Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh lưu trữ viên chính (Hạng II)

275 9 0
Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh lưu trữ viên chính (Hạng II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh lưu trữ viên chính (Hạng II) gồm các nội dung chính sau: Lí luận chung về quản lý nhà nước; Pháp luật lưu trữ Việt Nam; Quản lí nguồn nhân lực trong đơn vị sự nghiệp công lập; Tiêu chuẩn chức danh Lưu trữ viên chính và đạo đức nghề nghiệp; Tổ chức xây dựng đề án, dự án, kế hoạch về công tác lưu trữ;...

BỘ NỘI VỤ –––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH LƯU TRỮ VIÊN CHÍNH (HẠNG II) (Ban hành kèm theo Quyết định số 1277/QĐ-BNV ngày 12 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) ––––––––––– Phần KIẾN THỨC CHUNG Chuyên đề LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước 1.1 Khái niệm quản lý quản lý nhà nước Mặc dù quản lý vấn đề học giả nghiên cứu từ lâu nhiều khác biệt cách hiểu dẫn đến có nhiều quan niệm khác quản lý Có tác giả cho rằng, quản lý việc đạt tới mục tiêu thông qua hoạt động người khác Tác giả khác lại coi quản lý hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp nỗ lực cá nhân để đạt tới mục tiêu nhóm Tuy nhiên, nhận thấy nhà nghiên cứu thống quan điểm cho quản lý xuất với nhu cầu người, gắn liền với q trình phân cơng phối hợp người lao động người, C Mác nói tới vai trị quản lý xã hội khẳng định: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”1 Theo đó, quản lý xã hội hoạt động gắn liền với hình thành phát triển xã hội loài người, với liên kết người với để sống làm việc Hoạt động quản lý gắn liền với hình thành phát triển tổ chức xã hội với tư cách tập hợp người điều khiển, định hướng, phối C Mác Ph Ăngghen tồn tập NXB Chính trị Quốc gia, 1995, T.23, tr 480 hợp với theo cách thức định trước nhằm đạt tới mục tiêu chung Trong tất tổ chức có người làm nhiệm vụ gắn kết người khác, điều khiển người khác giúp cho tổ chức hồn thành mục tiêu Những người nhà quản lý Để hoạt động quản lý diễn ra, bên cạnh chủ thể quản lý cần có yếu tố khác đối tượng quản lý, cách thức tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý mục tiêu mà hoạt động quản lý hướng tới Trong trình quản lý, nhà quản lý định quản lý tác động lên hay nhóm đối tượng định để buộc đối tượng thực hành động theo ý chí nhà quản lý Như vậy, hiểu quản lý tác động có định hướng tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý phương thức định để đạt tới mục tiêu định Mục tiêu thành viên tổ chức tự thống với nhau, người đứng đầu tổ chức xây dựng giao cho tổ chức thực Nhưng có tổ chức hình thành để thực mục tiêu xác định trước Khi đó, thân tổ chức khơng thể tự làm thay đổi mục tiêu Theo đối tượng quản lý, hoạt động quản lý phân chia thành ba nhóm chủ yếu: quản lý giới vô sinh, quản lý giới sinh vật quản lý xã hội Như vậy, quản lý xã hội với tư cách quản lý hoạt động người, người với xã hội loài người phận quản lý chung Trong hoạt động quản lý xã hội, có nhiều chủ thể tham gia: đảng phái trị, nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, nhà nước giữ vai trò quan trọng Nhà nước trung tâm hệ thống trị, cơng cụ quan trọng để quản lý xã hội Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất tồn nhà nước Đó hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống quan thực thi quyền lực nhà nước - phận quan trọng quyền lực trị xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương xã hội Quản lý nhà nước hiểu trước hết hoạt động quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước quốc gia trình thực thi chia thành ba phận quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Quan hệ quan thực thi ba nhánh quyền lực nhà nước này, trước hết quan hệ quan thực thi quyền lập pháp quan thực thi quyền hành pháp, xác định cách thức tổ chức máy quản lý nhà nước tạo nên khác biệt cách thức tổ chức máy nhà nước nước khác - Quyền lập pháp quyền ban hành sửa đổi luật, tức quyền xây dựng quy tắc pháp lý để điều chỉnh tất mối quan hệ xã hội theo định hướng thống nhà nước Quyền lập pháp quan lập pháp thực - Quyền hành pháp quyền thực thi pháp luật, tức quyền chấp hành luật tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội theo pháp luật Quyền quan hành pháp thực hiện, bao gồm quan hành pháp trung ương hệ thống quan hành pháp địa phương - Quyền tư pháp quyền bảo vệ pháp luật quan tư pháp (trước hết hệ thống án) thực Ở nước ta, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Theo chế đó, quyền lập pháp trao cho Quốc hội Theo Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Nhân dân trao cho Quốc hội ba nhóm quyền hạn nhiệm vụ: lập hiến, lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước; giám sát tối cao Quyền hành pháp trao cho Chính phủ, bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp thực bao gồm quyền lập quy điều hành hành Quyền tư pháp trao cho hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cấp hệ thống Toà án nhân dân cấp thực Như vậy, quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan quản lý nhà nước tiến hành tất cá nhân tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cộng đồng, trì ổn định, an ninh trật tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống nhà nước Quản lý nhà nước, theo nghĩa hẹp cịn gọi quản lý hành nhà nước, hoạt động tổ chức điều hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước quản lý xã hội; hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước sở pháp luật hành vi hoạt động người trình xã hội, quan hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực mục tiêu, chức nhiệm vụ nhà nước Như vậy, hiểu quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp gồm ba nội dung bản: - Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp: hành pháp ba nhánh quyền lực nhà nước: Lập pháp, hành pháp tư