1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và thời vụ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ớt Hotchilli trồng tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

80 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2ĐỊNH THỊ HUẾ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ THỜI VỤ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ỚT HOTCHILLI TRỒNG TẠI CA

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

ĐỊNH THỊ HUẾ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ

VÀ THỜI VỤ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ỚT HOTCHILLI TRỒNG TẠI CAO MINH, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Sinh thái học

Mã số: 60.14.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tiến Viện

HÀ NỘI, 2016

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản báo cáo này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường.

Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS Dương Tiến Viện người thầy đã tận tình dìu dắt và hướng dẫn chuyên môn cho tôi trong thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Sư Phạm

Hà Nội 2 cùng các thầy cô giáo trong Khoa Sinh – KTNN trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, các cán bộ phòng sau đại học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện

đề tài.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, các bạn trong lớp K18 - Sinh Thái học,các sinh viên đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiệnvà hoàn thành đề tài này.

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng bản báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Vì vậy, tôi mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 25 tháng 11năm 2016

Học viên

Đinh Thị Huế

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Nghiên cứu đặc điểm hình thái và khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống

là trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ một học

vị nào Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn.

Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Sinh KTNN, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học và Nhà trường về các thông tin, số liệu trong đề tài.

-Hà Nội, ngày 25 tháng 11năm 2016

Học viên

Đinh Thị Huế

Trang 5

MỤC LỤC

M

Ở ĐẦ U 1

1.Lý do ch ọn đề tài 1

2.M ụ c đích nghiên cứ u 2

3.Ý nghĩa khoa họ c và th ự c ti ễ n 2

4.Đóng góp mớ i c ủa đề tài 2

CHƯƠNG 1 TỔ NG QUAN TÀI LI Ệ U 3

1.1.Ngu ồ n g ố c, phân b ố , phân lo ạ i ớ t 3

1.1.1 Ngu ồ n g ố c 3

1.1.2 Phân lo ạ i cây ớ t 4

1.1.3.Đặc điể m hình thái c ủ a cây c ủ a cây ớ t cay 6

1.1.4 Yêu c ầ u sinh thái c ủ a cây ớ t 9

1.1.4.1.Nhi ệt độ 9

1.1.4.2 Ánh sáng 9

1.1.4.3 Đ ộ ẩ m 10

1.1.5 Các giai đoạn sinh trưở ng c ủ a cây ớ t 11 1.1.6 Giá tr ị dinh dưỡ ng và giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a cây ớ t 12

1.1.6.1.Giá tr ị dinh dưỡ ng và y h ọ c 12

1.1.6.2 Giá tr ị kinh t ế 14

1.2.Tình hình s ả n xu ấ t và tiêu th ụ ớ t trên th ế gi ớ i và Vi ệ t Nam 15

1.2.1.Tình hình s ả n xu ấ t và tiêu th ụ ớ t trên th ế gi ớ i 15

1.2.2.Tình hình s ả n xu ấ t và tiêu th ụ ớ t ở Vi ệ t Nam 18

1.3.Tình hình nghiên c ứ u 21

1.3.1.M ộ t s ố nghiên c ứ u v ề ch ọ n t ạ o gi ố ng ớt cay trong nướ c và trên th ế gi ớ i 21

1.3.1.1.Nh ữ ng nghiên c ứ u trên th ế gi ớ i 21

1.3.1.2.Nh ữ ng nghiên c ứu trong nướ c 23

1.3.2 M ộ t s ố nghiên c ứ u v ề th ờ i v ụ và m ật độ tr ồ ng ớ t 27

1.3.3 Tình hình s ả n xu ấ t và nghiên c ứ u ớ t ở Vĩnh Phúc 27

Trang 6

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢ NG, N Ộ I DUNG, TH Ờ I GIAN, PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN C Ứ U 29

2.1.Đối tượ ng nghiên c ứ u 29

2.2.Th ờ i gian, địa điể m nghiên c ứ u 29

2.2.1 Th ờ i gian nghiên c ứ u 29

2.2.2 địa điể m nghiên c ứ u 29

2.3.N ộ i dung nghiên c ứ u 29

2.4.Phương pháp nghiên cứ u 29

2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghi ệ m 29

2.4.2 K ỹ thu ậ t tr ồng và chăm sóc 30

2.4.3 Các ch ỉ tiêu theo dõi, phương pháp theo dõi , đánh giá 31

2.4.3 Phương pháp xử lý s ố li ệ u 34

CHƯƠNG 3 KẾ T QU Ả NGHIÊN C Ứ U VÀ TH Ả O LU Ậ N 35

3.1.Các ch ỉ tiêu v ề sinh trưở ng và phát tri ể n 35

3.1.1 Ảnh hưở ng c ủ a th ờ i v ụ và m ật độ tr ồng đế n th ời gian sinh trưở ng và phát tri ể n 35

3.1.2 Ảnh hưở ng c ủ a th ờ i v ụ và m ật độ tr ồng đến tăng trưở ng chi ề u cao cây c ủ a gi ố ng ớ t 40

3.1.3 Ảnh hưở ng c ủ a th ờ i v ụ và m ật độ tr ồng đế n phân cành trên thân chính và đườ ng kính tán c ủ a gi ố ng ớ t 43

3.1.4 M ộ t s ố đặc điể m v ề hình thái c ủ a gi ố ng ớ t thí nghi ệ m 46

3.1.5 Đặc điể m hình thái qu ả sau khi thu ho ạ ch 48

3.2.Kh ả năng chố ng ch ị u sâu b ệ nh h ạ i 50

3.2.1 Ảnh hưở ng c ủ a th ờ i v ụ và m ật độ tr ồng đế n sâu h ạ i chính 50

3.2.2 Ảnh hưở ng c ủ a th ờ i v ụ và m ật độ tr ồng đế n b ệ nh h ạ i chính 52

3.3.Các y ế u t ố c ấu thành năng suất và năng suấ t 54

3.4.Hi ệ u qu ả kinh t ế 59

K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 61

TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 63

PH Ụ L Ụ C 68

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

cs : Cộng sự

MĐ : Mật độ

EU : Liên minh Châu Âu

FAO : Tổ chức nông luơng thế giới

IBPG : Tổ chức nguồn tài nguyên gen thực vật thế ICPN : Chuơng trình cải tiến giống ớt cay quốc tế 6 NSCT : Năng suất cá thể

NSLT : Năng suất lý thuyết

NSTT : Năng suất thực thu

PGS : Phó giáo sƣ

PTNN : Phát triển nông thôn

QCN : Quy chuẩn Việt Nam

T.S : Tiến sĩ

VRDC : Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

B

ả ng 3.1 Ảnh h ư ở ng c ủ a th ờ i v ụ và m ật độ đến các giai đoạ n sinh

t rư ở ng c ủ a gi ố ng Ớ t hotchilli 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của thời vụ và mật độ trồng đến tăng trưởng chiều

cao cây qua các giai đoạn của giống Ớt hotchilli 41 B

ả ng 3.3 Ảnh h ư ở ng c ủ a th ờ i v ụ và m ật độ tr ồng đế n phân cành trên

thân chính và đ ư ờ ng kính tán c ủ a gi ố ng Ớ t hotchiili 44 B

ả ng 3.4 M ộ t s ố đăc điể m v ề hình thái c ủ a gi ố ng Ớ t hotchiili 47

Bảng 3.5 Một số đặc điểm hình thái quả sau thu hoạch của giống Ớt Hotchilli 49

ả ng 3.8 Ảnh h ư ở ng c ủ a th ờ i v ụ và m ật độ đế n các y ế u t ố c ấ u thành

năng suất và năng suấ t gi ố ng Ớ t hotchilli 55

Bảng 3.9 Hiệu quả kinh tế của giống Ớt hotchilli 60

Trang 9

của giống Ớt hotchilli 50Hình 3.5 Năng suất thực thu của giống Ớt hotchiili trong điều kiện trồng và

mật độ khác nhau 58

Trang 10

trồng trọt lâu đời ở nước ta được ưa chuộng nhất trong nhóm các cây gia vị, tiềmnăng phát triển ớt ở nước ta rất lớn Trong quả Ớt có chứa nhiều vitamin A, B, Cđặc biệt là vitamin C (163mg/100g) cao nhất là so với các loại rau Bên cạnh đó Ớtcay còn chứa lượng Capsicin là một loại Alcaloid không màu dạng tinh thể có vịcay Gần đây người ta còn chứng minh được vai trò của quả Ớt trong việc ngănngừa các chất gây ung thư Quả Ớt có thể sử dụng ở nhiều dạng như: ăn tươi, ănkhô, hoặc chế biến thành tinh bột Ớt.

Ở Việt Nam, cây Ớt là một loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao, diện tíchphân bố khá rộng rãi, tập trung ở miền Bắc và miền Trung, ở miền Nam diện tíchtrồng ớt còn phân tán Những năm gần đây, một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồngcũng đã bắt đầu hình thành những vung trồng ớt tập trung với diện tích lớn, nhằmcung cấp nguyên liệu cho các nhà máy, các công ty sản xuất các mặt hàng thựcphẩm để tiêu thụ và xuất khẩu, đem lại lợi nhuận cao

Trung Quốc là thị trường tiêu thụ ớt cao nhất trong năm 2007 với 40% tổngkim ngạch xuất khẩu của nước ta xuất sang thị trường này, tương đương với trên

180 nghìn USD Tiếp theo đó là các thị trường Singapore và Đài Loan với kimngạch xuất khẩu lần lượt chiếm 27,0 và 20,5% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàngnày của Việt Nam

Hiện nay, tại Vĩnh Phúc đã đưa cây Ớt vào trồng trên diện tích rộng nhằmcung cấp nguyên liệu cho các nhà máy, các công ty sản xuất các mặt hàng thựcphẩm để tiêu thụ và xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ nông dân.Trong quá trình trồng ớt có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển vànăng suất của cây Ớt như đặc điểm di truyền của giống, thời vụ, mật độ, phân bón,

Trang 11

bệnh hại, Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu điều kiện trồng phù hợp với cây ớt tạiVĩnh Phúc để mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân là rất cần thiết.

Xuất phát từ những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm hình thái và khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống Ớt hotchilli trong điều kiện trồng khác nhau tại Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc“.

