1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và thời vụ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ớt hotchilli trồng tại cao minh, phúc yên, vĩnh phúc

95 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỊNH THỊ HUẾ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ THỜI VỤ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ỚT HOTCHILLI TRỒNG TẠI CAO MINH, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.14.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tiến Viện HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tổ chức, cá nhân ngồi trường Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Dương Tiến Viện người thầy tận tình dìu dắt hướng dẫn chuyên môn cho thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội thầy cô giáo Khoa Sinh – KTNN trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, cán phòng sau đại học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn lớp K18 - Sinh Thái học,các sinh viên giúp đỡ tơi nhiều q trình thực hiệnvà hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng báo cáo không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy bạn để đề tài hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng 11năm 2016 Học viên Đinh Thị Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu đặc điểm hình thái khả sinh trưởng, phát triển, suất giống ớt Hotchilli điều kiện trồng khác Cao Minh-Phúc Yên-Vĩnh Phúc” trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Sinh KTNN, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Nhà trường thông tn, số liệu đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng 11năm 2016 Học viên Đinh Thị Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tễn Đóng góp đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân bố, phân loại ớt 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại ớt 1.1.3 Đặc điểm hình thái của ớt cay 1.1.4 Yêu cầu sinh thái ớt 1.1.4.1 Nhiệt độ 1.1.4.2 Ánh sáng 1.1.4.3 Độ ẩm 10 1.1.5.Các giai đoạn sinh trưởng ớt 11 1.1.6 Giá trị dinh dưỡng giá trị sử dụng ớt 12 1.1.6.1 Giá trị dinh dưỡng y học 12 1.1.6.2 Giá trị kinh tế 14 1.2 Tình hình sản xuất têu thụ ớt giới Việt Nam 15 1.2.1 Tình hình sản xuất têu thụ ớt giới 15 1.2.2 Tình hình sản xuất têu thụ ớt Việt Nam 18 1.3 Tình hình nghiên cứu 21 1.3.1 Một số nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay nước giới 21 1.3.1.1 Những nghiên cứu giới 21 1.3.1.2 Những nghiên cứu nước 23 1.3.2 Một số nghiên cứu thời vụ mật độ trồng ớt 27 1.3.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu ớt Vĩnh Phúc 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, THỜI GIAN,PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 29 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 29 2.2.2 địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.4.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc 30 2.4.3 Các tiêu theo dõi, phương pháp theo dõi, đánh giá 31 2.4.3.Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Các têu sinh trưởng phát triển 35 3.1.1 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng phát triển 35 3.1.2 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến tăng trưởng chiều cao giống ớt 40 3.1.3 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến phân cành thân đường kính tán giống ớt 43 3.1.4 Một số đặc điểm hình thái giống ớt thí nghiệm 46 3.1.5 Đặc điểm hình thái sau thu hoạch 48 3.2 Khả chống chịu sâu bệnh hại 50 3.2.1 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến sâu hại 50 3.2.2 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến bệnh hại 52 3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 54 3.4 Hiệu kinh tế 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs : Cộng MĐ : Mật độ EU : Liên minh Châu Âu FAO : Tổ chức nông luơng giới IBPG ICPN : Tổ chức nguồn tài nguyên gen thực vật : Chuơng trình cải tiến giống ớt cay quốc tế NSCT : Năng suất cá thể NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu PGS : Phó giáo sư PTNN : Phát triển nông thôn VRDC QCN : Quy chuẩn Việt Nam T.S : Tiến sĩ : Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời vụ mật độ đến giai đoạn sinh trưởngcủa giống Ớt hotchilli 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến tăng trưởng chiều cao qua giai đoạn giống Ớt hotchilli 41 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến phân cành thân đường kính tán giống Ớt hotchiili 44 Bảng 3.4 Một số đăc điểm hình thái giống Ớt hotchiili 47 Bảng 3.5 Một số đặc điểm hình thái sau thu hoạch giống Ớt Hotchilli 49 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến mật độ tỷ lệ hại sâu đục giống ớt Hotchiili 51 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến bệnh thán thư hại giống Ớt hotchiili 53 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thời vụ mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất giống Ớt hotchilli 55 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế giống Ớt hotchilli .60 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Thời gian từ trồng đến chín giống Ớt hotchilli 39 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến chiều cao cuối giống Ớt hotchilli 43 Hình 3.3 Chiều cao cuối Ớt hotchiili mật độ thời vụtrồng khác 46 Hình 3.4 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến đường kính tán cuối giống Ớt hotchilli 50 Hình 3.5 Năng suất thực thu giống Ớt hotchiili điều kiện trồng mật độ khác 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ớt (Capsicum sp) thuộc chi Capsicum, họ Cà (Solanaceae) Có hai nhóm ớt phổ biến Ớt cay (Capsicum frutescens L.) Ớt (Capsicum annuum L.) Trong số trồng thuộc họ Cà (Solanaceae), Ớt cay loại rau gia vị có lịch sử trồng trọt lâu đời nước ta ưa chuộng nhóm gia vị, tềm phát triển ớt nước ta lớn Trong Ớt có chứa nhiều vitamin A, B, C đặc biệt vitamin C (163mg/100g) cao so với loại rau Bên cạnh Ớt cay chứa lượng Capsicin loại Alcaloid khơng màu dạng tnh thể có vị cay Gần người ta chứng minh vai trò Ớt việc ngăn ngừa chất gây ung thư Quả Ớt sử dụng nhiều dạng như: ăn tươi, ăn khô, chế biến thành tnh bột Ớt Ở Việt Nam, Ớt loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao, diện tích phân bố rộng rãi, tập trung miền Bắc miền Trung, miền Nam diện tích trồng ớt phân tán Những năm gần đây, số tỉnh vùng Đồng sơng Hồng bắt đầu hình thành vung trồng ớt tập trung với diện tích lớn, nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy, công ty sản xuất mặt hàng thực phẩm để têu thụ xuất khẩu, đem lại lợi nhuận cao Trung Quốc thị trường têu thụ ớt cao năm 2007 với 40% tổng kim ngạch xuất nước ta xuất sang thị trường này, tương đương với 180 nghìn USD Tiếp theo thị trường Singapore Đài Loan với kim ngạch xuất chiếm 27,0 20,5% tổng kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam Hiện nay, Vĩnh Phúc đưa Ớt vào trồng diện tích rộng nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy, công ty sản xuất mặt hàng thực phẩm để têu thụ xuất khẩu, đem lại hiệu kinh tế cao cho nhiều hộ nông dân Trong q trình trồng ớt có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển suất Ớt đặc điểm di truyền giống, thời vụ, mật độ, phân bón, 30 25 20 28.13 26.62 22.5 24.56 22.21 19.35 15 Vụ Vụ 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Hình 3.5 Năng suất thực thu giống Ớt hotchilli điều kiện trồng mật độ khác Ảnh hưởng thời vụ đến suất thực thu Qua biểu đồ hình 3.5 cho thấy,năng suất giống ớt vụ cao hẳn vụ Ở mật độ suất thực thu vụ cao Năng suất vụ cao vụ nhiệt độ trung bình tháng từ 18 28,8 C tương đối thuận lợi cho sinh trưởng ớt Ẩm độ khơng khí trung bình biến động từ 79 - 83% Nhìn chung phù hợp cho