pháp - Quản lý nhà nước tác động có tổ chức có định hướng: Trong quản lý nhà nước, chức tổ chức quan trọng, khơng có tổ chức khơng thể quản lý Quản lý nhà nước có tính định hướng thơng qua tác động quản lý chủ thể quản lý nhà nước định hướng hành vi người trình xã hội theo quỹ đạo, mục tiêu định - Quản lý nhà nước tiến hành sở pháp luật theo nguyên tắc pháp chế: Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước, sử dụng sức mạnh cưỡng chế nhà nước phải khuôn khổ pháp luật Đây nguyên tắc nhà nước pháp quyền Trong nội dung chuyên đề này, quản lý nhà nước tiếp cận theo nghĩa hẹp quản lý hành nhà nước 1.2 Các đặc điểm quản lý nhà nước nước ta Khi nói đến đặc điểm quản lý nhà nước nói đến nét đặc thù quản lý nhà nước để phân biệt với dạng quản lý xã hội khác Với cách tiếp cận trên, quản lý nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta có đặc điểm sau đây: 1.2.1 Quản lý nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao tính mệnh lệnh đơn phương nhà nước Hoạt động quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước đảm bảo sức mạnh nhà nước Tính quyền lực đặc điểm để phân biệt hoạt động quản lý nhà nước với hoạt động quản lý mang tính xã hội khác 1.2.2 Quản lý nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình có kế hoạch để thực mục tiêu Trong quản lý, việc đề mục tiêu coi chức Mục tiêu quản lý để chủ thể quản lý đưa tác động thích hợp với hình thức phương pháp phù hợp Để đạt mục tiêu mà Đảng đề ra, quan hành nhà nước cần phải xây dựng chương trình kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn tổ chức thực 1.2.3 Quản lý nhà nước hoạt động chấp hành - điều hành sở pháp luật có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt việc điều hành xử lý công việc cụ thể Hoạt động quản lý hoạt động chấp hành pháp luật điều hành sở luật, tức định ban hành hoạt động quản lý nhà nước phải phù hợp với pháp luật văn quan nhà nước cấp trên, mâu thuẫn bị đình bãi bỏ Tuy nhiên, hoạt động quản lý nhà nước có tính chủ động, sáng tạo, thể hoạt động xây dựng văn pháp quy hành điều chỉnh hoạt động quản lý, điều chỉnh quan hệ phát sinh chưa ổn định chưa luật điều chỉnh Nó quy định thân phức tạp, phong phú đa dạng khách thể quản lý Những khách thể mặt đời sống xã hội biến động phát triển, địi hỏi phải ứng phó nhanh nhạy kịp thời, vận dụng sáng tạo pháp luật, tìm kiếm biện pháp giải tình phát sinh cách có hiệu 1.2.4 Quản lý nhà nước có tính liên tục tương đối ổn định tổ chức hoạt động Nền hành nhà nước có nghĩa vụ phục vụ nhân dân cách thường xuyên quản lý hành nhà nước phải đảm bảo tính liên tục để thoả mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân, xã hội phải có tính ổn định cao để đảm bảo hoạt động khơng bị gián đoạn tình trị - xã hội 1.2.5 Quản lý nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, hệ thống thông suốt từ Trung uơng đến sở, cấp phục tùng cấp trên, thực mệnh lệnh chịu kiểm tra thường xuyên cấp Đặc điểm khác với hệ thống quan dân cử hệ thống quan xét xử 1.2.6 Quản lý nhà nước chế độ XHCN khơng có cách biệt tuyệt đối mặt xã hội người quản lý người bị quản lý Đặc điểm xuất phát từ lý sau: thứ nhất, quản lý xã hội người vừa chủ thể vừa đối tượng quản lý Mặt khác, chế độ CNXH, nhân dân chủ thể quản lý đất nước 1.2.7 Quản lý nhà nước XHCN mang tính khơng vụ lợi Hoạt động quản lý nhà nước XHCN không chạy theo lợi nhuận mà nhằm phục vụ lợi ích cơng, lợi ích nhân dân 1.2.8 Quản lý nhà nước XHCN mang tính nhân đạo Xuất phát từ chất nhà nước dân chủ XHCN, tất hoạt động hành nhà nước có mục tiêu phục vụ người, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp cơng dân lấy làm xuất phát điểm hệ thống pháp luật, thể chế, quy tắc thủ tục hành 1.3 Vai trò quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Quản lý nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Quản lý nhà nước hiểu trước hết hoạt động thực thi quyền hành pháp cấu quyền lực nhà nước, tức quyền thực thi pháp luật có tính cưỡng xã hội Thơng qua hoạt động hành nhà nước, quy phạm pháp luật vào đời sống xã hội, điều chỉnh, trì trật tự xã hội theo định hướng mong muốn nhà nước Bên cạnh đó, máy hành nhà nước cịn đảm bảo cung cấp dịch vụ công thiết yếu phục vụ cho phát triển cộng đồng xã hội Thiếu dịch vụ này, đời sống người dân không đảm bảo, phát triển xã hội không trì làm lung lay vai trò thống trị giai cấp thống trị Tầm quan trọng quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội thể số mặt sau: - Quản lý nhà nước góp phần quan trọng việc thực hoá mục tiêu, ý tưởng, chủ trương, đường lối trị đảng cầm quyền xã hội - Quản lý nhà nước giữ vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng thống thông qua hệ thống pháp luật hệ thống sách nhà nước - Quản lý nhà nước giữ vai trò điều hành xã hội, điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo định hướng thống - Quản lý nhà nước giữ vai trị hỗ trợ, kích thích phát triển, trì thúc đẩy phát triển xã hội: củng cố phát triển hệ thống hạ tầng sở, can thiệp vào phát triển xã hội qua hệ thống sách Ngồi ra, quản lý nhà nước giữ vai trò trọng tài, giải mâu thuẫn tầm vĩ mô Các nguyên tắc quản lý nhà nước 2.1 Khái niệm nguyên tắc Nguyên tắc quy định mà cá nhân, tổ chức bắt buộc phải tuân thủ trình thực hoạt động Nói cách khác, tiêu chuẩn định hướng cho hành vi người, tổ chức trình hoạt động để giúp người hay tổ chức đạt mục tiêu Cũng tổ chức khác, để đạt mục tiêu mình, Nhà nước cần phải đặt nguyên tắc định hướng cho tổ chức hoạt động quản lý nhà nước Nguyên tắc quản lý nhà nước hình thành dựa sở nhận thức quy luật khách quan, qua kết nghiên cứu điều kiện thực tế kinh tế - xã hội, dựa chất trị - xã hội nhà nước thời gian, không gian hoàn cảnh cụ thể Nguyên tắc quản lý nhà nước tư tưởng đạo hành động, hành vi quản lý quan cán bộ, cơng chức q trình thực thi chức năng, nhiệm vụ Nói cách khác, quy tắc, tư tưởng đạo, tiêu chuẩn hành vi địi hỏi chủ thể hành nhà nước phải tuân thủ trình tổ chức hoạt động hành nhà nước Các nguyên tắc quản lý nhà nước phản ánh quy luật hành nhà nước cần phù hợp với phát triển xã hội nên vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan 2.2 Các nguyên tắc quản lý nhà nước Ngoài nguyên tắc có tính phổ qt hành chính, quốc gia khác nhau, có khác biệt tảng trị, đặc điểm ' văn hóa, truyền thống, tập quán nên có quy định mang tính nguyên tắc khác chi phối hoạt động quản lý nhà nước Ở Việt Nam nay, quản lý nhà nước tuân thủ nguyên tắc sau: 2.