Thực trạng hoạt động kế toán tại công ty LALIMA Hà nội
Trang 1PHẦN I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI.
1 Khái Quát chung về công ty cổ phần lilama hà Nội.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần LILAMA Hà nội tiền thân là Công ty Lắp Máy vàXây Dựng Hà Nội (Viết tắt là LILAMA Ha Noi) là Doanh nghiệp Nhà nước,thuộc Tổng công ty Lắp Máy Việt Nam (LILAMA), được chuyển từ Công tyLắp máy và Xây dựng Hà nội thành Công ty cổ phần LILAMA Hà nội tháng2 năm 2005, có giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103007179, do Uỷ ban Kếhoạch Thành phố Hà Nội cấp.
LILAMA Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân hoạtđộng theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản riêng tại ngân hàng,có con dấu riêng để giao dịch theo điều lệ tổ chức hoạt động của công ty đãđược Tổng công ty và Bộ Xây dựng phê duyệt.
Trụ sở của Công ty đóng tại số 52 đường Lĩnh Nam, phường MaiĐộng, quận Hoàng Mai , thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.8625813.
Hình thành trong thời kỳ bao cấp và trưởng thành trong nền kinhtế thị trường, quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chialàm 4 giai đoạn cơ bản:
Từ 1960 đến 1975: Trong thời kỳ này hoạt động của công ty chủ yếu
theo kế hoạch của nhà nước và phục vụ chiến tranh, hiệu quả kinh tế chưađược coi trọng.
Từ 1975 đến 1988: Đất nước mới được giải phóng, niềm vui Nam Bắc
sum vầy giấy lên trong cả nước không khí thi đua tăng gia sản xuất Tuynhiên, do một số hạn chế về nhận thức, áp dụng mô hình kinh tế của Liên xômột cách máy móc, nền kinh tế chúng ta lâm vào khủng hoảng Hầu hết cáccông ty nhà nước làm ăn không có hiệu quả hoặc đạt hiệu quả thấp do thiếu
Trang 2tính tự lập Tuy nhiên công ty vẫn đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượtmức theo kế hoạch của nhà nước.
Từ 1989 đến tháng 2 năm 2005: Đất nước mở cửa và hội nhập Nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung được thay thế bằng nền kinh tế nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Kinh tếtrong nước có những chuyển biến tích cực Vai trò của lắp máy và xây dựngngày càng được khẳng định và trở thành một trong những lĩnh vực then chốttrong nền kinh tế quốc dân.Với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viêntoàn công ty, Công ty đã từng bước khắc phục được khó khăn, tạo được uytín trên thị trường và từng bước làm ăn có hiệu quả
Từ tháng 2 năm 2005 đến nay: Trong xu thế hội nhập, chúng ta đã
tham gia vào APTA và tiến tới là WTO Đó vừa là cơ hội nhưng đồng thờicũng là các thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp Để tạo động lực cho cácdoanh nghiệp, tăng cường tính độc lập, tự chủ và sáng tạo, các công ty nhànước được khuyến khích cổ phần hoá Công ty lắp máy và Xây dựng HNcũng không nằm ngoài quy luật đó Tháng 2 năm 2005, Công ty tiến hành cổphần hoá và chính thức trở thành Công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội theogiấp phép thành lập 0101007179 do uỷ ban Kế hoạch thành phố Hà Nội cấp.Sự chuyển đổi hình thức công ty như vậy nhằm tạo điều kiện cho công tythích ứng với những đặc điểm, tình hình, nhiệm vụ của công ty trong thời kỳmới Đồng thời nó cũng khẳng định sự trưởng thành của công ty trong quátrình phát triển Công ty tiến hành cổ phần hoá trong điều kiện thuận lợi,nhưng cũng có một số khó khăn tồn tại đó là mô hình tổ chức quản lý công tyCổ phần chưa có hình mẫu phù hợp để vận dụng Qua hơn một năm chuyểnđổi hình thức sở hữu, với kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm2005, phần nào cho thấy chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp là một trongnhững chủ trương đúng đắn của Đảng, nó cũng khẳng định được vị trí củacông ty trong ngành Xây dựng nói riêng và trong nền kinh tế nói chung.
Trang 3Trải qua hơn 45 năm xây dựng và phát triển, với những kinh nghiệmtích luỹ được, với sự phấn đấu bền bỉ không ngừng nghỉ của tập thể cán bộcông nhân viên toàn công ty, LILAMA Hà Nội đã xây dựng cho mình đượcmột tên tuổi không chỉ với bạn bè trong nước mà còn với bạn bè quốc tế, đặcbiệt trong lĩnh vực xây lắp công nghiệp Sự tín nhiệm của các bạn bè, niềm tincủa Đảng và Nhà nước với công ty thể hiện qua hàng chục những tấm Huânchương và Bằng khen được Nhà nước trao tặng và hàng trăm công trình xâydựng trên mọi miền đất nước được đánh giá cao: như công trình Nhà máy sợiNha trang, Huế, dệt 8/3, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Lăng Chủ tịchHồ Chí Minh, Nhà máy nhiệt điện Uông bí đó là những phần thưởng vô giámà tập thể cán bộ công nhân viên của công ty đã nhận được
Năm 2005, công ty cũng đã đầu tư và chính thức đưa vào sản xuất nhàmáy sản xuất thép mạ màu LILAMA tại khu công nghiệp Quang Minh tỉnhVĩnh Phúc, cách trung tâm Hà Nội 20km trên đường cao tốc Thăng Long NộiBài Với công nghệ hiện đại của Cộng hoà liên bang Đức, Italia, hoạt độngvới công suất 130.000 tấn/năm Sản phẩm là thép mạ kẽm, galfan, mạ màuvới chất lượng tiêu chuẩn tốt nhất hiện nay, đáp ứng nhu cầu của thị trường
Công ty luôn luôn theo đuổi mục tiêu không những đảm bảo chất lượngcông trình mà còn cung cấp cho khách hàng và nhà đầu tư những sản phẩmtrọn gói, chất lượng ngày càng cao hơn, từ khâu thiết kế, chế tạo kết cấu thép,lắp đặt, xây dựng cho đến cung cấp những sản phẩm thép mạ màu tới mọicông trình trong và ngoài nước Hiện nay công ty đã hoàn thành việc xâydựng hệ thống phân phối sản phẩm trên khắp các tỉnh thành trong cả nước vàtiến tới sẽ là thị trường các nước trong khu vực ASEAN và thị trường Châuâu.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty.1.2.1 Chức năng của công ty.
Trang 4Theo giấy phép kinh doanh và theo điều lệ hoạt động, LILAMA HàNội có chức năng sau:
- Xây dựng các công trình và lắp đặt máy công nghiệp, sản xuất tấmthép mạ màu và một số hoạt động khác đã đăng ký kinh doanh
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh và tổ chức hoạt động có hiệu quảcác hoạt động đó sau khi có sự phê duyệt của Tổng công ty.
1.2.2 Nhiệm vụ.
- Công ty có nhiệm vụ đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngànhnghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước khách hàng và trước pháp luật về sảnphẩm và dịch vụ công ty thực hiện Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạchsản xuất kinh doanh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của công ty và nhu cầucủa thị trường.
- Chủ động áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới;hoàn thiện và hiện đại hoá cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu của xây dựng trongthời kỳ mới, bảo vệ môi trường.
- Quản lý và chỉ đạo đối với các đơn vị trực thuộc theo chế độ hiệnhành của Nhà nước, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam; chịu sự kiểm tra, giámsát của các cơ quan quản lý nhà nước và của Tổng công ty.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán của Nhà nước: Lậpsổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hoá đơn chứng từ và lập báo cáo tài chínhtrung thực, chính xác theo quy định.Thực hiện chế độ tiền lương, BHXH, bảohộ lao động theo bộ luật lao động đối với toàn thể cán bộ công nhân viêntoàn công ty Kê khai và báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp với cơquan đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiệncác nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
1.2.3 Quyền hạn.
- Công ty có quyền quản lý và sử dụng vốn do các cổ đông đóng góp,đất đai, tài sản được giao sử dụng và các nguồn lực khác để thực hiện các
Trang 5mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của công ty theo nguyên tắc bảo toàn và sinhlãi Công ty có quyền sử dụng lợi nhuận còn lại sau khi đã hoàn thành xongcác nghĩa vụ tài chính với Nhà nước.
- Được mở TK tại ngân hàng và được thê chấp giá trị quyền sử dụngđất gắn liền với tài sản thuộc sở hữu của công ty để vay vốn phục vụ nhiệmvụ kinh doanh của công ty; phát hành, chuyển nhượng, bán cổ phiếu, tráiphiếu theo quy định của pháp luật và luật tổ chức công ty Cổ phần Đượchưởng các ưu đãi về thuế với các công ty mới cổ phần hóa của Nhà nước.Tuyển, thuê, sử dụng lao động, thực hiện các hình thức trả lương, thưởng theoyêu cầu sản xuất kinh doanh và phù hợp với các quy định của Bộ luật laođộng.
1.3 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh , quy trình công nghệ và quytrình tổ chức thi công một dự án xây dựng
1.3.1 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh.
Công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội là đơn vị SXKD với đặc điểm cơbản là tạo ra TSCĐ thông qua các hoạt động xây dựng mới, xây dựng lại, cảitạo nhà cửa, đường xá
Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, hạng mục công trình,vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính chất đơn chiếc,thời gian sản xuất lâu dài, được sản xuất theo đơn đặt hàng Các mẫu côngtrình hoặc HMCT thường được khách hàng hợp đồng trước thông qua thiết kếkỹ thuật Giá trị công trình, HMCT được xác định dựa trên định mức chi phívà giá trị dự toán Chính từ đặc điểm đó đòi hỏi việc quản lý và hạch toán sảnphẩm xây lắp phải lập dự toán ( dự toán thiết kế, dự toán thi công) Trong quátrình thi công phải luôn so sánh giữa giá dự toán và thực tế để có những điềuchỉnh kịp thời, tiết kiệm tối đa chi phí cho thi công nhưng vẫn luôn phải đảmbảo chất lượng công trình Và do xây lắp có rủi ro lớn cả cho công nhân thi
Trang 6công và bản thân công trình nên nhất thiết nên mua bảo hiểm cho các côngtrình có giá trị lớn.
Sản phẩm xây lắp luôn được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giáthoả thuận với khách hàng, hoặc với nhà đầu tư (giá đấu thầu) nên tính chấthàng hoá không được thể hiện rõ (vì đã có giá cả, người mua, người bán trướckhi có sản phẩm xây lắp thông qua hợp đồng giao nhận thầu ).
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn công nhân, máy mócthiết bị, vật liệu phải di chuyển theo địa điểm thi công nên công tác quản lý,hạch toán vật tư, tài sản, nhân công rất phức tạp, nhất là trong trườn hợp côngtrình thi công lâu dài, hoặc phải ngừng nghỉ do thiên tai, bão, lũ
Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành đưa vào sửdụng thường rất dài Nó phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp của từng côngtrình Quá trình thi công được chia ra làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lạichia ra thành nhiều công việc khác nhau, các công việc này lại thường diễn rangoài trời chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau, bao gồm:
+ Các nhân tố thuộc về lực lượng sản xuất của doanh nghiệp + Các nhân tố thuộc về tư tưởng tổ chứcvà chỉ đạo thi công + Các nhân tố thuộc về thời tiết thiên nhiên và các nhân tố khác.
Đặc điểm này đòi hỏi công tác quản lý và giám sát công trình phải rấtchặt chẽ để làm sao đảm bảo đúng thiết kế vì các nhà thầu luôn luôn giữ lạimột phần giá trị công trình trong thời gian bảo hành ( Khoảng 5% giá trị côngtrình ).
1.3.2 Quy trình công nghệ.
Quy trình công nghệ của công ty đó là toàn bộ các công việc cần thiếtphải tiến hành từ khi bắt đầu xem xét các thư mời thầu của các nhà đầu tư chođến khi ký kết hợp đồng, thi công công trình, bàn giao và bảo hành sảnphẩm.
Trang 7Khi có được thư mời thầu (gọi thầu) của các nhà đầu tư, phòng kinh tếkỹ thuật của công ty sẽ xem xét các thông số kỹ thuật của công trình, tiếnhành lập dự toán chi phí cho công trình, hoặc cho từng hạng mục công trình.Dự toán chi phí đấu thầu được lập trên cơ sở tổng hợp thông tin về chi phínguyên vật liệu, nhân công tại thời điểm đó, đồng thời kết hợp cả với các chiphí giao dịch, rủi ro, chi phí cơ hội khác, lãi định mức Giá dự toán này sẽ làcăn cứ để công ty đưa ra giá thầu.
Giá trị dự toán từng Giá thành dự toán
công trình, hạng mục = từng công trình, hạng + Lãi định mức công trình mục công trình
Nếu công ty trúng thầu, hai bên sẽ chính thức ký kết hợp đồng kinh tế,thoả thuận thời gian thi công, thời điểm giao sản phẩm, kế hoạch bảo hànhcông trình và các thảo thuận khác giữa hai bên.
Như vậy có thể khái quát quy trình công nghệ của công ty như sau:
1.3.3 Quy trình tổ chức thi công một dự án xây dựng.
Chuẩn bị về mặt tổ chức: về phía công ty, sau khi có quết định trúng
thầu, giám đốc công ty sẽ bổ nhiệm người làm chủ nhiệm công trình, ngườinày sẽ có trách nhiệm thay mặt công ty giải quyết tất cả các vấn đề trên côngtrường.
Trên cơ sở bàn bạc đề xuất với ban lãnh đạo, Chủ nhiệm công trình sẽthành lập một bộ máy công trường, lựa chọn các đội trưởng, các các bộ kỹthuật, thủ kho, trắc đạc thợ máy, bảo vệ là những người sẽ trực tiếp tham giathi công trên công trường.
Trên cơ sở tiến độ và mặt bằng thi công công trình, Chủ nhiệm côngtrình cùng các đội trưởng sẽ phác thảo chuẩn bị nhân lực tham gia giai đoạn
Trang 8đầu thi công và dự kiến các tổ, đội sẽ tham gia giai đoạn hoàn thiện côngtrình.
Chuẩn bị biện pháp thi công: Bên cạnh việc chuẩn bị về cán bộ quản
lý và nhân lực thi công trên công trường, Chủ nhiệm công trình sẽ chỉ đạoviệc lập biện pháp thi công chi tiết Người tiến hành lập biện pháp thi côngphải là cán bộ kỹ thuật, họ tiến hành nghiên cứu bản vẽ kỹ thuật và trên cơ sởđó tìm ra các biện pháp thi công cũng như các loại nguyên vật liệu tốt nhấtcho thi công công trình, đặc biệt là các công trình thi công trên cao hoặc dướisâu.(Các biện pháp thi công phải trình bên A trước khi tiến hành thi công).
Chuẩn bị vật tư và thiết bị thi công: Dựa vào biện pháp thi công mà cán
bộ kỹ thuật lựa chọn, dựa vào đặc điểm thực tế của từng công trình, Chủnhiệm công trình và các đội trưởng sẽ lựa chọn các loại vật tư và các máy thicông cho phù hợp (gỗ, ván, cốt pha gỗ, cốt pha thép, các loại giáo, các loạicây chống, các phụ kiện kèm theo khác, cẩu tháp, máy xúc, máy ủi ) Thợmáy có trách nhiệm phải kiểm tra lại tình trạng máy móc, các giàn giáo đểtránh xảy ra các tai nạn cũng như đảm bảo tiến độ thi công trên công trường.
Chuẩn bị về vật liệu: Dựa vào yêu cầu của bên A và dựa vào bản vẽ kỹ
thuật, các bộ kỹ thuật lựa chọn và tính toán khối lượng vật liệu cần thiết để thicông công trình, sau đó lựa chọn các nhà thầu cung cấp vật liệu nếu như vậtliệu đó công ty không tự sản xuất được Công ty cũng phải chuẩn bị các loạichững chỉ vật liệu để trình bên A
Chuẩn bị tài liệu ban đầu: Chuẩn bị các loại báo cáo để báo cáo với
công ty về tiến đọ thi công công trình, chuẩn bị các chứng chỉ vật liệu, chuẩnbị các mẫu dùng để nghiệm thu công trình, hạng mục công trình, chuẩn bị cácmẫu công văn, thư từ cần sử dụng, chuẩn bị hợp đồng lao động, bản thuhoạch an toàn lao động.
Chuẩn bị trang thiết bị bảo hộ lao động: Mũ, áo, khẩu trang, găng tay
Trang 9Chuẩn bị mặt bằng thi công: Trước khi bắt tay vào thi công công trình,
chủ nhiệm công trình tiến hành khảo sát thực địa để xem xét các thuận lợicũng như khó khăn sẽ gặp phải khi thi công công trình để có sự chuẩn bị chochu đáo (Chẳng hạn như địa hình khó khăn cho đi lại vận chuyển vật tư thìcần có kế hoạch tập kết vật tư trước hoặc có giải pháp để vận chuyển vật tưđúng theo thời gian quy định, hoặc khó khăn về nguồn nước, nguồn điện sửdụng, địa hình xây dựng công trình bằng phẳng hay phải san ủi, ) Khi cóđược những thông tin cơ bản đó, Chủ nhiệm công trình có những phác thảo vàtrình bên A duyệt, mặt bằng thi công phải bố trí sao cho khoa học, hợp lý từkhu vực để vật liệu, máy thi công đến khu vực văn phòng cho cán bộ quảnlý.
Chuẩn bị về cơ cấu tổ chức: Đối với các công trình chỉ có một đơn vị
tham gia thi công thỉ Chủ nhiệm công trình sẽ chịu trách nhiệm về tất cả cácvấn đề cũng như công tác điều hành trên công trường.
Tuy nhiên, nếu như có nhiều đơn vị thi công cho từng hạng mục côngtrình thì nhất thiết phải lập ra một ban điều hành chung cho công trường.
Ban điều hành chung này thường xuyên họp giao ban theo thời gianhợp lý nhất( ngày, tuần ).
Ban quản lý công trường chịu trách nhiệm quản lý và giải quyết tất cảcác vấn đề trên công trường, kể cả các vấn đề nảy sinh không nằm trong dựtính Các công việc cụ thể có thể phân cho từng cá nhân đảm trách, họ sẽ chịutrách nhiệm về phần hành của mình trước ban quản lý và trước công ty Côngtác bố trí lao động và kiểm tra chất lượng công trình đặc biệt coi trọng Nhâncông phải sử dụng cho phù hợp, tránh lẵng phí không cần thiết còn chất lượnglượng công trình phải kiểm tra thường xuyên và có văn bản lưu trữ.
Bảo quản và bàn giao công trình: sau khi công trình hoàn thành, công
ty tiến hành bàn giao cho bên A, lưu giữ những tài liệu cần thiết trong thời
Trang 10gian bảo hành, sửa chữa các yêu cầu theo yêu cầu của khách hành nếu đó làlỗi do công ty.
