1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận các quy định của pháp luật việt nam về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng 20

16 49 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 39,91 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn cầu từ đầu kỉ XX kéo theo xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực thương mại Nhiều sản phẩm hàng hóa trở nên phổ biến thị trường nước giải khát CocaCola, cà phê Nestcafé, quần Jean Levi’s Những sản phẩm thực trở nên tiếng biết đến cách rộng rãi nhiều nước giới Tuy nhiên, tiếng nhãn hiệu mang lại khơng khó khăn cho doanh nghiệp dễ bị xâm phạm chủ thể khác Vì vậy, vấn đề quan trọng đặt phải làm ngăn chặn hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng, dẫn đến đời qui định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng, với đặc trưng riêng so với loại nhãn hiệu khác tất yếu NỘI DUNG I Các khái niệm : Khái niệm nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc phân biệt hàng hóa, dịch vụ với có vai trị vơ quan trọng Với bối cảnh kinh tế thị trường, nhãn hiệu đời coi biện pháp pháp lý hữu hiệu chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhằm bảo vệ uy tín quyền lợi hợp pháp cho chủ thể sản xuất kinh doanh Như vậy, hiểu, “ Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau.”1 Nhãn hiệu thường dấu hiệu từ, ngữ, hình ảnh, biểu tượng, logo kết hợp yếu tố sử dụng hàng hóa dịch vụ, giúp người tiêu dùng phân biệt mặt hàng khác thị trường Hiện nay, chưa có khái niệm thống nhất, xác nhãn hiệu tiếng tồn giới Trong Điều ước quốc tế lĩnh vực bảo hộ (1): Theo khoản 16 Điều Luật SHTT năm 2005, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010, tr 49 quyền sở hữu công nghiệp Công ước Paris 1883 hay Hiệp định TRIPs, quy định liên quan đến nhãn hiệu tiếng chủ yếu quy định mang tính ngun tắc; cịn việc thừa nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện quan điểm riêng quốc gia Theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, “ nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam.”2 Chẳng hạn CocaCola, Nokia, Honda, Như vậy, tính tiếng nhãn hiệu phụ thuộc vào việc công nhận danh tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng Việt Nam Hình thức cơng nhận danh tiếng nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ thơng qua việc tồn số lượng người tiêu dùng định trực tiếp sử dụng sản phẩm thừa nhận danh tiếng nhãn hiệu; nhãn hiệu biết đến rộng rãi nhờ phương tiện thông tin đại chúng, quảng cáo hay internet Xuất phát từ việc nhãn hiệu Việt Nam khó đạt tiêu chuẩn nhãn hiệu tiếng giới nên pháp luật Việt Nam thừa nhận hai khái niệm nhãn hiệu sử dụng, thừa nhận rộng rãi với nhãn hiệu tiếng (theo tiêu chuẩn quốc tế) để quảng bá hình ảnh quốc gia, nâng cao uy tín sức cạnh tranh nhãn hiệu Việt Nam thị trường giới Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu tiếng : Trước hết, bảo hộ khái niệm dùng để hoạt động Nhà nước việc xác lập bảo vệ quan hệ xã hội phát sinh Theo quy định Hiệp định TRIPs, “ thuật ngữ bảo hộ phải bao gồm vấn đề ảnh hưởng đến khả đạt được, phạm vi, việc trì hiệu lực việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ vấn đề ảnh hưởng đến việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ ”3 Như vậy, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu tiếng phận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung Bảo hộ nhãn hiệu tiếng không giới hạn việc xác lập quyền mà bao gồm việc thực thi quyền thực tế, cụ thể việc áp dụng biện pháp theo quy (2): Theo khoản 20 Điều Luật SHTT năm 2005, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010, tr 49 (3): Theo Phụ lục Điều 3, Điều Hiệp định TRIPs định pháp luật nhằm bảo vệ quyền sở hữu chủ nhãn hiệu đồng thời ngăn chặn, xử lý hành vi sử dụng, khai thác trái phép nhãn hiệu tiếng II Các quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng: Ở Việt Nam, quy định nhãn hiệu đời từ sớm, từ trước BLDS 