giai đoạn sinh trưởng phát triển ớt, gieo hạt nhiệt độ trung bình tháng cao giúp cho hạt ớt nảy mầm tốt tương đối đồng Giai đoạn bắt đầu trồng ruộng nhiệt độ thuận lợi cho ớt hồi xanh sinh trưởng Khi nhiệt độ giảm xuống trùng với giai đoạn ớt phân hóa mầm hoa, hoa, đậu nhiệt độ thấp 14,9 C ảnh hưởng tới khả sinh trưởng ớt, kéo dài q trình chín quả, ảnh hưởng đến việc thu hoạch Còn vụ giai đoạn đầu trồng ruộng nhiệt độ hạ xuống thấp 14,9 C trồng ruộng sinh trưởng thời gian dài cho ớt bén rễ hồi xanh ảnh hưởng đến giai đoạn sinh trưởng phát triển thân lá, phân hóa mầm hoa, hoa, đậu vào tháng ẩm độ khơng khí lên cao 86% làm cho rễ phát triển, còi cọc sinh trưởng yếu ớt điều kiện thích hợp cho sâu bệnh hại phát triển dẫn đến suất ớt đạt thấp Ảnh hưởng mật độ đến suất thực thu Qua bảng 3.8cho thấy, mật độ trồng có ảnh hưởng tới suất thực thu giống ớt thí nghiệm Trong vụ mật độ trồng khác cho suất khác nhau, nhiên sai khác không đáng kể Ở mật độ cho suất cao vụ3 đạt 28,13tấn/ha, thấp mật độ vụ đạt 19,35 tấn/ha, mức đối chứng mật độ suất thực thu dao động từ 22,21 – 26,62 tấn/ vụ Như vậy, thời vụ mật độ trồng có ảnh hưởng đến suất giống Ớt hotchilli nên cần bố trí thời vụ mật độ trồng thích hợp để ớt sinh trưởng phát triển tốt, đạt suất, chất lượng cao 3.4 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế mối quan tâm hàng đầu người sản xuất Để có lợi nhuận cao ổn định đơn vị diện tích đất nơng nghiệp đòi hỏi phải có kế hoạch sản xuất cụ thể, đầu tư hướng, tết kiệm đất sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm Hiệu kinh tế khâu cuối trình sản xuất đánh giá yếu tố suất, chất lượng, giá thành sản phẩm giống cơng thức thí nghiệm so với giống đối chứng Để tính tốn hiệu kinh tế (lãi thuần) cho lượng nơng sản thu đơn vị diện tích sau trừ chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động, chi khác qui tiền Hiệu kinh tế giống ớt thí nghiệm thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế giống Ớt hotchilli Vụ Vụ Vụ Mật độ Tổng chi Tổng thu Lãi (triệu đồng/ha) (triệu đồng/ha) (triệu đồng/ha) MĐ1 128,150 180,560 52,410 MĐ2 (đc) 125,470 212,960 87,490 MĐ3 122,875 225,040 102,165 MĐ1 129,200 154,800 25,600 MĐ2 (đc) 126,160 177,680 51,520 MĐ3 121,750 196,480 74,730 Từ kết bảng 3.9 cho thấy, vụ cơng thức thí nghiệm có lãi cao so với vụ Điều suất tươi tỷ lệ thương phẩm vụ cao nhiều so với vụ Trong vụ, vụ 1ở mật độ cho hiệu kinh tế cao rõ rệt so với mật độ khác đạt 102.165triệu đồng/ha, theo sau công thức mật độ đối chứng (87.490triệu đồng/ha), mật độ lại cho lợi nhuận thấp đạt 52.410triệu/ha Trong vụ mật độ cho lợi nhuận cao (đạt 74.730triệu/1ha),cho lợi nhuận thấp mật độ (25.600triệu đồng/ha), mật độ đối chứng đạt 51.520triệu/ha, mức trung gian cơng thức thí nghiệm mật độ mật độ Như thấy rằng, mật độ cho lợi nhuận cao rõ rệt vụ, mật độ cho lợi nhuận thấp Qua kết bảng ta thấy sau trừ chi phí mật độ vụ cho lãi cao 102.165 triệu đồng/ha Như vậy, mật độ vụ cho hiệu kinh tế cao Cần luân canh xen vụ ớt lúa, cần đảm bảo thời vụ mật độ trồng để đạt cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Giống ớt Hotchilli có kiểu hình sinh trưởng vơ hạn, thân có màu xanh có lơng tơ; đơn, ngun mọc cách có hình lưỡi mác, phiến nhọn đầu, có màu xanh, khơng có lơng tơ; hoa có màu trắng; kiểu đính xi (ơt địa), có hình tam giác hẹp, có màu xanh đậm trước chín màu đỏ đậm chín Trong thời vụ mật độ (28.500 cây/ha) ớt có khả sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao khả chống chịu với sâu bệnh cao hẳn so với mật độ (47.600 cây/ha) mật độ đối chứng 35.700 cây/ha Trong mật độ thời vụ (vụ Thu – Đông) ớt sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao khả nhiễm sâu bệnh so với vụ (vụ Đông – Xuân) Tỉ lệ nhiễm sâu đục bệnh thán thư tăng lên mật độ tăng, tỉ lệ nhiễm bệnh vụ cao hẳn vụ Do điều kiện thời tết vụ không thuận lợi cho sinh trưởng phát triển Hơn nữa, vụ có mưa rét kéo dài tạo điều kiện cho bệnh hại phát triển làm ảnh hưởng đến suất chất lượng Tính hiệu kinh tế cho thấy thời vụ mật độ cho hiệu kinh tế cao nhất, đạt 102.165 triệu đồng/ha vụ 1, vụ đạt 74.730 triệu đồng/ha So sánh mật độ vụ ta thấy vụ cho hiệu kinh tế cao hẳn vụ Như sử dụng ớt Hotchilli để luân canh vụ Thu – Đông, để đem lại hiệu kinh tế cao cho bà nơng dân Kiến nghị Giống Ớt hotchilli đưa vào sản xuất với mật độ trồng 28.500 cây/ha thời vụ thích hợp cho ớt sinh trưởng, phát triển vụ Thu – Đông (vụ 1) Giống Ớt hotchili giống cho hiệu kinh tế cao có tiềm cần tến hành tếp tục thử nghiệm kết hợp với nghiên cứu biện pháp canh tác để hồn thiện quy trình kỹ thuật trước đưa vào sản xuất đại trà Cần tếp tục nghiên cứu thời vụ mật độ trồng giống Ớt hotchili thời vụ khác loại đất khác Sau mở rộng nghiên cứu quy mô nhiều vùng để có sở ứng dụng thực tễn sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Mai Thị Phương Anh (1996), Rau trồng rau NXB Nông nghiệp Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau trồng rauGiáo trình cao học nông nghiệp , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Mai Thị Phương Anh (1997), Bước đầu đánh giá tập đoàn ớt cay nhập nội từ AVRDC Tạp chí Khoa học kỹ thuật Rau - Quả, tr 25-29 Mai Thị Phương Anh (1999), Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2000),Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXBNông Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, QCVN 01-64:2011/BNNPTNT (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghệm giá trị canh tác sử dụng giống ớt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn,QCVN 01-96:2012/BNNPTNT (2012), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống ớt Vũ Văn Chuyên (1995), Công dụng ớt ,Báo khoa học đời sống số 29 Cục Trồng trọt-Bộ NN & PTNT (2006), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật thâm canh số giống trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Điệp (2010), Đánh giá khả chống chịu bệnh đốm gân (chilli veinal mottle virus - ChiWMV) tập đoàn ớt (Capsicum spp) khu vực Gia Lâm - Hà Nội vụ thu đông - xuân hè năm 2009 - 2010 11 Nguyễn Thị Giang (2005), Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học số dỏng, giống ớt cay (Capsicum annuum L.) phục vụ phát triển vùng nguyên liệu chế biến xuất Thanh Hóa, tr 5-24 12 Nguyễn Như Hà(2006),Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.19 – 3383 13 Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Quỳnh Thuận, Phạm Văn Biên (2000), Khảo sát số giống ớt có triển vọng Thành Phố Hồ Chí Minh,Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp Thực Phẩm 72000 V1001200007, - 2000, Thư viện điện tử Bộ Nông nghiệp PTNT, tr 310 – 311 14 Ngơ Bích Hảo (1991), Kết bước đầu nghiên cứu thành phân bệnh hại ớt số đặc điểm sinh học nấm thán thư hại ớt Colletotrichum spp,tr 106109 15 Nguyễn Hoàn (2000), Xuất cay đắng, Báo lao động điện tửngày 17/1/2000 16 Trần Ngọc Hùng (1998), Giống ớt cay PVR9, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật RauHoa-Quả 17 Trần Ngọc Hùng (1999), Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ cho tuyển chọn giống ớt cay trồng đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiêp I 18 Lê Thị Khánh (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng (NAA, GA3) số nguyên tố vi lượng (B, Zn) đến sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất ớt cay (Capsicum annuum L) Thừa thiên Huế, Luận án tến sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I 19 Nguyễn Cự Khoan, Nguyễn Thị Thái, Vũ Tuyên Hoàng (1998), Một số kết khảo sát tập đồn giống ớt cay nhập nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 1998 V001199807, 1998, Thư viện Điện tử Bộ Nông