Trong thời gian bảo hành, công ty phải cử cán bộ kỹ thuật đến kiểm tracông trình, xem xét các thông số kỹ thuật, kiểm tra về độ lún công trình và sosánh với thiết kế.
Hết thời gian bảo hành, công ty tiến hành thanh lý hợp đồng.
1.4 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty.
Theo giấy phép kinh doanh, Công ty sản xuất kinh doanh trong cáclĩnh vực chính sau:
Lắp đặt đường dây tải điện, trạm biến áp 220KV, hệ thống điều hoàkhông khí, điện lạnh, điện dân dụng.
Sản xuất và kinh doanh thép mạ kẽm, mạ màu. Thi công các công trình kỹ thuật hạ tầng.
Xây dựng công trình công nghiệp, lắp ráp thiết bị máy móc cho cáccông trình.
Lắp đặt thiết bị và cấu kiện các công trình kể cả công trình điệnnhóm B và các công trình dân dụng.
Lắp đặt cơ, điện, nước công trình Xây dựng nhà ở, trang trí nội thất. Lắp đặt thang máy.
Chế tạo và lắp đặt nồi hơi.
Sản xuất phụ tùng, cấu kiện kim loại cho xây dựng, sản xuất vật liệuxây dựng.
Khảo sát, thiết kế, tư vấn xây dựng các công trình công nghiệp, dândụng.
Tư vấn, thiết kế các dây truyền sản xuất vật liệu xây dựng, các dâytruyền công nghệ chế biến lương thực, thực phẩm.
Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp,
Trang 11đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà ở.
1.5 Bộ máy quản lý.
Xuất phát từ đặc điểm riêng của ngành xây lắp, từ mô hình hoạtđộng của công ty, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức vừa phải đảm bảophù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng và linh động của côngty,vừa phải tinh giảm gọn nhẹ tránh lãng phí và dư thừa lao động.
1.5.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo nguyên tắc điều hành trực tiếp.Mỗi chức danh, bộ phận được giao một số nhiệm vụ, quyền hạn và thực giảiquyết các công việc trong phạm vi quyền hạn của mình Tổ chức quản lý nhưvậy vừa giảm bớt các thủ tục hành chính khi làm việc (tránh phải trình báonhiều lần mà chỉ làm việc với cấp trên) mà còn phân công phân nhiệm rõràng, nâng cao hiệu quả công việc.
Trang 121.5.2 Mô hình tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận Khái quát chung về bộ máy quản lý của công ty:
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồng quảntrị, Ban kiểm soát, Giám đốc điều hành công ty.
Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty ĐHCĐ
có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đông quản trị, thànhviên Ban kiểm soát; xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT và Ban kiểmsoát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty; quyết định tổ chức lạivà giải thể công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; thông qua định hướngphát triển của công ty
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền
nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủa công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.Hội đồng quản trị có 5 thành viên bao gồm : Chủ tịch, phó chủ tịch và các uỷviên.
Giám đốc điều hành : Là người đại diện pháp nhân của công ty, điều
hành hoạt động hàng ngày của công ty theo quy định của điều lệ Giám đốcđiều hành chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông và trướcpháp luật về trách nhiệm quản lý, điều hành công ty.
Giúp việc giám đốc có 3 phó giám đốc, kế toán trưởng do chủ tịchHĐQT hoặc Tổng giám đốc giới thiệu, Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễnnhiệm khởi kiện các vụ án có liên quan đến quyền lợi của công ty do HĐQTuỷ quyền.
Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt
động kinh doanh, quản trị và điều hành công ty.
Ban kiểm soát có 3 thành viên do Đại hội cổ đông bầu và bãi miễnbằng hình thức bổ phiếu trực tiếp, theo nguyên tắc đa số tính theo cổ phần,trong đó có một thành viên có trình độ đại học kế toán tài chính.
Trang 13Giúp đỡ ban quản lý quản lý các xí nghiệp, tổ, đội xây dựng là cácphòng ban chức năng Mỗi phòng, ban được giao một số nhiệm vụ, quyền hạncụ thể, các phòng phối hợp làm việc cùng nhau, nhằm đạt hiệu quả làm việccao nhất.
Trang 14Sơ đồ 1:
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
PGĐ KỸ THUẬTPGĐ KINH
P.KINH TẾ-KỸ
THUẬTP TÀI CHÍNH - KẾ
TOÁNp kinh doanh -xnkP KẾ HOẠCH &
ĐẦU TƯP CUNG ỨNG
Nm thÐp m¹ kÏm m¹ mµu liliama
NM CHẾ TẠO TB & KC THÉPP.KỸ THUẬT
P CUNG ỨNG
VẬT TƯ
p qa - qc
DÂY TRUYỀN MẠ KẼM
DÂY TRUYỀN MẠ MÀU
P TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
P CUNG ỨNG
VẬT TƯp qa - qcP KỸ THUẬT
P HÀNH CHÍNHX SỬA CHỮA
BẢO DƯỠNG
BAN KIỂM SOÁT
XN HÀN
Trang 151.6 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty.
1.6.1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong các năm gần đây.Bảng 1:
Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm gần đây
Doanh thu thuần 124122212647130215419537135539872120
1.6.2 Một số chỉ tiêu tài chính khác.
+ Hiện nay tổng vốn chủ sở hữu của công ty là 13 tỷ đồng.
+Thu nhập bình quân của công nhân trực tiếp là 1.200.000 đ/ tháng, thunhập bình quân của nhân viên các phòng ban là 1.500.000- 2.000.000đ/ tháng.+Tỷ lệ TSCĐ trong công ty là trên 50%, điểu này là hoàn toàn phù hợpvới điều kiện sản xuất của công ty (Thuộc nhóm ngành công nghiệp nặng;
Trang 16vừa sản xuất các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp của doanhnghiệp, vừa cung cấp các sản phẩm cho các bạn hàng khác ).
+ Các tỷ suất tài chính khác như khả năng thanh toán ngắn hạn, dài hạn,hiện hành, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn, tỷ lệ vốn lưu động trênvốn cố định, vòng quay của vốn lưu động, đều đạt ở mức hợp lý; vốn cố địnhkhông chiếm tỷ lệ quá cao trên tổng nguồn vốn, vòng quay của vốn lưu độngkhông quá dài tăng khả năng sinh lời của vốn, tỷ suất khả năng sinh lợi đạt ởmức khá cao.
