Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
764,9 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN ANH SƠN ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM ĐẾN QUANG HỢP, THOÁT HƠI NƯỚC VÀ HUỲNH QUANG DIỆP LỤC CỦA CÂY ĐỊA LIỀN (KAEMPFERIA GALANGA L.) Chuyên ngành nghiệm Mã số : Sinh học thực : 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN MÃ HÀ NỘI, 2009 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, nhận hướng dẫn khoa học, dạy bảo tận tình PGS TS Nguyễn Văn Mã Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban lãnh đạo khoa Sinh – KTNN, Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu khoa học Chuyển giao công nghệ trường đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, người thân bạn bè tơi hết lòng chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Một lần nữa, tơi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2009 Nguyễn Anh Sơn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết thí nghiệm thăm dò biên độ nhiệt 26 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm thăm dò biên độ độ ẩm 26 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí tới cường độ nước 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí tới cường độ quang hợp 34 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí lên huỳnh quang diệp lục 35 Bảng 3.6 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến cường độ thoát nước 40 Bảng 3.7 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí tới cường độ quang hợp 43 Bảng 3.8 Ảnh hưởng độ ẩm không khí tới huỳnh quang diệp lục 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Mối quan hệ nhiệt độ khơng khí với cường độ nước 28 Hình 3.2 Mối quan hệ nhiệt độ khơng khí với cường độ quang hợp 30 Hình 3.3 Mối quan hệ nhiệt độ khơng khí với giá trị huỳnh quang ổn định 36 Hình 3.4 Mối quan hệ nhiệt độ với giá trị huỳnh quang cực đại 37 Hình 3.5 Mối quan hệ nhiệt độ với hiệu suất huỳnh quang biến đổi 38 Hình 3.6 Mối quan hệ độ ẩm khơng khí với cường độ nước 41 Hình 3.7 Mối quan hệ độ ẩm khơng khí với cường độ quang hợp 44 Hình 3.8 Mối quan hệ độ ẩm khơng khí với huỳnh quang ổn định 47 Hình 3.9 Mối quan hệ độ ẩm khơng khí với huỳnh quang cực đại 48 Hình 3.10 Mối quan hệ độ ẩm khơng khí với hiệu suất huỳnh quang biến đổi 48 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 3 Ý nghĩa lý luận thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển, yêu cầu sinh thái giá trị Địa liền 1.2 Huỳnh quang diệp lục thực vật 1.3 Quá trình quang hợp xanh 1.4 Quá trình thoát nước thực vật 14 1.5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng số yếu tố sinh thái tới trình sinh lý thực vật 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 22 22 2.2.3 Phương pháp phân tích tiêu 24 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết thí nghiệm thăm dò biên độ nhiệt độ ẩm khơng khí 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí tới q trình nước, quang hợp huỳnh quang diệp lục 27 3.2.1 Cường độ thoát nước 27 3.2.2 Cường độ quang hợp 29 3.2.3 Huỳnh quang diệp lục 31 3.3 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí tới q trình nước, quang hợp huỳnh quang diệp lục 39 3.3.1 Cường độ thoát nước 39 3.3.2 Cường độ quang hợp 42 3.3.3 Huỳnh quang diệp lục 45 3.3 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện nhiệt độvà độ ẩm khơng khí đến q trình nước, quang hợp huỳnh quang diệp lục KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 49 52 53 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây Địa Liền (Kaempferia galanga Linn) thuộc chi Kaempferia họ Gừng (Zingiberaceae) loại thuốc ghi vào Dược điển Việt Nam (1983), dược điển Trung Quốc (1963), (1997) với thành phần hố học có tinh dầu thơm, thành phần chủ yếu bormeol, metyl p.coumaric, acid etyl este, cin-namic acid etyl, cineol, cinnamic aldehyd có giá trị lớn việc chế tạo dược phẩm [1], [12], [19] Ở Việt Nam, Địa liền nhân dân ta trồng sử dụng từ sớm Nó thường dùng làm thuốc trợ giúp tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, chóng tiêu dùng làm thuốc xơng, ngâm rượu dùng xoa bóp chữa tê phù, tê thấp, nhức đầu, đau nhức… Ngồi có tác dụng ơn trung tán hàn, trừ thấp, tránh uế, chữa ngực bụng lạnh đau, đau [12] Cây Địa liền dễ trồng , có khả thích nghi tương đối rộng với loại đất trồng nhiều vùng khí hậu khác Hiện nay, Địa liền trồng đại trà số tỉnh nước Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Bình, Hà Nam, Bắc Giang… thu mua bán sang Trung Quốc, Ma-laixia, Ấn Độ… Do vậy, Địa liền mặt hàng nông phẩm đáp ứng nhu cầu kinh tế người nông dân [5] Vấn đề hạn chế việc phổ biến đại trà Địa liền Việt Nam điều kiện khí hậu Do nước ta có địa hình đa dạng, diễn biến khí hậu phức tạp nên khó đưa trồng đại trà chưa nghiên cứu mức ảnh hưởng yếu tố sinh thái lên khả sinh trưởng, phát triển khả chống chịu trồng Các nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ yếu tố sinh thái với trình sinh lý thể thực vật giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày mở rộng Với tiến kĩ thuật đại, nhà khoa học có điều kiện sâu tìm hiểu chất mối liên hệ yếu tố môi trường với thể thực vật như: ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, ánh sáng, lượng nước… đến khả quang hợp, phát triển hạt, chất lượng nông phẩm, hô hấp… [32], [33], [53] Một số chế hóa sinh sinh học phân tử nghiên cứu như: xác định chất protein cấu trúc máy quang hợp [10], xác định vị trí gen liên quan đến q trình chịu nhiệt, trình điều chỉnh áp suất… [46] Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách hệ thống sâu sắc biến đổi sinh lý, hóa sinh tác động yếu tố môi trường chất mối liên hệ chưa đầy đủ Với tinh thần đó, chúng tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu số tiêu sinh lý q trình nước, q trình quang hợp, huỳnh quang diệp lục ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ độ ẩm khơng khí Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ, độ ẩm tới q trình nước, quang hợp huỳnh quang diệp lục Địa liền Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định biến đổi cường độ thoát nước, cường độ quang hợp khả huỳnh quang Địa liền tác động hai yếu tố nhiệt độ độ ẩm khơng khí Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Địa liền, tên khoa học Kaempferia galanga L thuộc chi Kaempferia họ Gừng (Zingiberaceae) - Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến q trình sinh lý phạm vi đề tài nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ độ ẩm khơng khí Tuy nhiên yếu tố lại ảnh hưởng tới nhiều trình sinh lý cây, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tới ba q trình: nước, quang hợp huỳnh quang diệp lục Địa liền Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Giả thuyết khoa học Sự biến đổi q trình nước, quang hợp huỳnh quang diệp lục có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi yếu tố môi trường nhiệt độ độ ẩm khơng khí Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Tìm hiểu mối liên hệ trình sinh lý với nhân tố sinh thái Kết nghiên cứu làm sở khoa học cho việc đưa Địa liền trồng vào vùng sinh thái phù hợp 10 NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển, yêu cầu sinh thái giá trị Địa liền Cây Địa liền gọi Sơn nại, Tam nại, Thiền liền, Sa khương Tên khoa học Kaempferia galanga L thuộc chi Kaempferia họ Gừng (Zingiberaceae) Địa liền trồng phổ biến số nước Ấn