Phân tích thực trạng kinh doanh xây lắp tại Công ty Xây lắp Thương mại
Trang 1I Tính cấp thiết của đề tài.
Qua quá trình thực tập giai đoạn I tại Công ty Xây lắp Thương mại Iem nhận thấy vấn đề phân tích thực trạng kinh doanh xây lắp có tác dụnglớn đến việc đưa ra các giải pháp kinh doanh trong từng thời kỳ Phân tíchthực trạng làm ăn của Công ty để có thể nhận định đúng được tình hìnhkinh doanh Công ty đang diễn ra như thế nào, Công ty đang làm ăn có hiệuquả hay không có hiệu quả, Công ty cần phải làm gì để cải thiện ngay tìnhhình kinh doanh vật liệu xây dựng tại các Trung tâm VLXD của Công tytrong giai đoạn giá cả VLXD tăng nhanh như hiện nay Tthông qua phântích thực trạng để nhà quản trị đưa ra những biện pháp kịp thời đối ứng vớinhững diễn biến phức tạp của thị trường, điều chỉnh chiến lược kinh doanhmột cách hợp lý để đảm bảo yêu cầu kế hoạch kinh doanh xây lắp màCông ty đã đề ra
Do vậy, em xin chọn đề tài trên làm chuyên đề thực tập cho giaiđoạn tiếp theo.
II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề về thực trạng kinh doanh xây lắptại Công ty Xây lắp Thương mại I Phạm vi nghiên cứu là Công ty Xây lắp Thương mại I trực thuộc Bộ Thương Mại
III Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề có tính chất lý luận, kết hợpvới các phương pháp khác nhau như: phương pháp phân tích toán học;phương pháp so sánh; phương pháp mô phỏng; phương pháp thống kê vàtổng hợp một cách logic các dữ liệu tại Công ty Xây lắp Thương mại I.Chuyên đề khái quát những thành công và hạn chế của Công ty trên hailĩnh vực chính là kinh doanh vật liệu xây dựng và xây lắp các công trình, từđó đề xuất một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả kinh doanh xây lắp
Trang 2IV Phương pháp thu thập tài liệu và xử lý thông tin.
Trong quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp tôi sử dụng chủ yếu phươngpháp điều tra giao tiếp và phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý công ty vềthực trạng kinh doanh xây lắp của Công ty, ngoài ra còn sử dụng tổng hợpcác hình thức khai thác thông tin như qua điện thoại, email, thư viết tay,…
Nguồn dữ liệu thứ cấp được sử dụng chủ yếu là các chuyên đề, bàibáo cáo thực tập của các anh chị đã từng thực tập tại Công ty và một số tàiliệu ở các doanh nghiệp xây dựng mà Công ty Xây lắp Thương mại I liêndanh
V Kết cấu nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu chung về Công ty Xây lắp Thương mại I Chương II: Phân tích thực trạng kinh doanh xây lắp tại Công ty
Xây lắp Thương mại
Chương III: Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả kinh
doanh xây lắp của Công ty Xây lắp Thương mại I
Lêi nãi ®Çu
Trang 3Từ đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 06/ 1986) đã đánhdấu bước chuyển biến quan trọng trong nền kinh tế nước ta Đó là việcchuyển đổi cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướngXHCN Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội mới và cả những thách thức mớicho các doanh nghiệp Nhà nước Các doanh nghiệp từ chỗ sản xuất kinhdoanh theo kế hoạch và sự chỉ đạo trực tiếp của Nhà nước trở thành doanhnghiệp độc lập tự chủ, tự hạch toán và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình.
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, nhiều doanh nghiệp đã bị thualỗ phải giải thể, song cũng có không ít những doanh nghiệp do hoạt độngcó hiệu quả nên không những đứng vững trên thị trường mà ngày càng pháttriển hơn trước Do vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệptrên thị trường bắt buộc họ phải luôn tìm kiếm và áp dụng các biện pháp đểkhông ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chínhmình Trong quá trình đó việc phân tích thực trạng kinh doanh là tiền đề,nền tảng trả lời cho các câu hỏi Công ty đang ở tình trạng nào? Những vấnđề đạt được và những vấn đề còn tồn tại trong kinh doanh xây lắp? Phântích thực trạng để nhận định đúng đắn về các vấn đề nổi cộm trong nội bộCông ty đồng thời xác định diễn biến, xu hướng thị trường giúp cho ngườilãnh đạo đưa ra quyết sách trúng nhất trong từng thời điểm, thời kỳ và giúpCông ty có được các giải pháp khả thi, các kế hoạch sản xuất kinh doanhxây lắp sát thực, các định hướng rõ ràng phù hợp với điều kiện của Công tyvà thị trường.
Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Phân tích thực trạng sản xuất
kinh doanh xây lắp tại Công ty Xây lắp Thương mại I” Em đã phân tích chi
tiết tình hình kinh doanh xây lắp của Công ty giai đoạn 2001-2005 chỉ ranhững điểm đạt được, những điểm còn tồn tại đồng thời giải thích các tồntại đó, chỉ ra nguyên nhân, cơ chế gây ra hạn chế và hướng giải quyết khắcphục tại Công ty Xây lắp Thương mại I.
Trang 4Mặc dù đã rất cố gắng, song do trình độ lý luận và thực tiễn còn hạnchế, thời gian thực tập ngắn ngủi nên bản chuyên đề của em chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong được sự chỉ bảovà góp ý của toàn thể các thầy cô giáo trong trường, các chú, các cô trongCông ty Xây lắp Thương mại để em có thể hoàn thiện tốt bản chuyên đềcủa mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Hoàng Nam đã trực tiếp hướngdẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thanh Tùng
Chương I: Giới thiệu chung về Công ty Xây lắpThương mại I
Trang 5I Quá trình hình thành và phát triển1.1 Thông tin chung về công ty.
Tên công ty: Công ty Xây lắp Thương mại I
Tên giao dịch quốc tế: Building Installing Company (B.I.C )Cơ quan chủ quản: Bộ Thương Mại
Địa chỉ: 605 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà NộiĐiện thoại: (844.4) 9712584 & 9716636
Fax: (844.4) 8621116
Đại diện doanh nghiệp: Tổng giám đốc - Kỹ sư Đỗ Công Toàn
Tài khoản: 710A – 00101 Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vựcHai Bà Trưng – Hà Nội
Quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 585/TM/TCCB ngày28/05/1993 do Bộ Thương Mại cấp
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 108838 ngày 12/07/1997 doBộ Xây Dựng cấp
Công ty Xây lắp thương mại I là doanh nghiệp Nhà nước hạng I, có tưcách pháp nhân, là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, tổ chứchoạt động và chịu sự quản lý của Nhà nước theo pháp luật quy định.
1.2 Quá trình phát triển.
Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, Bộ Nội thương đã ra quyết định217/QĐ-NT ngày 18/04/1969 thành lập công ty Xây lắp Nội thương khunam sông Hồng, gọi tắt là công ty Xây lắp Nội thương I, trụ sở đóng tạiVĩnh Tuy – Hai Bà Trưng – Hà Nội Nhiệm vụ công ty lúc đó là tổ chức thicông xây lắp các công trình cơ bản của ngành Nội thương Ra đời trong lúccuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc ta bước vào giai đoạn ác liệt, côngty Xây lắp Thương mại I đã góp một phần vào cuộc kháng chiến anh hùngcủa dân tộc Công ty đã trực tiếp xây dựng nhiều cửa hàng bách hoá, cửahàng lương thực, thực phẩm, các cụm kho chứa hàng.