(Nguồn bảng cân đối kế toán năm 2005)
1.7 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty.
LILAMA Hà Nội là doanh nghiệp hoạch toán kinh doanh độc lập, có tưcách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch.
1.7.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
1.7.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội là đơn vị xây lắp, hoạt động sảnxuất kinh doanh diễn ra trên địa bàn rộng chính vì vậy đã ảnh hưởng đến côngtác kế toán tại đơn vị Hơn nữa, công ty lại có nhiều đơn vị trực thuộc nênviệc chuyển các báo cáo, số liệu của các đơn vị trực thuộc, các công trình vềcông ty hàng ngày là điều rất khó khăn Để khắc phục nhược điểm này, côngty đã tổ chức các phòng kế toán và nhân viên kế toán tại các khu vực này, tuynhiên, các phòng kế toán này chỉ có nhiệm vụ tập hợp số liệu rồi gửi về phòng
kế toán trung tâm chứ không có nhiệm vụ ghi chép và hạch toán Về cơ bản,
công ty vẫn áp dụng mô hình kế toán tập trung
Phòng kế toán tại công ty có nhiệm vụ xử lý tất cả các thông tin kế toántại đơn vị từ khâu đầu đến khâu cuối.
Thu thập số liệu kế toán từ các đơn vị trực thuộc và từ các công trình vềcông ty để tiến hành ghi sổ, tính toán chi phí kinh doanh, lập các báo cáo
Trang 17chung cho công ty theo quy đinh của pháp luật cũng nhu các báo cáo quản trị,các báo cáo cần thiết theo yêu cầu của các nhà quản lý.
Phòng kế toán tại công ty con, các tổ đội xây dựng có nhiệm vụ tậptrung các số liệu liên quan hàng ngày của đơn vị mình chuyển về công ty địnhkỳ, thực hiện một số công việc theo quy định của công ty.
Sơ đồ 02:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
1.7.1.2 Nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán.
Với mô hình tổ chức như trên, phòng kế toán được biên chế gọn nhẹnhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu công việc đặt ra Nhiệm vụ của từng bộphận như sau:
Kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng kế toán ): Kế toán trưởng là
người chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán – tài chính, thông tin kinh tế và hạchtoán kinh tế theo cơ chế tài chính kế toán của Nhà nước đồng thời làm nhiệm
Bộ phậnKTtổng
toánKế toán trưởng
Nhân viên kinh tế ở các đội, các phòng của các đơn vị trực thuộc
Trang 18vụ kiểm soát viên kinh tế – tài chính của Nhà nước tại đơn vị Kế toán trưởngphải chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc điều hành đồng thời chịu sự chỉđạo và kiểm tra của cơ quan tài chính cùng cấp Kế toán trưởng đồng thờiphải chịu trách nhiệm đào tạo đội ngũ nhân viên kế toán của phòng.
Kế toán TSCĐ: Kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp có trách nhiệm theo
dõi tình hình biến động TSCĐ tại công ty.
Kế toán tiền lương: Bộ phận kế toán tiền lương có trách nhiệm hướng
dẫn nhân viên kế toán tại các xí nghiệp, công ty trực thuộc theo dõi nhân côngcủa đơn vị mình, ghi chép ngày công, bậc lương, các khoản trợ cấp đượchưởng, thưởng nếu có.
Bộ phận kế toán tổng hợp: Là công ty xây lắp với hoạt động kinh
doanh chính là sản xuất và xây dựng Tuy nhiên, phần hành kế toán chi phí
và giá thành sản phẩm không được hạch toán riêng mà được thực hiện tại bộphận kế toán tổng hợp.
Kế toán tổng hợp tại công ty có trách nhiệm xác định các đối tượng
hạch toán chi phí và các đối tượng tính giá thành sản phẩm Xác định giáthành từng công trình và hạng mục công trình.
Bộ phận kế toán tổng hợp còn có trách nhiệm quản lý doanh thu và lợinhuận của doanh nghiệp, lập các báo cáo tài chính theo yêu cầu của công tycũng như các báo cáo bắt buộc theo luật kế toán Việt Nam.
Bộ phận Kế toán vật tư: Kế toán vật tư chịu trách nhiệm hướng dẫn
các kho lập các tài liệu ban đầu về vật tư; kiểm tra việc chấp hành các quychế về bảo quản ; theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư tại công ty, báo cáo tìnhhình tồn kho vật tư cho các phòng ban có liên quan.
Bộ phận Kế toán thanh toán: Kế toán thanh toán chịu trách nhiệm
theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán với các nhà cungcấp, và các khoản thanh toán với Nhà nước, và các khoản nợ, khoản vay khác- chi tiết theo từng đối tượng công nợ.
Trang 19Thủ quỹ: Thủ quỹ có nhiệm vụ theo dõi về tiền mặt tại quỹ công ty,
các khoản thu, chi tiền mặt, tiền mặt tồn quỹ; tiền gửi ngân hàng, số dư tiềngửi ngân hàng.
1.7.2 Mối quan hệ giữa bộ máy kế toán và với cấp trên và cấpdưới.
Phòng kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tậptrung Do vậy, phòng kế toán công ty có nhiệm vụ điều hành chung tất cả cácbộ phận kế 7oán ở các đơn vị trực thuộc, hướng dẫn thu thập số liệu, ghichép chuyển số liệu về công ty.
Còn đối với các phòng ban khác trong công ty, có thể sử dụng số liệucủa các phòng ban này để hỗ trợ cho công việc của mình, chẳng hạn có thểdùng danh sách nhân công do phòng Tổ chức quản lý để tiến hành trả lương,tránh bỏ sót Phòng kế toán cũng có nhiệm vụ cung cấp các thông tin cho cácphòng ban khác khi có yêu cầu.
Đối với cấp trên, phòng kế toán chịu sự điều hành trực tiếp của các cấptrên, cung cấp các số liệu khi có yêu cầu
1.7.3 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại đơn vị.1.7.3.1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.
Trước đây, Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội là một công ty nhà nước,trực thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam Vì vậy, chế độ kế toán công tyáp dụng là chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính Sau khi chuyển đổi sang hình thức côngty cổ phần, công ty vẫn áp dụng chế độ kế toán này Cụ thể:
- Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phươngpháp chuyển đổi các đơn vị tiền tệ:
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VND
Trang 20+ Nguyên tắc chuyển đổi đồng tiền khác: theo tỷ giá ngoại tệ doNgân hàng Công thương công bố tại thời điểm phát sinh giao dịch.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.- Phương pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình:theo nguyên tắc giá phí; nguyên giá TSCĐ được xác định trên cơ sở các chiphí thực tế hình thành tính từ thời điểm TSCĐ chính thức vận hành và thamgia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu haoTSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: theo chế độ hiện hành, công ty áp dụng hìnhthức khấu hao tuyến tính (theo đường thẳng) Tỷ lệ khấu hao hàng năm đượcxác định trên cơ sở thời gian sử dụng của từng TSCĐ.