Độ, Malaysia, Trung Quốc, Lào, Campuchia…Vùng đồi núi ta có nhiều địa liền mọc hoang (Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang ) trồng nhiều Thái Bình, Hà Nam, Bắc Giang… Sở dĩ có tên Địa liền mọc sát đất Địa liền loại cỏ nhỏ, sống lâu năm, thân rễ hình củ nhỏ bám vào nhau, hình trứng, chứa nhiều chất dự trữ chủ yếu loại tinh dầu thành phần chủ yếu bormeol, metyl p.coumaric, acid etyl este, cin-namic acid etyl, cineol, cinnamic aldehyd [1], [19] Lá rộng, hai ba mọc sát đất, hình trứng, phía cuống hẹp lại thành cuống dài độ – 2cm, mặt xanh lục nhẵn, mặt có lơng mịn, hai mặt có điểm nhỏ, dài rộng gần nhau, chừng – 15cm Lá gồm có bẹ dài ôm lấy làm thành thân giả, cuống ngắn phiến lớn, cuống bẹ có phần phụ gọi lưỡi nhỏ Thân có mùi thơm Cụm hoa mọc giữa, không cuống, gồm – 10 hoa màu trắng với điểm tím Hoa khơng đều, đài hình ống, màu lục, tràng hình ống, phía chia thùy, thùy lớn hai thùy bên Chỉ có nhị sinh sản (ở vòng trong) với hai bao độ quang hợp, có phụ thuộc tuyến tính với độ ẩm khơng khí phụ thuộc có giới hạn Khi độ ẩm khơng khí tăng, cường độ quang hợp tăng lên, đạt đến giá trị cực đại giảm xuống Độ ẩm khơng khí ảnh hưởng khơng rõ đến hai số Fm Fvm huỳnh quang diệp lục Địa liền Qua kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ khơng khí đến ba q trình nước, quang hợp huỳnh quang diệp lục Địa liền mạnh so với điều kiện độ ẩm không khí Ngồi ra, thấy khoảng nhiệt độ từ 25 – 30 C khoảng độ ẩm từ 60 – 70% điều kiện thuận lợi cho ba q trình nước, quang hợp huỳnh quang diệp lục Địa liền bảng 3.8 (huỳnh quang) KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tiêu cường thoát nước, quang hợp huỳnh quang hợp Địa liền ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ độ ẩm không khí, chúng tơi rút số kết luận sau: Nhiệt độ khơng khí có mối quan hệ tuyến tính với ba q trình nước, quang hợp huỳnh quang diệp lục Địa liền giới hạn định - Nhiệt độ tăng làm cho cường độ thoát nước, cường độ quang hợp, số huỳnh quang diệp lục tăng lên đạt đến giá trị cực đại Khi nhiệt độ tiếp tục tăng cao mối quan hệ lại trở thành tương quan nghịch - Điểm nhiệt độ để số đạt giá trị cao khơng giống Cường độ nước đạt giá trị lớn khoảng 35 – 40 C Quá trình quang hợp đạt giá trị cực thuận khoảng từ 25 – 30 C Điểm nhiệt độ để tham số huỳnh quang diệp lục đạt giá trị cao không giống F0 đạt giá trị cao khoảng 40 – 45 C, Fm Fvm đạt giá trị cao khoảng 25 – 30 C Độ ẩm khơng khí ảnh hưởng rõ rệt lên cường độ nước, cường độ quang hợp khơng đáng kể lên số huỳnh quang diệp lục - Cường độ thoát nước tỷ lệ nghịch với độ ẩm khơng khí Khi độ ẩm khơng khí tăng, cường độ thoát nước giảm ngược lại Ở điểm bão hòa nước, cường độ nước gần - Đối với trình quang hợp, độ ẩm khơng khí tăng lên, cường độ quang hợp tăng, đạt đến giá trị cực đạt giảm xuống Cường độ quang hợp đạt giá trị lớn khoảng độ ẩm từ 70 – 80% - Đối với tượng huỳnh quang diệp lục, ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến giá trị tham số F0, Fm, Fvm không giống Giá trị F0 tỷ lệ nghịch với độ ẩm không khí Độ ẩm khơng khí tăng làm F0 giảm Khi độ ẩm khơng khí tăng làm Fvm tăng lên, đạt đến giá trị lớn giảm xuống Fvm đạt giá trị cực đại khoảng độ ẩm từ 60 – 70% Sự ảnh hưởng độ ẩm không khí lên Fm khơng rõ ràng ĐỀ NGHỊ Trên sở nghiên cứu đề tài, tiếp tục mở rộng nghiên cứu trình sinh lý khác yếu tố sinh thái khác để tìm hiểu sâu mối quan hệ điều kiện sinh thái trình sinh lý đồng thời áp dụng tìm điều kiện tốt cho trồng thực tiễn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Tùng Châu, Trịnh Nguyệt Hồng, Nguyễn Minh Quý (1979), “Một số hợp chất từ thân củ Địa liền”, Tạp chí Dược học, 5, tr – 11 Phạm Văn