Trang 6Qua bao nhiêu năm kể từ khi thành lập, công ty đã phát triển qua cácgiai đoạn sau đây:
1.2.1 Giai đoạn 1969-1972
Mặc dù vừa mới thành lập, Công ty Xây lắp Nội thương đã bướcngay vào công cuộc xây dựng đất nước, phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứunước Công ty đã trực tiếp xây dựng nhiều cửa hàng bách hoá, các cửa hànglương thực, thực phẩm, các cụm kho chứa hang tại Đồng Mỏ - Lạng Sơn,kho xăng dầu tiên lãng Hải Phòng, cải tạo kho Văn Điển, xây dựng nhà caotầng đầu tiên tại số 9 Trần Hưng Đạo – Hà Nội Có thể khẳng định Công tyXây lắp Nội thương mại I là đơn vị chủ lực của ngành Nội thương, đã hoànthành xuất sắc nhiệm vụ do cấp trên giao cho.
1.2.2 Giai đoạn 1973-1978
Trong giai đoạn này, Công ty xây lắp Nội thương mại I đã tham giaxây dựng nhiều công trình tạo cơ sở vật chất cho ngành Nội thương nói riêngvà miền Bắc XHCN nói chung Đó là các công trình kho lạnh Thái Bình,Đồng Văn, Nam Định, Cao Bằng, các cụm kho nông sản Vĩnh Tuy, của thựcphẩm công nghệ, của bong cải sợi.
1.2.3 Giai đoạn 1979-1987
Công ty đã cử một đội ngũ cán bộ lên tăng cường cho các tỉnh biêngiới, đã tham gia xây dựng nhiều kho tàng phục vụ cho các ngành tại các tỉnhbiên giới phía Bắc như các cửa hang thương nghiệp, kho muối và các kho dựtrữ Nà Phặc – Cao Bằng hoặc các công trình cụm kho, nhà cao tầng khác.
1.2.4 Giai đoạn 1988-1993
Giai đoạn này đất nước ta bước vào thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tếbao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Nhiều doanhnghiệp đã không thích ứng thậm chí còn bị phá sản, giải thể Song công tyXây lắp Nội thương đã thích ứng kịp thời để phát triển Cũng trong giai đoạnnày công ty được Bộ giao them nhiệm vụ sản xuất xi măng và các sản phẩmtừ xi măng panen, gạch lát và các loại tấm đan Ngoài ra, công ty còn phát
Trang 7triển thêm nhiệm vụ kinh doanh vật liệu xây dựng và hàng trang trí nội thấthỗ trợ cho xây lắp, thúc đẩy sản xuất và giải quyết công ăn việc làm Một sốmặt hàng mới như các loại cửa nhôm kính, cửa cuốn Có thể nói, trong giaiđoạn này công ty đã chớp nhoáng thời cơ để tăng nhanh tốc độ phát triển củamình.
1.2.5 Giai đoạn 1993-1998
Giai đoạn này, đất nước ta luôn đạt tốc độ tăng trưởng khá cao của khuvực và thế giới tạo đà cho các doanh nghiệp phát triển Năm 1993 Công tyXây lắp Thương mại I trực thuộc Bộ Thương Mại Sự chuyển đổi này làmcho thế và lực của công ty tăng thêm song cũng đòi hỏi không ít thách thứcto lớn Sự đoàn kết nhất trí trong lãnh đạo Công ty, sự toàn tâm toàn ý củacán bộ công nhân viên cùng với sự quan tâm của Bộ Thương Mại, sự cổ vũđộng viên của các địa phương nơi công ty thi công xây lắp, sự giúp đỡ củacác đơn vị thi công là động lực to lớn cho công ty vươn lên tầm cao hơn.Trong giai đoạn này, phương châm chiến lược của công ty là củng cố chữ“Tín” bằn những công trình đảm bảo tiến độ nhanh, chất lượng tốt, giá thànhhợp lý nên công nghệ xây lắp của công ty đã được khẳng định bằng côngtrình khách sạn Thuỷ Tiên đạt tiêu chuẩn chất lượng 3 sao, công trình kháchsạn 4 sao Bảo Sơn, trụ sở báo đầu tư nước ngoài, trụ sở Uỷ ban kế hoạch tỉnhLạng Sơn.
Công ty cũng được giao nhiệm vụ đó là thi công trong lĩnh vực thuỷlợi và giao thông Ngoài ra công ty đã được Bộ Thương Mại quan tâm phêduyệt dự án đầu tư khôi phục, cải tạo nâng cấp xi măng Nội thương Bằngtinh thần cố gắng phát huy nội lực, Công ty đã đổi mới dây truyền công nghệđầu tiên đạt tiêu chuẩn song hoàn toàn làm trong nước Mặt khác, ngoài sảnphẩm xi măng PC 30, Công ty còn thêm sản phẩm xi măng đặc chủng Từtháng 7/ 1993 Bộ Thương Mại giao cho công ty quản lý nhà các khu của Bộ,mặc dù địa bàn rộng, có nhiều phức tạp song công ty đã hoạt động đi vào nềnếp, công tác sửa chữa nâng cấp nhà được nâng lên Hoạt động đối ngoại của
Trang 8công ty đã mở rộng ra những hướng phát triển mới trong liên doanh liên kết,kinh doanh xuất nhập khẩu đã và đang tạo cho công ty những bước phát triểnnhanh hơn.
Đây là giai đoạn phát triển nhanh và mạnh của Công ty trên mọi lĩnhvực hoạt động sản xuất, kinh doanh.
1.2.7 Giai đoạn 1998-2003
Đây là thời kỳ phát triển mạnh và vững chắc của Công ty Xây lắpThương mại I Tiếp tục kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp củaCông ty trên dưới một lòng nhất trí cùng quyết tâm góp sức lực và trí tuệcùng đưa Công ty phát triển, hoà mình vào dòng chảy chung của đất nước.Các chỉ tiêu hiệu quả không những giữ vững mà còn nâng cao hơn trước, hứahẹn những kết quả tốt của các giai đoạn tiếp theo.
II Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
2.1.1 Bộ máy quản trị của Công ty XLTM-I
Bộ máy quản lý của công ty Xây lắp Thương mại I được sắp xếp theo2 cấp: Tổng giám đốc công ty và Giám đốc điều hành xí nghiệp Giúp việccho Tổng giám đốc có 3 phó tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnhvực của công ty.
Trang 9BỘ THƯƠNG MẠI Sơ đồ tổ chức cừng ty Xóy lắp Thương mại I-Bộ Cừng ty Xóy lắp Thương mại I Thương Mại
Phòng Kế hoỈch Kinh doanh
Phòng tẾi
chÝnh kế toÌn Phòng ký thuật thi cẬng Phòng tỗ chực hẾnh chÝnh
Ban dỳ Ìn
Chi nhÌnh I HẾ Tịnh
Chi nhÌnh II LỈng SÈn
X.N.X.D II HẾ Nời Chi
nhÌnh III HẾ Nam
Chi nhÌnh V Nam ưÞnhChi
nhÌnh IV Gia LẪm
Trung tẪm kinh doanh VLXD Chi
nhÌnh TPHCM
X.N.X.D ưực Giang
X.N Xi mẨng Nời th Èng
X.N Quản lý nhẾ HNX.N
vật liệu xẪy dỳng
ười XD II HẾ Nời
XẪy l¾p Sản xuất
Kinh doanh VLXDXuất nhập khẩu
Kinh doanh vẾ quản lý n ợc
Chi nhÌnh I Chi nhÌnh IIChi nhÌnh IIIChi nhÌnh IV Chi nhÌnh V Chi nhÌnh TPHCM
XÝ nghiệp XD IXÝ nghiệp XD IIười X Dỳng IIXÝ nghiệp VLXD
XÝ nghiệp xi mẨng Nời th Èng
XÝ nghiệp quản lý nhẾ
Trung tẪm kinh doanh VLXD
Trung tẪm VLXD vẾ Th Èng mỈi II
GiÌm Ẽộc CẬng ty
Trang 102.1.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.
a Giám đốc công ty:
Được cơ quan Nhà nước bổ nhiệm, chịu trách nhiệm chung trước toàncông ty và trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty Giám đốc là ngườicó thẩm quyền điều hành cao nhất trong Công ty, phụ trách công tác đầu tư,quản lý tổ chức cán bộ, tài chính kế toán, tổ chức quản lý mọi hoạt động kếtquả sản xuất kinh doanh thi đua, khen thưởng.
b Phó giám đốc công ty:
Giúp giám đốc điều hành Công ty theo phân công và uỷ quyền củagiám đốc, chịu trách nhiệm trước Công ty và giám đốc về nhiệm vụ đượcphân công và uỷ quyền.
c Phòng kế hoạch kinh doanh:
Nghiên cứu thị trường, nhu cầu tiêu thụ của xã hội, khả năng hoạt độngcủa Công ty Tham mưu cho lãnh đạo công ty nắm bắt kịp thời các mặt hàngtrong kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Tham mưu cho giám đốc công ty các phương án, kế hoạch, chiến lượctrong kinh doanh xuất nhập khẩu để trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch quý,năm của công ty.
- Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất, quy trình công nghệ định mứckỹ thuật và hướng dẫn thực hiện.
- Thực hiện công tác quản lý thiết bị, phương tiện, lập kế hoạch sửachữa, lập hồ sơ lý lịch theo dõi.
- Quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động.d Phòng tài chính kế toán:
- Tham mưu quản lý công tác tài chính kế toán, quản lý bảo toàn vốn vàtài sản trong Công ty.
- Tổ chức chỉ đạo công tác hạch toán trong Công ty, phản ánh kịp thời,chính xác chi phí sản xuất và kết quả lao động sản xuất kinh doanh của Côngty Thực hiện công tác quyết toán hàng quý hàng năm.
Trang 11- Quản lý khai thác và sử dụng vốn, tài sản của Công ty có hiệu quả,đúng với chế độ chính sách quy định của Nhà nước và Công ty.
- Lập kế hoạch thu, chi tài chính tín dụng ngân hàng và quản lý tiềnmặt.
- Theo dõi quản lý các khoản nộp Nhà nước, nộp nội bộ, công nợ thanhtoán khách hang chủ công trình, cán bộ, công nhân viên.
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác quản lý, công tác tài chính kế toánthống kê, kịp thời uốn nắn lệch lạc và đề xuất biện pháp xử lý những sai phạmtài chính, thất thu vốn, tài sản của Công ty, của Nhà nước.
e Phòng tổ chức hành chính:
- Tham mưu quản lý công tác tổ chức cán bộ, nhân sự lao động tiềnlương- công tác hành chính ở Công ty.
- Quản lý hồ sơ cán bộ và công nhân viên chức toàn Công ty.
- Tham mưu công tác đề bạt, bãi miễn cán bộ, nâng lương, nâng bậc,khen thưởng, kỷ luật toàn Công ty.
- Tham mưu việc tuyển dụng, hợp đồng lao động, giải quyết cán bộcông nhân viên thôi việc, hưu trí, mất sức, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế.
- Tham mưu cho giám đốc Công ty về việc điều hành nhân sự cho phùhợp với tình hình thực tế các đơn vị trực thuộc.
* Về công tác lao động tiền lương:
- Thực hiện báo cáo tình hình quỹ lương quý, tháng, năm.
- Kiểm tra đôn đốc các đơn vị trực thuộc chi trả lương, khen thưởngtheo đúng quy định của Nhà nước và Công ty.
- Thường xuyên nắm bắt diễn biến về lao động và sử dụng lao động củacác đơn vị cơ sở.
- Công tác văn thư lưu trữ: Tiếp nhận công văn, báo trí đưa đến quảnlý, ấn chỉ các con dấu, đánh máy in các tài liệu.
- Công tác quản trị hành chính, phục vụ sinh hoạt, nơi làm việc, hội họptrong Công ty.
Trang 12- Quản lý phương tiện xe phục vụ công tác theo yêu cầu của lãnh đạophòng ban đơn vị.
f Phòng kỹ thuật thi công:
- Tiếp nhận,kiểm tra tài liệu dự toán, hồ sơ thiết kế.
- Kết hợp với các đơn vị xây lắp lập biện pháp thi công, tiến độ xây lắpcác công trình mà Công ty ký hợp đồng.
- Lập dự toán thi công theo từng hạng mục công trình.
- Hướng dẫn đơn vị xây lắp thực hiện đầy đủ văn bản pháp quy trongthi công.
- Kiểm tra giám sát chất lượng công tác xây lắp theo quy định côngnghệ đã được phê duyệt theo tiến độ và kế hoạch được giao.
- Nghiệm thu khối lượng, chất lượng các hạng mục công trình.- Lập dự trù và quyết toán đầu tư.
- Thực hiện mọi nhiệm vụ thiết kế Công ty giao.g Phòng dự án:
- Nghiên cứu xây dựng dự án đầu tư.- Lập phương án đấu thầu.
- Khai thác và thực hiện tối ưu các nhiệm vụ nhằm đạt hiệu quả kinh tế- xã hội.
* Chức năng nhiệm vụ của Ban dự án:
- Tham mưu cho giám đốc trong việc sử dụng nội lực, tiềm năng sẵn cóvề đất đai nhà xưởng để tạo hiệu quả kinh tế xã hội.
- Tham mưu cho giám đốc Công ty về khả năng ký kết hợp đồng phụcvụ trong các lĩnh vực dự án đầu tư, mở rộng lĩnh vực sản xuất và kinh doanh.
- Xây dựng và quản lý mọi dự án đầu tư của Công ty giao cho đơn vịtrực thuộc.
Trang 132.2 Ngành nghề, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty2.2.1 Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Là một đơn vị kinh tế quốc doanh của Nhà nước, do Nhà nước cấp vốnban đầu, năm dưới sự quản lý toàn diện của Nhà nước và sự chỉ đạo của BộThương mại nhưng Công ty Xây lắp Thương mại I là một đơn vị kinh tế hoạtđộng kinh doanh độc lập (tự tìm kiếm bạn hang, tìm kiếm thị trường, tuyểnchọn và sử dụng công nhân) Công ty hạch toán độc lập đảm bảo hoàn thànhnghĩa vụ với Nhà nước, đảm bảo sản xuất có lãi cho đơn vị, bả toàn vốn choNhà nước.
2.2.2 Ngành, nghề kinh doanh:
+ Tổng nhận thầu và nhận thi công xây dựng trang trí nội thất, ngoạithất, lắp đặt thiết bị thong gió cấp nhiệt, các công trình dân dụng, côngnghiệp, những công trình kỹ thuật hạ tầng khu dân cư và những cơ sở hạ tầngkhác của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của phápluật và đăng ký hành nghề xây dựng.
+ Tổ chức sản xuất và gia công các mặt hàng vật liệu xây dựng và trangtrí nội ngoại thất, sản xuất xi măng, sản phẩm gỗ, tổ chức đầu tư liên doanh,liên kết tổ chức hợp tác với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để sảnxuất tạo ra các sản phẩm hàng hoá phục vụ xây lắp tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu.
+ Tổ chức hoạt động tư vấn theo qui định của Nhà nước và đăng kýngành nghề tư vấn xây dựng.
+ Kinh doanh, quản lý nhà ở thuộc Bộ giao và phát triển nhà theo quiđịnh của Nhà nước.
+ Xuất nhập khẩu vật tư, hàng hoá, thiết bị máy móc thuộc ngành xâydựng, lắp trang trí nội thất, ngoại thất và các mặt hàng được Bộ Thương Mạicho phép.
+ Xây dựng các công trình giao thông vừa và nhỏ.
Trang 142.3 Về lao động, công nghệ chính trong Công ty 2.3.1 Về lao động
Bảng 1: Số lao động qua các năm
nămsố lao động
Số lao động của Công ty qua các năm được thể hiện bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ1: Sự biến động của lao động trong Công ty
Năm có số lao động ít nhất là năm 2001 với 896 người; năm 2002 tăngthêm 56 người; năm 2003 giảm 15 người so với năm 2002; năm 2004 tăngthêm 50 người so với năm 2003 và năm 2005 tăng thêm 13 người so với năm2004 Sự biến động về lao động của Công ty không lớn và biến động chủ yếuở số công nhân thuê theo công trình.