1995 ban hành Trong đó, pháp luật quy định nhãn hiệu tiếng sau BLDS 1995 có hiệu lực Nhưng phải đến Luật SHTT 2005 ban hành có hiệu lực vào ngày 01/07/2006, với văn hướng dẫn thi hành Nghị định 103/NĐ-CP ngày 22/09/2006, tạo thành khung pháp lý tương đối cho hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng : Việc quy định “ nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam.”4 giới hạn phạm vi tiếng nhẫn hiệu, dẫn tới hệ pháp lý định, nhãn hiệu tiếng giới nhiên người tiêu dùng Việt Nam lại khơng biết đến, nhãn hiệu không coi nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam Một nhãn hiệu coi tiếng Việt Nam đáp ứng tiêu chí quy định Điều 75 Luật SHTT 2005 Theo tiêu chí này, trước hết, nhãn hiệu tiếng phải nhiều người biết đến đặc điểm nhãn hiệu hàng hóa, chất lượng sản phẩm gắn với nhãn hiệu tên nhà sản xuất, Ví dụ: Điện thoại Samsung phần đông người tiêu dùng Việt Nam biết điện thoại có xuất sứ từ Hàn Quốc, chát lượng tốt, kiểu dáng đẹp, Nhãn hiệu tiếng phải phổ biến rộng rãi đến số lượng lớn người tiêu dùng thông qua mua bán, sử dụng phương tiện truyền thông khác Đây quy định phù hợp với Hiệp định TRIPs mà Việt Nam tham gia kí kết dồng thời để bảo hộ tối đa nhãn hiệu tiếng (4): Theo khoản 20 Điều Luật SHTT 2005, Nxb CTGQ, Hà Nội, 2010, tr 49 Đồng thời, nhãn hiệu phải đáp ứng đầy đủ điều kiện phải biết đến rộng rãi nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, có uy tín lớn thị trường; doanh thu mà nhãn hiệu đem lại cho nhà đầu tư từ việc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ phải lớn (Ví dụ CocaCola nhãn hiệu tiếng giới với giá trị thương mại năm 2008 66.667 tỷ USD); nhãn hiệu phải sử dụng liên tục thời gian dài từ xuất thị trường đến cơng nhận cịn trì nhãn hiệu tiếng Bên cạnh đó, nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu bảo hộ nhiều quốc gia nghĩa có nhiều quốc gia cơng nhận việc bảo hộ nhãn hiệu đó; số lượng quốc gia công nhận điều kiện để đánh giá nhãn hiệu có tiếng hay khơng (Chẳng hạn nhãn hiệu sữa Vinamilk coi nhãn hiệu tiếng Việt Nam, nhiều người tiêu dùng biết đến rộng rãi hoàn tồn khơng phải nhãn hiệu tiếng giới số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu gần có Việt Nam.) Ngồi ra, yếu tố giá chuyển nhượng, chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu điều kiện quan trọng khẳng định tính tiếng nhãn hiệu Nhãn hiệu tiếng có giá trị thương mại lơn nhiều so với giá trị thương mại nhãn hiệu bình thường ( Ví dụ: P/S nhãn hiệu có uy tín Việt Nam, giá trị chuyển nhượng nhãn hiệu 7,3 triệu USD; Malboro 19 tỷ USD; Microsolf 56.647 tỷ USD )5 Căn xác lập quyền chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng : Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng quan hệ pháp luật sở hữu với đối tượng tài sản đặc biệt Cũng giống quan hệ sở hữu khác, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng phát sinh có pháp lý định Theo quy định khoản Điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP: “ Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng xác lập sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu theo quy định Điều 75 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (5): Theo số liệu cập nhật ngày 22/10/2008 http://vnexpress.com.vn mà khơng cần thực thủ tục đăng kí.” Như vậy, xuất phát từ đặc điểm riêng biệt nhãn hiệu tiếng uy tín, danh tiếng lớn phạm vi giới sau thời gian định kể từ thời điểm đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa lần đầu tiên; khơng giống với nhãn hiệu hàng hóa khác, chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng chế tự động; không phụ thuộc vào việc có đăng kí quan nhà nước hay không mà dựa thực tiễn sử dụng Quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước Paris Hiệp định TRIPs Tuy nhiên, thực tế, chủ sở hữu, nhà sản xuất tiến hành thủ tục đăng kí cho nhãn hiệu tiếng để đảm bảo quyền lợi chắn mình, đồng thời có pháp lý phát sinh tranh chấp Chẳng