2 Mục đích nghiên cứu

Đánh giá ảnh hưởng của thời vụ và mật độ trồngkhác nhau đến hình thái,sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống Ớt hotchilli trồng tại Cao Minh -Phúc Yên - Vĩnh Phúc làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất điều kiện trồng thíchhợp với giống nhằm mang lại năng suất cao

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho chuyên ngành Sinh

thái học và là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu về giống Ớt trồng tại Việt Nam

Ý nghĩa khoa thực tiễn: Kết quả của đề tài phục vụ trực tiếp việc xác định

thời vụ và mật độ trồng thích hợp với giống Ớt hotchilli trồng tại Phúc Yên - VĩnhPhúc

4 Đóng góp mới của đề tài

Xác định thời vụ và mật độ gieo trồng thích hợp cho giống Ớt hotchilli trồngtại Phúc Yên - Vĩnh Phúc

Trang 12

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Nguồn gốc, phân bố, phân loại ớt

1.1.1 Nguồn gốc

Cây Ớt (Capsicum frutescens L.) có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới

Châu Mỹ, bằng chứng của sự trồng trọt sớm nhất tìm thấy ở nơi an táng của ngườiPeru và dấu vết hạt giống khoảng 5000 năm trước Công nguyên được tìm thấytrong các hang động ớt Tehuacan, Mexico

Theo các nhà nghiên cứu phân loại thực vật thì trung tâm khởi nguồn của Ớt

là Mexico và trung thứ hai là Guatemala, còn theo Vavilop thì trung tâm khởi nguồnthứ hai là Evazi (Mai Thị Phương Anh và cs, 1996) [2].Cây Ớt được phân bổ rộngrãi khắp châu Mỹ kể cả dạng hoang dại và dạng trồng trọt

Ở châu Âu, đến thế kỷ thứ XVI cây ớt mới được biết đến nhờ nhà thámhiểm Colombus Từ Tây Ba Nha Ớt được phát tán rộng rãi đến Địa Trung Hải,nước Anh và trung tâm Châu Âu trong những năm cuối thế kỷ XVI Người BồĐào Nha mang Ớt từ Brazil đến Ấn Độ trước năm 1885 (Bouell, V.R, 1986) [33].Khu vực châu Á, cuối thế kỷ XIV cây ớt đã được trồng ở Trung Quốc và lanrộng ra Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên đầu thế kỷ XV Các giống Ớt trồng ở khu vựcnày đều thuộc nhóm cay và không cay Các nước Đông Nam Á như Indonesia, cây

ớt được trồng sớm hơn Châu Âu và hiện nay cây ớt được trồng hầu hết ở các nướctrong khu vực với dạng ớt cay là chủ yếu

Theo tổ chức nông lương thế giới (FAO, 2015) cây ớt được xem là mộttrong những cây trồng quan trọng của vùng nhiệt đới Diện tích trồng ớt thế giớinăm 2013 vào khoảng 1.964.910 ha cho mục đích lấy quả tươi với sản lượng3.446.634 tấn [41]

Các nước nhập khẩu và xuất khẩu quan trọng nhất bao gồm: Ấn Độ, Mexico,Trung Quốc, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ Trong đó Ấn Độ là nước đứng đầu thế giới vềtiêu dùng và xuất khẩu ớt

Ở nước ta chưa có nghiên cứu đầy đủ về lịch sử trồng trọt của cây Ớt cay,

Trang 13

nhưng căn cứ vào sự đa dạng của các giống Ớt địa phương có thể khẳng định sựxuất hiện của cây ớt ở nước ta từ rất lâu đời Cây Ớt có mặt ở nước ta, được dunhập từ Trung Quốc, Ân Độ Diện tích phân bố khá rộng rãi, tập trung ở miềnBắc và miền Trung, ở miền Nam diện tích trồng Ớt còn phân tán.

Nguồn giống Ớt Việt Nam trồng chủ yếu hiện nay từ Đài Loan, Hàn Quốc.Tập đoàn giống rau quốc tế East - West Seed Group (EWSG), 12 năm qua đã cungcấp nhiều sản phẩm cho Việt Nam trong đó có giống ớt hiểm 207 EWSG đã công

bố tiếp tục đầu tư 10 triệu USD để tiến hành những hoạt động nghiên cứu nhằm đẩymạnh việc cung cấp hạt giống các loại rau, củ, quả thương hiệu East West

International cho thị trường Việt Nam Sản phẩm của EWSG có mặt ở hầu hết các

nước nông nghiệp hàng đầu châu Á như Indonesia, Philippines, Thái Lan, Ấn Độ,Trung Quốc và Việt Nam

1.1.2 Phân loại cây ớt

Theo Bosland P.W and Votava (2000)[30] cây Ớt thuộc họ cà (Solanaceae), chi Capsicum Hiện nay có ít nhất 25 loài hoang dại được biến đến và 5 loài được

thuần hóa bao gồm:

- Capsicum frutescens, bao gồm cả ớt Tabasco

- Capsicum chínense, bao gồm cả loài ớt cay nhất như naga, habanero và

Scotch bonnet

- Capsicum pubescens, bao gồm cả ớt rocoto Nam Mỹ

- Capsicum baccatum, bao gồm cả ớt cay Nam Mỹ

- Capsicum annuum, bao gồm nhiều loại khác nhau như Bell pepper,

Paprika, Cayenne, Jalapexnos và Chiltepin

Năm loài trồng trọt trên được xuất phát từ ba trung tâm khởi nguồn khác

nhau: Mexico là trung tâm khởi nguồn của Capsicum annuum và Guatemala là trung tâm thứ 2, vùng rừng Amaron là trung tâm khởi nguồn của Capsicum

frutescens và Capsicum chínense, Peru và Bolivia là trung tâm khởi nguồn của Capsicum baccatum và Capsicum pubescens (Lipert và cs, 1996)[35].

Trang 14

Bảng 1.1 Đặc điểm thực vật học của các loài trong chi Capsicum

Trong năm loài trồng trọt thì loài Capsicum annuum là loài được trồng rộng

khắp và thông dụng nhất, hầu hết các giống trồng trọt đều thuộc chi (FAO ALG,

2002)[34] Độ cay là một đặc điểm tiêu biểu của loài Capsicum annuum, hầu hết

các giống thuộc loài này đều cay, Tuy nhiên, một số giống cay không thuộc loài này

(Bosland P.W and Votava, 2000)[30] Capsicum frutescens được biết đến với dạng

quả nhỏ và rất cay, nó được trồng phổ biến rộng rãi ở các vùng nhiệt đới và cậnnhiệt đới Các loài còn lại chỉ hạn chế ở Nam và Trung Mỹ (Mai Thị Phương Anh

và cs, 1996)[1] Các loài trồng trọt trong chi Capsicum thường được phân biệt theo

đặc điểm hoa và quả thể hiện theo bảng sau (Lipert và cs, 1996)[35]

hoa

Đốm trên tràng hoa

Màu bao phấn hoa

Răng đài hoa

Màu hạt

Số hoa/ đốt

Qua đặc điểm thực vật học của các loài trồng trọt cho thấy sự khác biệt của

chúng, hai loài C baccatum và C pubescens có thể phân biệt qua màu hạt và màu

cánh hoa so với 3 loài còn lại, còn giữa chúng có thể phân biệt qua màu của trang

hoa và bao phấn Để phân biệt loài C annuum với loài C frutescens và C.chinense dựa vào đặc điểm hoa, quả của chúng Loài C annuum mỗi đốt có 1 hoa, loài C.

frutescens và C chinense ra hoa theo chùm, một đốt có 1 vài hoa, nhưng thường

loài C frutescens chỉ đậu 1 quả/đốt Còn loài C chinense có vài quả/đốt Ngoại trừ

sự thắt eo như 1 cái vòng ở chân đế của đài hoa, loài C chinense tương tự như hai loài C annuum và C frutescens Theo Smith P.G and Heiser (1957)[41], C.

annuum là cây hàng năm còn C.frutescens là cây nhiều năm.

Trang 15

Sự phong phú về các loài trồng trọt và hoang dại là một ưu thế để phục vụcho công tác chọn tạo giống Tuy nhiên, sự tương hợp giữa các loài khác nhau rất

phức tạp Tất cả các loài trong chi Capsicum đều có bộ nhiễm sắc thể 2n=24, nhưng

khi thực hiện lai không phải luôn thu được hạt lai và con lai hữu dục (Bosland P.Wand Votava, 2000)[30] Đặc điểm chung của các loài hoang dại là quả nhỏ, rất cay,quả các loài trồng trọt có sự thay đổi lớn về độ cây (Mai Thị Phương Anh và cs,1996); (Bosland P.W and Votava, 2000)[1]; [30]

1.1.3 Đặc điểm hình thái của cây của cây ớt cay

Ớt cay là cây một năm (dạng hoang dại thuộc nhóm cây nhiều năm), dạng cây

cỏ hoặc cây bụi đôi khi có thân gỗ, thẳng, phân nhánh mạnh, thuộc lớp 2 lá mầm

+ Bộ rễ

Ớt có hệ rễ cọc phát triển mạnh với rất nhiều rễ phụ Rễ ớt ăn sâu và phânnhánh mạnh về bốn phía, có thể ăn sâu tới 70 -100 cm (gieo cố định) nhưng chủyếu tập trung ở tầng đất 0 - 30cm Phân bố theo chiều ngang với đường kính từ 50-70 cm Có hai loại rễ: rễ chính (rễ trụ) và rễ phụ (rễ bên) Bộ rễ có khả năng táisinh nên có thể thông qua thời kỳ vườn ươm và nhổ đi trồng trần [18], [19], [21]

Bộ rễ ớt rất háo nước, ưa ấm, ưa tơi xốp, không có rễ bất định Rễ ớt chịu úng kém,chịu hạn khá hơn so với một số loại cây rau khác Sự phát triển của bộ rễ ớt có liênquan với các bộ phận trên mặt đất, hay sự phân nhánh của rễ có liên quan đến sựphát triển của cành cấp 1, cấp 2, cấp 3 trên thân Gieo ớt ở nơi cố định, thời gianđầu sau 4 - 6 tuần, rễ chính ăn sâu tới 20cm Thời gian này phân biệt rõ rễ chính và

rễ phụ, về sau khi rễ phụ phát triển mạnh, phân nhánh nhiều thì không rõ giữa rễchính và rễ phụ Ớt gieo thẳng chống hạn tốt, rễ có thể ăn sâu lớp đất ở phía dướitrong một thời gian dài hơn Trường hợp trồng bằng cây con, rễ chính bị đứt, do đókích thích rễ bên phát triển mạnh hơn và phân bố chủ yếu ở tầng đất mặt [18]

Bộ rễ ớt ăn nông hay sâu, mạnh hay yếu có liên quan đến mức độ phát triểncác bộ phận trên mặt đất Phụ thuộc vào phương pháp trồng, cấu tượng của đất, loạiđất, độ ẩm và chế độ canh tác Khi tưới nước đầy đủ, bộ rễ ăn nông phân bố rộng

và ngược lại khi gặp hạn, rễ ăn sâu và phân bố hẹp Nắm được đặc tính của rễ taphải giữ

Trang 16

ấm, chống úng, xới xáo, vun gốc cho cây vững chắc và tăng diện tiếp xúc của rễ.