2.3.2 Dây truyền công nghệ xây lắp của Công ty:
+ Dây truyền sản xuất xi măng đen: 3 dây truyền.+ Dây truyền khai thác sản xuất đá: 4 dây truyền.+ Thiết bị và máy làm đất: 11 loại thiết bị và máy.+ Thiết bị vận chuyển và nâng hàng: 11 loại thiết bị.+ Máy móc thiết bị thi công: 44 loại máy móc thiết bị.+ Thiết bị dụng cụ kiểm tra: 8 loại dụng cụ.
Qua bảng giới thiệu về năng lực xe máy thi công của Công ty ta thấytất cả các phương tiện xe máy thi công mới chỉ khấu hao từ 5%-15% Giá trịcòn lại của xe, máy, thiết bị thi công không dưới 85%, chứng tỏ năng lực làm
Trang 15việc của xe, máy thi công cao Số lượng trang thiết bị xe, máy tương đối mớivà đầy đủ Đây là điểm mạnh của Công ty trong tranh thầu xây lắp.
2.3.3 Nguyên vật liệu sản xuất thi công xây lắp:
Nguyên vật liệu trong ngành xây dựng cơ bản là một yếu tố cơ bản củaquá trình thi công công trình, nguyên vật liệu trực tiếp tạo nên thực thể côngtrình, nếu thiếu nó thì quá trình thi công không thể thực hiện được
Nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu vốn của Công ty dànhcho công trình, bởi vì nó là yếu tố cấu thành nên đơn giá dự thầu.
Mặt khác, nguyên vật liệu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng công trình, do đó nó có tính chất quyết định đến sự thành công hay thấtbại của Công ty khi tham gia dự thầu.
Công trình xây lắp kết cấu bởi rất nhiều hạng mục, chi tiết khác nhaunên nó đòi hỏi nhiều loại vật tư, vật liệu khác nhau Từ đó đặt ra yêu cầu đốivới việc cung ứng đầu vào, đầu ra của nguyên vật liệu, việc đảm bảo sốlượng, chất lượng, cung ứng đúng thời điểm và yêu cầu về công tác bảo quảndự trữ nguyên vật liệu Sau đây là danh mục các loại nguyên vật liệu thườngdung trong thi công xây lắp các công trình của Công ty
Bảng 2: Một số loại nguyên vật liệu chính trong thi công xây lắp
STT Danh mục nguyên vật liệu Nguồn cung ứng
2 Thép tròn, thép vàng SP của tổng Công ty thép Việt Nam
mua của một số DN khác
7 Gỗ cốp pha Công ty tự cung ứng kết hợp thuê ngoài8 Cốp pha, sắt Công ty tự cung ứng kết hợp thuê ngoài9 Vôi ve các loại Mua tại các đại lý nơi công trình thi công
Nguồn: Phòng vật tư
Trang 162.4 Sản phẩm xây lắp của Công ty
2.4.1 Đặc điểm của công trình xây lắp
Sản phẩm xây dựng là các công trình được tổ hợp từ rất nhiều ngànhsản xuất tạo ra Công trình xây dựng được phân theo lĩnh vực hoạt động, gồm:công trình kinh tế, công trình văn hoá – xã hội, công trình an ninh quốcphòng Theo đó các công trình được chia chi tiết hơn thành nhóm: côngnghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, thông tin bưu điện, nhà ở, sựnghiệp,
Nếu căn cứ vào quy mô vốn và kỹ thuật có công trình quy mô lớn, vừavà nhỏ Trên thực tế, ở nước ta kết hợp quy mô vốn với tính chất quan trọngcủa dự án xây dựng công trình, người ta còn phân các công trình theo 3 nhómA, B, C.
Theo mức độ hoàn thành công trình, người ta chia thành: Sản phẩmtrung gian (ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư, ở giai đoạn khảo sát thiết kế, ở giaiđoạn xây lắp) và sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng của doanh nghiệp xây dựngbàn giao cho chủ đầu tư.
So với sản phẩm của các ngành khác, sản phẩm xây dựng có những đặcđiểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu sau đây:
- Sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc, thường được sản xuất theođơn đặt hàng của từng chủ đầu tư.
- Sản phẩm xây dựng rất đa dạng, có kết cấu phức tạp, khó chế tạo, khósửa chữa, yêu cầu chất lượng cao.
- Sản phẩm xây dựng là công trình bị cố định tại nơi xây dựng, phụthuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện địa phương và thường đặt ởngoài trời.
- Sản phẩm xây dựng là sản phẩm tổng hợp liên ngành, mang ý nghĩakinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, quốc phòng cao.
2.4.2 Công trình xây lắp
+ Các khu công nghiệp
Trang 17+ Các loại văn phòng làm việc+ Các loại khách sạn cao cấp+ Các loại nhà xưởng công nghiệp+ Các loại nhà ở cao tầng và dịch vụ+ Bệnh viện
+ Các công trình công cộng+ Siêu thị và chợ
+ Các trường học+ Các loại kho tàng
+ Hạ tầng cơ sở khu dân cư+ Các loại đường giao thông+ Các công trình thuỷ lợi.
2.5 Về thị trường của Công ty
Thị trường truyền thống của BIC là Thành Phố Hà Nội Tại thị trườngnày tập trung nhiều xí nghiệp, đội xây dựng:
+ Xí nghiệp xây dựng II Hà Nội+ Xí nghiệp xây dựng I Đức Giang+ Xí nghiệp VLKD Thanh Trì – Hà Nội+ Đội xây dựng II Minh khai – Hà Nội
Và các cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng+ Trung tâm kinh doanh VLXD và thương mại I+ Cửa hàng VLXD II Hà Nội
+ Chi nhánh IV Gia Lâm
+ Xí nghiệp quản lý nhà Hà Nội
Địa bàn hoạt động xây lắp của Công ty trải dài từ Thành Phố Hồ ChíMinh đến Lạng Sơn Nhiều khu vực Công ty thường xuyên tiến hành thi côngxây lắp công trình và có chi nhánh, xí nghiệp đại diện là:
+ Chi nhánh I Hà Tĩnh
Trang 18+ Chi nhánh II Lạng Sơn+ Chi nhánh III Hà Nam
+ Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh+ Chi nhánh V Nam Định
+ Xí nghiệp xi măng Nội thương Kim Bảng – Hà Nam+ Đội xây dựng Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn
Hiện giờ Công ty đang thi công các dự án:
- Dự án đầu tư xây dựng nhà để bán và cho thuê khu nam đường TrầnHưng Đạo - Phủ Lý – Hà Nam
- Dự án đầu tư nhà chung cư cao tầng A13 Mai Động - Bộ Thương Mại– Hà Nội
- Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng ngõ 469 Minh Khai - BộThương Mại – Hà Nội.
- Hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp huyện Thanh Trì-Hà Nội- Học viện chính trị Quốc gia Hà Nội
- Dự án nhà ở 302 Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội- Trường Đông Ngạc A, huyện Cầu Giấy, Hà Nội
- Công trình 7 điểm trường học huyện Cao Lộc, Lạng Sơn.