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước lãnh đạo Đảng đảm bảo tham gia, kiểm tra, giám sát Nhân dân quản lý nhà nước Đảng lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước việc đề đường lối, chủ trương, sách; cơng tác tổ chức cán bộ; đạo, kiểm tra việc thực nghị Đảng pháp luật nhà nước hoạt động quản lý hành nhà nước Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước không làm thay quan nhà nước Chính vậy, việc phân định chức lãnh đạo quan Đảng chức quản lý quan nhà nước vấn đề vô quan trọng điều kiện để nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước nước ta Sự tham gia Nhân dân vào quyền lực trị đặc trưng chế độ dân chủ Quyền tham gia vào hoạt động thực quyền lực nhà nước Nhân dân quy định Điều 28 Hiến pháp năm 2013: “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội” Nhân dân lao động tham gia vào tổ chức hoạt động máy nhà nước nhiều hình thức phong phú như: bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến vào dự án luật, giám sát hoạt động quan nhà nước nhân viên quan nhà nước, tham gia hoạt động xét xử tịa án… Nhân dân có quyền tham gia vào quản lý nhà nước cách trực tiếp gián tiếp, tham gia giải vấn đề lớn hệ trọng đất nước, địa phương đơn vị Ngoài việc tham gia biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, hình thức tham gia trực tiếp khác nhân dân vào quản lý nhà nước là: Thảo luận, góp ý kiến vào trình xây dựng đạo luật định quan trọng khác nhà nước địa phương; kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước; thực quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước Nhân dân gián tiếp tham gia vào quản lý nhà nước thông qua hoạt động quan, đại biểu bầu (Quốc hội, HĐND cấp) Một hình thức tham gia gián tiếp vào quản lý nhà nước quan trọng khác thông qua tổ chức xã hội Pháp luật Việt Nam trao cho tổ chức xã hội quyền giám sát, phản biện xã hội hoạt động quan nhà nước Để đảm bảo tham gia vào quản lý nhà nước nhân dân có hiệu quả, cần phải thể chế hố quyền cách cụ thể, phát huy vai trò đại biểu nhân dân nâng cao hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội, đoàn thể nhân dân 2.2.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung dân chủ nguyên tắc quan trọng đạo tổ chức hoạt động hệ thống trị, có nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định trước hết lãnh đạo tập trung vấn đề yếu nhất, chất Sự tập trung đảm bảo tính thống quyền lực nhà nước, đảm bảo thực ý chí bảo vệ lợi ích đại đa số nhân dân lao động Bên cạnh việc yêu cầu phải chấp hành mệnh lệnh cấp trên, cần phải đảm bảo tính sáng tạo, quyền chủ động định địa phương sở Cấp trung ương giữ quyền thống quản lý vấn đề bản, đồng thời thực phân cấp quản lý, giao quyền hạn, trách nhiệm cho địa phương, ngành tổ chức quản lý điều hành để thực văn cấp Trong hoạt động quản lý nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ biểu đa dạng nhiều lĩnh vực, nhiều cấp quản lý, từ vấn đề tổ chức máy đến chế vận hành máy Chẳng hạn quan hệ trực thuộc, chịu trách nhiệm báo cáo quan quản lý nhà nước trước quan dân cử; phân định chức năng, thẩm quyền quan quản lý nhà nước cấp; nguyên tắc “hai chiều trực thuộc” đảm bảo kết hợp tốt quản lý theo ngành theo lãnh thổ, kết hợp hài hòa lợi ích nước với lợi ích địa phương Tập trung dân chủ đối lập với xu hướng quan cấp “làm thay” “lấn sân” vào thẩm quyền quan cấp dưới, đồng thời hạn chế việc quan cấp ỷ lại, đùn đẩy cho cấp trên, tức phải khắc phục bệnh tập trung quan liêu, đồng thời chống biểu tuỳ tiện, tự vơ phủ, cục địa phương, ngành 2.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước pháp luật tăng cường pháp chế Quản lý nhà nước pháp luật tăng cường pháp chế nguyên tắc Hiến định Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước phải dựa sở pháp luật Điều có nghĩa hệ thống hành nhà nước phải chấp hành luật định Quốc hội chức thực quyền hành pháp; Khi ban hành định quản lý hành phải phù hợp với nội dung mục đích luật văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Để thực nguyên tắc này, cần làm tốt nội dung sau: - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật - Tổ chức thực tốt pháp luật ban hành - Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật - Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân 2.2.4 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ Quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ hai mặt không tách rời mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế nào, nằm địa bàn quản lý thuộc ngành kinh tế - kỹ thuật định chịu quản lý ngành (Bộ) Mặt khác, đơn vị kinh tế thuộc ngành kinh tế - kỹ thuật khác phân bổ địa bàn định, chúng có quan hệ mật thiết với kinh tế gắn bó với mặt xã hội, tạo nên cấu kinh tế - xã hội chịu quản lý quyền địa phương Đây thống hai mặt: Cơ cấu kinh tế ngành với cấu kinh tế lãnh thổ cấu kinh tế chung Các hoạt động quản lý theo ngành quan nhà nước nhằm đề sách phát triển tồn ngành, tạo mơi trường thuận lợi cho đơn vị kinh tế phát huy tính chủ động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh Nhà nước đề chủ trương, sách, xây dựng chiến lược, sử dụng đòn bẩy quản lý sản xuất kinh doanh quyền chủ động đơn vị sản xuất kinh doanh Nội dung quản lý theo lãnh