+ Thân

Thân ớt cay thuộc loại thân gỗ, thân tròn, dễ gãy, một số giống còn non thân

có lông mỏng Khi thân già, phần sát mặt đất có vỏ xù xì, hoá bần Thân chính cây

ớt dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, thường biến động 20 - 40cm thì ngừng sinhtrưởng, trong lúc đó các nhánh mọc ra từ thân chính phát triển mạnh nhánh cấp 1, 2,3, [18] Khi cây già thì khó phân biệt thân chính và các nhánh cấp Trên thân cáccành phát triển mạnh và mọc đối xứng hoặc so le tuỳ giống, kiểu lưỡng phân tạocho cây ớt có dạng nón lật ngửa, do vậy rất dễ đo khi gặp mưa, gió mạnh (đa số cácgiống ớt hiện nay, các cành cấp 1 mọc so le còn các cành xa cấp 1 mọc đối) Sựphân cành trên thân chính cao hay thấp, sớm hay muộn là phụ thuộc vào đặc tínhcủa giống và kỹ thuật canh tác [23], [24]

+ Lá ớt

Lá ớt ngoài nhiệm vụ quanghợp, thì còn là một đặc điếm rất quan trọng đếphân biệt giữa các giống với nhau Lá có hai dạng chủ yếu: Dạng elip (bầu dục),dạng lưỡi mác Phiến lá nhẵn không có răng cưa, đầu lá nhọn, gân lá nổi rõ, phân

bố dày và so le Cuống lá mập, khoẻ, dài, chiều dài cuống thường chiếm 1/3 sovới tổng chiều dài lá (2,5 -5cm) tuỳ giống

Lá ớt thường có màu xanh đậm, xanh nhạt, xanh vàng và màu tím Một sốgiống trên mặt lá non có phủ lông tơ Diện tích, hình dạng, màu sắc lá phụ thuộcvào giống và điều kiện trồng trọt

Lá ớt nhiều hay ít có ảnh hưởng đến sản lượng quả sau này Lá ít khôngnhững ảnh hưởng đến quá trình quanh hợp của cây mà còn làm cho ớt ít quả vì ởmỗi nách lá nơi phân cành là vị trí ớt ra hoa ra quả [23], [24]

+ Hoa ớt

Ớt là cây hàng năm, hoa lưỡng tính, tự thụ cao Công thức cấu tạo của hoa:K5C5A5G5, đầu nhụy chia hai vòi dài, rất thuận tiện cho quá trình tự thụ phấn Hoamẫu 5, đều, thường có hiện tượng rụng hoa, rụng nụ trên cây Hoa thường phân bổđơn hoặc thành chùm (1-3 hoa/chùm nhưng rất ít) Nhị có túi phấn tách rời và chỉ

Trang 17

nhị hợp lại thành 2- 3 bó Mỗi hoa đều có cuống hoa, phát sinh từ nách lá Cuốnghoa màu xanh, đầu cuống hoa loe ra thành đế hoa Trên các đế hoa có các bộ phậnchính như đài, tràng, nhị và nhụy Khi gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi thì lớp tếbào riêng lẻ có cấu tạo đặc biệt, bằng nhu mô được hình thành nơi đính cuống hoa(với cành nách lá),lớp tế bào này sẽ chết đi hình thành tầng rời và làm cho hoa bịrụng Sự mẫn cảm của lớp tế bào này đối với điều kiện ngoại cảnh là phụ thuộc vàogiống Hoa ớt có màu trắng nở vào buổi sáng lúc 7 - 9h sáng.Qua quá trình phân hoámầm hoa chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, dinhdưỡng, và tỉ lệ C/N trên cây [24] Dựa vào đó mà người ta phân ớt thành 2 loại nhưsau:

+ Loại hình sinh trưởng vô hạn: Khi có nhánh đầu tiên thì hoa xuất hiện sau

đó cứ tiếp tục ra hoa khi có cành xuất hiện ở các cấp, cây tiếp tục sinh trưởng chođến khi chết Đa số các giống ớt năng suất cao hiện nay đều sinh trưởng vô hạn(cây cao cành nhiều)

+ Loại hình sinh trưởng hữu hạn: Khi cây xuất hiện cành thứ nhất thì có hoađầu tiên Hoa tiếp tục xuất hiện trên các cành thứ cấp khoảng đến cành cấp 4,5 thìcuối ngọn xuất hiện chùm cuối cùng và cây ngừng sinh trưởng chiều cao Hiện nayloại này nước ta ít sử dụng

+ Quả và hạt

Quả ớt thuộc loại quả mọng, nhiều nước có 2- 3 ô cách nhau bởi vách ngăndọc theo trục quả (lõi quả) Cấu tạo quả chia làm 3 phần (từ ngoài vào trong): Thịtquả, xơ thịt (lõi quả) và hạt [24]

Nửa quả gần cuống to hơn và chứa nhiều hạt hơn nửa quả phần ngọn Hạt ớtnằm tập trung xung quanh lõi quả Phần lớn chất cay được tập trung phần giữa đếncuống quả Quả ớt chín có màu đỏ, vàng hoặc tím đen, dạng quả: to hoặc nhỏ, dàihoặc nhọn cuối quả (chìa vôi), quả dài cong ở cuối quả (sừng bò), quả tròn dài, tròndẹt như quả cà chua, tròn bầu như quả lê phụ thuộc vào đặc tính của giống và kĩthuật canh tác

Độ lớn của quả, số lượng quả, tỷ lệ chất khô/tươi, độ cay và hàm lượngdinh dưỡng trong quả thay đổi phụ thuộc vào giống và kỹ thuật canh tác

Trang 18

Hạt có dạng thận, màu vàng rơm hoặc đen Hạt có chiều dài khoảng 3 – 5

mm Một gam hạt ớt ngọt có khoảng 160 hạt, ớt cay là 220 hạt, P1.000 hạt 4-5g.Sức nảy mầm hạt giống khá cao, nếu bảo quản tốt có thể giữ được 2- 3 năm [26]

1.1.4 Yêu cầu sinh thái của cây ớt

và chăm sóc tốt) Yêu cầu tổng tích ôn 1 chu kỳ sinh trưởng từ 3.800-4.0000C Thời

kỳ cây con cần 800- 9000C [24] Nếu gặp nhiệt độ thấp thời kỳ cây con bị kéo dài,sinh trưởng chậm Hoa bị thui, ít hoa, hoa không nở, hoặc không có khả năng thụphấn, thụ tinh

Yêu cầu nhiệt độ để thông qua giai đoạn xuân hoá có 2 loại: Loại ớt thôngqua giai đoạn xuân hoá ở nhiệt độ cao 20-260C và loại có phản ứng không rõ vớinhiệt độ cao hay thấp

Ở giai đoạn nảy mầm, nhiệt độ đất có ảnh hưởng rất lớn đến thời gian nảymầm Thí nghiệm nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ đất tới thời gian nảy mầmcủa ớt cho thấy: ở nhiệt độ5 – 10oC hạt giống không nảy mầm, ở nhiệt độ 15oC hạtnảy mầm sau 25 ngày, 20oCsau 13 ngày còn nhiệt độ từ 25 – 30oC hạt nảy mầm sau

8 ngày, ở nhiệt độ 35oC hạt nảy mầm sau 9 ngày và ở nhiệt độ 40oC hạt không nảymầm[32]

Trang 19

1.1.4.2 Ánh sáng

Ớt là cây có nguồn gốc từ vĩ độ Nam nên ưa cường độ ánh sáng mạnh Hầuhết các giống ở nước ta ưa ánh sáng ngày dài (đòi hỏi thời gian chiếu sáng 12 -13h/ngày) với cường độ ánh sáng từ 4.000- 5.000 lux Trong thực tế ớt có thể chịuđược cường độ ánh sáng mạnh đến hàng vạn lux [24] Nhưng nếu trong quá trìnhsinh trưởng phát triển thiếu ánh sáng liên tục từ 10- 15 ngày, ớt sẽ bị rụng lá, hoa vàquả Thiếu ánh sáng kết hợp nhiệt độ không khí thấp, cây con sinh trưởng khókhăn: vươn dài, vống, quá trình phân hoá mầm hoa cũng bị ảnh hưởng, sẽ kéodài thời gian sinh trưởng, năng suất thấp [33] Vì vậy cần bố trí thời vụ, mật độthích hợp để tận dụng ánh sáng, bố trí nơi trồng phải đầy đủ ánh sáng

1.1.4.3 Độ ẩm

Cây ớt rất thích hợp với chế độ ẩm Cây sinh trưởng tốt trong điều kiện lượngmưa từ 600 - 1250 mm và phân bố trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển.Lượng mưa lớn trong thời gian hoa nở là nguyên nhân của sự rụng hoa, tỷ lệ đậuquả thấp Trong điều kiện khô hạn sẽ kích thích quá trình chín của quả còn thời kỳquả chín lượng mưa lớn sẽ làm cho trái bị thối hỏng (Mai Thị Phương Anh, 1999);(FAO, ALG, 2002) [4][38]

Theo tác giả Mai Thị Phương Anh thì ẩm độ đất thấp không làm ảnh hưởngđến tỷ lệ đậu quả nhưng làm tăng tỷ lệ rụng quả Nếu ẩm độ khoảng 10% tỷ lệ rụng

là 71,2% trong khi ẩm độ 55 - 58% thì tỷ lệ rụng quả chỉ còn 20 - 30% Nếu ẩm độthấp hơn 70% ở giai đoạn ra hoa, hình thành quả thì sẽ bị cong, vỏ sần sùi, giảm giátrị thương phẩm Ẩm độ thích hợp nên duy trì ẩm độ đồng ruộng trong khoảng 70 -80% (Mai Thị Phương Anh, 1999) [4]

Cây ớt rất mẫn cảm với điều kiện ngập úng, trong điều kiện ngập úng cây bị rụng lá,

rễ thối hỏng (Mai Thị Phương Anh, 1999) [4]

Độ ấm đất thiếu: quả bé, ít lứa quả, chín sớm, năng suất thấp Độ ẩm cao quátrước khi cây nở hoa sẽ làm sinh trưởng dinh dưỡng quá mạnh, thời kỳ ra hoa thụphấn thụ tinh khó khăn, hoa bị rụng Thời kỳ quả chín quả dễ bị bệnh, và lâu chín,

tỷ lệ khô/tươi thấp [23], [24]