- Phương pháp kế toán HTK:
+ Nguyên tắc định giá HTK: theo phương pháp giá phí+ Phương pháp xác định giá trị HTK cuối kỳ:
Cuối kỳ = đầu kỳ + nhập trong kỳ – xuất trong kỳ.
+ Phương pháp hạch toán HTK: thực hiện theo phương pháp kêkhai thường xuyên.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừthuế, thuế suất cụ thể cho mỗi loại sản phẩm hàng hoá theo quy định của Nhànước.
(Nguồn: Thuyết minh Báo cáo tài chính 2005)
1.7.3.2 Hệ thống tài khoản.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp là bộ phận cấu thành quantrọng nhất trong toàn bộ hệ thống chế độ kế toán của doanh nghiệp Bắt đầutừ ngày 1/1/1999 tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đềuphải thực hiện việc áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán ban hành
Trang 21theo quyết định số 1864/ QĐ-BTC ngày 16/12/1198 và đã sửa đổi bổ sungtheo thông tư số 89/ 2002/ TT-BTC của Bộ tài chính.
Hệ thống TKDN được sắp xếp và phân loại theo nguyên tắc đảm bảotính cân đối giữa TS và NV, tính cân đối và phù hợp giữa chi phí và thu nhậptrong HĐKD; sắp xếp TS căn cứ vào mức lưu động giảm dần của TS; đảmbảo tính nhất quán về nội dung kinh tế của các loại TK và từng TK kế toán( TK kế toán được ký hiệu và mã hoá theo nguyên tắc thống nhất ).
Mặc dù đã chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần, tuy nhiênLILAMA Hà Nội vẫn áp dụng hệ thống TK kế toán tài chính doanh nghiệp doBộ tài chính ban hành và chi tiết các TK theo quy định về mã hoá TK củacông ty.
Một số tài khoản mà công ty không sử dụng là TK113, TK144,TK151, TK161, TK212, TK213,TK222, TK 623
TK 152 không chi tiết theo từng loại, TK 154 được chi tiết theo từngcông trình.
1.7.3.3 Hệ thống chứng từ.
Công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội là doanh nghiệp có quy mô lớn, cácnghiệp vụ kinh tế cũng diễn ra khá phong phú, bao gồm cả hoạt động xâydựng, cả hoạt động xản xuất kinh doanh nên hệ thống chứng từ cũng kháphong phú và đa dạng.
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo mẫu của Bộ tài chính, ngoài racũng có một số chứng từ có những sửa đổi cho phù hợp với hoạt động củacông ty Nhìn chung, các chứng từ này là theo mẫu thống nhất để đảm bảotính pháp lý, là căn cứ để ghi sổ và xác định kết quả kinh doanh.
Các hoá đơn, chứng từ phải được lập ngay khi cung cấp hàng hoá, dịchvụ, và các khoản thu chi phát sinh theo quy định; hoá đơn phải cung cấp đầyđủ các thông tin in sẵn trên mẫu hoá đơn, nội dung trên cả 3 liên của hoá đơnphải giống nhau; hoá đơn dùng để khấu trừ thuế, hoàn thuế, tính chi phí hợp
Trang 22lý, hợp lệ phải là liên 2 còn nguyên vẹn, không tảy xoá, nếu ghi sai phải sửalại và có xác nhận của bên bán.
1.7.3.4 Hệ thống sổ kế toán.
LILAMA áp dụng hình thức Nhật ký chung nên hệ thống sổ sách baogồm các loại sau:
+Sổ tổng hợp: Sổ cái, Nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt.
+Sổ chi tiết: Sổ chi tiết phải trả công nhân viên, sổ chi tiết TS, sổ chitiết chi phí ( Chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuấtchung, chi phí kinh doanh dở dang ), sổ tổng hợp chi tiết
Các mẫu sổ sử dụng theo mẫu sổ do Bộ tài chính ban hành theo Quyếtđinh 1411 TC/ QĐ / CĐKT.
Trình tự ghi sổ Nhật ký chung như sau:
Sổ NK chung
Sổ, thẻ KT chi tiết
Sổ Cái Bảng tổng hợpsố liệu chi tiết
Bảng cân đốiSPS
Báo cáo kế toán
Sổ quỹ
(7)(1)
Trang 23Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
Kỳ hạch toán của Công ty là theo từng quý: cuối quý, phòng kếtoán tiến hành tổng hợp số liệu và lập các báo cáo theo quy định.
Hiện nay công ty sử dụng phần mềm kế toán Fast2005 Nhờ có hệthống kế toán máy này công tác kế toán của đơn vị được hỗ trợ rất nhiều, cácnhân viên kế toán chỉ phải nhập các dữ liệu đầu vào, sau đó, máy tính sẽ chophép kết xuất ra các loại báo cáo khác nhau.
1.7.3.5 Hệ thống báo cáo tài chính.
Hệ thống báo cáo tài chính mà công ty lập bao gồm các báo cáo theoQĐ số 167/ 2000/ QĐ-BTC ngày 25/ 10/ 2000 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
+ Bảng cân đối (Mẫu B 01-DN)
+ Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu B 02-DN)+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B 03-DN)+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B 09-DN)
+ Ngoài ra công ty còn có hệ thống báo cáo quản trị lập theo yêu cầuquản lý của công ty.
Các báo cáo này được lập định kỳ vào cuối mỗi quý, năm.
Các báo cáo quý do kế toán tổng hợp thực hiện, trình Kế toán trưởng.Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xem xét, ký duyệt, chuyển lên Giám đốc vàcác cấp cao hơn (Tổng công ty) Các báo cáo năm được trình lên Tổng côngty và các cơ quan Nhà nước, các cơ quan thuế để thực hiện các nghĩa vụ củamình.
Trang 242 thực trạng tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tạicông ty cổ phần LILAMA Hà nội.