hạn, CocaCola, đăng kí bảo hộ nhãn hiệu CocaCola Cục SHTT Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam, Tịa án Cục SHTT hai quan có thẩm quyền xem xét, công nhận nhãn hiệu tiếng có yêu cầu cá nhân, tổ chức theo vụ việc cụ thể Cục SHTT không nhận đơn đăng kí đơn đề nghị cơng nhận nhãn hiệu tiếng hình thức Bên cạnh đó, yêu cầu xem xét nhãn hiệu tiếng diễn bốn trường hợp sau: Một là, tổ chức, cá nhân tiến hành nộp đơn đăng kí bị từ chối nhãn hiệu rơi vào yếu tố loại trừ bị từ chối tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác; tổ chức, cá nhân phải xác lập quyền cho nhãn hiệu thơng qua q trình chứng minh nhãn hiệu tiếng (Theo quy định điểm i khoản Điều 74 Luật SHTT 2005) Hai là, tổ chức, cá nhân yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ phản đối việc cấp giấy chứng nhận đăng kí cho nhãn hiệu dựa sở nhãn hiệu tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu tiếng (Theo quy định Điều 96 Luật SHTT 2005) Ba là, tổ chức, cá nhân yêu cầu xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu tiếng (Theo điểm d khoản Điều 129 Luật SHTT 2005) Bốn là, có tổ chức, cá nhân yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu tiếng (Theo khoản Điều 130 Luật SHTT 2005) Như vậy, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng đề cập đến có vi phạm xảy nhãn hiệu tất hành vi nhằm bảo hộ nhãn hiệu tiếng Nói cách khác, nhãn hiệu bảo hộ thời điểm xảy tranh chấp, chủ sở hữu chứng minh nhãn hiệu tiếng Một số quy định khác : Ngồi việc quy định khái niệm, tiêu chí chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng, hệ thống pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật SHTT 2005 văn hướng dẫn thi hành cịn có quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng phương diện khác Cụ thể là, quy định chống lại việc đăng kí dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn khoản 11 (iv) Điều 39 Thông tư số 01/2007/TTBKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/NĐ-CP Quy định chống lại việc sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng điểm d khoản Điều 129 Luật SHTT 2005 Đồng thời, luật quy định yếu tố xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu tiếng khoản Điều 11 Nghị định 103/NĐ-CP dấu hiệu trùng lặp cấu tạo, cách trình bày, phát âm, màu sắc hay chất, ý nghĩa nhãn hiệu Bên cạnh đó, phương thức bảo vệ nhãn hiệu tiếng quyền tự bảo vệ chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng; biện pháp dân sự, biện pháp hành chính, biện pháp hình quy định chi tiết Luật SHTT 2005, BLHS 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, BLDS 2005, Theo đó, có hành vi xâm phạm, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền: - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng - Buộc chủ thể vi phạm nhãn hiệu tiếng chấm dứt hành vi xâm phạm; xin lỗi, cải cơng khai; tiêu hủy có biện pháp khắc phục hậu từ hành vi xâm phạm - Khởi kiện Tòa án trọng tài để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Yêu cầu bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ dân theo quy định pháp luật Những quy định cho thấy, chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng hồn tồn khác có mức độ cao hẳn so với bảo hộ nhãn hiệu thông thường Chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng mà có quyền đặc biệt nhằm tăng mức độ bảo hộ tối đa với nhãn hiệu tiếng III Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam : Luật SHTT 2005 đời với văn pháp luật khác tạo thành hành lang pháp lý tương đối đầy đủ vững bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Các quy định liên quan đến khái niệm, tiêu chí xác định nhãn tiếng Điều Điều 75 Luật SHTT rõ ràng, đầy đủ, tương đồng với nước tiên tiến giới, phù hợp với Điều ước quốc tế Công ước Pari, Hiệp định TRIPs mà Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, chế bảo hộ tự động nhãn hiệu tiếng quy định chi tiết Nghị định 103/2006/NĐ-CP đảm bảo mức bảo hộ tối đa, quyền