Bên cạnh việc tiến hành thi công các dự án, công trình Công ty luôntìm kiếm tham gia dự thầu nhiều công trình khác tại nhiều tỉnh thành khácnhằm mở rộng thị phần, khẳng định và nâng cao vị thế uy tín của Công ty
Trang 192.6 Về nguồn vốn của Công ty
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
I Tổng nguồn vốn 182.065 198.720 196.212 206.558 213.223I.1 Vốn chủ sở hữu 96.814 105.267 105.350 108.973 110.210I.2 Vốn nợ:
I.2.1 Nợ ngắn hạn:I.2.2 Nợ dài hạn:
97.58578.94318.642
103.01386.27316.740II Tổng tài sản 182.065 198.720 196.212 206.558 213.223II.1 Tài sản lưu động 133.810 136.532 133.641 135.752 138.143II.2 Tài sản cố định 48.255 62.188 62.571 70.806 75.080
Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty
Bảng cơ cấu vốn của Công ty cho thấy tổng vốn kinh doanh xây lắpqua các năm 2001, 2002, 2004, 2005 đều tăng, riêng năm 2003 giảm so vớinăm 2002 là 2.508 triệu đồng nhưng vẫn tăng 14.147 triệu đồng so với năm2001 Hai năm sau đó tổng vốn lại tiếp tục tăng đáng kể thêm: năm 2004 là10.346 triệu đồng và 1.237 triệu đồng năm 2005 Điều này chứng tỏ Công tylàm ăn có hiệu quả, tuy nhiên vẫn có năm nguồn vốn bị giảm sút
Trong tổng tài sản của Công ty thì tài sản cố định tăng mạnh hơn tài sảnlưu động Điều này có thể giải thích rằng nguồn vốn Công ty gia tăng có thểđựơc đầu tư vào sửa chữa, mua sắm máy móc thiết bị xây lắp hay đầu tư bấtđộng sản Năm 2002 Công ty đầu tư vào tài sản cố định nhiều nhất với tổngsố tiền 13.933 triệu đồng Sang năm 2003 số tiền đầu tư cho tài sản cố địnhhầu như không tăng, đến năm 2004 số tiền đựơc bổ sung cho tài sản lưu động,đồng thời Công ty cũng tăng cường vốn trang bị cho tài sản cố định
Trang 20III Những mặt thuận lợi và khó khăn chung của Công ty trong giai
đoạn 2006-2009.
3.1 Mặt thuận lợi:
Hiện tại ở nước ta nhu cầu về xây dựng là rất lớn và ngày càng pháttriển mạnh mẽ cho nên trong lĩnh vực Xây dựng, sản xuất đá xây dựng, buônbán vật liệu xây dựng, buôn bán máy móc thiết bị xây dựng, Công ty có cơhội mở rộng thêm quy mô tự sản xuất và thị trường buôn bán Năm 2002 toànbộ hệ thống máy móc thiết bị trong xí nghiệp sản xuất xi măng Nội Thươngđược trang bị mới, được đầu tư lắp đặt thêm 1 máy nghiền xi măng 9tấn/ giờ.Cuối năm 2005 Công ty đã hoàn thành xây dựng 1 xí nghiệp cán thép xâydựng Trường Giang và đã đầu tư đổi mới một số máy móc công nghệ nângcao năng lực xe, máy thi công và quy mô sản xuất cho Công ty Nó thể hiệnsự quan tâm của Bộ Thương Mại giành cho Công ty, đồng thời đây là một lợithế lớn của Công ty trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh mở rộng thịtrường bán VLXD và khả năng thắng thầu trong đấu thầu xây lắp.
Trong suốt 35 năm hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp, Công tyXây lắp Thương mại I đã xây dựng và phát triển cho mình một thương hiệuđược nhiều người biết đến trong ngành xây dựng.
Ngay từ những năm đầu của giai đoạn 2006-2009 công ty đã tìm kiếmđược hàng loạt các hợp đồng vừa và lớn trong xây lắp và kinh doanh
Một số dự án đầu tư đã xuất hiện những nhân tố khả thi và có triểnvọng.
Các tổ chức đoàn thể ổn định phát huy được vai trò chức năng nhiệmvụ tổng thể hoạt động của công ty.
Quy chế quản lý hoạt động kinh tế nội bộ được ban hành phát huy dânchủ tại đơn vị và đảm bảo cơ sở pháp lý kỷ cương của công ty.
Mặt hàng xi măng Nội thương của công ty có dấu hiệu tiêu thụ tốt dochủ trương kích cầu tiêu dùng của Chính phủ.
Trang 21Trong nhiều hoạt động kể cả hoạt động xây lắp và hoạt động kinhdoanh, công ty luôn tìm cách để tiếp xúc trực tiếp với các cơ quan chủ quảncủa chủ đầu tư hay các đối tác để giải quyết việc tồn động và tìm hiểu vốn đầutư của một số công trình dự kiến dự thầu để có sự lựa chọn và quyết định dựthầu công trình mới Với việc tính toán này công ty luôn đảm bảo an toàn vềnguồn vốn, tạo được uy tín cho các chủ đầu tư.
Mặc dù đã có quyết định phân cấp quản lý trong năm 2003, nhưng domới thực hiện nên công ty vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc chỉ đạo chung,công ty nên có biện pháp chế tàì với từng chi nhánh, xí nghiệp, phòng ban…để các bộ phận đó thực hiện tốt nhiệm vụ chức năng của mình.
Cuối năm 2005 Công ty Xây lắp Thương mại tiến hành cổ phần hoánhằm sắp xếp lại bộ máy quản trị, thu gọn, nâng cao hiệu quả hoạt động củacác phòng ban Bộ máy hành chính của công ty từ 5 phòng ban chính xuốngcòn 3 phòng chính Quá trình cổ phần hoá đã gây ảnh hưởng đến tiến độ thicông các công trình và làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty
Khả năng tự tham gia tranh thầu còn hạn chế, số công trình đang thicông hầu hết do Bộ Thương Mại chỉ định làm, Công ty chủ yếu chờ các côngtrình từ Bộ phân xuống.
Trang 22Để thực hiện tốt mục tiêu đề ra trong phương án kinh doanh, công tycần có một nguồn vốn lớn để phục vụ quá trình sản xuất, trong khi nguồn vốncông ty vẫn phải huy động từ nhiều nguồn vốn vay Do đó ảnh hưởng đếnhiệu quả kinh doanh, vì vậy sức cạnh tranh trên thương trường chưa cao.
Trang 23
Chương II: Phân tích thực trạng kinh doanh xây lắp tạiCông ty Xây lắp Thương mại
I Đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty.
2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Xây lắp Thương mạiHà nội I giai đoạn 2001-2005.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty:
Nguồn: Phòng Kinh doanh
STT Chỉ tiêuĐơn vịtính
Năm20051Tổng doanh thuTr đồng220.101238.077225.374286.699301.2302Doanh thu thuầnTr đồng220.093238.077225.352268.667301.0003Giá vốn hàng
bán Tr đồng 190.320 210.088 193.727 215.306 255.4234Nộp ngân sáchTr đồng9.0149.1099.1369.27810.0035Tổng quỹ lươngTr đồng10.8679.03411.16012.20014.000
7Lương bình quân Đ/ ng/
tháng 750.000 783.000 710.000 942.000 1.200.0008Lợi nhuận sau
thuế Tr đồng 20.759 18.880 22.489 44.083 35.574
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty xây lắp thương
mại I trong năm 2001 đến năm 2005 ta có thể nhận thấy một số điểm sau:
Giai đoạn 2001 - 2005 doanh thu công ty đã có bước tăng đáng kể so
với những năm 2000 trở về trước Đi sâu vào phân tích ta thấy doanh thu năm2001 đạt 220.101 triệu đồng, đến năm 2002 doanh thu tăng 17.976 triệu, đếnnăm 2003 doanh thu công ty giảm 12.703 triệu đồng nhưng vẫn cao hơndoanh thu năm 2001 là 5.273 triệu Như vậy, năm 2003 công ty làm ăn kém
Trang 24hơn năm 2002 Hai năm tiếp theo doanh thu Công ty liên tục tăng mạnh: Năm2004 doanh thu tăng khoảng 27% so với năm 2003; Năm 2005 doanh thuCông ty đạt 301.230 triệu đồng tăng hơn 5% so với năm 2004 Để có sự lớnmạnh này chứng tỏ Công ty đã nỗ lực cả về mảng kinh doanh vật liệu xâydựng và thắng thầu nhiều dự án tạo công ăn việc làm thường xuyên, ổn địnhcho người lao động Mặt khác, chúng ta phải nói đến sự năng động trong độingũ quản lý của công ty trong việc tìm kiếm thị trường và đảm bảo chất lượngvới sản phẩm của mình cho nên đã tạo được chữ tín với khách hang, tạo ranhiều cơ hội để cho khách hang lựa chọn và tin dừng sản phẩm cũng như cácdịch vụ của Công ty nhằm mục đích tăng giá trị doanh thu của Công ty.
Lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng không ổn định: năm 2002 lợinhuận giảm 1.879 triệu đồng so với năm 2001; đến 2 năm tiếp theo là 2003 và2004 lợi nhuận lại tăng mạnh Đặc biệt năm 2004 lợi nhuận tăng gần gấp 2lần năm 2003 đây là một cố gắng lớn của Công ty Tuy nhiên sang năm 2005lợi nhuận sau thuế lại giảm mạnh từ 44.038 triệu đồng xuống còn 35.574 triệuđồng Điều này phản ánh hiệu quả làm ăn của Công ty chưa cao
2.1.1 Kết quả kinh doanh vật liệu xây dựng giai đoạn 2001-2005
Hiện nay, Công ty Xây lắp Thương mại I có 2 trung tâm kinh doanhvật liệu xây dựng, Công ty chủ yếu kinh doanh các loại mặt hàng gỗ và vậtliệu dây dựng như: đá xẻ đánh bóng dùng trong xây dựng; xi măng trắngTrung Quốc; thép chế tạo CT45; thép cuộn cán nguội; thép lá, thép tấm cánmỏng; phôi thép; thép phế liệu; dây nhôm; dây thép dạng cuộn; nhôm là; quehàn; sợi thuỷ tinh; đá xẻ thự nhiên; gỗ dán; gỗ lát sàn; đồ gỗ các loại; thépcacbon;…
Về mặt hàng thép, Công ty đã xây dựng mới nhà máy cán thép TrườngGiang và đi vào hoạt động từ trung tuần tháng 10 năm 2004, sản lượng sảnxuất 15.000 đến 20.000 tấn thép/ năm Lượng thép Công ty tự sản xuất chủyếu cung cho các đội công trình đang thi công, một phần nhỏ được bán tại 2Trung tâm KD VLXD
Trang 25Về mặt hàng xi măng Công ty có Xí nghiệp xi măng Nội Thương mỗinăm đáp ứng cho thị trường 35.000 đến 40.000 tấn Doanh thu từ xi măng vàthép chiếm tới 50% tổng doanh thu bán VLXD.
Bảng 5: Kết quả kinh doanh vật liệu xây dựng giai đoạn 2001-2005
Doanh thu 75.932 80.000 98.963 108.895 120.351
Nguồn: Phòng kinh doanh
Số liệu doanh thu hàng năm cho thấy kết quả kinh doanh tăng dần quacác năm: năm 2002 bán tăng 4.068 triệu đồng so với năm 2001; năm 2003doanh thu bán vật liệu xây dựng tăng 18.963 triệu đồng; năm 2004 tăng thêm9.932 triệu đồng; năm 2005 doanh thu bán tăng 11.456 triệu đồng so với năm2004 Xét về mức tăng doanh thu thì năm 2003 bán được nhiều nhất Xét vềtốc độ tăng doanh thu qua các năm ta thấy:
Bảng 6: Tốc độ tăng liên hoàn của doanh thu VLXD
Doanh thu Tr.đồng
75.932 80.000 98.963 108.895 120.351Tốc độ tăng
liên hoàn
Tốc độ tăng doanh thu không đều năm 2002 có mức tăng khiêm tốnchỉ là 5,35% đến năm 2003 tốc độ tăng doanh thu lại vọt lên 23,7% gấp gần 5lần tốc độ tăng năm 2002; đến năm tiếp theo thì tốc độ tăng lại tụt xuống còn10,03% và năm 2005 cũng chỉ nhích hơn năm 2004 là 0,49%.
Sự biến động về mức tăng doanh thu vật liệu xây dựng giữa các nămtương đối lớn Điều này được giải thích rằng lượng vật liệu xây dựng mà 2trung tâm bán ra hoàn toàn phụ thuộc vào 2 nhân tố chính là:
- Nhu cầu xây lắp của dân chúng
- Số lượng các hợp đồng xây lắp mà Công ty thắng thầu
Về nhu cầu xây lắp: giai đoạn 2001-2005 có những biến động lớn vềgiá cả vật liệu xây dựng, giá cả vật liệu xây dựng có xu hướng gia tăng trong
Trang 26mấy năm gần đây đặc biệt là giá thép và giá xi măng Đây là 2 loại vật liệuchủ yếu dùng trong thi công xây lắp mọi công trình xây dựng Riêng trongnăm 2005, giá thành của mỗi tấn xi măng của Công ty sản xuất ra tăng bìnhquân 33.000 đồng đó là kết quả tổng hợp từ các nguyên nhân: giá xăng tăng18%, dầu MFO tăng 7,4%, thạch cao tăng 16%, vỏ bao xi măng tăng 30%.Giá mỗi bao xi măng Công ty bán ra là 75.000 đồng/ bao so với giá thịtrường thấp hơn từ 2000 đồng đến 3000 đồng Giá xi lên cao dẫn tới chi phíxây lắp gia tăng mạnh là một lí do khiến cho nhu cầu xây dựng, cải tạo giảm.Đối với thép xây dựng giá thép cũng liên tục tăng từ năm 2001 đến năm 2005:năm 2001 một tấn thép có giá từ 6,5 triệu đến 6,6 triệu đồng thì đến cuối năm2005 giá 1 tấn thép từ 7,4 đến 7,5 triệu đồng Giá thép tăng cũng khiến nhucầu xây lắp giảm Mặc dù thị trường vật liệu xây dựng có nhiều biến độngthất thường nhưng qua kết quả bán hàng ta thấy Công ty vẫn đảm bảo đượcmức tăng doanh thu tuy nhiên tốc độ tăng còn chưa ổn định.
Về số lượng các hợp đồng xây lắp mà Công ty đạt được giữ tỉ trọngtương đối lớn trong doanh thu vật liệu xây dựng Số lượng hợp đồng nhiều thìmức cung ứng vật liệu xây dựng từ các trung tâm kinh doanh vật liệu xâydựng của Công ty cho thi công các công trình càng tăng, điều này đồng nghĩavới việc doanh thu cũng tăng Từ đó ta rút ra mối liên hệ giữa kinh doanh vậtliệu xây dựng và khả năng thắng thầu của Công ty là mối quan hệ một chiều:khả năng thắng thầu của Công ty lớn thì số hợp đồng xây lắp có xu hướng giatăng dẫn đến lượng vật liệu cung cho các công trình cũng tăng dẫn tới tăngdoanh thu vật liệu.
2.1.2 Kết quả kinh doanh xây lắp giai đoạn 2001-2005
Công ty Xây lắp Thương mại I là công ty Nhà nước nằm dưới sự quảnlý và điều hành của Bộ Thương Mại Các hợp đồng xây lắp Công ty thực hiệnmột phần do Công ty tự mở rộng tham gia tranh thầu, phần lớn hợp đồng đạtđược là do Bộ Thương Mại phân giao Vì vậy kết quả kinh doanh xây lắp phụthuộc rất nhiều vào chỉ tiêu kế hoạch Bộ đề ra và số lượng các công trình Bộ
Trang 27phân cho Sau đây là bảng thống kê kết quả hoạt động kinh doanh xây lắp mộtsố năm gần đây.
Bảng 7: Doanh thu xây lắp chia theo tính chất các công trình
Để thấy rõ hơn tốc độ tăng doanh thu và tỉ trọng các loại công trìnhđóng góp vào doanh thu xây lắp ta xem xét bảng sau:
Bảng 8: Tỉ trọng đóng góp vào doanh thu xây lắp của các loại công trình
Trang 28tínhCác công trình
nhà ở
Các công trìnhnhà kho
Các công trìnhsửa chữa, cải tạokhác
Các công trình cơsở hạ tầng
Tổng giá trị xâylắp
Tốc độ tăng liênhoàn doanh thuxây lắp
% 100 170,82 148,51 128,08 116,61
Qua bảng tính ta thấy mặc dù giá tri tuyệt đối của doanh thu xây lắptăng qua các năm nhưng tốc độ tăng doanh thu lại giảm mạnh từ mức 70,82%năm 2002 xuống còn 16,61% năm 2005 Tốc độ tăng giảm là do tốc độ tăngdoanh thu từ các công trình ngày càng tụt xuống Những con số này phản ánhhiệu quả kinh doanh của Công ty bị giảm sút nặng nề
Xét tỉ trọng đóng góp vào doanh thu xây lắp thì các công trình cơ sở hạ tầngchiếm phần lớn doanh thu Từ năm 2001 đến năm 2004 doanh thu các côngtrình cơ sở hạ tầng đóng góp vào doanh thu xây lắp liên tục tăng có năm lêntới 81,25% cho thấy số lượng các hợp đồng xây lắp trong lĩnh vực này đượccải thiện đáng kể và đây là lĩnh vực thị trường chủ yếu của Công ty Tuynhiên, đến năm 2005 thì tỉ lệ đóng góp của khu vực này tụt xuống còn61,49%, Công ty cần phải phát huy tốc độ tăng doanh thu trong lĩnh vực này.Doanh thu từ các loại công trình nhà ở; nhà kho; sửa chữa, cải tạo nhà khácvẫn còn thấp đặc biệt là lĩnh vực xây dựng nhà kho có mức đóng góp đã thấprồi nhưng ngày lại càng giảm(0,77% năm 2001 xuống 0,39% năm 2004 và0,47% năm 2005) Một trong những ngưyên nhân dẫn tới sự giảm sút tỉ trọngđóng góp thu của các công trình nhà kho vào doanh thu xây lắp là do: trướcđây lĩnh vực xây lắp nhà kho do Bộ giao xuống theo các chỉ tiêu hàng năm.
Trang 29Từ năm 2001 trở lại đây Bộ Thương Mại không giao các công trình loại nàycho Công ty thi công do vậy Công ty tự đứng ra tranh thầu Trong khi đó độingũ cán bộ công nhân viên ban dự án lại chưa đầy đủ về số lượng và chấtlượng làm dự án chưa cao, nhiều người vừa làm trong ban dự án vừa hoạtđộng trong các phòng ban khác như kế toán, kế hoạch, kĩ thuật Tổ chức cácnhân viên dự án không đảm bảo tính chuyên môn hoá Do đó chất lượng hồsơ dự thầu không cao dẫn tới khả năng thắng thầu trong các gói thầu nhà khothấp, số hợp đồng giành đuợc ít và tỉ trọng doanh thu ngày càng giảm là điềutất nhiên.
2.2 Đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh doanh của Công ty giaiđoạn 2001-2005
Để thấy rõ hiệu quả kinh doanh xây lắp của Công ty Xây lắp Thươngmại I ta xem xét bảng chỉ tiêu tài chính sau:
Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của Công ty Xây lắp Thương mại
Tr đồng 220.093 238.077 225.352 268.667 301.000LNST Tr đồng 20.759 18.880 22.489 44.083 35.574Tổng
Tr đồng 182.065 198.720 196.212 206.558 213.223VCSH Tr đồng 96.814 105.267 105.350 108.973 110.210Nợ NH Tr đồng 70.520 75.760 74.764 78.943 86.273
Trang 30nhảy vọt lên 9,97% và 16,41% đã thể hiện bước tiến dài trong kinh doanh xâylắp của Công ty Song Công ty vẫn chưa giữ được mức tăng trương đó nênnăm 2005 chỉ số sinh lời của tổng vốn lại giảm xuống còn 11,81% Phân tíchta thấy hệ số nợ từng năm có xu hướng ổn định nằm trong khoảng 0,8 đến0,93 Hệ số nợ cho biết cơ cấu giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu của Công tyXây lắp Thương mại I tương đối hợp lý Chỉ số ROA và ROE cao vì vậyCông ty nên có biện pháp mở rộng cơ cấu vốn vay nâng cao năng lực tàichính nhằm tăng khả năng thắng thầu trong đấu thầu xây lắp.
Tổng doanh thu năm 2004 không phải là cao nhất trong 5 năm nhưnglãi ròng cao nhất so với 4 năm còn lại Năm 2005 tuy giảm so với năm 2004nhưng vẫn cao hơn so với các năm 2003, 2002, 2001 Tỷ suất lợi nhuận nămNhìn chung tỷ suất lợi nhuận có xu hướng tăng nhưng chưa đều, điều nàychứng tỏ công tác dự thầu và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của Công tykhông phát huy được hết các nguồn năng lực xây lắp, công ty phải có biệnpháp để hoàn thiện hơn cả về cơ cấu tổ chức, cơ cấu sản xuất, năng lực xâylắp, phát triển thương hiệu, năng lực tài chính,… để Công ty có thể đạt đượcnhiều hợp đồng xây lắp hơn.
Trang 31
II Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinhdoanh của Công ty Xây lắp Thương mại I
2.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động
2.1.1 Về tổ chức quản lý lao động.
2.1.1.1 Cơ cấu lao động của Công ty theo chức năng
Bảng 10: Cơ cấu lao động trong Công ty.
đơn vị tính: người
I.1.1.1.2.1.3 1.4.
Lao động gián tiếp:NV quản lý kinh tế:NV hành chính:NV quản lý kỹthuật:
NV khác:
Lao động trực tiếp:CN kỹ thuật:
Kỹ sư xây dựng:Kỹ sư máy:
Kỹ sư tự động hoá:Kỹ sư thuỷ lợi:Kỹ sư cơ khí:Kỹ sư điện:
Thợ kỹ thuật (bậc 4trở lên):
CN lao động trựctiếp:
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Qua bảng cơ cấu lao động ta thấy năm 2001lao động gián tiếp chiếm14,73%; năm 2003 chiếm 14,62%; năm 2004 chiếm 13,88%; năm 2005 chiếm12,12% so với tổng số lao động trong Công ty Trong 5 năm về mặt tỷ lệ thìtỷ lệ lao động gián tiếp có xu hướng giảm dần so với tỷ lệ lao động trực tiếp.Về mặt số lượng, năm 2002 lao động gián tiếp tăng 7 người so với năm 2001nhưng chỉ chiếm 14,39% so với tổng số lao động, giảm 0,34% so với năm
Trang 322001, năm 2003 và 2004 số lượng lao động gián tiếp vẫn giữ nguyên là 137người Điều này cho thấy cơ cấu lao động theo chức năng của Công ty ổnđịnh từ năm 2001 đến 2004
Năm 2005 Công ty Xây lắp Thương mại tiến hành cổ phần hoá thựchiện theo Nghị định 41/ CP nên số lao động gián tiếp giảm 17 người so vớinăm 2004 và là năm có tỷ lệ lao động gián tiếp thấp nhất trong 5 năm Côngty thực hiện chủ trương giảm biên chế, thu gọn các phòng ban, cải tạo lại bộmáy quản trị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí gián tiếp
Số lao động trực tiếp vẫn tăng dần qua các năm: Trong đó, lao độngtrực tiếp hợp đồng ngắn hạn tăng mạnh từ 200 công nhân năm 2001 lên 228công nhân năm 2005 do trong giai đoạn này Công ty kiếm được nhiều hợpđồng xây lắp, nhiều công trình mới được khởi công xây dựng nên số thợ tạmthời đi theo đội công trình tăng mạnh; thợ kỹ thuật cũng tăng 27 người, laođộng kỹ thuật tăng, giảm không nhiều.
2.1.1.2 Cơ cấu lao động theo tuổi.
Bảng 11: Cơ cấu lao động theo tuổi
Trang 33Thương mại thuộc loại trẻ, Công ty có thể tăng tiến độ thi công công trình,tăng năng suất lao động của lớp lao động trẻ này.