2.1 Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có mục tiêu cơ bảnlà:
- Cung cấp thông tin về chi phí sản xuất thực tế, giá thành sản xuất thựctế của sản phẩm sau mỗi quá trình sản xuất để lượng hoá giá phí của sản phẩmdở dang, thành phẩm, giá vốn trên cơ sở đó cung cấp thông tin về kết quảtừng
quá trình sản xuất và đồng thời công bố giá trị dở dang, thành phẩm, lãi, lỗtrên báo cáo tài chính.
- Cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành thực tế của sảnphẩm để kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, giáthành sản phẩm, kết quả, hiệu quả sau mỗi quá trình sản xuất và thiết lập cácđòn bẩy kinh tế.
Đối với các doanh nghiệp xây lắp như LILAMA Hà Nội thì công táchoạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm càng quan trọng hơn nữa.Bởi vì nó quyết định đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nếu doanhnghiệp không có những dự toán chi phí đúng mức, không theo dõi thườngxuyên được chi phí phát sinh cho các công trình và cho các quá trình sản xuấtsẽ dẫn đến tình trạng lãng phí nguyên vật liệu, tăng chi phí sản xuất thực tếảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy,các doanh nghiệp phải có những chính sách quản lý chi phí giá thành hợp lý,tổ chức phương pháp hạch toán chi phí giá thành thật khoa học để nâng caohiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp, để có thể cạnh tranh, tồn tại và pháttriển.
2.2 Nội dung cơ bản kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tạicông ty cổ phần LILAMA Hà Nội.
Trang 252.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành một cách chính xác,khoa học, kịp thời, đòi hỏi việc đầu tiên mà các nhà quản lý phải làm là xácđịnh đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng giá thành sản phẩm Bởi vì nóquyết định đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp và trở thành một vấnđề có tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý thuyết và thực tiễn hạch toán kếtoán Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhauvà có quan hệ mật thiết với nhau Đó là quá trình hạch toán chi phí sản xuấtphát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm Và giai đoạn tính giá thànhsản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành.
Như vậy, xác định đối tượng tập hợp chi phí thực chất là xác định nơiphát sinh chi phí Còn xác định đối tượng hạch toán giá thành là xác định sảnphẩm hoàn thành mà cần tính giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thànhsản phẩm phụ thuộc vào nhiều các yếu tố khác nhau Chẳng hạn như quy trìnhcông nghệ, đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu, trình độ tổ chứcquản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh.
Với Công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội, do công ty hoạt động tronglĩnh vực xây lắp nên để phù hợp với đặc điểm sản xuất và đáp ứng yêu cầucủa công tác kế toán, đối tượng hạch toán chi phí là các công trình hoặc từnghạng mục công trình Nó phụ thuộc vào quy mô của từng công trường Và đốitượng tính giá thành sản phẩm cũng là từng công trình hoặc hạng mục côngtrình đã hoàn thành được kiểm nghiệm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kỹthuật và được bên gian thầu chấp nhận.
Toàn bộ CPSX của công ty được tập hợp theo các khoản mục chi phísau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trang 26+ Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí khác.
2.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.2.2.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác định chi phícho từng đối tượng tập hợp chi phí.
Có nhiều cách thức để tập hợp chi phí Tuy nhiên, tại công ty việc tậphợp chi phí được thực hiện theo hai cách sau:
+ Đối với các chi phí liên quan trực tiếp đến từng công trình được tậphợp trực tiếp vào từng đối tượng tập hợp chi phí như chi phí nhân công trựctiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Đối với các chi phí liên quan 2.chung cho toàn công ty hoặc liên quanđến một vài công trình thì được tập hợp chung cho toàn công ty sau đó tiếnhành phân bổ cho các công trình theo một tiêu thức nhất định.
Công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội lựa chọn tiêu thức phân bổ dựa vàochi phí nhân công trực tiếp Vì vậy, khi cần phân bổ chi phí sản xuất chungcho các công trình, phải xác định được tổng chi phí sản xuất chung phát sinhtrong kì, tổng chi phí nhân công cho các công trình trong kì.Sau đó lấy chi phínhân công trực tiếp trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của từng côngtrình nhân với Hệ số phân bổ để tính ra chi phí sản xuất chung phân bổ chomỗi công trình.
Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung như sau:
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng công trình, HMCT
= Chi phí nhân công trực tiếp của từng công trình, HMCT *
Hệ số phân bổ
Hệ số
phân bổ =
Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Trang 272.2.2.3 Kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành của công ty không cố định tháng, quý hoặc năm màtuỳ thuộc vào quy mô của các công trình Nếu như công trình có quy mô lớn,thời gian thi công lâu dài thì có thể lựa chọn kỳ tính giá thành là quý hoặcnăm Còn với các công trình khác có thể lựa chọn kỳ tính giá thành là khi cócác hạng mục công trình hoàn thành bàn giao hoặc khi bàn giao toàn bộ côngtrình.
2.2.3 Nội dung tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại doanh nghiệp.
Để khái quát về thực trạng hạch toán chi phí và tính giá thành tại côngty Cổ phần LILAMA Hà Nội, em sẽ trình bày về cách tính chi phí và giáthành tại công trình Nhiệt điện Uông Bí.
2.2.3.1 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất.2.2.3.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đối với lĩnh vực xây lắp thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm mộttỷ trọng đáng kể trong toàn bộ tổng chi phí của một công trình Với công trìnhNhiệt điện Uông bí, chi phí nguyên vật liệu chiếm 60% tổng chi phí toàn côngtrình theo giá dự toán ) Do vậy, hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu
Trang 28góp phần tích cực vào việc chống lãng phí, thất thoát vật liệu, giảm giá thànhsản phẩm và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Các loại vật tư của công ty bao gồm:
+ Về xây dựng: Xi măng, cát, sỏi, gạch ngói, tấm căn bu lông,sắt thép các loại
+Về lắp máy: điều hoà, máy móc thiết bị, ôxy, đất đèn
Ngoài ra còn có rất nhiều vật tư khác như xăng, dầu, vòng bi, quehàn
Các loại vật tư này được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau:+ Do Bên A cung cấp
+ Nhập từ Tổng công ty+ Mua ngoài trên thị trường
Khi nhận thầu một công trình, phòng kinh tế kỹ thuật căn cứ và nhucầu sử dụng vật tư cho từng công trình, căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ
thuật và giá cả vật tư để lập dự toán cho từng công trình, sau đó phòng cung
ứng vật tư căn cứ vào dự toán đã được duyệt và tiến độ thi công để lập kếhoạch mua sắm, cung ứng kịp thời vật tư đảm bảo cho sản xuất Vật tư phụcvụ cho thi công công trình có thể được mua ngoài và vận chuyển đến thẳngchân công trình, có thể được xuất từ kho của công ty Nhưng trong điều kiệnhiện nay, thị trường vật liệu xây dựng rất sôi động và thuận tiện, luôn luônsẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của người mua cả về số lượng, chất lượng, giácả, điều kiện vận chuyển thì công ty không cần mua dự trữ trong kho nhiềuvừa mất không gian bảo quản, vừa phải tổ chức hạch toán Phần lớn vật tư làmua đến đâu sử dụng đến đó, nhất là các loại vật tư sử dụng cho lắp máy Tuynhiên về nguyên tắc hạch toán thì khi mua nguyên liệu để sử dụng, sau khinhận được hàng hóa và hoá đơn bán hàng của bên bán, bộ phận thu muachuyển hoá đơn bán hàng đó cùng các chứng từ kèm theo như phiếu yêu cầu
Trang 29vật tư về kho để thủ kho làm thủ tục nhập kho sau đó mới làm thủ tục xuấtkho và vật tư vẫn coi như xuất tại kho.