tự chủ, tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm chủ thể; đồng thời giảm thiểu thủ tục hành đăng kí bảo hộ Việc áp dụng, thực thi chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam ngày đẩy mạnh, phát huy hiệu cao Ngồi hoạt động bảo hộ quan có thẩm quyền chủ sở hữu thương hiệu tồn xã hội góp sức việc bảo vệ giá trị đích thực nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ uy tín Chẳng hạn Chương trình Tư vấn, đánh giá trao giấy chứng nhận Nhãn hiệu cạnh tranh nhãn hiệu tiếng Việt Nam, Chương trình bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao, Chương trình Chắp cánh thương hiệu…được phối hợp tổ chức Cục SHTT doanh nghiệp, hiệp hội Đây nơi nhãn hiệu hàng hóa có uy tín chất lượng vinh danh, góp phần quảng bá cho nhãn hiệu đồng thời thước đo “nhãn hiệu tiếng” Chẳng hạn chứng nhận nhãn hiệu tiếng Chương trình Nhãn hiệu cạnh tranh -nhãn hiệu tiếng quan thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ xem xét tư liệu, quan trọng giải vụ việc liên quan đến nhãn hiệu tiếng Cịn có nhiều trang mạng (VD: http://www.phattrienthuonghieu.net,http://www.nhanhieuhanghoa.vn,http://www baohothuonghieu.com ) tích cực hoạt động nhằm tuyên truyền phổ biến pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ nhãn hiệu đưa khuyến cáo cho quan, tổ chức, doanh nghiệp người tiêu dùng hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tiếng nói riêng nhãn hiệu nói chung Tuy nhiên, ngồi mặt đạt được, thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục Cụ thể là, Thứ nhất, quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam thiếu đồng bộ, nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn, gây khó khăn việc thực áp dụng Chẳng hạn như, khoản 20 Điều Luật SHTT 2005 quy định: “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi lãnh thổ Việt Nam”, nhiên, Điều 75 Luật SHTT 2005 lại đưa tiêu chuẩn đánh giá nhãn hiệu tiếng, có quy định “số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng”, tức nhãn hiệu tiếng Việt Nam phải nhãn hiệu công nhận tiếng nhiều quốc gia đáp ứng điều kiện phổ biến rộng rãi lãnh thổ Việt Nam Như vậy, hai quy phạm có khơng thống tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Điều gây khó khăn cho quan chức xác định nhãn hiệu tiếng quyền chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng khó bảo vệ Thứ hai, theo quy định pháp luật nay, nhãn hiệu tiếng bảo hộ Việt Nam không cần qua đăng kí, tính tiếng nhãn hiệu chủ yếu phụ thuộc vào trình tự chứng minh chủ thể xảy tranh chấp, hoạt động công nhận bảo hộ nhãn hiệu tiếng thực Quy định khiến công tác chứng minh nhãn hiệu tiếng nhiều thời gian, tiền của, khó khăn; từ kéo theo việc quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu bị xâm hại không bảo vệ cách kịp thời Thứ ba, công tác thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng; thời điểm này, Việt Nam chưa cấp giấy chứng nhận cho nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Thực tế nhãn hiệu CocaCola, Honda, Samsung hay Nokia đăng kí cấp giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam; cụ thể, CocaCola cấp giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa số 7114 7119 ngày 26/02/1992 số 15868 năm 1995; nhiên, giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu thơng thường mà chứng nhận nhãn hiệu tiếng Điều giải thích theo quy định Luật SHTT 2005, nhãn hiệu tiếng bảo hộ với chế tự động, đồng thời mâu thuẫn quy định khoản 20 Điều Điều 75 Luật SHTT 2005 cho thấy khó để chứng minh đâu nhãn hiệu tiếng Việt Nam Những quy định không rõ ràng dẫn đến nhiều vụ tranh chấp; phải kể đến vụ Công ty Bestbuy (Hoa Kỳ) phản đối việc cấp văn bảo hộ nhãn hiệu Bestbuy hình cho Cơng ty TNHH Hồn Hảo Việt Nam cho việc làm xâm phạm nhãn hiệu tiếng Bestbuy Công ty Bestbuy (Hoa Kỳ) Thứ tư, tình trạng xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng cịn diễn phổ biến, nhiều hình thức mức độ khác Tuy nhiên, thực tế lại chưa