thổ nhằm tổ chức điều hoà phối hợp hoạt động ngành, thành phần kinh tế tổ chức kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng phạm vi nước đơn vị hành lãnh thổ với mục tiêu bảo đảm pháp chế XHCN, tôn trọng quyền làm chủ nhân dân, ổn định cải thiện đời sống nhân dân 2.2.5 Nguyên tắc phân biệt chức quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh Nhà nước ta nắm quyền sở hữu với tư liệu sản xuất chủ yếu, có khả năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý kinh tế quốc dân quy mô nước, trực tiếp tổ chức quản lý thành phần kinh tế nhà nước người trực tiếp kinh doanh Nhà nước tôn trọng tính độc lập, tự chủ đơn vị kinh doanh Trong điều kiện đổi chế quản lý kinh tế nay, sở đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, chức quản lý nhà nước kinh tế bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Tạo môi trường điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Định hướng hỗ trợ phát triển thông qua kế hoạch sách kinh tế - Hoạch định thực sách xã hội, đảm bảo thống phát triển kinh tế phát triển xã hội - Quản lý kiểm soát việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia - Tổ chức kinh tế điều chỉnh công cụ biện pháp vĩ mô - Tổ chức giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật đơn vị kinh tế Nhà nước thực chức thông qua hệ thống quan hành nhà nước; thơng qua việc tổ chức hệ thống tổ chức kinh tế nhà nước; thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất trị, có lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Các tổ chức kinh doanh trực tiếp thực hoạt động kinh doanh có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh bình đẳng với trước pháp luật; có quyền tự chủ tài thực hạch tốn kinh tế; có nhiệm vụ phát huy lực kinh doanh có hiệu đạt mục tiêu thu lợi nhuận cao khuôn khổ pháp lý chịu quản lý pháp luật quan hành nhà nước Việc phân biệt kết hợp tốt hai chức với hệ thống thống tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh đơn vị kinh tế hiệu lực quản lý nhà nước, hiệu lực tổ chức thực pháp luật quan hành nhà nước 2.2.6 Ngun tắc cơng khai, minh bạch Tổ chức hoạt động quản lý hành Nhà nước ta nhằm phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức nên phải cơng khai hố, thực chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; tạo điều kiện thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động hành nhà nước Chủ thể khách thể quản lý nhà nước Trong hoạt động quản lý nhà nước ln ln có chủ thể khách thể 3.1 Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý cá nhân, tổ chức có quyền lực định buộc đối tượng quản lý phải tuân thủ quy định đề để đạt mục tiêu định trước Chủ thể quản lý nhà nước mặt trị nhân dân lao động; Nhà nước tổ chức trị Nhân dân bầu ra, ủy quyền, trao quyền để quản lý xã hội Chủ thể quản lý mặt pháp lý hệ thống quan hành nhà nước, cán bộ, cơng chức hệ thống Chủ thể quản lý nhà nước có tính quyền lực nhà nước, phải gắn liền thẩm quyền, tách rời thẩm quyền khơng có chủ thể Lĩnh vực hoạt động quản lý rộng, bao gồm tất lĩnh vực trị - kinh tế - xã hội Quản lý chủ yếu thông qua định quản lý hành vi hành - Căn vào phạm vi lãnh thổ quan hành nhà nước gồm có: 10 - Mục tiêu nghiên cứu: Là đích nội dung mà người nghiên cứu đặt để định hướng nỗ lực tìm kiếm suốt trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi “làm gì?” - Đối tượng nghiên cứu: Là thân vật tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Là hệ thống vật tồn khách quan mối liên hệ người nghiên cứu cần khám phá, vật mang đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu nơi chứa đựng câu hỏi mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời - Đối tượng khảo sát: Là phận đủ đại diện khách thể nghiên cứu người nghiên cứu lựa chọn để xem xét Khơng người nghiên cứu đủ quỹ thời gian kinh phí để khảo sát toàn khách thể - Phạm vi nghiên cứu: Xác định phần giới hạn nghiên cứu liên quan đến đối tượng khảo sát nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm: + Giới hạn không gian đối tượng khảo sát; + Giới hạn thời gian tiến trình vật giới hạn quy mô nội dung ðýợc xử lý Cơ sở đề xác định phạm vi nghiên cứu là: + Một phận đủ mang tính đại diện đối tượng nghiên cứu quỹ thời gian đủ để hồn tất cơng trình nghiên cứu + Khả hỗ trợ kinh phí, phương tiện thiết bị thí nghiệm đảm bảo thực nội dung nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Nêu phương pháp vận dụng để thực đề tài Phương pháp nghiên cứu mục tiêu đối tượng nghiên cứu định Phương pháp nghiên cứu khoa học hệ thống phong phú, thực tế có nhiều cách phân loại + Dựa vào phạm vi sử dụng, người ta thường chia thành phương pháp nghiên cứu chung phương pháp nghiên cứu chuyên biệt Phương pháp nghiên cứu chung gồm phương pháp vật biện chứng phương pháp toán học dùng cho tất lĩnh vực khoa học Phương pháp nghiên cứu chuyên biệt (đặc thù) nhằm nghiên cứu vật tượng chuyên ngành hay lĩnh vực cụ thể + Dựa vào tính chất nghiên cứu, người ta chia phương pháp NCKH thành nhóm: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết (định tính):là nhóm phương pháp thu thập thông tin sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư lôgic để rút kết luận khoa học cần thiết Nhóm phương pháp lý thuyết gồm phương pháp: Phương pháp đọc phân tích tài liệu,Phương pháp 261 phân loại hệ thống hoá lý thuyết, Phương pháp mơ hình hố, Phương pháp lịch sử… Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (định lượng): nhóm phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng Nhóm phương pháp có phương pháp: Phương pháp vấn, Phương pháp quan sát, Phương pháp thực nghiệm khoa học (thực nghiệm sư phạm, dùng thử - test, nghiên cứu tâm lý…), Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm… + Một số thuật ngữ phương pháp nghiên cứu khoa học: * Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp đặt