Trang 20

1.1.4.4 Dinh dưỡng và đất trồng

Ớt là cây trồng tương đối dễ trồng, đặc biệt là cây ớt cay, đất phù hợp nhất làđất thịt nhẹ, giàu Canxi Ớt cũng có thể sinh trưởng, cho năng suất ở trên đất cátnhưng phải đảm bảo chế độ nước và phân bón đầy đủ Đất chua và kiềm đều khôngthích hợp cho ớt sinh trưởng và phát triển, cây ớt sinh trưởng trên đất màu mỡ thìtính chín sớm bị ảnh hưởng Ớt là cây chịu mặn, hạt có thể nảy mầm ngay cả ởnồng độ muối 400 ppm và pH 7,6 (Mai Thị Phương Anh và cs, 1996); (Mai ThịPhương Anh, 1999) [2][4]

Về độ pH đất, cây có thể sinh trưởng được ở độ pH từ 6 - 7 nhưng lý tưởngnhất là 6 - 6,5.Ớt là cây rất mẫn cảm với phân bón, trước hết là phân hữu cơ, nó cầnlượng phân bón cao, bón sớm và cân đối lượng N:P:K Trong quá trình sinh trưởngcủa cây ớt cần xới xáo, làm cỏ để cây sinh trưởng và phát triển tốt (Mai ThịPhương Anh, 1996) [1]

1.1.5 Các giai đoạn sinh trưởng của cây ớt

-Nảy mầm: Tính từ khi gieo đến khi 2 lá mầm (8 - 10 ngày) sau khi gieo Yêu

cầu về nhiệt độ: 25 - 300C, ẩm độ 70 - 80% Thời gian nảy mầm của hạt ớt phụthuộc vào quá trình bảo quản, điều kiện thời tiết, đất và kỹ thuật gieo hạt

-Thời kỳ cây con: (2 lá mầm đến 5,6 lá thật) Thời gian 30 - 40 ngày sau

gieo Yêu cầu về nhiệt độ 18 - 200C, ẩm độ đất 80% Thời kỳ này cây phát triển bộ

rễ và bắt đầu sử dụng dinh dưỡng từ bên ngoài và tăng trưởng về chiều cao

- Thời kỳ hồi xanh: Sau trồng 5- 7 ngày Yêu cầu về nhiệt độ là 18 - 200C,

ẩm độ đất là 80%

- Thời kỳ phân cành: 20 - 25 ngày sau trồng Yêu cầu ẩm độ là 70%, yêu

cầu lân đạm kali nhưng nồng độ thấp

- Thời kỳ ra hoa: Sau trồng 40 - 45 ngày Yêu cầu tối đa về dinh dưỡng,

nước, nhiệt độ 20 - 250C, ẩm độ đất là 80- 90%

- Ra quả và chín:

+ Ra quả đợt 1: 50- 60 ngày sau trồng

+ Thu quả đợt 1: 90 - 100 ngày sau trồng

+ Thu quả đợt 2 đến thu quả đợt cuối cùng: 110 - 180 ngày sau trồng

Trang 21

Thời gian ra quả và thu quả liên tục trên 1 tháng Giai đoạn này yêu cầu tối

đa về dinh dưỡng và nước, yêu cầu về nhiệt độ 20 - 300C và ẩm độ đất là 80% Quacác giai đoạn sinh trưởng và phát triển ta cần tác động các biện pháp kỹ thuật thíchhợp, chọn thời vụ trồng và có chế độ chăm sóc hợp lý [13],[24]

1.1.6 Giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng của cây ớt.

1.1.6.1 Giá trị dinh dưỡng và y học

Theo Cơ sở dữ liệu Dinh dưỡng Quốc gia Mỹ, quả ớt có hàm lượng caovitamin C, sắt, canxi, phốt pho và vitamin nhóm B.Trong 100g ớt cay tươi chứa tới143,7 mg vitamin C, đứng đầu trong các loại rau tươi Lượng vitamin C phong phú

có khả năng khống chế bệnh tim mạch, xơ cứng động mạch và giảm cholesterol.Trong ớt cay có tới 534 mcg beta-caroten -một trong những nguồn tốt nhất cung cấpcaroten, là chất chống ôxy hóa Riêng với thành phần các chất chống oxy hóa nhưbioflavonoid,carotenoid, capsaicin (C18H27NO3), có tác dụng trong việc trị ung thư,chống lão hóa Ớt chứa một lượng phong phú khoáng chất như kali, mangan, sắt,

và magiê, Kali là một thành phần quan trọng của tế bào và dịch cơ thể giúp kiểmsoát nhịp tim và huyết áp, Mangan được sử dụng bởi cơ thể như một đồng nhân tốcho enzyme chống ôxi hóa superoxide dismutase Ngoài ra, ớt còn có công dụngkích hoạt não sản sinh ra endomorphin - một chất giúp xoa dịu cơn đau và gâyhưng phấn cho mọi người Quả ớt được sử dụng dưới dạng ăn tươi, muối chua,nước ép, nước sốt, tương, chế xuất dầu và sấy khô hoặc làm bột

Trang 22

Bảng 1.2.Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong quả ớt cay

xanh (Trong 100g ăn đƣợc)

Chất

Giá trị dinh dƣỡng

Tỷ lệ

% RDA

Chất

Giá trị dinh dƣỡng

Tỷ lệ

% RDA

Năng lƣợng 40Kcal 2% Chất điện phân

(Nguồn: Cơ sở dữ liệu Dinh dưỡng Quốc gia Mỹ USDA)

Ngoài những giá trị về kinh tế và dinh dƣỡng mà ớt mang lại, thì ớt cũngđƣợc dùng nhƣ một loại thuốc có giá trị trong y học Quả ớt còn đƣợc nhân dân ta

sử dụng làm thuốc chữa bệnh từ ngàn xƣa, trong kho tàng y học dân gian, có không

ít bài thuốc quý trong đó có ớt [24]

Trang 23

Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng, tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện

tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư ) Nhân dân thườngdùng để chữa đau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng bên ngoài chữa rắnrết cắn

Nghiên cứu của y học hiện đại cũng thống nhất với y học cổ truyền về tácdụng chữa bệnh của ớt Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc chothấy quả ớt có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe Trong ớt có chứa một số hoạt chấtCapsicain là một Alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,05-2%, cấu trúc hóa học đã đượcxác định là acid isodexenic vanilylamit, có đặc điểm bốc hơi ở nhiệt độ cao, gây hắthơi mạnh Ngoài ra còn có Capsaicin, là hoạt chất gây đỏ, nóng, chỉ xuất hiện khiquả ớt chín Một số nghiên cứu cho thấy, những loại ớt vỏ xanh, trái nhỏ có hàmlượng capsaicin nhiều hơn, Capsaicin có tác dụng kích thích não bộ sản xuất ra chấtEndorphin, một chất Morphin nội sinh, có đặc tính như những thuốc giảm đau, đặcbiệt có ích cho những bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính và các bệnh ung thư.Ngoài

ra, ớt còn giúp ngăn ngừa bệnh tim do chứa một số hoạt chất giúp máu lưu thôngtốt, tránh được tình trạng đông vón tiểu cầu dễ gây tai biến tim mạch Ớt còn có tácdụng ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao

Ngày nay, các sản phẩm từ ớt đỏ (cay và không cay) là một loại gia vị quantrọng, ớt cay được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới Ngoài tạo màu sắc và hương

vị cho món ăn còn cung cấp thêm các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.Dịch chiết từ ớt được sử dụng trong các sản phẩm bia gừng và các loại nước giảikhát Quả ớt xanh chứa nhiều rutin là một chất được sử dụng rộng rãi trong chếbiến thuốc – y học [21][24]

1.1.6.2 Giá trị kinh tế

Ớt là cây gia vị quen thuộc trong đời sống; ớt cay xay thành bột là một mặthàng xuất khẩu có giá trị trong nhiều năm trước đây.Nếu chế biến được tinh dầu ớtthì giá trị xuất khẩu lại càng tăng lên gấp bội Từ năm 1986-1990 là thời kỳ trồng ớtxuất khẩu mạnh nhất, mỗi năm nước ta xuất khẩu trên 2.000 tấn ớt bột khô sang thịtrường Liên Xô (cũ) Một tấn ớt bột xuất khẩu loại một thu được 1.400 - 1.500 rúptương đương 7 tấn đạm urêhoặc 17- 18 tấn thóc, 1 tấn lạc nhân 450 - 500rup, một

Trang 24

tấn gạo ngon 300- 350 rup (1987) Nó là mặt hàng xuất khẩu cao và ổn định về giá

cả trong vòng 5 năm (1985 - 1990), khi thị trường các nước Đông Âu bị mất thìhiện nay ớt được xuất khẩu dưới dạngquả tươi, quả khô hoặc đã được chế biếnnhư muối mặn (10 - 20% muối), tương, bằng con đường tiểu ngạch [24], [43]

Hàng năm công ty Rau quả xuất khẩu 500-700 tấn ớt quả tươi Ớt là nguyênliệu trong công nghiệp chế biến thực phẩm, làm gia vị, vì chất cay tan trong nước

và không bị mất mùi vị do đun nấu hoặc bảo quản

Cây ớt rất dễ tính, kỹ thuật gieo trồng và đầu tư cho sản xuất ít tốn kém vàphức tạp so với một số cây trồng khác Ớt được trồng trên nhiều chân đất khácnhau, nếu chăm sóc đúng kỹ thuật thì trên đất kém màu mỡ vẫn cho năng suất, hiệuquả kinh tế khá hơn một số cây màu, cây công nghiệp khác cũng trồng trên đất ấy

Vì vậy đẩy mạnh trồng ớt là điều kiện sử dụng có hiệu quả các loại đất, góp phầncải tạo đất trong một chế độ luân canh thích hợp đồng thời tận dụng được sức laođộng ở địa phương để phát triển nông nghiệp toàn diện

1.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới và Việt Nam

1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới

Từ những giá trị sử dụng và hiệu quả kinh tế, cây ớt ngày càng được trồngphổ biển và được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt trồng nhiều ở các nước Châu Á

và Châu Mỹ [24]

Ớt cay có nguồn gốc từ khu vực Nam Mỹ được đưa vào vùng nhiệt đớitrước khi có mặt ở Châu Á và Châu Phi Hiện nay ớt được trồng phổ biến ở cácnước nhiệt đới và á nhiệt đới, những nơi có điều kiện khí hậu ấm áp Năm2010tổng diện tích trồng ớt trên thế giới 1.827.229ha, năng suất bình quân15,99tấn/ha, với sản lượng 29,23triệu tấn (theo FAO STAT Database, 2012);so vớinăm 2006 tăng 0,6% về diện tích và 10% về sản lượng Trong đó Châu Á chiếm

tỷ trọng lớn nhất với diện tích1.154.310ha, năng suất bình quân 15,64tấn/ha,và sảnlượng đạt 18.005.581tấn,chiếm 62,07% về diện tích và 65,53% về sản lượng toàncầu; trong đó đứng đầu là Ấn Độ,Trung Quốc