Nghiệp PTNT, tr 304 - 307 20 Bùi Thị Oanh (2010),Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống ớt lai số 03 năm 20092010 huyện Nam Đàn-Nghệ An, tr 5-22 21 Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Trồng rau gia vị, rau ăn sống an tồn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Ri (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố phân bón lên số đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất giống ớt F1 TN155 vùng đất cát pha ven sông Thu Bồn, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng 23 Vũ Quang Sáng (2003), Đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất số giống ớt cay trồng theo công nghệ thủy canh vụ Xuân hè 2002, Gia Lâm – Hà Nội, Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nơng thôn, 2003, 03, V1001200303, - 2003, Thư viện điện tử Bộ Nông Nghiệp PTNT, tr 320 – 322 24 Trần Khắc Thi (2003), Kỹ thuật trồng công nghệ bảo quản, chế biến số loại rau, hoa xuất NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr5-9 25 Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba, Dương Phát Thịnh (2014), Ảnh hưởng bốn loại gốc ghép ớt đến sinh trưởng suất ớt sừng vàng Châu Phi, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ 26 Trần Thanh Tùng, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Kiện, Mai Thị Vinh, Phạm Văn Biên (2002), Nghiên cứu xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư ớt cay Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT,2002,10,V0012002010,2002,Thư viện Điện tử Bộ Nông Nghiệp PTNT , tr 879 – 880 27 Bùi Cách Tuyến (1998), Bệnh hại ớt , Tài liệu hướng dẫn đồng ruộng (bản dịch tếng việt), Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á (AVRDC) 28 Viện Nghiên cứu Rau trung ương (2009),Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu,NXB Nông nghiệp 29 Vũ Hữu m (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 30 AVRDC (1990), Purification of popular local hot pepper varieties 1988 Progress report; Sanhua, Tainan, AVRDC; P 50-51 31 Bartz, J.A., and Stall (1974),Tolerance offruit from diffirent pepper liner to Erwinia carotonova, Phuytopathology 64, P 1290-1293 32 Bosland P.W and Votava 2000, Pepper: Vegetable and spice Capsicums, CABI Publishing, P 230 33 Bouell,V.R (1986), Garden pepper, Both a vegatable and condinen Natl, Geogr, Mag, P 166-167 34 Deshpander, R.B (1935),Studies and indian chilli ,Inheritance of pungency in Capsicum annuun L Indian J Agr Sci 5, P 513-516 35 Eshbaugh, W.H (1970), “ A Biosystematis and evolutionary study of Capsicum bacctum (Solanaceae)” Brittonia, P 22, 31, 43 36 Huyo, S.G (1992), Study on the breeding of "Redpepper 8" resistance to the phytophthora blight Acta-of-Acamedy of Agricultural 37 J.Wang, Z Liu, S.Niu, M.Peng, and D.Wang, 2009, Natural Occurrence of Chilli veinal mottle virus on Capsium chinense in China 38 FAO ALG (2002), Land and Water development division crop water managenment AGLW Water 39 Lipert, L.F., Smith, P.G and bergh, B.O (1996).Cytogenertics of the vegetable crops Garden pepper, Capsicum ssp Bot Rev 32; P 24-55 40 Muthukrishman C.R., T.Thanggaraj and R Chatterrejee (1986), Chilli and Capsicum Vegetable crops in india; T.K Bose & M.G Som Phblished B.Mitra NAYA Prokash 200006 Bidhan Sarani Calcutta 70006 India; P 343-378 41 Odland, M.L., and Poter, A.M (1941) A study of natural crossing in peppers Capsicum frutescensProe Ann Soc Hort Sic 38; P 585-588 42 Opina, N.L (1994), Occurrence, seed transmission and identification of Colletotrichum species causing pepper anthracnose in Philippines and varietal screening of resistance Philipines phytopa, V.29, Issued: P 72-83 43 Somsirisangchote (1998), “Resistancea of pepper to Cholletotrichum Spp International conference on peri – urban vegetable production in the Asia th – Pacijic region ror the 21 century” Bangkok Thailan; P49 44 Vincent E.Rubstzky Mas Yamagucbi (1986), “World Vegetables”; Pepper, Capsicum annuum, L C frutescent, L., and other Capsicum species Prited in the United States of America; P 553 – 562 Tài liệu mạng 45 Cơ sở liệu sản xuất nông nghiệp tổ chức Nông Lương Liên Hợp quốc địa http://faostat.fao.org/ 2015 46 Tổng công ty rau Việt Nam http://vegetexcovn.com.vn/ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Cây đưa ruộng Cây bắt đầu hoa Ớt Hotchili lúc xanh Ớt Hotchili lúc chín Ảnh chụp riêng cơng thức Đo chiều dài ớt Hotchili Cân khối lượng ớt Hotchili ... kiện trồng khác Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng thời vụ mật độ trồngkhác đến hình thái, sinh trưởng, phát triển suất giống Ớt hotchilli trồng Cao Minh - Phúc. .. hoạch giống Ớt Hotchilli 49 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến mật độ tỷ lệ hại sâu đục giống ớt Hotchiili 51 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến bệnh thán thư hại giống Ớt. .. têu sinh trưởng phát triển 35 3.1.1 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng phát triển 35 3.1.2 Ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến tăng trưởng chiều cao giống

Ngày đăng: 24/01/2019, 05:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau- Giáo trình cao học nông nghiệp , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau và trồng rau-Giáo trình cao học nông nghiệp
Tác giả: Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
3. Mai Thị Phương Anh (1997), Bước đầu đánh giá tập đoàn ớt cay nhập nội từ AVRDC . Tạp chí Khoa học kỹ thuật Rau - Quả, tr 25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá tập đoàn ớt cay nhập nội từAVRDC
Tác giả: Mai Thị Phương Anh
Năm: 1997
4. Mai Thị Phương Anh (1999), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp
Tác giả: Mai Thị Phương Anh
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1999
5. Nguyễn Văn Bộ (2000),Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXBNông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXBNôngNghiệp
Năm: 2000
8. Vũ Văn Chuyên (1995), Công dụng của ớt ,Báo khoa học và đời sống số 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công dụng của ớt
Tác giả: Vũ Văn Chuyên
Năm: 1995
9. Cục Trồng trọt-Bộ NN & PTNT (2006), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật thâm canh một số giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật thâmcanh một số giống cây trồng
Tác giả: Cục Trồng trọt-Bộ NN & PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
12. Nguyễn Như Hà(2006),Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.19 – 3383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bón phân cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Quỳnh Thuận, Phạm Văn Biên (2000), Khảo sát một số giống ớt có triển vọng tại Thành Phố Hồ Chí Minh,Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực Phẩm 72000 V1001200007, - 2000, Thư viện điện tử Bộ Nông nghiệp và PTNT, tr 310 – 311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mộtsố giống ớt có triển vọng tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Quỳnh Thuận, Phạm Văn Biên
Năm: 2000
14. Ngô Bích Hảo (1991), Kết quả bước đầu nghiên cứu về thành phân bệnh hại ớt và một số đặc điểm sinh học của nấm thán thư hại ớt Colletotrichum spp,tr 106-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu về thành phân bệnh hại ớtvà một số đặc điểm sinh học của nấm thán thư hại ớt Colletotrichum spp,tr106-
Tác giả: Ngô Bích Hảo
Năm: 1991
15. Nguyễn Hoàn (2000), Xuất khẩu cay đắng, Báo lao động điện tửngày 17/1/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu cay đắng
Tác giả: Nguyễn Hoàn
Năm: 2000