có biện pháp cụ thể ngăn chặn tình trạng cách có hiệu Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam chưa có quy định xác định xác coi hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng; quan có thẩm quyền Cơng an, hải quan, quản lý thị trường, gặp nhiều khó khăn q trình áp dụng pháp luật Chẳng hạn, mẫu mã quần áo may gia công gắn nhãn mác tiếng Gucci, LV, Levi’s, bán với giá rẻ; rượu chất lượng sản xuất, đóng chai dán nhãn rượu tây; diễn phổ biến lực lượng quản lý thị trường khơng thể kiểm sốt hết phát dừng lại mức lập biên Thứ năm, thời đại công nghệ thông tin, internet phát triển với phạm vi lớn phạm vi toàn quốc nguyên nhân dẫn đến tình trạng đăng kí tên miền trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng Tên miền cá nhân, tổ chức đăng kí sử dụng nhằm thơng qua quảng bá hình ảnh sản phẩm, dịch vụ, thực hoạt động thương mại phi thương mai mơi trường internet tồn cầu Với quy định điểm d khoản Điều 130 Luật SHTT 2005, Nghị định 130/NĐ-CP thật chưa đủ pháp lý để bảo hộ tên miền nhãn hiệu tiếng; chủ thể có tên miền bị xâm phạm; đặc biệt với chủ thể có tên miền nhãn hiệu tiếng, khởi kiện Tịa án thường gặp nhiều khó khăn, trải qua trình tranh tục phức tạp, lâu dài tốn Ngoài bất cập trên, hạn chế trình bảo hộ nhãn hiệu tiếng thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu tiếng Việt Nam Theo thực tế áp dụng pháp luật, quan giải tranh chấp Tòa án, quan công nhận xem xét nhãn hiệu tiếng lại Cục SHTT; đồng thời hai quan cịn chưa có phối hợp nhịp nhàng, khiến q trình chứng minh nhãn hiệu giải tranh chấp kéo dài, phức tạp, không hiệu quả; làm giảm mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung với nhãn hiệu tiếng nói riêng III Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam : 10 Trước thực trạng trên, cần có biện pháp củng cố lại hệ thống pháp luật nước bảo hộ nhãn hiệu tiếng trình thực thi qui định Một số biện pháp cụ thể sau: Trước hết, cần có quy định hướng dẫn áp dụng thống qui định khoản 20 Điều tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Điều 75 Luật SHTT 2005 Chúng ta nên chia mức độ tiếng nhãn hiệu thành cấp độ khác tương ứng với biện pháp, cấp độ bảo hộ khác áp dụng Bởi thực tế thường nhãn hiệu vô tiếng CocaCola, Microsoft, Sony, Toyota…thì đáp ứng đầy đủ tiêu chí Điều 75 Luật SHTT cơng nhận rộng rãi tồn giới Tuy nhiên có nhãn hiệu đáp ứng vài số tiêu chí tiếng nhiều quốc gia giới biết đến Khi phân cấp độ khác đảm bảo khả áp dụng quy định pháp luật ban hành tạo công cho nhãn hiệu Một vấn đề cần xác định tiêu chí nhãn hiệu tiếng quốc gia, nhãn hiệu tiếng giới cấp độ bảo hộ Như đảm bảo quyền lợi cho chủ thể cách toàn diện hơn, nhãn hiệu biết đến rộng rãi Việt Nam lại chưa đáp ứng đủ tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu tiếng giới, nên xảy tranh chấp quyền lợi bảo hộ cấp độ khác mà nhãn hiệu tiếng Hai là, để tránh tranh chấp phát sinh nhãn hiệu mà quốc gia cơng nhận tiếng cịn quốc gia khác lại không, nên lập danh mục nhãn hiệu tiếng bổ sung hàng năm số nước giới xây dựng Thủ tục lập danh mục chủ sở hữu đăng kí Cục SHTT giao cho Hiệp hội công thương nghiệp, dịch vụ thành lập ban thẩm định Hơn danh mục nhãn hiệu tiếng văn cần thiết mà Việt Nam nên xem xét ban hành để tiện quản lý tránh tình trạng cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu vi phạm phát gây 11 nhầm lẫn với nhãn hiệu tiếng Mặt khác, danh sách cần thừa nhận nội quốc gia thành viên WTO hay Công ước Paris Ba là, để ngăn chặn việc đăng kí tên miền trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng cần đưa tiêu chuẩn dẫn đến tương tự, nhầm lẫn trùng lặp Những tiêu chuẩn phải cụ thể, dễ hiểu để dễ áp dụng thực tế cán làm công tác thẩm định Cục SHTT Tịa án chưa có cách hiểu thống giải vụ việc liên quan Hiện theo quy định, tên miền đăng kí trước xét cấp trước, tên miền trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu lại chưa kịp đăng kí tên miền Việt Nam tên miền đăng kí