 Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng KCl phun bổ sung lên đến khả trao đổi nước suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, – 2005, tr 122 - 126 14 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Ảnh hưởng KCl bổ sung lên đến hàm lượng diệp lục, cường độ quang hợp suất hai giống khoai tây KT3 Mariella trồng đất Vĩnh Phúc", Những vấn đề Nghiên cứu Khoa học sống, tr.1463 – 1465, Nxb KH & KT 15 Nguyễn Văn Đính (2006), "Ảnh hưởng việc phun bổ sung kali (KCl) lên vào giai đoạn sinh trưởng khác đến số tiêu sinh lý - sinh hóa giống khoai tây KT3", Tạp chí sinh học, (28), tr 61 – 65 16 Nguyễn Văn Đính, 2008 Nghiên cứu số tiêu sinh lý ảnh hưởng KCl phun lên số giống khoai tây có suất khác trồng Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ sinh học 17 Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, tr 80- 245, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Thị Hà (1996), “Ảnh hưởng kẽm, Mangan đến quang hợp hấp thụ kẽm mangan hạt ngô (VN-1 LVN-12)”, Thông báo khoa học trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, 5, tr 84-87 19 Đỗ Hải Lan (2004), “So sánh số tiêu hoá sinh năm giống lúa nương điều kiện nương rẫy KCl xử lý hạt trước gieo” Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc-2004, trang 451-455 20 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), “Ảnh hưởng phân vi lượng tới khả chịu hạn hoạt động quang hợp thời kì sinh trưởng phát triển khác đậu xanh”, Tạp chí sinh học số (1995), tr.28-30 21 Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995), Cây lạc, Nxb Nông nghiệp, tr 201 - 225 22 Võ Minh Kha (1996) Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính (2011) Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Văn Mã (1994), “Hiệu lực phân vi lượng phân vi khuẩn nốt sần đậu xanh đất bạc màu”, Tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp Thực phẩm, số 6, trang 314 - 317 25 Nguyễn Văn Mã (1995), "Tác động phân vi lượng Nitrazin tới tạo nốt sần khả cố định nitơ đậu tương đất bạc màu", Tạp chí sinh học, 3, tr 2- 26 Nguyễn văn Mã (1995), “Khả chịu hạn đậu tương xử lý phân vi lượng thời điểm sinh trưởng khác nhau”, Tạp chí sinh học, tập 17, số 27 Nguyễn Duy Minh (1992), "Vai trò số nguyên tố vi lượng đến suất phẩm chất đậu tương", Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội I, tr 30-34 28 Nguyễn Văn Niệm cộng (1988), “Sử dụng chất kích thích để giâm cành chè” Những Cơng trình nghiên cứu công nghiệp ăn 1968-1988 Nxb Nông nghiệp 13-15 29 Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón chất kích thích sinh trưởng Nxb Nơng nghiệp 30 Hà Thị Thành, Nguyễn Duy Minh, Hoàng Hà, Thái Duy Linh (1989), “Bước đầu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Cu, Mo đến suất đậu tương” Tạp trí sinh học tập (số 2), tr.45 - 48 31 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Kỹ thuật trồng chăm sóc lạc, Nxb Lao động, Hà Nội, tr – 86 32 Võ Minh Thứ, Nguyễn Như Khanh (1998), “Ảnh hưởng NaCl, KClO3 đến hàm lượng huỳnh quang diệp lục giống lúa TH85”, Tạp chí Sinh học, tập 20 (1), Trang 50 - 53 33 Lê Văn Trí (1994), Gibberellin chất kích thích sinh trưởng thực vật Nxb KH&KT Hà Nội, 126 tr 34 Lê Thị Trĩ, Trần Đăng Kế (1996), "Tác dụng Mo, Co đến số tiêu sinh lí suất đậu Hồng Vigna ungniculata (L) Walp", Tạp chí sinh học, 18(4 ), tr 34-37 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Chand H H (1974), “Effect of temperatues at blooming stage on the yield, oil content and protein of peanut” Journal