16. Trần Ngọc Hùng (1998), Giống ớt cay PVR9, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Rau- Hoa-Quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống ớt cay PVR9", Tạp chí Khoa học Kỹ
Tác giả: Trần Ngọc Hùng
Năm: 1998
17. Trần Ngọc Hùng (1999), Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ cho tuyển chọn giống ớt cay trồng ở đồng bằng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiêp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ cho tuyển chọngiống ớt cay trồng ở đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Trần Ngọc Hùng
Năm: 1999
18. Lê Thị Khánh (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng (NAA, GA 3 ) và một số nguyên tố vi lượng (B, Zn) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất ớt cay (Capsicum annuum .L) ở Thừa thiên Huế, Luận án tến sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinhtrưởng (NAA, GA"3") và một số nguyên tố vi lượng (B, Zn) đến sinh trưởng, pháttriển, năng suất và phẩm chất ớt cay (Capsicum annuum ".L) "ở Thừa thiên Huế
Tác giả: Lê Thị Khánh
Năm: 1999
19. Nguyễn Cự Khoan, Nguyễn Thị Thái, Vũ Tuyên Hoàng (1998), Một số kết quả khảo sát tập đoàn giống ớt cay nhập nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 7 1998 V001199807, 1998, Thư viện Điện tử Bộ Nông Nghiệp và PTNT, tr 304 - 307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quảkhảo sát tập đoàn giống ớt cay nhập nội
Tác giả: Nguyễn Cự Khoan, Nguyễn Thị Thái, Vũ Tuyên Hoàng
Năm: 1998
20. Bùi Thị Oanh (2010),Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ớt lai số 03 năm 2009- 2010 tại huyện Nam Đàn-Nghệ An, tr 5-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đếnkhả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ớt lai số 03 năm 2009-2010 tại huyện Nam Đàn-Nghệ An
Tác giả: Bùi Thị Oanh
Năm: 2010
21. Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Trồng rau gia vị, rau ăn sống an toàn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rau gia vị, rau ăn sống an toàn
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
23. Vũ Quang Sáng (2003), Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ớt cay trồng theo công nghệ thủy canh vụ Xuân hè 2002, tại Gia Lâm – Hà Nội, Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003, 03, V1001200303, - 2003, Thư viện điện tử Bộ Nông Nghiệp và PTNT, tr 320 – 322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộtsố giống ớt cay trồng theo công nghệ thủy canh vụ Xuân hè 2002, tại Gia Lâm –Hà Nội
Tác giả: Vũ Quang Sáng
Năm: 2003
24. Trần Khắc Thi (2003), Kỹ thuật trồng và công nghệ bảo quản, chế biến một số loại rau, hoa xuất khẩu. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và công nghệ bảo quản, chế biến một sốloại rau, hoa xuất khẩu
Tác giả: Trần Khắc Thi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
25. Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba, Dương Phát Thịnh (2014), Ảnh hưởng của bốn loại gốc ghép ớt đến sinh trưởng và năng suất ớt sừng vàng Châu Phi, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của bốnloại gốc ghép ớt đến sinh trưởng và năng suất ớt sừng vàng Châu Phi
Tác giả: Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba, Dương Phát Thịnh
Năm: 2014
26. Trần Thanh Tùng, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Kiện, Mai Thị Vinh, Phạm Văn Biên (2002), Nghiên cứu xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư trên ớt cay tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT,2002,10,V0012002010,2002,Thư viện Điện tử Bộ Nông Nghiệp và PTNT , tr 879 – 880 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh thánthư trên ớt cay tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nông nghiệp vàPTNT,2002,10,V0012002010,2002
Tác giả: Trần Thanh Tùng, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Kiện, Mai Thị Vinh, Phạm Văn Biên
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w