Cường, Chu Trọng Kế (2005), “Ảnh hưởng nhiệt độ ánh sáng đến ưu lai đặc tính quang hợp lúa lai F1 (Oryza sativa L.) vụ trồng khác nhau”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 42 (2), tr 58 – 63 Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông Nghiệp, tr 143 – 153 Đỗ Đức Dương (1995), “Xác định khả chịu hạn giống đỗ tương DT 80”, Tạp chí Sinh học, 17 (3), tr 85 – 87 Nguyễn Kim Đào (1990), “Góp phần nghiên cứu Địa liền rừng Khợp thuộc huyện Easup – Đắc Lắc”, Tạp chí Hóa học, 2, tr 15 – 17 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), “Ảnh hưởng phân vi lượng đến khả chịu hạn hoạt động quang hợp thời kỳ sinh trưởng khác đậu xanh”, Tạp chí Sinh học, 3, tr 28 – 35 Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu đánh giá khả chịu hạn số giống đậu tương nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1995), “Đặc điểm di truyền khả chịu hạn lai đậu tương F1”, Tạp chí Sinh học, 17 (3), tr 25 – 27 Nguyễn Huy Hồng, Trần Đình Long (1995), “Đánh giá khả chịu nóng tập đoàn đậu tương nhập nội miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 17 (3), tr 45 – 48 10 Đặng Diễm Hồng, Venediktov P.S, Chemeric Yu.K (1996), “Bản chất hoạt tính quang hệ II (PSII) tế bào Chlorella tối nhiệt độ cao”, Tạp chí Sinh học 18 (2), tr 21 – 28 11 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Montral, Canada, tr 568 – 571 12 Đỗ Tất Lợi ( 1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 24 – 28 13 Nguyễn Văn Mã (1995), “Khả chịu hạn đậu tương xử lý phân vi lượng thời điểm khác nhau”, Tạp chí Sinh học, 17 (3), tr 100 – 102 14 Nguyễn Văn Mã (1995), “Tác động phân vi lượng nitragin tới tạo nốt sần khả cố định nitơ đậu tương đất bạc màu”, Tạp chí Sinh học, 17 (3), tr 100 – 102 15 Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường (2006), ‘Sự quang hợp số giống lạc chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Sinh học, 28 (4), tr 56 – 62 16 Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Minh Điệu (), “Sử dụng huỳnh quang diệp lục nghiên cứu khả chịu hạn số giống lạc”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 44 (6), tr 61 – 66 17 Nguyễn Văn Mã, Phan Hồng Quân (2000), “Nghiên cứu số tiêu sinh lý, sinh hóa đậu tương điều kiện gây hạn”, Tạp chí Sinh học, 22 (4), tr 47- 52 18 .Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lý thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Phong, Vũ Duy Khôi (2003), “Nghiên cứu tổng hợp azometin từ thành phần Địa liền”, Tạp chí Khoa học, số 4, tr 59 – 63 20 Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu chọn dòng tế bào thực vật cơng nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 21 Đinh Thị Phòng, Đặng Diễm Hồng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (2004), “Đánh giá nhanh tính chịu hạn phương pháp đo huỳnh quang diệp lục lúa”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 42 (1), tr 62 – 67 22 Nguyễn Quốc Thông, Lê Thị Lan Oanh, Nguyễn Văn Thiết, Vũ Văn Vụ, Trần Dụ Chi (2000), “Nghiên cứu tác động khô hạn lên nhãn xác định huỳnh quang diệp lục”, Tạp chí Sinh học, 22 (3), tr 59 – 63 23 Nguyễn Thị Bích Thủy (2003), “Ảnh hưởng nhiệt độ đến biến đổi sinh lý, hóa sinh Chuối tiêu thời gian bảo quản”, Tạp chí Sinh học, 25 (4), tr 59 – 63 24 Võ Minh Thứ, Nguyễn Như Khanh (1998), “Ảnh hưởng NaCl, KClO3 đến hàm lượng huỳnh quang diệp lục giống lúa TH85”, Tạp chí Sinh học, 20 (4), tr 52 – 55 25 Nguyễn Thị Bích Tuyết, Nguyễn Xuân Dũng, Đỗ Đình Ráng, Peter Luger (1995), “Kết nghiên cứu tinh dầu Địa liền (Kaempferia galanga L.) Việt Nam”, Thông báo khoa học số 7, tr 59 – 63 26 Vũ Văn Vụ, Trần Thị Thu Hiền, Lê Thị Điệp (2003), “Đặc điểm quang hợp số thực vật C3 C4 có ý nghĩa kinh tế y dược Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 414 – 416 TIẾNG ANH 27 Abd El-Wahab F.K (1973), “Physiological studies on postharvest chilling injury on some tropical and subtropical fruits”, Ph.D.thesis, Ain Shams Univ., Egypt 28 Arnold W.