Toàn bộ vật tư của công ty được hạch toán trên tài khoản tổng hợp,TK152, TK153 mà không mở chi tiết cho từng loại vật tư, không phân biệtvật liệu chính và vật liệu phụ.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho được công ty sử dụng là phươngpháp kê khai thường xuyên Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho thicông công trình được hạch toán vào tài khoản tổng hợp TK621, và được mởchi tiết cho từng công trình.
Đối với công trình Nhiệt điện Uông Bí, công ty mở TK 62183 để hạchtoán chi phí vật liệu.
Công cụ, dụng cụ sử dụng cho thi công công trình như cuốc xẻng, quehàn, kìm, búa, ván khuôn, giàn giáo được phân bổ cho các công trình tuỳthuộc vào thời gian sử dụng mỗi loại CCDC cho thi công công trình đó, songthông thường công ty phân bổ CCDC cho các công trình theo tỷ lệ là 30%,nhưng có những công trình được phân bổ 15% và cũng có những công trìnhphải phân bổ 100%, tuỳ theo giá trị công trình.
Khi có nhu cầu về vật tư cho sản xuất thi công công trình, thủ kho tiếnhành xuất vật tư ở kho hoặc vận chuyển vật tư từ nơi cung cấp đến thẳng chân
công trình Khi xuất kho, thủ kho lập phiếu xuất kho làm căn cứ phi sổ Phiếu
xuất kho được lập thành 3 liên, một liên thủ kho giữ, một liên giao cho phòngcung ứng vật tư và một liên gửi về phòng tài vụ làm căn cứ ghi sổ.
Việc tính giá vật tư xuất kho được thực hiện bằng một trong haiphương pháp tuỳ thuộc vào từng trường hợp:
+ Phương pháp bình quân gia quyền+Phương pháp thực tế đích danh
Đối với vật tư còn tồn trong kho, khi xuất kho cho sản xuất thi công thìtính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền Đối với vật tư mua
Trang 30về đưa thẳng đến chân công trình mà không qua nhập kho thì tính theophương pháp giá thực tế đích danh.
Mã kho Tên vật tưTK Nợ
TK Có
ĐVTSố lượng
Đơn giáThành iền
11
Trang 31Xuất ngày thỏng năm
Thủ trưởng đơn vị Phụ trỏch đơn vị gười nhận hàng Thủ kho
Khi nhận được phiếu xuất kho, kế toỏn vào sổ Nhật ký chung.Nợ TK 621: chi tiết cho cỏc cụng trỡnh.
2/11/1Xuất kho vật tư cho 62183334 282Ct Nm Nhiệt điện
Uụng Bớ
Đồng thời các phiếu xuất kho này đợc tập hợp lại và hàng tháng kế toántiến hành phân loại các phiếu xuất kho theo từng công trình rồi vào tờ kê chi
tiết.Tờ kê chi tiết đợc mở cho từng công trình (xem Bảng 03), theo các đối
t-ợng sử dụng chi phí.
Bảng 03:
TỜ Kấ CHI TIẾT
Trang 32Công trình: Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí
62181 Ct Nm Ximăng Hải Phòng290 927 01962183 Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí846 512 34762185 Ct Trung tâm Hội nghị Quốc
315 482 397
Cộng 621627
Cộng 627642
Cộng 642
Trang 33Từ Bảng phân bổ NL,VL,CCDC, kế toán lấy số liệu ghi vào Sổ cáiTK621, TK642, TK627
Đồng thời với việc ghi vào các sổ tổng hợp, kế toán cũng mở sổ theodõi chi tiết chi phí vật liệu cho các công trình Sổ này vừa được mở theo dõichi tiết, vừa tổng hợp cho cả công ty.
Tại công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội, việc tính toán, mua sắm, cungcấp vật tư cho thi công các công trình là tương đối chặt chẽ, đảm bảo chấtlượng, đúng yêu cầu về qui cách, chủng loại và việc quản lý sử dụng cũngđược quan tâm đúng mức Khi xuất kho căn cứ vào dự toán được lập cho cáccông trình và những hao hụt trong định mức để phê duyệt phiếu yêu cầu Vìvậy, phế liệu ở các công trình là rất ít và hầu như không có.
Đối với vật tư thừa, không sử dụng hết thì được nhập lại kho, khi đó kếtoán căn cứ vào số vật tư thừa nhập kho để ghi tăng vật tư trong kho và ghigiảm chi phí cho công trình có vật tư thừa.
2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp.
Nhân công trong công ty được chia làm hai bộ phận Một bộ phận làcông nhân trực tiếp tham gia các công trình và một bộ phận là nhân viên giántiếp làm việc trong các phòng ban.
Để thích ứng với 2 loại hình lao động đó công ty cũng sử dụng hai loạihình thức trả công là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
Tiền lương của công ty trả làm 2 kỳ trong tháng Kì 1 tạm ứng lươngcho người lao động Kì 2 trả hết số lương còn lại cho người lao động Số tiềnđược tạm ứng căn cứ vào tổng quỹ lương, tỷ lệ trích lương của công ty.
Tài khoản sử dụng hạch toán tiền lương là TK 622- Chi tiết cho cáccông trình.
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm: chi phí lương trả chonhân công trực tiếp tham gia công trình, nhân công điều khiển xe máy phục