Agricultural Association of China 36 Dickens J.W and Khalsa J.S (1967), Window orientation and harvesting damage to peanuts oleagineux 22 37 Dreyer J (1980), Growth respone of peanuts (Arachis hypogaea L) With different fruiting Zone temperature, Ph.D Theis,University of Florida, USA 38 Forestier E.J (1990), “Vegetative characters growth and yield of early groundnut in a forest region”, Cahorston Biologic 19 39 Hang N.and Mc Cloud, (1976), Low linht intensity at different stages of growth as affecting peanut yied components Agronomy Abstract 40 Hudgens R.E and Mc Cloud (1974), “The effect of low light intensity on flowering yield and kernel size of florunner peanut”, Soil crop science society Florida proceedings 34 41 Licholat T.V (1983), Growth Regulators of Tree Plant Moscow “ Forest Industry” 42 Marschner H (1987), Mineral Nutration in higher plant, pp 34-37, London on Landosan Diego, New york Astin III TÀI LIỆU WEBSITE 43.http://www.vinaseed.com.vn/Desktop.aspx/Tin-tuc/QTKT-GiongRau-Dau/HUONG_DAN_GIEO_TRONG_GIONG_LAC_L14/ 44 http://dc354.4shared.com/doc/85iwNFC2/preview.html CHƯƠNG - CÂY LẠC (Arachis hypogaea L) 45 www.khanhhien.vn/thuoc-kich /41-phan-bon-la-atonik-1.8dd.html46 Cẩm nang sử dụng thuốc BVTV http://www.bvtvhcm.gov.vn/handbook.php?id=14&cid=1 47 Phân bón qua http://www.humixvn.com/fertilizer/?id=403 48.http://www.hua.edu.vn:85/tc_khktnn/download.asp%3FID%3D922 +kêt+quá+nghiên+cứu+chế+phẩm+dùng+phun+lên+lá&hl=vi&gl=vn&pid=b l&srcid=ADGEESifUw5- S9ARpqrsTnb2ra1SUdEe 49 Phân đa lượng http://my.opera.com/nongnghiepvietnam/blog/p 50 Chất điều hòa sinh trưởng http://www.ngoctung.com/vn/faqs/detail/chat-dieu-hoa-sinh-truongthucvat-la-gi-va-duoc-su-dung-trong-nong-nghiep-voi-cac-muc-dich-gi 18.html 51.http://www.hoinongdanhungyen.org.vn/index.php?option=com_conte nt&view=article&id=668:k-thut-tham-canh-cay-lc-&catid=161:trngtrt&Itemid=198 52 Thuốc kích thích sinh trưởng http: //www kichthichsinhtruong com /5_nitroguaiacolate_ kich_thich_dau_ qua_nay_ mam_ra_re_tang_kha_nang_hap_thu_phan_bon_778.aspx 53 Thuốc kích thích sinh trưởng - Atonik 1.8 DD http: // www adcvn com/index php? option = com_content&task = view&id = 59&Itemid = 255 54 http://www.vietnamenterprises.vn/product/y2010/catalogue/ 4C885B2512DC5689/dau_trau_502_dau_trau_702_dau_trau_902_ phan_bon_la_cao_cap.html 55 FAOSTAT(2011): http://faostatas.fao.org/site/567 56 Tổng cục thông kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn/ default aspx? tabid =430& idmid =3 PHỤ LỤC Chế phẩm kích thích đậu Pisomix Y95 Ruộng thí nghiệm trồng giống lạc L14 Phun chế phẩm Pisomix Y 95 vào lơ thí nghiệm Đối chứng Phun KTĐQ lần Phun KTĐQ lần Phun KTĐQ lần Đối chứng Phun KTĐQ lần ... tơi chọn đề tài Ảnh hưởng phun chế phẩm kích thích đậu Pisomix Y95 lên đến số tiêu sinh lí, suất phẩm chất lạc nhằm khẳng định hiệu loại chế phẩm số tiêu sinh lí suất, phẩm chất lạc làm sở khuyến... 2.2.3.2 Ảnh hưởng chế phẩm Pisomix Y95 đến tiêu quang hợp Để đánh giá ảnh hưởng chế phẩm Pisomix Y95 đến tiêu quang hợp tiến hành xác định vào thời điểm 5,10,15 20 ngày sau phun chế phẩm lần... cứu ảnh hưởng chế phẩm kích thích đậu đến sinh trưởng, suất phẩm chất lạc 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định chế phẩm Pisomix Y95 có phù hợp với trồng cụ thể lạc

Ngày đăng: 11/02/2018, 16:07

Mục lục

    Nguyễn Thị Kim Thuý

    Nguyễn Thị Kim Thuý

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    5.1. Ý nghĩa khoa học

    5.2. Ý nghĩa thực tiễn