(1957), Research in photosynthesis, Interscience Publishers, New York, p 128 29 .Bruggenmam R., Geyer H.J., Scheunet I (1994), “The relevance of aquatic organisms’ lipid content to the toxicity of lipophilic chemicals”, Toxicity of lindane to different fish species, Ecotoxicol Enziron Saf 28, p 53 – 70 30 Boris B Vartapetian and Lyli I Polyakova (1999), “Protective effect exogenous nitrate on the mitochondrial ultrastructure of Oryza sativa conleoptiles under strict anoxia”, Protoplasma (206), p 163 – 167 31 Pham Van Cuong., Murayama S., Kawamitsu Y (2003), “Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from thermo-sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels”, Environ Control in Biol 41(4), p 335 – 345 32 Pham Van Cuong., Murayama S., Kawamitsu Y., Motomura K., Miyagi S (2004), “Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from thermo-sensitive genic male sterile line at different growth stages”, Japanese Journal of Tropical Agriculture 48 (3), p 137 – 148 33 .Choy-Sin Hew, G Krotkov and David T Canvin (1969), “Effect on temperature on photosynthesis and CO2 evolution in light and darkness by green leaves”, Plant Physiol (44), p 671 – 677 34 Gabriel Cornic and Jaleh Gashghaie (1991), “Effect of temperature on net CO2 assimilation and photosystem II quantum yield electron transfer of French bean (Phaseolus vugaris L.) leaves during drought stress”, Planta 185, p 255 – 260 35 H.M Khan, M Anwar, G Ahmad (1995), “Effecr of temperature and light on the respones of an aqueous coumarin dosimeter”, J Radioanal Nucl Chem 200(6), p 521 – 527 36.H.M Rawson and J.E Begg (1977), “The effect of atmospheric humidity on photosynthesis, transpiration and water use efficiency of leveas of several plant spesies”, Planta (134), Australia, p – 10 37 Horie T (1988), “Studies on photosynthesis and primary production rice plants in relation to meteorological envirionments Gaseous diffusive resistance, photosynthesis and transpiration in leaves as influenced by atmospheric humidity, and air and soil temperature”, J Agric Meteor (35), p – 12 38 .Ishihara K., Nishihara T., Ogura T (1971), “The relatonship between enviroment factors and behaviour of stomata in rice plants”, Proc Crop Sci Jpn (40), p 491 – 496 39 Ishihii R., Ohsugi R., Mutara Y (1977), “The effect of temperature on the rate of photosynthesis, respiration and the activity of RuDP carboxylase in barley, rice and maize leaves”, Jpn F Crop Sci (46), p 53 – 57 40 Joshi M.K., Desai T.S., Mohanty P (1995), “Temperature dependent alterations in the pattern of photochemical and non-photochemical quenching and associated changes in the photosystem II conditions of the leaves”, Plant Cell Physiol (36), p 1221 – 1227 41 Katia Georgieva (1997), “Effect of protein phosphorylation on the functional activity of photosystem under photoinhibitory conditions”, Bulg J Plant Physiol 23 (3 - 4), p 24 – 34 42 Kawamitsu Y., Agata W., Miura S (1987), “Effect of vapor pressure difference on CO2 assimilation rate, leaf conductance and water use efficiency in the grass species”, Jpn J Crop Sci (61), p 142 – 152 43 Kawamitsu Y., Yoda S., Agata W (1993), “Humidity pretreatment affects the responses of stomata and CO2 assimilation to vapor pressure difference in C3 and C4 plants”, Plant Cell Physiol (34), p 113 – 119 44 Khatib A.K., Paulsen M.G (1999), “High-temperature effect on photosynthesis processes in temperate and tropical cereals”, Crpo Sci (39), p 119 – 125 45 Langjun CUI, Jianlong LI, Yamin FAN, Sheng XU, Zhen Zhang (2006), “High temperature effect on photosynthesis, PSII functionality and antioxidant activity of two Festuca arundinacea cultivars with different heat susceptiobility”, Botanical Studies (47), p 61 – 69 46 Maitra N., Cushman J.C (1994), “Isolation and characterization of a drought induced soybean cDNA encoding a D95 family late – embryogensis – abundant protein”, Plant Physiology 106, p805 – 806 47 Mark A Randa, Martin F Polz and Eelin Lim (2004), “Effect of temperature and salinity on Vibrio vulnificus population dynamics as assessed by Quantitative PCR”, Applied and Environmental Microbiology, 70 (9), p 5469 – 5476 48 Maatsuo T., Kumazamwa K., Ishii R., Ishihara K., Hirata H (1995), Science of the Rice Plant, Vol Food and Agriculture Policy Research Center, Tokyo, p 12 – 40 49 Narba O., and Satoh K (1987), “Isolated of a photosystem II reaction center consisting of D1 and D2 polypeptides and cytochrome b – 559”, Proc Natl Acad Sci USA 84, p 109 – 112 50 Noboru Inagaki, Kazuhisa T., Susumu M., Motoichi T (1989), “Effect of light intensity, CO2 concentration, and temperature on photosynthesis of Asparagus officinalis L.”, J.Japan Soc Hort Sci 58 (2), p 369 – 376 51 Nonotadataka (1983), “Monoamie oxidase inhibitor from nhiomes of Kaempferia galanga L.”, Pharm.Bull 31(88), p 1708 – 1711 52 Pancharoen O., Tuntiwachwuttikue P., Taylor W.C (1989), “Cyclohexane oxidederivatives from Kaempferia augustifolia and Kaempferia sp.”, Phytochem, 28 (4), p 1143 – 1148 53 Pertti Hari and Pekka Nöjd (2009), “The effect of temperature and PAR on the annual photosynthetic production of Scot pine in northern Finland during 1906 – 2002”, Boreal Env Res 14, p – 18 54 Schereiber U., Gademann R., Ralph P.J., Larkum A.W.D (1997), “Assessment of photosynthetic performance of Procochloron in Lissoclinum patella in hospite by chlorophyll fluorescence measurements”, Plant Cell Physiol (38), p 945 – 951 55 Zauberman G and M.P Jobin-Décor (1995), “Avocado (Persea americana Mill.) quality changes in response to low-temperature storage”, Postharv Bio Technol 5, p 235 – 243 56 Zeiger E., Farquhar G.D., Cowan I.R (1987), Stomatal Function, Stanford Univ, Press, p – 503 57 Zhu Liangfeng, Li Youghua, li Baoling, Lu Biyao, Xia Nianhe (1993), “Aromatic plants and Essential constituents, Soutj China Instite of Botany”, Chinese Academy of Sciences Hai Feng Publishing Co Chinese National Node for ADINMAP, Hong Kong, p 103 PHỤ LỤC Ảnh Địa liền trồng buồng khí hậu nhân tạo Ảnh Địa liền hoa buồng khí hậu nhân tạo Ảnh Hoa Địa liền Ảnh Đo huỳnh quang diệp lục máy Chlorophyll fluorometer OS – 30 Ảnh Máy đo quang hợp Ultra compact photosynthesis system Lci Ảnh Đo cường độ quang hợp cường độ thoát nước Địa liền 71 ... 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí lên huỳnh quang diệp lục 35 Bảng 3.6 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến cường độ thoát nước 40 Bảng 3.7 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí tới cường độ quang hợp 43 Bảng 3.8 Ảnh. .. trình nước, q trình quang hợp, huỳnh quang diệp lục ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ độ ẩm khơng khí Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ, độ ẩm tới q trình nước, quang hợp huỳnh quang. .. 3.2.2 Cường độ quang hợp 29 3.2.3 Huỳnh quang diệp lục 31 3.3 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí tới q trình nước, quang hợp huỳnh quang diệp lục 39 3.3.1 Cường độ thoát nước 39 3.3.2 Cường độ quang hợp