Lao động ở độ tuổi 60 – 65 có xu hướng giảm dần Hầu hết họ là nhữngngười nằm trong bộ máy quản trị điều hành Công ty.
2.1.1.3 Cơ cấu lao động theo trình độ
Bảng 12: Cơ cấu lao động theo trình độ
Qua 5 năm, số lao động ở trình độ cao đẳng có xu hướng giảm nhiềutừ 182 người năm 2001 xuống còn 67 người năm 2005 tức là giảm khoảng 2/3 quân số Số lao động này giảm là do sự thuyên chuyển lao động từ Công tyXây lắp Thương mại sang các công ty khác.
Trang 34
2.2 Về bộ phận bán hàng
Trung tâm KD VLXD & TM I và Trung tâm KD VLXD & TM II đềusử dụng chung một mô hình tổ chức quản lý là: mô hình quản lý chức năngtrực tuyến, giám đốc trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh
Sơ đồ chức năng của 2 Trung tâm KD VLXD I và II
Trung tâm không chia thành các phòng ban cụ thể mà chỉ quy định chứcnăng nhiệm vụ cho mỗi thành viên, số lượng và chức năng các nhóm hoạtđộng kinh doanh của Trung tâm KD VLXD & TM I và II được thể hiện trongbảng sau:
Bảng 13: Cơ cấu quản trị của 2 Trung tâm KDVLXD
Cán sự kinh doanhChuyên viên KD
Người 12
ĐH Kinh Tế Quốc DânĐHLQLKD, Cao đẳngkinh tế, ĐH Thương MạiĐH KTQD, Trung cấpkinh tế
KDVLXD II
Trong đó:
Giám đốcKế toán viên
Cán sự kinh doanhChuyên viên KD
Người 08
ĐH Kinh Tế Quốc DânĐH Tài Chính kế toánĐH Tài Chính kế toánĐH Thương Mại, Trungcấp
26-4540262630-45Giám đốc Trung tâm
Kế toán viên
Chuyên viên kinh doanhCán sự kinh doanh
Trang 35Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Qua bảng cơ cấu ta thấy qui mô lao động của Trung tâm ở mức bìnhthường: số người làm việc trong Trung tâm I là 12, Trung tâm II là 8 người.Họ từ 25 đến 50 tuổi, đa số nằm trong khoảng 25 đến 38 tuổi Lao động củaTrung tâm thuộc loại trẻ, họ có thể phát huy mạnh mẽ tính năng động, năngsuất làm việc và hiệu quả kinh doanh Xét về trình độ, hầu hết họ đều đã tốtnghiệp đại học được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực bán hàng và quản trị chủyếu là trường Kinh Tế Quốc Dân Trình độ học vấn và độ tuổi có ảnh hưởngmạnh đến kết quả hoạt động kinh doanh VLXD: Thể hiện trong bảng kết quảkinh doanh giai đoạn 2001-2005, doanh thu bán VLXD bao giờ cũng chiếmtrên 50% tổng doanh thu kinh doanh xây lắp Trong khi thị trường VLXDnhững năm gần đây luôn có sự biến động mạnh mẽ, giá các loại VLXD hầuhết đã tăng giá làm cầu VLXD giảm đáng kể nhưng tốc độ tăng doanh thubình quân của 2 Trung tâm vẫn đạt 12,25%/ năm Hiện nay, Công ty đang cóhướng mở rộng thị trường kinh doanh vật liệu xây dựng về các tỉnh NamĐịnh, Hà Tĩnh, Lạng Sơn,…
Năm 2005Doanh thu 220.093 238.077 225.352 268.667 301.000
Vốn bình quân 182.065 198.720 196.212 206.558 213.223Sức SX của vốn
(DT/ vốn BQ )
Trang 36Từ bảng tổng hợp trên ta có thể rút ra những nhận xét sau:
◘ Sức sản xuất của vốn đã ở mức trung bình: Một triệu đồng vốn bỏ rakinh doanh trung bình năm 2001 thu được 1,2 triệu đồng doanh thu, năm2002 là 1,19 triệu đồng doanh thu, năm 2003 là 1,15 triệu đồng doanh thu,năm 2004 là 1,3 triệu đồng doanh thu Tốc độ tăng sức sản xuất của vốn năm2002 và 2003 giảm, xong đến 2 năm tiếp theo lại có mức tăng cao đặc biệt lànăm 2005 một triệu đồng tiền vốn bỏ ra thu được 1,41 triệu đồng doanh thu.Điều này cho thấy việc sử dụng vốn của Công ty ở mức trung bình, Công tychưa khai thác tối đa sức sản xuất của vốn.
◘ Chỉ tiêu doanh lợi trên 1.000.000 đồng vốn kinh doanh của Công tycũng ở mức trung bình: Cứ 1.000.000 đồng vốn bỏ ra kinh doanh năm 2001thu được 0,114 triệu đồng lợi nhuận, năm 2002 thu được 0,095 triệu đồng,năm 2003 thu được 0,115 triệu đồng, năm 2004 thu được 0,213 triệu đồng,năm 2005 thu được 0,167 triệu đồng Khác với chỉ tiêu sức sản xuất của vốnbình quân, chỉ tiêu này lại có sự dao động đáng kể năm tụt xuống 0,095 triệuđồng năm lại lên đến 0,213 triệu đồng Để xét một cách rõ ràng về hiệu quảsử dụng vốn kinh doanh ta xem xét sự biến động của hai chỉ tiêu này qua haibiểu đồ sau:
Biểu đồ 2: Sự biến động sức Biểu đồ 3: Sự biến động của sản xuất của vốn doanh lợi/ vốn
Trang 372001 2002 2003 2004 2005
Doanh lợi1.000.000đồng vốn
Như vậy, Sức sản xuất vốn kinh doanh của Công ty binh thường, mứclợi nhuận do vốn sinh ra chưa cao và tốc độ tăng chỉ tiêu này còn chưa ổnđịnh Do vậy hiểu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng chưa được cao.
2.3.2 Tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu
Xét cho cùng khi đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh của một tổchức, một doanh nghiệp, thì chúng ta phải đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủsở hữu Vì đây mới chính là chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời của nhữngđồng vốn mà chính doanh nghiệp tự bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh.
Chúng ta có thể thấy được tình hình hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữucủa Công ty trong giai đoạn 2001 – 2005 qua bảng tổng hợp sau:
Bảng 15: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Sứcsảnxuấtcủavốn
Trang 38Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005Lợi nhuận Tr.đồng 20.759 18.880 22.489 44.083 35.574Vốn CSH Tr.đồng 96.814 105.267 105.350 108.973 110.210Tốc độ tăng liên
hoàn
% 100 108,731 100,078 103,439 101,135Doanh
Tr.đồng 0,214 0,179 0,212 0,404 0,322
Tốc độ tăng liênhoàn
% 100 83,644 118,435 190,566 79,703 Cũng như chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh, chỉ tiêu vốn chủ sở hữucũng ở mức trung bình cụ thể: Cứ 1.000.000 đồng vốn năm 2001 tạo ra 0,214triệu đồng lợi nhuận, năm 2002 là 0,179 triệu đồng, năm 2003 là 0,212 triệuđồng, năm 2004 là 0,404 triệu đồng, năm 2005 là 0,322 triệu đồng
2.3.3 Tình hình sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định chiếm một tỉ trọng lớn, và có vai trò quan trọng trongviệc tạo ra sản phẩm cũng như chất lượng của nó ở mỗi công ty Do vậy quảnlý, sử dụng tài sản cố định tốt là chìa khoá giúp cho các công ty có thể thànhcông trên thương trường.
Bảng 16: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty
đồng TSCĐ
Từ bảng số liệu trên, chúng ta có thể đưa ra các nhận xét sau:
◘ Chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ của Công ty ở mức độ khá Tuy nhiênnó lại có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể: cứ 1.000.000 đồng TSCĐnăm 2001 tạo ra 4,561 triệu đồng doanh thu; năm 2002 tụt xuống 3,828 triệu