mối quan hệ tác động qua lại lẫn Phân tích tách vật thể, tượng phức tạp thành phận, yếu tố mặt đơn giản để nghiên cứu phần.Tổng hợp liên kết lại, thống lại phận, mặt phân tích * Phương pháp diễn dịch - quy nạp: Diễn dịch phương pháp suy luận từ tổng quát đến đặc thù, chung đến riêng, từ nguyên lý đến hiệu Quy nạp phương pháp suy luận từ đặc thù đến tổng quát, từ nhận thức vật, tượng riêng rẽ đến nguyên lý chung, từ tri thức riêng đến tri thức chung * Phương pháp lịch sử Phương pháp lịch sử phương pháp làm tái lại trịnh hình thành, biến đổi phát triển đối tượng với đầy đủ kiện xảy trình, giúp ta nắm bắt đến chi tiết liên quan tới đối tượng nghiên cứu Hạn chế phương pháp nhà nghiên cứu khơng phản ánh hồn tồn đầy đủ xác vật, tượng nghiên cứu, nhiều thời gian xem xét nghiên cứu đối tượng * Phương pháp logic: Là phương pháp nghiên cứu trình hình thành phát triển đối tượng để chất, quy luật vận động biến đổi phát triển đối tượng Nó có ưu điểm phương pháp lịch sử chỗ phương pháp logic gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên Tuy nhiên nhược điểm phương pháp vận động biến đổi đối tượng nghèo nàn * Phương pháp quan sát - thí (thực) nghiệm: Phương pháp quan sát giúp ghi nhận cách đầy đủ xác tượng xảy tự nhiên nhằm khám phá nguyên nhân quy luật chúng Phương pháp thí nghiệm giúp nghiên cứu vật, tượng cách can thiệp vào chúng điều kiện nhà khoa học quy định để quan sát kiểm chứng giả thiết * Phương pháp mơ hình hố: Mơ hình hố phương pháp nhận thức khoa học giúp phát đặc trưng khách thể dựa khách thể khác, khách thể gọi mơ hình (Bản gốc - sao) 262 * Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Thống phương pháp - hệ thống cấu trúc, hay thống mặt phương pháp Hệ thống tổ hợp yếu tố, vật thể, tượng… “ giống nhau” có mối liên hệ định với hay với tổ hợp Cấu trúc bất biến hệ thống Các phận (thành tố) xếp theo cấu trúc sản sinh hệ thống ấy, hệ thống có ý nghĩa - Lịch sử nghiên cứu (Nội dung đề cập khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài thực hiện) Liệt kê cơng trình nghiên cứu, nhận xét sơ nội dung; đánh giá kết nghiên cứu đạt nào, khoảng trống nghiên cứu; phân tích tổng hợp kết cơng trình nghiên cứu để tồn tại, vấn đề mang tính mà đề tài giải - Giả thuyết nghiên cứu + So sánh khái niệm “giả thuyết” “giả thiết” nghiên cứu Khái niệm “giả thuyết nghiên cứu” hay “giả thuyết khoa học”: Là nhận định sơ bộ, kết luận giả định nghiên cứu, hoặc: Là luận điểm cần chứng minh tác giả, hoặc: Là câu trả lời sơ bộ, cần chứng minh, hoặc: Là điều tạm nêu (chưa chứng minh kiểm nghiệm) để giải thích tượng tạm cơng nhận hoặc: Là kết luận giả định nhà nghiên cứu đặt để theo dõi, xem xét, phân tích, kiểm chứng trình nghiên cứu Khái niệm “giả thiết” nghiên cứu: Giả thiết điều kiện giả định quan sát thực nghiệm Giả thiết: (toán học) mệnh đề cho sẵn không cần phải chứng minh Điểm khác giả thuyết giả thiết là: giả thuyết cần chứng minh, cần kiểm nghiệm nghiên cứu giả thiết cho sẵn, thừa nhận không cần quan tâm đến việc chứng minh tính sai + Giả thuyết đặt phải phù hợp dựa quan sát hay sở lý thuyết (kiến thức vốn có, nguyên lý, kinh nghiệm, kết nghiên cứu tương tự trước đây, dựa vào nguồn tài liệu tham khảo), ý tưởng giả thuyết phần lý thuyết chưa chấp nhận + Xét chất logic, giả thuyết đặt từ việc xem xét chất riêng, chung vật mối quan hệ chúng hay gọi trình suy luận Quá trình suy luận sở hình thành giả thuyết khoa học - Đóng góp đề tài: Trình bày đóng góp dự kiến đề tài mặt học thuật thực tiễn - Cấu trúc đề tài: Nêu phần dự kiến nghiên cứu (Mở đầu, chương, mục…) cách chi tiết 263 - Danh mục tài liệu khảo: Liệt kê tài liệu tham khảo, xếp theo quy định 3.3 Tổ chức toạ đàm, hội thảo chuyên gia đề tài nghiên cứu Cần xây dựng kế hoạch chương trình cho buổi toạ đàm, hội thảo: - Mục đích yêu cầu - Thời gian, Địa điểm, Thành phần tham dự - Nội dung toạ đàm - Tổ chức thực 3.4 Thu thập xử lý thông tin viết nội dung đề tài 3.4.1 Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin - Tiếp cận nội quan ngoại quan: Tiếp cận nội quan nghĩ theo ý Nội quan cần cho NCKH Còn tiếp cận ngoại quan nghĩ theo ý người khác Người nghiên cứu không nên ngại “ nghĩ theo ý mình” ý nghĩ dù theo ý hay ý người khác phải kiểm chứng để đảm bảo theo quy luật khách quan (Một nhà sinh học người Pháp nói: Khơng có nội quan khơng có nghiên cứu kết thúc.) - Tiếp cận quan sát thực nghiệm: Có thể quan sát thực nghiệm để thu thập thông tin cho việc hình thành luận + Tiếp cận quan sát sử dụng nhiều loại hình nghiên cứu : nghiên cứu mơ tả, nghiên cứu giải thích nghiên cứu giải pháp + Tiếp cận thực nghiệm dùng nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nghiên cứu cơng nghệ Cũng có số nghiên cứu giải pháp nghiên cứu giải thích bắt buộc phải sử dụng tiếp cận thực nghiệm - Tiếp cận lịch sử lôgic: Tiếp cận lịch sử xem xét vật qua kiện khứ Mỗi kiện riêng biệt khứ ngẫu nhiên chuỗi kiện khứ bị chi phối quy luật tất yếu Với phương pháp khách quan thu thập thông tin chuỗi kiện khứ, người nghiên cứu nhận biết logic tất yếu trình phát triển Tiếp cận lịch sử địi hỏi thu thập thơng tin kiện (định tính định lượng) Sắp xếp kiện theo trật tự định, chẳng hạn diễn biến kiện, quan hệ nhân - kiện nhờ mà làm bộc lộ lơgic tất yếu tiến trình phát triển vật Tiếp cận lịch sử loogic phải đến cuối nhận thức lơgic - Tiếp cận phân tích tổng hợp: Phân tích vật phân chia vật thành phận có chất khác biệt nhau.Còn tổng hợp xác lập liên kết tất yếu phận phân tích 264 Người nghiên cứu thu thập thơng tin từ tiếp cận phân tích trước Song thu thập thông tin từ tiếp cận tổng hợp trước Tuy nhiên cuối phải đưa đánh giá tổng hợp vật xem xét - Tiếp cận định tính định lượng: Đối tượng khảo sát phải xem xét khía cạnh định tính định lượng Cũngcó khơng thể tìm thơng tin định lượng Trong trường hợp phải chấp nhận thơng tin định