trược cơng khai sử dụng, làm ảnh hưởng tới quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng người tiêu dùng Bốn là, pháp luật Việt Nam nên quy định thủ tục cơng nhận đăng kí nhãn hiệu tiếng, tạo điều kiện cho chủ thể chủ động yêu cầu cơng nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng đủ tiêu chí theo quy định Điều nhằm tạo sở pháp lí để chủ thể hạn chế nguy xâm phạm nhãn hiệu mình, tránh tình trạng bị xâm phạm xử lí Mặt khác, để cơng nhận, chủ thể đăng kí có nghĩa vụ chứng minh nhãn hiệu đáp ứng đầy đủ tiêu chí nhãn hiệu tiếng cịn quan đăng kí việc thẩm định hồ sơ Và phát sinh tranh chấp cán Tòa án cần dựa vào hồ sơ sẵn có Cục SHTT để xác định nhãn hiệu thuộc đối tượng nào, người bị xâm phạm không tốn thời gian, công sức, tiền để chứng minh nhãn hiệu có bảo hộ theo chế nhãn hiệu tiếng hay khơng Khi đó, vụ việc giải nhanh gọn nhiều, hành vi vi phạm nhanh chóng bị xử lý chấm dứt Năm là, cần tăng cường máy thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán để đảm bảo quy trình tiếp nhận xử lí yêu cầu chủ thể diễn nhanh chóng kịp thời Thống nhận thức vấn đề bảo hộ nhãn hiệu 12 tiếng đội ngũ cán thuộc quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo cho hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tiếng đạt kết cao Đẩy mạnh việc mở lớp tập huấn cử cán nghiên cứu, học tập nước có pháp luật SHTT phát triển điều cần thiết Sáu là, thiết lập áp dụng mạnh tay biện pháp bảo vệ nhãn hiệu tiếng Hiện chủ yếu áp dụng biện pháp hành để xử lý vi phạm Tuy nhiên mức phạt tiền thấp, chưa đủ tính răn đe so sánh với lợi nhuận có từ hành vi xâm phạm phần nhỏ nên đối tượng xâm phạm Đẩy mạnh việc áp dụng đa dạng biện pháp dân sự, hình sự, biện pháp kiểm soát biên giới, tịch thu tang vật… để ngăn chặn xử lí kịp thời hành vi xâm phạm Có khả giáo dục, thuyết phục ngăn chặn hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng hiệu Cuối cùng, nâng cao ý thức tự bảo vệ chủ sở hữu nhãn hiệu người tiêu dùng giải pháp cần thực để nhãn hiệu tiếng bảo hộ tầm vị trí Hiện nay, nhận thức đối tượng chưa cao nên khơng bảo vệ quyền lợi đáng Thậm chí doanh nghiệp biết bị xâm phạm không dám kiện cáo sợ thua phải bồi thường trả án phí Cịn người tiêu dùng chấp nhận dùng hàng hóa, dịch vụ vi phạm giá cạnh tranh biết dùng phải loại hàng hóa chẳng biết làm cách để bảo vệ quyền lợi có cịn khơng biết sản phẩm hành vi xâm phạm KẾT LUẬN Cùng với trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trở thành thị trường tiềm doanh nghiệp nước ngồi.Thực tế đặt nhu cầu cấp thiết việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam nâng cao chất 13 lượng hoạt động bảo hộ để đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể mức tối đa 14 MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Các khái niệm : 1 Khái niệm nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu tiếng : II Các quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng: Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng : Căn xác lập quyền chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng : Một số quy định khác : III Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam : III Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam : 10 KẾT LUẬN 13 15 ... phép nhãn hiệu tiếng II Các quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng: Ở Việt Nam, quy định nhãn hiệu đời từ sớm, từ trước BLDS 1995 ban hành Trong đó, pháp luật quy định nhãn hiệu tiếng. .. nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu tiếng : II Các quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng: Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng : Căn xác lập quy? ??n... hiệu, dẫn tới hệ pháp lý định, nhãn hiệu tiếng giới nhiên người tiêu dùng Việt Nam lại đến, nhãn hiệu khơng coi nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam Một nhãn hiệu coi tiếng Việt Nam

Ngày đăng: 25/10/2021, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w