Trang 25

Tại Hội thảo Gia vị Thế giới tại New Delhi, các báo cáo cho thấy sản lượng

ớt ở những nước sản xuất lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, Pêru, Bănglađét, Hungari

và những nước khác đang tăng lên, với tốc độ tăng khoảng 5,2%

Bảng 1.4 Diện tích, năng suất, sản lượng ớt của một số nước trên thế giới

Nước

Diện tích (1.000 ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lượng (1.000 tấn)

Trung Quốc 607,17 662,23 672,33 23,51 21,92 22,35 14.274,18 14.520,30 15.023,50Mexico 132,34 140,44 143,98 15,53 13,82 16,22 2.054,97 1.941,56 2.335,56Thỗ Nhĩ Kỳ 79,50 90,00 99,00 22,59 20,41 20,07 1.796,18 1.837,00 1.986,70Indonexia 202,71 233,90 237,52 5,39 5,89 5,61 1.092,12 1.378,73 1.332,60Hoa Kỳ 30,72 32,17 30,60 29,62 30,72 30,48 909,81 988,24 932,58TâyBanNha 18,86 20,40 18,00 48,68 49,59 48,44 918,14 1.011,70 872,00

Thế giới 1.794,59 1.859,76 1.878,83 15,68 15,33 15,66 28.134,16 28.509,56 29.421,33

Nguồn: FAO, 2012

Theo số liệu FAO năm 2007, Trung Quốc là nước đứng đẩu thế giới về diệntích và sản lượng ớt tươi Năm 2006 diện tích ớt tươi của nước này chiếm 36% vàsản lượng ớt tươi chiếm 50,4% của toàn thế giới

Trang 26

Ấn Độ là nước có tập quán trồng ớt từ lâu đời, là nước đứng đầu thế giới về diện tích và sản lượng ớt khô, ớt bột, diện tích ớt khô của Ấn Độ năm 2006 chiếm 48,2

% và sản lượng chiếm 43,4 % sản lượng ớt bột toàn thế giới Năm 2008, diện tích trồng ớt khô nước này là 805.000 ha, sản lượng ớt khô Ấn Độ năm 2008 ở mức

1.297.000 tấn, năm 2009 đạt 1.167.000 tấn và năm 2010 đạt 1.223.400 tấn (Nguồn

FAO, năm 2012).

Trong khẩu phần ăn hằng ngày của người dân Hàn Quốc, ớt là thành phầnkhông thể thiếu Ước tính trung bình 1 người dân Hàn Quốc tiêu thụ 3,8kg ớt/năm

Ớt là loại rau chủ lực ở nước này: Diện tích trồng ớt tươi này đứng thứ 8 trong tốp

10 nước đứng đầu về diện tích trồng trọt Năm 2006 sản lượng ớt tươi Hàn Quốcđạt 395.295tấn, ớt khô là 116.915tấn, năng suất ớt xanh của nước này rất cao đạtđược 42,11tấn/ha

Bảng 1.5 Diện tích và sản lượng cây ớt của một số nước châu Á năm

Nước Diện tích

(ha) Sản lượng

(tấn)

Thế giới 1.914.685 31.171.567 Thế giới 1.982.061 2.747.003Trung Quốc 709.150 16.023.500 Ản độ 954.717 1.193.025Inđônêxia 242.196 1.656.615 Bangladesh 154.812 185.635Thổ Nhĩ Kỳ 960.000 2.072.132 Việt Nam 50.793 81,007Hàn Quốc 67.032 395.293 Trung Quốc 38.000 245.000

Nguồn: FAO, 2014.

Trang 27

Bảng 1.6 Tình hình thương mại ớt cay trên Thế giới

Quốc

Hàn Quốc Ấn Độ Thế giới

Giá trị Năm 2006 132.767 10.212 57.129 3.964 2.785.846xuất khẩu Năm 2007 81042 8.878 48.280 5.563 2.910.669(1000 $) Năm 2008 168.660 12.977 50.313 10.838 3.699.699

Nguồn: FAOSTAT, 2009

Mỹ là nước thu được lợi nhuận từ ớt cao nhất trên thế giới cả về giá trị nhậpkhẩu và giá trị xuất khẩu, năm 2008 giá trị nhập khẩu ớt của Mỹ chiếm khoảng 24%

so với giá trị nhập khẩu toàn thế giới Hàn Quốc là nước có thế mạnh về xuất khẩu

ớt trong các nước Châu Á, giá trị xuất khẩu ớt của Hàn Quốc cao gấp 5 -6 lần sovới Trung Quốc

Trong khu vự Đông Nam Á, Indonesia và Thái Lan là 2 nước xuất khẩu lớnnhất Thái Lan với diện tích đất trồng trong 3 năm 2002, 2003, 2004 là 12.000ha;sản lượng ổn định hàng năm là 16.800tấn, hàng năm xuất khẩu ớt trên 10.000tấn

1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt ở Việt Nam

Theo số liệu thống kê, diện tích trồng rau cả nước ta năm 2006 là 643.970hatăng 20,03% so với năm 2001 (514.600ha), gần gấp đôi so với 10 năm trước (năm

1996 là 342,6 nghìn ha) Đây là một trong nhóm cây trồng có tốc độ tăng diện tíchgieo trồng nhanh nhất trong một thập kỷ qua Năng suất rau năm 2006 đạt mức caonhất: 14,99tấn, tăng 10,2% so với năm 2001 (13,14tấn/ha), bằng 95% so với trungbình toàn thế giới (15,7tấn/ha) Riêng ớt diện tích trồng còn phân tán ước tínhchiếm 1-1,5% diện tích đất trồng rau [4]

Hiện nay ớt là một loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao Những năm gần đây,một số tỉnh cũng đã bắt đầu trồng ớt với diện tích khá lớn, nhằm cung cấp nguyênliệu cho các nhà máy, các công ty sản xuất các mặt hàng thực phẩm để tiêu thụ vàxuất khẩu đem lại lợi nhuận cao

Trang 28

Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với nhiều loại đất và trên nhiềudạng địa hình khác nhau rất thích hợp cho việc trồng và phát triển ớt quanh năm.Tuy nhiên để đảm bảo về năng suất, tăng hệ số sử dụng đất, cây ớt thường đượctrồng vào 2 vụ chính: Vụ đôngxuân thường gieo hạt từ tháng 10-12, thu hoạch từtháng 4-5 đến tháng 6-7 Vụ hè thu, gieo từ tháng 6-7, thu hoạch từ tháng 1-2 nămsau Ngoài ra có thể trồng vụ xuân hè, gieo hạt từ tháng 2-3 thu hoạch vào tháng 7-8[4] Nước ta trồng ớt rất phổ biến từ trong vườn nhà dùng cho gia đình đến nhữngvùng trồng tập trung quy mô lớn Theo số liệu thống kê năm 1998, diện tích trồng ớt

cả nước 2.114ha năng suất bình quân 5,6tấn/ha

Theo Trần Khắc Thi (1985), diện tích trồng ớt tập trung ở các tỉnh QuảngBình, Quảng Trị, Thừa thiên-Huế Tuy nhiên diện tích trồng ớt đã mở rộng ra cáctỉnh Bắc bộ,đồng bằng sông Cửu Long và miền Tây Nam Bộ Tính đến năm 1997,diện tích trồng ớt cay tập trung vào khoảng 3.000 ha, sản lượng trung bình 3.000tấn quả tươi/năm Năm 1996 diện tích trồng ớt cao nhất lên tới 5.700 ha

Trong 5 năm (1986-1990) Tổng công ty rau quả Việt Nam đã xuất sang thịtrường Liên Xô 22.290 tấn ớt bột trung bình mỗi năm 4.500 tấn (Mai Phương Anh,1999) Những năm gần đây diện tích trồng ớt xuất khẩu vẫn duy trì một số địaphương có truyền thống trồng trọt lâu đời Công ty xuất nhập khẩu Quảng Trị mỗinăm xuất khẩu khoảng 300 tấn ớt tươi sang thị trường Đài Loan, nhu cầu thịtrường này khá lớn nhưng chúng ta chưa đáp ứng được

Năm 1994-1995, diện tích trồng ớt ở Thừa Thiên- Huế là 600ha, năng suấttrung bình là 10,6tấn/ha, sản lượng trung bình 6.000-6.500 tấn; xuất khẩu 400-500tấn/năm[24], [29]

Trong những năm gần đây diện tích trồng ớt tại Thanh Hóa được mở rộngphục vụ cho yêu cầu chế biến ớt xuất khẩu, mỗi năm 1.500-2.200 tấn sang Đài Loanvới sản phẩm chế biến là muối chua, một số ít được xuất sang thị trường Hàn Quốc,Nhật Bản ở dạng đông lạnh (Công ty Xuất nhập khẩu rau quả Thanh Hóa)

Theo Trần Thế Tục (2008), diện tích trồng ớt cay ở các vùng trồng tập trungvào khoảng 10-12 tấn quả ớt tươi/ha, sản lượng trung bình 30.000 tấn quả ớt tươi

Trang 29

trên năm Năm 2007 diện tích trồng ớt cao nhất lên tới 5.790ha trên tổng diện tích trồng rau là 329.690ha.

Theo số liệu thống kê(Tổng cục thống kê, 2009): năm 2008 diện tích trồng

ớt của nước ta là 6,532 ha, sản lượng là 62,993 tấn, tăng 37% về diện tích và 35%

về sản lượng so với năm 2007 Năng suất trung bình là 9,6 tấn/ha năm 2008 đạt ởmức thấp so với năng suất trung bình của toàn thế giới 14,5tấn/ha

Một số địa phương trồng ớt xuất khẩu truyền thống có diện tích lớn như HảiDương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Thái Bình… Năm 2008 diện tích trồng ớt HảiDương cao nhất chiếm 12% diện tích và 18% sản lượng so với cả nước

Có thể nói ớt đã mang lại thu nhập khá cao cho người nông dân, một số nơi

đã đạt năng suất đến 24tấn/ha và đã đưa thu nhập tăng gấp 2,5 lần trồng lúa [16]

Bảng 1.7 Diện tích, năng suất và sản lượng của cây ớt tại một số tỉnh phía Bắc

Địa phương

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (tấn)

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (tấn)

Hải Dương 634 143,2 9.082 792 145 11.483Hải Phòng 179 214,6 3.842 346 163,4 5.654

Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn các tỉnh phía Bắc đã có trên 10 doanhnghiệp lớn sản xuất, chế biến và xuất khẩu ớt cay dưới các dạng khác nhau: xuất

Trang 30

tươi (đông lạnh), muối mặn, muối chua, đóng lọ nguyên quả, ớt chiên, ớt sấy khô,

ớt bột, tương ớt (paste)… Điển hình là công ty chế biến nông sản Hải Dương, công

ty GOC Bắc Giang Công ty chế biến xuất nhập khẩu Rau Quả Thanh Hoá hàngnăm xuất khẩu hàng nghìn tấn ớt cay đông lạnh và muối

Năm 2006, công ty TNHH vật tư nông nghiệp Hồng Quang – Ninh Bình đãtriển khai mô hình trång trên 30ha ở Hoa Lư và xuất khẩu 1,000tấn trở lại đảo HảiNam Dự kiến mùa thu hoạch tháng 4/2007 đạt khoảng 2,000tấn ớt Hiện công tyđang phấn đấu mở rộng diện tích trồng ớt lên 200ha ở Yên Khánh, Bình Khánh, thị

xã Ninh Bình trong năm 2007

Các giống ớt trồng cho xuất khẩu hiện nay đều theo yêu cầu của nhà nhậpkhẩu, phần lớn là giống do các công ty nước ngoài cung ứng: Hotchilli, Redchilli(Công ty Seminis), Big hot P22 (Sygenta), L20, L22 (Công ty giống cây trồng MiềnNam) Các giống được tạo ra trong nước hiện nay chỉ có HB9 của Viện nghiên cứuRau quả đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu quả tươi Giống đã được công

ty Thực phẩm Hồng Hà (Tổng Công ty Lương thực 1) tổ chức sản xuất với qui môlớn để xuất khẩu sang Hàn Quốc

1.3 Tình hình nghiên cứu

1.3.1 Một số nghiên cứu về chọn tạo giống ớt cay trong nước và trên thế giới

1.3.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới vai trò của cây ớt ngày nay đã được khẳng định Do vậy, côngtác nghiên cứu ớt đã được tiến hành từ rất lâu, đặc biệt trong lĩnh vực chọn tạogiống Những kết quả đầu tiên đã được ghi nhận là công tác thu thập và bảo tồnnguồn gen các mẫu giống ớt của tổ chức nguồn tài nguyên gen thực vật thế giới(IBPGR) Ước tính có khoảng 23.000 mẫu giống ớt được lưu giữ tại đây

Trong năm 1986, dựa vào mức tiêu thụ cao và giá trị dinh dưỡng cũng nhưlợi tức cây ớt mang lại cho nông dân và người tiêu dùng ở các nước đang pháttriển Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á (AVRDC) đã công nhận cây ớt

là cây trồng mới Mục đích của chương trình là cải thiện các yếu tố di truyền và cácyếu tố quản lý sản xuất ớt ở vùng nhiệt đới ẩm, nâng cao sản phẩm, phẩm chất ớthiện nay

Trang 31

ở những vùng sản xuất và đưa cây ớt vào trồng ở những vùng mới (Bùi Cách Tuyến, 1998) [27].

Cũng trong năm này, AVRDC cũng bắt đầu thu thập và bảo tồn nguồn gen

ớt Ngoài ra, cục tài nguyên gen thực vật quốc gia Ấn Độ cũng hình thành ngânhàng gen ớt đứng sau AVRDC (Mai Thị Phương Anh, 1997) [3]

Bệnh và côn trùng là những yếu tố hạn chế chủ yếu tới việc sản xuất ớt trênphạm vi toàn cầu AVRDC tập trung vào nghiên cứu các bệnh của ớt bằng cáchphối hợp giữa tính kháng bệnh của ớt và các yếu tố quản lý, 6000 giống ớt trên thếgiới được sưu tập và sàng lọc một cách có hệ thống để tuyển chọn những giốngkháng đối với côn trùng và bệnh và thành lập ngân hàng gen ớt (Bùi Cách Tuyến,1998) [18] Bên cạnh việc đánh giá tính chống chịu của cây trồng với điều kiện bấtthuận, sâu, bệnh hại trên đồng ruộng, AVRDC đã sử dụng phương pháp điện di vàRAPD để đánh giá nguồn gen

Một số thành tựu về chọn tạo giống có năng suất cao, chống chịu sâu bệnhđược thể hiện dưới đây:

Giống ớt CO.1 được chọn từ dạng “samba”, cây gọn, khả năng phân cành vàchiều cao trung bình, quả dài 7,3cm, chín đỏ, năng suất khô là 2,1tấn/ha, thời giansinh trưởng 210 ngày (Trần Ngọc Hùng, 1999) [16]

Giống ớt “Red pepper 8” có năng suất khô 2-2,5 tấn/ha, số quả trên cây là44,7quả, có khả năng thích ứng với môi trường và khả năng chống chịu bệnhphytophoth blight (Huyo, S.G., 1992) [36]

Ngoài ra còn nhiều giống cho năng suất cao hay tiềm năng cho năng suất caokhác như: K2, X 197, G4 (Muthukrishman C.R và cs, 1986) [40]

Về bệnh thán thư là đối tượng hại chính cho các vùng trồng ớt Nhiều giốngmang nguồn gen kháng bênh thán thư đã được chọn tạo và đưa vào sản xuất

Giống Pant C1 là kết quả từ tổ hợp lai giữa NP46A và giống địa phương, raquả sau trồng hai tháng, 100 ngày thu hoạch lứa đầu, giống này được xác định làchống bệnh thán thư (Muthukrishman C.R và cs, 1986) [40]

Tại AVRDC, nghiên cứu chống bệnh tháng thư của 18 giống ớt, kết luận làgiống PDC 495 có khả năng kháng bệnh thán thư (Trần Ngọc Hùng,1999) [16]

Trang 32

Tại Philippin bệnh thán thư xuất hiện ở 13/19 tỉnh trồng ớt Trong 71 dòngthì nghiệm có dòng A-148 và CO 1172 kháng bệnh thán thư (Opina, N.L,1994) [42].

Kết quả nghiên cứu giống chống bệnh thán thư ở Thái Lan cho thấy haigiống CAS00 và CA 446 kháng bệnh cao (Ngô Bích Hảo, 1991)[14]

Ngoài bệnh thán thư thì bệnh do virus cũng gây thiệt hại lớn cho các vùngtrồng ớt Để hạn chế tác hại do virus gây ra, ngoài dùng thuốc hóa học diệt môi giớitruyền bệnh thì công tác chọn tạo giống cũng được quan tâm đặc biệt Trên thế giới

có nhiều giống chống chịu với virus đang được trồng trọt

Bằng phương pháp lai tạo đã tạo ra giống Tabasco G mang gen chống chịu

virus của C.chinese PI 15225, C.futescens var Tabasco, C.chinese PI 159236 và qua

21 thế hệ chọn lọc (Bosland P.W and Votava, 2000) [32] Chỉ qua một thế hệ chọngiống MC4 và Szechwan đã có khả năng kháng bệnh virus CMV và Veinal mottlevirus hơn hẳn thế hệ đầu (AVRDC, 1990) [30]

1.3.1.2 Những nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam công tác thu thập nghiên cứu giống rau nói chung và cây ớt nóiriêng kết quả còn khiêm tốn Ớt cay là đối tượng nghiên cứu mới nhưng gần đây đãđược sự quan tâm của các cơ quan khoa học cũng như các doanh nghiệp trongnước nhằm đáp ứng yêu cầu bức thiết hiện nay của sản xuất và thị trường xuấtkhẩu ớt

Thời gian đầu công tác nghiên cứu trên cây ớt chủ yếu tập trung vào công tác nhậpnội, khảo nghiệm và đánh giá tính thích ứng của các mẫu giống nhằm phát hiện cáctính trạng tốt phục vụ cho công tác lai tạo giống những năm tiếp theo Các mẫugiống được nhập nội chủ yếu từ Trung tâm Rau màu Châu Á (AVRDC), Đài Loan,Thái Lan, Lào, Bungari

Nước ta ngoài một số giống ớt chỉ thiên quả nhỏ thì Sừng bò và Chìa vôi là 2giống địa phương được sử dụng nhiều trong sản xuất, kích thước quả phù hợp chochế biến và xuất khẩu

Việc nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay phục vụ sản xuất đã được tiến hành từlâu, trong giai đoạn 1984 - 1986 Viện cây lương thực và thực phẩm đã khảo sátmột tập đoàn giống ớt cay nhập nội gồm 211 giống Các giống này có thời giansinh trưởng ngắn hơn so với các giống địa phương (Nguyễn Cự Khoan và cs, 1998)[19]

Trang 33

Nguyễn Thị Thuận thuộc Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã chọnđược giống ớt 01 có triển vọng và được công nhận là giống quốc gia trong năm

1990 Ngoài ra, nước ta đã và đang nhập nội các giống ớt có nguồn gốc từ Lào,Bungari, Đài Loan, Thái Lan Qua khảo nghiệm nhằm chọn ra những giống có năngsuất cao, chất lượng tốt phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau Trong đó có một

số giống mới của Đài Loan được trồng thử nghiệm: Giống PBC 586 và PBC588,giống Szechwam

Trong kế hoạch hợp tác với AVRDC, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

đã vạch ra chiến lược phát triển rau quả đến năm 2005 Trong đó, mục tiêu chọngiống ớt có năng suất cao 10 - 12 tấn/ha, tỷ lệ chất khô > 20%, chống chịu sâu bệnhđặc biệt là bệnh thán thư (Trần Ngọc Hùng, 1999) [16]

Kết quả đã chọn tạo được một số giống ớt có năng suất cao, chống chịubệnh như:

Giống 01, Do Viện khoa học nông nghiệp miền Nam chọn tạo từ giống ớtxiêm quả nhỏ, chỉ thiên chiều dài quả từ 4,5 - 6cm, đường kính quả 0,7 - 0,8cm,năng suất trung bình 7 - 10 tấn/ha, tỷ lệ chất khô cao 24%, bột khô giữ được màu

đỏ (Mai Thị Phương Anh, 1999) [4]

Tại Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, khảo sát tập đoàn ớt cay nhập từAVRDC trong chương trình cải tiến giống ớt cay quốc tế 6 (ICPN6) có nguồn gốc

từ 14 nước khác nhau trên thế giới Kết quả cho thấy tất cả các giống đều có khảnăng sinh trưởng và cho thu hái quanh năm Giống ớt chỉ thiên PBC 586 và PBC

585 cho năng suất cao nhất, sinh trưởng khỏe, rất cay hơn hẳn các giống địaphương Tuy nhiên hai giống này quả nhỏ Giống Szechwan 1 có dạng quả rất đẹp,thịt dày, cay, ăn ngon, có hương vị, có khả năng cho năng suất cao nếu được chămsóc tốt Giống PBC 601 quả đẹp, thịt quả dày, chín sớm, có nhiều triển vọng nếukhắc phục được tính nhiễm bệnh thán thư Các giống có tính chống bệnh cao, cóthể làm vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống là CNPH 703, PI

163201, PLEASE 38475, Serrano 1534 và PI 201234 (Mai Thị Phương Anh, 1997)[3]

Trang 34

Khảo sát một số giống có triển vọng tại Thành phố Hồ Chí Minh, thí nghiệmtiến hành 2 vụ/năm và 3 thí nghiệm/vụ trên 10 giống, 5 giống quả nhỏ là P115,P148, Huarenna, Hóc Môn, Tiền Giang và 5 giống quả to là Kulai, Morakot, F1-20,HPBM-1, HPBM-4 Kết quả thí nghiệm cho thấy, các giống quả to có triển vọng vềnăng suất là Kulai, F1-20, HPBM-1 cao hơn các giống khác năng suất của các giốnglần lượt đạt: 20,13tấn/ha; 17,84tấn/ha; 20,17tấn/ha tại Củ Chi; 8,22tấn/ha,8,01tấn/ha; 7,7 tấn/hatại Tân Thới Nhì 1 và 7,37tấn/ha; 5,07 tấn/ha; 6,34 tấn/ha tạiTân Thới Nhì 2, Giống KuLai là giống được đánh giá là có khả năng chống chịu tốtvới bệnh thán thư (Nguyễn Thị Hòa và cs, 2000) [13].

Ngoài ra một số nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trồng trọt và bảo vệthực vật trên ớt cũng thu được những kết quả đáng kể như: Nghiên cứu của Lê ThịKhánh, 1999 [18] về ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng (NAA, GA3)

và nguyên tố vi lượng (B, Zn) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất

ớt cay (Capsicum annuum L.) ở Thừa Thiên - Huế; nghiên cứu về xây dựng quy

trình phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư trên cây ớt cay tại thành phố Hồ ChíMinh của Trần Thanh Tùng và cs, 2002 [26]; nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởngphát triển và năng suất của một số giống ớt cay trồng theo công nghệ thủy canh vụXuân Hè 2002 tại Gia Lâm - Hà Nội của Vũ Quang Sáng, 2003 [23]

Giai đoạn 2000 - 2005: Công tác chọn tạo giống ớt lai bắt đầu được nghiêncứu, trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống và kỹthuật thâm canh một số giống rau chủ yếu”các nhà khoa học đã chọn tạo được 2giống ớt cay HB9 và giống HB14 có khối lượng trung bình quả 14 - 15 gram, caytrung bình, đạt năng suất cao ở cả 2 thời vụ từ 20 - 25 tấn/ha Đặc biệt giống ớt cayHB9 được trồng phổ biến trong sản xuất và diện tích ngày càng được mở rộng,giống có ưu điểm chín tập trung, thời gian cho thu hoạch quả từ 1 - 1,5 tháng nênđược rất nhiều địa phương trồng ớt xuất khẩu lựa chọn để bố trí trong cơ cấukhung thời vụ xen ớt giữa 2 vụ lúa Giống HB9 được công nhận giống chính thứcnăm 2007, hiện nay giống đang được trồng chủ yếu ở Hải Phòng, Hải Dương,Thanh Hóa

Trang 35

Giai đoạn 2006 – 2010: Thực hiệnđề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống, xây

dựng quy trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến cho một số loại rau chủ lực (cà chua, ớt,dưa hấu, mướp đắng) phục vụ nội tiêu và xuất khẩu”.Đáp ứng nhu cầu của thịtrường những năm gần đây bên cạnh các cơ quan nghiên cứu các công ty giống đưa

ra thị trường một số giống ớt chủ yếu là phục vụ cho các tỉnh phía Nam

Giống ớt cay Lai số 20 của Công ty giống cây trồng Miền Nam: sinh trưởngmạnh, tán rộng chống chịu tốt, trồng được nhiều vụ trong năm Cây cho nhiều hoa,

dễ đậu quả, thu hoạch 90 - 100 ngày sau gieo, thu hoạch kéo dài, quả to dài, thẳng,màu xanh đậm khi non và đỏ đậm khi chín, thịt dày, cay vừa, thích hợp ăn tươi vàchế biến

Ớt chỉ thiên 25 &27 của công ty giống cây trồng Miền Nam sinh trưởngmạnh, phân cành khá, cao 60 - 95 cm Chống chịu bệnh tốt, trồng được quanh năm,vùng đồng bằng Bắt đầu thu hoạch 75 - 78 ngày sau cây Ớt 25 nặng 5 - 6g/quả, ớt

27 nặng 3,8 - 4g/quả Quả non màu xanh trung bình, chín màu đỏ tươi, bóng đẹp,thịt dày, chắc cứng, rất cay Mỗi cây cho 200 - 280 quả Năng suất 20 - 30tấn/ha.Các giống lai của Công Ty Đông Tây cũng khá đa dạng về mẫu mã và chất lượngquả:Giống ớt cay lai F1 7126 cây phát triển tốt, tán rộng, lá phân bố gọn, chiều caocây 60cm, nặng trung bình 2,5kg/cây, quả dài 15cm, trọng lượng quả 20 - 22g khichín có màu đỏ tươi, cay và thơm Thu hoạch đợt đầu 80 - 85 ngày sau gieo, khángbệnh héo xanh và bệnh thán thư

Ớt chỉ thiên Hiểm lai 207 dễ trồng, cây phát triển tốt, cao 50 - 60 cm, năngsuất đạt 2 - 3 kg/cây Quả chỉ thiên, thẳng dài 2 - 3cm, khi chín có màu đỏ tươi, rấtcay và thơm Giống đặc biệt chống chịu tốt bệnh thán thư Thời gian thu hoạch 80 -

85 ngày sau gieo

Trên cơ sở của kế thừa nhiều đề tài nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay Việnnghiên cứu rau quả đã thu thập, lưu giữ và đánh giá trên 1500 dòng, giống ớt caytrong đó nhiều dòng có tính trạng quí về tiềm năng năng suất, chất lượng quả, tínhkháng bệnh Các dòng ớt này đã được nghiên cứu phân lập thành từng nhóm theoyêu cầu của chọn giống: nhóm theo thời gian sinh trưởng, nhóm theo tính chín sớm,theo mục đích sử dụng, theo kích thước, khối lượng quả, nhóm kháng bệnh…Ngoài

Trang 36

ra hàng trăm dòng ớt cay đơn bội được tạo ra nhờ ứng dụng công nghệ sinh học đểtạo ra cây đơn bội kép rất đa dạng về khối lượng, kích thước, màu sắc quả, dạnghình sinh trưởng… đặc biệt một số dòng đơn bội kép có dạng quả đẹp, chất lượngquả tốt, năng suất cá thể cao, đó sẽ là nguồn vật liệu quí giá và là cơ sở dùng để tạocác giống ớt trong giai đoạn tới.

1.3.2 Một số nghiên cứu về thời vụ và mật độ trồng ớt

Ở Việt Nam các nghiên cứu về kỹ thuật canh tác của cây ớt còn ít Qua theodõi trên thực tế ở các vùng chuyên canh ớt kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm tạiViện nghiên cứu rau quả Hà Nội đã đưa ra được thời vụ trồng ớt thích hợp là: VụĐông-Xuân trồng từ tháng 10 - 11, vụ Hè -Thu trồng từ tháng 6 - 7 Lượng phânbón hóa học bón cho năng suất cao và hiệu quả kinh tế nhất cho 1 ha là: 270kg Ure,500kg Supe lân, 270kg Kali (Trần Khắc Thi, Nguyễn Văn Thắng, 1999) [24]

Lan - Chow - Wing (1984) [27] nghiên cứu ảnh hưởng của cách trồng và mật

độ cây tới sản lượng ớt, với giống Piment Cipaye khi cây con được 5 tuần đượcđem trồng với khoảng cách 30, 45, 60 cm trong hàng đơn (60cm/ hàng) hoặchàng đôi (60 x 90cm) kết quả là sản lượng đạt cao nhất tới 6,2tấn/ha nếuđược trồng ở khoảng cách 30cm/cây trong hàng đơn (55,550cây/ha) Tiếp đến là

ở khoảng cách 30cm/cây trong hàng đôi (44,400 cây/ha) năng suất đạt 5,8tấn/ha.Trọng lượng quả trồn g ở hai mật độ này không khác nhau, tuy nhiên trồnghàng đôi thì dễ đi lại chăm sóc và thu hoạch.Khi so sánh 3 mật độ trồng: 20.883,41.666, 83.333 cây/ha, bằng 2 phương pháp trồng gieo trực tiếp và cấy cây con

ở 2 thời vụ tháng 6 và tháng 7 của 2 giống ớt là Jalapeno và Serrano Quả ớtđược thu hoạch cuối tháng 10, đầu tháng 11 Kết quả cho thấy sản lượng đạt caonhất khi trồng trong tháng 6 với mật độ 83.333 cây/ha, giống Jalapeno chín sớm hơngiống Serrano và có sản lượng cao hơn Như vậy, năng suất và sản lượng ớt chịuảnh hưởng nhiều của giống, thời vụ và kỹ thuật trồng

1.3.3 Tình hình sản xuất ớt ở Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ có vị trí địa lý thuận lợi cho

sự phát triển kinh tế xã hội, Vĩnh Phúc đã được Chính Phủ xác định là một trong

Trang 37

tám tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trong những năm gần đây, tốc

độ phát triển công nghiệp hoá và đô thị hoá của Vĩnh Phúc diễn ra khá nhanh, dovậy trong một thời gian ngắn diện tích đất trồng trọt của Vĩnh Phúc đã bị giảm rấtnhiều (Nguồn: Cục thống kê Vĩnh Phúc; Niên giám thống kê Vĩnh Phúc, 2009)

Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, tính đếnnăm 2009 (sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, tách huyện Mê Linh ra khỏi tỉnh)toàn tỉnh có tổng diện tích đất tự nhiên 123.176,43 ha Trong đó: đất nông nghiệp:85.034,72 ha, chiếm 69,0%

Vĩnh Phúc cũng là tỉnh đầu tiên miễn thủy lợi phí cho nông dân Với nhữngđiều kiện thuận lợi như trên nên năng suất, sản lượng lương thực nói chung và cây

ớt nói riêng của Vĩnh Phúc tăng lên rõ rệt

Bảng 1.8 Diện tích, năng suất, sản lượng ớt của Vĩnh Phúc 2011

(ha)

Năng suất (Tấn/ha)

Sản lượng (triệu tấn)

Trang 38

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Giống ớt Hotchilli được cung cấp bởi công ty TNHH ĐT&PTNN DŨNG ĐẠT trồng tại Cao Minh-Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc

2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu

2.2.1 Thời gian nghiên cứu

- Thời gian: Từ tháng 5/2015- 8/2016

2.2.2 địa điểm nghiên cứu

+ Cánh đồng xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

+ Phòng Thí Nghiệm khoa Sinh-KTNN trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2

2.3 Nội dung nghiên cứu

- Xác định ảnh hưởng của mật độ và thời vụ trồng đến đặc điểm hình thái và khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất ớt

- Xác định ảnh hưởng của mật độ và thời vụtrồng đến mức độ gây hại của một số sâu bệnh hại ớt

- Xác định ảnh hưởng của mật độ và thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế trongtrồng ớt Hotchilli tại Cao Minh-Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Để tiến hành thực hiện đề tài,chúng tôi sử dụng các phương pháp phổ biến đã

và đang được áp dụng hiện nay Các bước tiến hành cụ thể như sau:

Nghiên cứu tài liệu: Kế thừa các kết quả về thông tin, số liệu và những tư liệu, kết

quả liên quan đến đề tài mà các công trình nghiên cứu đã báo cáo tổng kết công khai,công bố, đăng tải trên các phương tiện thông tin chính thức

Thí nghiệm thực tế: Tiến hành dựa trên Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Khảo

nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ớt số QCVN 01-64: 2011/BNNPTNT

2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm trong 2 thời vụ trồng khác nhau gồm có 3 công thức tương ứng với 3 mật độ là:

Trang 39

Áp dụng quy trình kỹ thuật trồng ớt của viện Nghiên Cứu Rau Quả.

Cây con giống được gieo trong khay bầu, áp dụng các biện pháp phun, trừ sâu, bệnh cho cây con kịp thời đảm bảo tiêu chuẩn cây giống khi đem trồng

Đất trồng được cày bừa kỹ, sạch cỏ dại, lên luống

Trồng cây con ngày 01/10/2015 trong vụ 1(thí nghiệm1) và ngày 30/10/2015(thí nghiệm 2)

- Tưới nước:Tưới vào các thời kỳ nụ, hoa, quả rộ, thực hiện tưới cho đủ

ẩm, khi mặt luống thấm nước đều phải tháo kiệt nước đọng trong rãnh Tháo nướcvào những ngày mưa

Trang 40

- Sử dụng màng phủ nông nghiệp (bạt plastic)

* Mục đích:

+ Hạn chế côn trùng và bệnh hại: Mặt màu bạc của màng phủ phản chiếu ánhsáng mặt trời nên giảm bù lạch, rầy mềm, giảm bệnh do nấm tấn công ở gốc thân vàđốm trên lá chân

+ Ngăn ngừa cỏ dại: Mặt đen của màng phủ ngăn cản ánh sáng mặt trời, làmhạt cỏ bị chết trong màng phủ

+ Điều hoà độ ẩm và giữ cấu trúc mặt đất: Màng phủ ngăn cản sự bốc hơinước trong mùa nắng, hạn chế lượng nước mưa nên rễ cây không bị úng nước, giữ

độ ẩm ổn định và mặt đất tơi xốp, thúc đẩy rễ phát triển, tăng sản lượng

+ Giữ phân bón: Giảm rửa trôi của phân bón khi tưới nước hoặc mưa to, ítbay hơi nên tiết kiệm phân

+ Tăng nhiệt độ đất: Giữ ấm mặt đất vào ban đêm (mùa lạnh) hoặc thời điểmmưa dầm thiếu nắng mặt đất bị lạnh

+ Hạn chế độ phèn, mặn: Màng phủ làm giảm sự bốc hơi qua mặt đất nênphèn, mặn được giữ ở tầng đất sâu, giúp bộ rễ hoạt động tốt hơn

- Làm giàn: Sau khi trồng khoảng 45 ngày thì tiến hành làm giàn cho cây.

Làm giàn theo kiểu hàng rào, dùng dây mềm buộc cây lên giàn

- Tỉa nhánh: Các chồi nằm dưới vị trí phân cành cần được tỉa bỏ bằng tay

khi chồi mới ra 1 -2 cm để giúp thông thoáng, hạn chế sâu bệnh, tập trung dinhdưỡng phát triển cành mang trái, tăng năng suất

- Phòng trừ sâu bệnh hại: Trước khi trồng ớt cần vệ sinh đồng ruộng, làmsạch cỏ dại, cày sớm để phòng trừ các trứng, nhộng, sâu non có trong đất Thườngxuyên kiểm tra đồng ruộng phát hiện và diệt sớm các ổ trứng, sâu non

2.4.3 Các chỉ tiêu theo dõi, phương pháp theo dõi, đánh giá

*Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển

- Số ngày từ trồng đến phân cành (50% số cây/ô phân cành đầu tiên)

- Ngày ra hoa: Theo dõi toàn bộ số cây trên ô thí nghiệm, ngày có 50% sốcây trên ô có hoa đầu

Ngày đăng: 12/02/2018, 18:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau- Giáo trình cao học nông nghiệp , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau và trồng rau-Giáo trình cao học nông nghiệp
Tác giả: Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
3. Mai Thị Phương Anh (1997), Bước đầu đánh giá tập đoàn ớt cay nhập nội từ AVRDC . Tạp chí Khoa học kỹ thuật Rau - Quả, tr 25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá tập đoàn ớt cay nhập nội từAVRDC
Tác giả: Mai Thị Phương Anh
Năm: 1997
4. Mai Thị Phương Anh (1999), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp
Tác giả: Mai Thị Phương Anh
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1999
5. Nguyễn Văn Bộ (2000),Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXBNông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXBNôngNghiệp
Năm: 2000
8. Vũ Văn Chuyên (1995), Công dụng của ớt ,Báo khoa học và đời sống số 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công dụng của ớt
Tác giả: Vũ Văn Chuyên
Năm: 1995
9. Cục Trồng trọt-Bộ NN & PTNT (2006), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật thâm canh một số giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật thâmcanh một số giống cây trồng
Tác giả: Cục Trồng trọt-Bộ NN & PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
12. Nguyễn Nhƣ Hà(2006),Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.19 – 3383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bón phân cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Quỳnh Thuận, Phạm Văn Biên (2000), Khảo sát một số giống ớt có triển vọng tại Thành Phố Hồ Chí Minh,Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực Phẩm 72000 V1001200007, - 2000, Thƣ viện điện tử Bộ Nông nghiệp và PTNT, tr 310 – 311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mộtsố giống ớt có triển vọng tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Quỳnh Thuận, Phạm Văn Biên
Năm: 2000
15. Nguyễn Hoàn (2000), Xuất khẩu cay đắng, Báo lao động điện tửngày 17/1/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu cay đắng
Tác giả: Nguyễn Hoàn
Năm: 2000
16. Trần Ngọc Hùng (1998), Giống ớt cay PVR9, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Rau- Hoa-Quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống ớt cay PVR9", Tạp chí Khoa học Kỹ
Tác giả: Trần Ngọc Hùng
Năm: 1998
17. Trần Ngọc Hùng (1999), Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ cho tuyển chọn giống ớt cay trồng ở đồng bằng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiêp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ cho tuyển chọngiống ớt cay trồng ở đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Trần Ngọc Hùng
Năm: 1999
18. Lê Thị Khánh (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng (NAA, GA 3 ) và một số nguyên tố vi lượng (B, Zn) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất ớt cay (Capsicum annuum .L) ở Thừa thiên Huế, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinhtrưởng (NAA, GA"3") và một số nguyên tố vi lượng (B, Zn) đến sinh trưởng, pháttriển, năng suất và phẩm chất ớt cay (Capsicum annuum ".L) "ở Thừa thiên Huế
Tác giả: Lê Thị Khánh
Năm: 1999
19. Nguyễn Cự Khoan, Nguyễn Thị Thái, Vũ Tuyên Hoàng (1998), Một số kết quả khảo sát tập đoàn giống ớt cay nhập nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 7 1998 V001199807, 1998, Thƣ viện Điện tử Bộ Nông Nghiệp và PTNT, tr 304 - 307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quảkhảo sát tập đoàn giống ớt cay nhập nội
Tác giả: Nguyễn Cự Khoan, Nguyễn Thị Thái, Vũ Tuyên Hoàng
Năm: 1998
20. Bùi Thị Oanh (2010),Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ớt lai số 03 năm 2009- 2010 tại huyện Nam Đàn-Nghệ An, tr 5-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đếnkhả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ớt lai số 03 năm 2009-2010 tại huyện Nam Đàn-Nghệ An
Tác giả: Bùi Thị Oanh
Năm: 2010
21. Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Trồng rau gia vị, rau ăn sống an toàn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rau gia vị, rau ăn sống an toàn
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
23. Vũ Quang Sáng (2003), Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ớt cay trồng theo công nghệ thủy canh vụ Xuân hè 2002, tại Gia Lâm – Hà Nội, Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003, 03, V1001200303, - 2003, Thƣ viện điện tử Bộ Nông Nghiệp và PTNT, tr 320 – 322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộtsố giống ớt cay trồng theo công nghệ thủy canh vụ Xuân hè 2002, tại Gia Lâm– Hà Nội
Tác giả: Vũ Quang Sáng
Năm: 2003
24. Trần Khắc Thi (2003), Kỹ thuật trồng và công nghệ bảo quản, chế biến một số loại rau, hoa xuất khẩu. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và công nghệ bảo quản, chế biến một sốloại rau, hoa xuất khẩu
Tác giả: Trần Khắc Thi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
25. Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba, Dương Phát Thịnh (2014), Ảnh hưởng của bốn loại gốc ghép ớt đến sinh trưởng và năng suất ớt sừng vàng Châu Phi, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của bốnloại gốc ghép ớt đến sinh trưởng và năng suất ớt sừng vàng Châu Phi
Tác giả: Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba, Dương Phát Thịnh
Năm: 2014
26. Trần Thanh Tùng, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Kiện, Mai Thị Vinh, Phạm Văn Biên (2002), Nghiên cứu xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư trên ớt cay tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT,2002,10,V0012002010,2002,Thƣ viện Điện tử Bộ Nông Nghiệp và PTNT , tr 879 – 880 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh thánthư trên ớt cay tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nông nghiệp vàPTNT,2002,10,V0012002010,2002
Tác giả: Trần Thanh Tùng, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Kiện, Mai Thị Vinh, Phạm Văn Biên
Năm: 2002
27. Bùi Cách Tuyến (1998), Bệnh hại cây ớt , Tài liệu hướng dẫn đồng ruộng (bản dịch tiếng việt), Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau châu Á (AVRDC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh hại cây ớt
Tác giả: Bùi Cách Tuyến
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w