tính Tiếp cận định tính định lượng dù đâu trước phải đến mục tiêu cuối nhận thức chất định tính vật - Tiếp cận hệ thống cấu trúc: Hệ thống hiểu tập hợp phần tử có quan hệ tương tác để thực mục tiêu xác định Như vậy, nói đến hệ thống phải nói đến phần tử, tương tác mục tiêu (Ví dụ máy bay hệ thống kỹ thuật, khơng phận bay tương tác chúng làm hệ thống bay được.) - Tiếp cận cá biệt so sánh: Tiếp cận cá biệt cho phép xem xét vật cách cô lập với vật khác Tiếp cận so sánh cho phép xem xét vật tương quan Bất kể nghiên cứu tự nhiên hay xã hội người nghiên cứu ln có xu hướng chọn vật đối chứng Cặp phương pháp tiếp cận cá biệt so sánh cuối phải dẫn đến kết nhận thức cá biệt 3.4.2 Một số phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Mục đích nghiên cứu tài liều nhằm tìm hiểu luận mà đồng nghiệp trước làm, không thời gian lập lại công việc mà đồng nghiệp thực Nghiên cứu tài liệu thu thập thơng tin sau: Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu, kết nghiên cứu đồng nghiệp cơng bố ấn phẩm, chủ trương sách liên quan đên chủ đề nghiên cứu, số liệu thống kê…Các bước tiến hành nghiên cứu tài liệu sau: + Thu thập tài liệu từ nguồn tài liệu khoa học ngành, tài liệu khoa học ngành, tài liệu truyềnthơng đại chúng; Phân tích nguồn tài liệu : Nguồn tài liệu phân tích từ nhiều góc độ chủng loại, tác giả Xét chủng loại có nguồn gồm (theo chun mơn) * Tạp chí báo cáo khoa học ngành - đóng vai trị quan trọng q trình tìm kiếm luận cho nghiên cứu thuộc lĩnh vực nghiên cứu mang tính thời cao chuyên môn * Tác phẩm khoa học loại cơng trình đủ hồn thiện lý thuyết, có giá trị cao luận lý thuyết khơng mang tính thời ; 265 Tạp chí báo cáo khoa học ngồi ngành cung cấp thơng tin nhiều mặt, có ích cho việc phát triển chiều rộng nghiên cứu, có gợi ý độc đáo, khỏi đường mịn nghiên cứu ngành; * Tài liệu lưu trữ bao gồm văn kiện thức quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, hồ sơ thuộc loại thông tin không công bố báo chí; * Thơng tin đại chúng gồm báo chí, tin quan thơng tấn, chương trình phát truyền hình nguồn tư liệu q phản ánh nhu cầu xúc từ sống Tuy nhiên thơng tin đại chúng khơng địi hỏi chiều sâu nghiên cứu chuyên khảo khoa học ; Các nguồn tài liệu ln tồn dạng : Nguồn tài liệu cấp gồm tài liệu nguyên gốc tác giả hoạc nhóm tác giả viết Nguồn tài liệu cấp gồm tài liệu tóm tắt, xử lý biên soạn biên dịch trích dẫn, tổng quan từ tài liệu cấp Trong nghiên cứu khoa học người ta ưu tiên sử dụng tài liệu cấp 1, trường hợp khơng thể tìm tài liệu cấp 1, người ta sử dụng tài liệu cấp Tài liệu dịch, sách dịch nguyên tắc phải xem tài liệu cấp 2, sử dụng tài liệu dịch phải tra cứu gốc + Phân tích nguồn tài liệu: Có thể phân tích nguồn tài liệu theo tác giả Mỗi loại tác giả có cách nhìn riêng biệt trước đối tượng nghiên cứu Tác giả ngành có am hiểu sâu sắc lĩnh vực nghiên cứu Tác giả ngồi ngành có nhìn độc đáo, khách quan chí cung cấp nội dung liên ngành, liên môn Tác giả trực tiếp sống kiện Họ am hiểu tường tận kiện liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Cịn tác giả ngồi tác giả ngồi ngành cung cấp gợi ý độc đáo Tác giả nước am hiểu thực tiễn đất nước mình, tác giả ngồi nước cung cấp thông tin nhiều mặt bối cảnh quốc tế Các tác giả sống thời với kiện nhân chứng trực tiếp Tuy nhiên họ chưa kịp có thời gian để thu thập hết thơng tin liên quan, bị hạn chế lịch sử Tác giả hậu kế thừa bề dày tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu đồng nghiệp, có điều kiện phân tích sâu sắc kiện Ngồi phân tích tài liệu theo nội dung: - Đúng /Sai - Thật /Giả - Đủ /Thiếu - Xác thực /Méo mó /Gian lận - Đã xử lý / Tài liệu thô chưa qua xử lý => Tổng hợp tài liệu: Gồm nội dung sau 266 * Chỉnh lý tài liệu - Thiếu: Bổ túc tài liệu sau phân tích phát thiếu, sai lệch, chọn thứ cần để đủ xây dựng luận - Méo mó / Gian lận: chỉnh lý - Sai: Phân tích phương pháp * Sắp xếp tài liệu - Đồng đại: Sắp xếp theo đồng đại tức lấy thời điểm để quan sát tương quan - Lịch đại: Theo lịch đại, tức theo tiến trình kiện để quan sát động thái * Xử lý kết - Điểm mạnh sử dụng để làm luận cho nghiên cứu - Điểm yếu sử dụng để nhận dạng vấn đề - Phương pháp quan sát Có thể phân loại sau: + Theo mức độ chuẩn bị: Có quan sát có chuẩn bị trước quan sát không chuẩn bị (bất gặp) + Theo quan hệ người quan sát người bị quan sát: Có quan sát khơng tham dự (chỉ đóng vai trị ghi chép) quan sát có tham dự (hòa nhập vào đối tượng khảo sát thành viên + Theo mục đích xử lý thơng tin, quan sát phân chia thành quan sát mô tả quan sát phân tích Trong quan sát, người nghiên cứu quan sát nhiều cách khác trực tiếp xem, nghe, sử dụng phương tiện ghi âm, sử dụng phương tiện đo lường ( bác sĩ sử dụng máy siêu âm, cảnh sát sử dụng máy đo độ cồn, bắn tốc độ ) - Phương pháp vấn Phỏng vấn đưa câu hỏi với người đối thoại để thu thập thơng tin Thực chất vấn hiếu quan sát gián tiếp hay nói cách khác nhờ người khác quan sát hộ sau hỏi lại kết quan sát Trong vấn trước hết cần chọn người đối thoại Người đối thoại người am hiểu, am hiểu hồn tồn khơng am hiểu lĩnh vực nghiên cứu Họ cho ý kiến khía cạnh khác Sau lựa chọn người đối thoại, cần phân tích tâm lý đối tác Trước đối tác người nghiên cứu cần có cách tiếp cận tâm lý khác Người có nhiều hiểu biết thường sẵn sàng cộng tác, dễ dàng tiếp nhận câu hỏi cho câu tả lời xác Trong vấn người ta chia loại vấn có chuẩn bị trước, vấn không chuẩn bị trước, trao đổi trực tiếp, trao đổi qua điện thoại Dù 267 loại vấn cách đặt câu hỏi quan trọng có vai trị định đến kết vấn Lưu ý nên hỏi vào việc người ta làm, tránh đòi hỏi người ta đánh giá hỏi vấn đề nhạy cảm Phương pháp hội nghị: Nội dung phương pháp nêu câu hỏi trước nhóm chuyên gia để nghe họ tranh luận, phân tích Ưu điểm phương pháp nghe ý kiến nhiều người có hiểu biết Nhược điểm phương pháp ý kiến hội nghị thường hay bị chi phối người có tài hùng biện người có địa vị xã hội cao nhóm Để khắc phục nhược điểm người ta thường dùng phương pháp công não (là phương pháp nghiên cứu A Osbom - người Mỹ khởi xướng) Phương pháp tích ý tưởng nhóm chuyên gia thực hiện, nhóm chuyên phát ý tưởng cịn nhóm chun phân tích Người tổ chức cơng não cần tạo bầu khơng khí tự tư tưởng, khơng khích lệ tán thưởng, khơng châm biểm trích, cần lắng nghe ý kiến kể ý kiến lạc đề - Điều tra bảng hỏi : Điều tra bảng hỏi vốn phương pháp xã hội học áp dụng phổ biên nhiều lĩnh vực Về mặt kỹ thuật phương pháp điều tra phiếu hỏi có ba loại công việc phải quan tâm : Chọn mẫu, thiết kế bảng câu hỏi, xử lý kết + Thứ nhất, chọn mẫu: Việc chọn mẫu phải đảm bảo vừà mang tính ngẫu nhiên vừa mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan người nghiên cứu + Thứ 2, thiết kế bảng câu hỏi Có nội dung cần quan tâm thiết kế bảng câu hỏi, : loại câu hỏi trật tự lôgic câu hỏi Các loại câu hỏi phải đảm bảo khai thác cao ý kiến cá nhân người hỏi Tốt phải đặt câu hỏi vào công việc cụ thể liên quan đến cá nhân người, tránh câu hỏi yêu cầu người ta đánh giá người khác ( chẳng hạn sinh viên trường có chăm học khơng, câu hỏi tầm khái quát, chẳng hạn : Chính sách giáo viên có hợp lý không) 3.4.3 Xử lý thông tin định lượng thông tin định tính - Xử lý thơng tin định lượng: Thông tin định lượng thu thập từ tài liệu thống kê kết quan sát, thực nghiệm Người nghiên cứu ghi chép số liệu dạng nguyên thủy vào tài liệu khoa học, mà phải xếp cho bộc lộ mối liên hệ xu vật Số liệu trình bày nhiều dạng từ thấp đến cao gồm: số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị + Con số rời rạc: Mô tả định lượng kiện số rời rạc hình thức thơng dụng tài liệu khoa học Nó cung cấp cho người đọc thơng tin định lượng để so sánh kiện với Con số rời rạc 268 sử dụng trường hợp số liệu thuộc vật riêng lẻ, khơng mang tính hệ thống, khơng thành chuỗi theo thời gian Ví dụ: nhóm nghiên cứu khảo sát đoàn nghệ thuật, nhà hát, rạp chiếu phim vòng tháng + Bảng số liệu: Bảng số liệu sử dụng số liệu mang tính hệ thống, thể cấu trúc xu Ví dụ, đoạn sau thay bảng số liệu “Việc đăng ký danh hiệu Gia đình Văn hóa thành phố năm gần sau: Năm 2009 tổng số 84 hộ gia đình có 81 hộ đăng ký đạt tỷ lệ 98% Trong số hộ đăng ký danh hiệu có 71 hộ đạt chiếm tỷ lệ 87% Năm 2010 tổng số 84 hộ có 82 hộ dăng ký đạt tỷ lệ 98,5% Trong số hộ đăng ký số hộ đạt danh hiệu 70 hộ chiếm 85,5% Năm 2011 tổng số 84 hộ có 80 hộ dăng ký đạt tỷ lệ 97,5% Trong số hộ đăng ký số hộ đạt danh hiệu 70 hộ chiếm 85,%” Năm Tổng số hộ dân Tổng số hộ đăng ký GĐVH Tỷ lệ Tổng số hộ đạt GĐVH Tỷ lệ 2009 84 81 98% 71 87% 2010 84 82 98,5% 70 85,5% 2011 84 80 97,5% 70 85,5% Xây dựng số liệu xây dựng bảng kê nêu rõ, gọn theo thứ tự định số liệu thể đặc điểm vật tượng Phân tích bảng số liệu dùng tư so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu để qua làm bật đặc điểm đối tượng mối quan hệ đối tượng Có phương pháp phân tích bảng số liệu là: Phương pháp phân tích theo tồn q trình biến đổi tức phân tích q trình từ thời đầu đến thời điểm cuối Phương pháp phân tích theo đối tượng Phương pháp phân tích theo giai đọan Cách làm phải chia tồn q trình biến đổi thành giai đoạn (muốn trình phải có từ thời điểm trở lên giai đoạn chia theo tiêu chí có nất đối tượng có biến đổi khác hẳn trước sau đó.) Ba phương pháp phân tích có ý nghĩa nhau.Tùy cấu trúc bảng số liệu mà chọn cách phân tích phù hợp kết tốt + Biểu đồ: Đối với số liệu so sánh, người nghiên cứu chuyển từ bảng số liệu sang biểu đồ để cung cấp cho người đọc hình ảnh trực quan tương quan hai hay nhiều vật cần so sánh Xây dựng biểu đồ xây dựng hình vẽ để biểu diễn khái niệm, quy luật hay mối quan hệ Có loại biểu đồ khác nhau, loại có chức riêng biệt nên tùy u cầu xử lý thơng tin mà có cách xử lý hợp lý để đưa 269 biểu đồ thích hợp Các loại biểu đồ thường gặp xử lý thông tin loại biểu đồ: * Biểu đồ hình cột: Là loại biểu đồ thể số lượng biến đổi số lượng đối tượng qua số thời điểm * Biểu đồ hình trịn: Là biểuđồ thể cấu thành phần đối tượng vài thời điểm + Đồ thị: Đồ thị sử dụng quy mô tập hợp số liệu đủ lớn, để từ số liệu ngẫu nhiên , nhận liên hệ tất yếu Để xử lý số liệu theo cách người nghiên cứu cần có nững kiến thức định tốn - Xử lý thơng tin định tính: Mục đích xử lý thơng tin định tính nhận dạng chất mối liên hệ chất kiện Kết giúp người nghiên cứu mô tả dạng sơ đồ biểu thức tốn học Sơ đồ cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật mà không quan tâm đến kích thước thật tỷ lệ thực chúng.(VD sơ đồ hệ thống quan QLNN VH) Mơ hình tốn cho phép khái qt hóa liên hệ vật, tính tốn quan hệ định lượng gữa chúng (Trong phương pháp mơ hình tốn, người ta dùng loại ngơn ngữ tốn học số liệu, biểu thức, biểu đồ, đồ thị để thực đại lượng quan hệ gữa đại lượng vật.) 3.4.4 Viết nội dung đề tài Dựa vào thông tin thu thập tiến hành viết nội dung đề tài theo cấu trúc xác định 3.5 Thực thủ tục tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học - Chuẩn bị hồ sơ, bao gồm: Bản chính, tóm tắt, chứng từ tài chính, phụ lục đề tài… - Tổ chức nghiệm thu đề tài: Chủ tịch hội đồng chủ trì phiên họp theo trình tự sau: + Chủ nhiệm đề tài báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu; + Các ủy viên phản biện đọc phiếu nhận xét đánh giá đề tài; + Thư ký khoa học đọc phiếu nhận xét thành viên vắng mặt (nếu có) để hội đồng tham khảo; + Thành viên hội đồng nêu câu hỏi chủ nhiệm đề tài kết vấn đề liên quan đề tài; + Chủ nhiệm đề tài trả lời câu hỏi hội đồng; + Hội đồng thảo luận kín tiến hành đánh giá đề tài + Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu tiến hành bỏ phiếu + Trưởng ban kiểm phiếu thông báo kết kiểm phiếu đề tài 270 + Chủ tịch hội đồng dự thảo kết luận đánh giá, cần nêu rõ, cụ thể nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện đề tài + Hội đồng thảo luận để thống nội dung kết luận + Hội đồng thơng qua biên 3.6 Hồn thiện tốn đề tài nghiên cứu khoa học Hồn thiện hồ sơ tốn kinh phí đề tài Thuyết minh đề tài phê duyệt - Hợp đồng triển khai thực đề tài - Dự tốn kinh phí - Các phiếu đánh giá đề tài - Biên đánh giá đề tài - Quyết tốn kinh phí chứng từ kèm theo (nếu có) - Biên lý hợp đồng triển khai thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm (2007), Giao trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Viết Vượng(2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Tử Thành (2013), Logic học phương pháp nghiên cứu khoa học Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Gille - Gaston Granger, (người dịch: Phan Ngọc, Phan Thiều) (1995), Khoa học khoa học, Nxb Thế giới CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Trình bày khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học, đề tài khoa học, Hãy cho biết nguồn nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Trình bày cách lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học Nêu tên đề tài nghiên cứu khoa học anh (chị ) cách lựa chọn đề tài Đề cương nghiên cứu cần thuyết minh nội dung gì? nêu nội dung Hãy nêu tên đề tài nghiên cứu khoa học anh (chị) xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài Trình bày phương pháp tiếp cận thu thập thông tin Trình bày phương pháp thu thập thơng tin Cho biết tên đề tài nghiên cứu khoa học anh (chị) phương pháp thu thập thông tin cho đề tài đó? Tại lại sử dụng phương pháp đó? 271 Trình bày cách xử lý thơng tin định lượng thơng tin định tính 10 Hãy xử lý thông tin định lượng thơng tin định tính đề tài nghiên cứu khoa học anh (chị) 11 Trình bày thủ tục tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học 272 Chuyên đề 16 (chuyên đề báo cáo) THỰC TIỄN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ TẠI CƠ QUAN, TỔ CHỨC I Mục đích Chuyên đề báo cáo giúp học viên liên hệ, vận dụng, đối chiếu, so sánh lý thuyết cung cấp Phần kiến thức, kỹ với thực tiễn công tác quan, tổ chức II Yêu cầu Đối với Ban tổ chức lớp học: - Cần lựa chọn nội dung chuyên đề báo cáo phù hợp với đối tượng học viên lớp - Yêu cầu báo cáo viên chuẩn bị nội dung xây dựng kế hoạch cụ thể Đối với báo cáo viên: - Báo cáo viên trình bày chuyên đề là: Các nhà quản lý, nhà khoa học, giảng viên Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Báo cáo viên phải người có nhiều kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động lưu trữ có khả sư phạm tốt - Thiết kế chuyên đề báo cáo theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày chung, phần trao đổi - thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung rút học kinh nghiệm Có thể kết hợp với khảo sát thực tế III Nội dung Sự cần thiết phải tổ chức hoạt động lưu trữ quan, tổ chức Nội dung trách nhiệm tổ chức hoạt động lưu trữ quan, tổ chức 2.1 Nội dung 2.1.1 Bố trí nhân sự, tổ chức phận lưu trữ 2.1.2 Tuyển dụng nhân bồi dưỡng nghiệp vụ công tác lưu trữ 2.1.3 Phổ biến, ban hành văn đạo, hướng dẫn công tác lưu trữ 2.1.4 Hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá công tác lưu trữ 2.1.5 Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác lưu trữ 2.1.6 Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế công tác lưu trữ 2.2 Trách nhiệm tổ chức hoạt động lưu trữ quan, tổ chức 2.2.1 Trách nhiệm tổ chức hoạt động lưu trữ quan, tổ chức Đảng 2.2.2 Trách nhiệm tổ chức hoạt động lưu trữ bộ, ngành 2.2.3 Trách nhiệm tổ chức hoạt động lưu trữ UBND cấp 2.2.4 Trách nhiệm tổ chức hoạt động lưu trữ doanh nghiệp 273 2.2.5 Trách nhiệm tổ chức hoạt động lưu trữ phạm vi quan, tổ chức Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động lưu trữ quan, tổ chức 3.1 Đánh giá công tác quản lý lưu trữ 3.2 Đánh giá công tác thực nghiệp vụ lưu trữ 3.3 Đánh giá nhân thực hoạt động lưu trữ 3.4 Đánh giá trang thiết bị hoạt động lưu trữ Đề xuất giải pháp 4.1 Giải pháp chung 4.2 Giải pháp cụ thể KẾT LUẬN KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Triệu Văn Cường 274 MỤC LỤC STT Chuyên đề Trang PHẦN 1: KIẾN THỨC CHUNG Lí luận chung quản lý nhà nước Pháp luật lưu trữ Việt Nam 26 Quyết định hành 39 Quản lí nguồn nhân lực đơn vị nghiệp công lập 56 Tiêu chuẩn chức danh Lưu trữ viên đạo đức nghề nghiệp Chính phủ điện tử 74 86 Chuyên đề báo cáo: Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức hoạt động lĩnh vực lưu trữ PHẦN 2: KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP 102 Tổ chức xây dựng đề án, dự án, kế hoạch công tác lưu trữ 104 Lập hồ sơ điện tử lưu trữ hồ sơ, tài liệu điện tử 132 10 Tổ chức công tác thu thập, xác định giá trị chỉnh lý tài liệu 163 11 Tổ chức công tác bảo quản tài liệu lưu trữ 196 12 Tổ chức công tác phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 213 13 Kỹ phân tích cơng việc 229 14 Kỹ phân công phối hợp hoạt động lưu trữ 246 15 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học lưu trữ 258 16 Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn tổ chức hoạt động lưu trữ quan, tổ chức 273 275 ... giá trị tài liệu lưu trữ Khách thể quản lý nhà nước lưu trữ gồm có: + Quản lý tài liệu lưu trữ: Tài liệu lưu trữ đối tượng điều chỉnh trực tiếp Luật lưu trữ Mọi quy định đề pháp luật lưu trữ nhằm... chủ tài liệu lưu trữ Thứ 3: PLLT công cụ thực quản lý nhà nước lĩnh vực lưu trữ Tài liệu lưu trữ tài sản quốc gia, nữa, loại tài sản đặc biệt giá trị tài liệu lưu trữ giá trị thông tin Do loại tài. .. tài liệu lưu trữ c) Bảo quản, thống kê tài liệu lưu trữ Tài liệu lưu trữ, sau thu thập quan lưu trữ xác định giá trị đưa vào bảo quản Tuổi thọ tài liệu dài phụ thuộc vào nghiệp vụ bảo quản tài liệu

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:46

Mục lục

    TCCD_LuuTruVien_Hang II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan