ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Lớp Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập. Chuyên đề: Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trong trường THPT Chuyên đề: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Lớp Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục công lập Giáo viên Trung học phổ thông Hạng: II Chuyên đề: Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trường THPT Tư vấn học đường cho học sinh THPT gồm nhóm kĩ nào? Anh (chị) phân tích nhóm kĩ phịng ngừa khó khăn / rối nhiễu tâm lí cho học sinh 2.5.2 Một số kĩ tư vấn học đường a Kĩ xây dụng mối quan hệ tư vấn học đường cho học sinh Một nhu cầu học sinh giao tiếp người khác hiểu Học sinh sẵn sàng tự tìm hiểu em tìm lang nghe không kèm với đánh giá Kĩ xây dụng mối quan hệ cho phép chuyển thông điệp đến học sinh lắng nghe quan tâm đến câu chuyện (khó khăn/ vấn đề) em Kĩ xây dựng mối quan hệ bao gồm hai tiểu kĩ thành phần là: (1) lắng nghe tích cực (qua cử phi ngơn ngữ - ánh mắt, vị trí thân thể, im lặng tích cực, giọng nói, biểu cảm gương mặt ), (2) sử dụng câu hỏi (gợi mở, khuyến khích, câu hỏi đóng, câu hỏi mở) Chủ thể tham gia tư vấn học đường cần lưu ý thực kĩ xây dụng mối quan hệ là: Chọn vị trí định trước ngồi với học sinh, thở sâu thư giãn Hãy đẩy bóng sang chân học sinh, câu chuyện học sinh nên để học sinh kể chuyện họ Sau 1-2 câu hỏi mở, dừng lại thời gian để lắng nghe, dùng lời khuyến khích gật đầu Khi có im lặng, để học sinh nói trước, không sử dụng nhiều câu hỏi mở từ ban đầu; việc sử dụng câu hỏi đóng nhiều trường hợp tốt kiểm định lại thông tin chưa chắn b Kĩ phản hồi Kĩ xây dựng mối quan hệ nhằm chuyển thông điệp đến học sinh người trợ giúp (chủ thể tư vấn học đường) lắng nghe câu chuyện học sinh không rõ mức độ hiểu chủ thể vấn đề hay câu chuyện học sinh nói tới Kĩ phản hồi sử dụng người làm công tác trợ giúp, kĩ giúp thúc trình khai thác kiện, cảm xúc, suy nghĩ học sinh Sử dụng ngôn ngữ người hỗ trợ/ chuyên viên tâm lí để chuyển tải đến học sinh hiểu biết chủ thể trợ giúp cảm xúc, suy nghĩ học sinh Chức kĩ phản hồi chuyển tải mức độ hiểu thấu cảm chủ thể trợ giúp tới học sinh, phản chiếu lại nghe thấy, giúp cho học sinh nhìn lại cảm xúc Giúp cho chủ thể trợ giúp học sinh nhìn lại cảm xúc Khám phá sâu trải nghiệm học sinh Nấm bắt khía cạnh quan trọng thông điệp học sinh mà em không nhận thấy cố gắng che đậy Tất lời nói học sinh bao gồm kiện, suy nghĩ, cảm xúc, niềm tin ẩn chứa sau Kĩ phản hồi bao gồm ba tiểu kĩ thành phần là: Kĩ phản hồi nội dung, kĩ phản hồi cảm xúc kĩ phản hồi ý nghĩa Kĩ phản hồi nội dung lắng nghe kĩ câu chuyện học sinh trước tóm tắt, dùng ngơn ngữ nhà tư vấn để tóm gọn lại học sinh nói với thái độ không đánh giá Thời điểm phản hồi nội dung có thơng tin định cần làm rõ thông tin, học sinh đưa nhiều thơng tin, hay nói q nhiều Kĩ phản hồi cảm xúc kĩ khó hoạt động/ q trình hỗ trợ tâm lí Bởi chủ thể trợ giúp phải sử dụng ngơn ngữ đế nói cảm xúc mà học sinh đề cập đến câu chuyện cách trực tiếp hay gián tiếp Kĩ phản hồi cảm xúc đòi hỏi phải tập trung vào cảm xúc, khơng tập trung vào kiện, suy nghĩ Có thể thơng qua ngơn ngữ hay phi ngơn ngữ Có thể phản hồi cảm xúc diễn lúc Phản hồi cảm xúc giúp học sinh tự bộc lộ thân mức độ sâu Gắn kết mối quan hệ học sinh chủ tư vấn học đường Giúp học sinh hiểu cảm xúc Kĩ phản hồi ý nghĩa tiến hành sau phản hồi nội dung phản hồi xúc cảm Mục tiêu phản hồi ý nghĩa hiểu ý nghĩa kiện, vấn đề riêng học sinh cụ thể; hiểu quan điểm, cách nhìn nhận học sinh thân, người khác sống Phản hồi ý nghĩa có ba kiểu: (1) Nêu ý nghĩa ẩn chứa, (2) Hiểu cách nhìn nhận học sinh, (3) Tóm tắt c Kĩ đối đầu Đây kĩ tạo bước ngoặt quan hệ tư vấn học đường kĩ khó Có hai cách thức đối đầu đưa phản hồi đối đầu trực tiếp Mục đích đưa phản hồi nhằm: (1) Chỉ rõ hành vi học sinh ảnh hưởng đến người trợ giúp nào, (2) Đánh giá trinh thay đổi học sinh, (3) Cung cấp cho học sinh thông tin mà chủ thể trợ giúp quan sát (giúp học sinh xem xét lại vấn đề thiếu thống suy nghĩ, thái độ, hành vi, cảm xúc em) Thời điểm phản hồi học sinh có thơng tin lẫn lộn thân, lí giải sai lệch hành vi người khác, đổ lỗi cho người khác, thiếu thống Cần lưu ý: Đối đầu trực tiếp chuỗi hành động can thiệp để rõ bất cân xứng, không thống lời nói hành động học sinh d Kĩ đánh giá thiết lập mục tiêu Thơng thường có hai cách thức đánh giá học sinh cần trợ giúp là: đánh giá thức (sử dụng trắc nghiệm/ test, thang đo ) đánh giá khơng thức (phỏng vấn, trị chuyện, quan sát ) Lí tiến hành đánh giá học sinh cần trợ giúp để: có thơng tin việc thiết lập mục tiêu quan trọng, có ý nghĩa cụ thể; giúp học sinh tìm hiểu thêm yếu tố liên quan đến vấn đề mình; giúp người trợ giúp hiểu tính độc đáo học sinh; giúp nhà tư vấn phát nguy cơ; có thông tin lịch sử phát triển học sinh; có thơng tin điểm mạnh, điểm yếu học sinh; giúp học sinh nhận vấn đề quan trọng mình; tập trung vào vấn đề quan trọng Các lí đế thiết lập mục tiêu: Sự thay đối học sinh diễn học sinh nhận vấn đề, thiết lập mục tiêu cam kết thực mục tiêu Khi học sinh nhận đâu nhà tư vấn biết trợ giúp cụ thể Điều kiện để xác định kết trình trợ giúp Thiết lập mục tiêu tồn q trình trợ giúp: Xây dựng mối quan hệ trợ giúp, đánh giá học sinh cung cấp thông tin, phản hồi đánh giá, kế hoạch trợ giúp thiết lập mục tiêu, hành động can thiệp Thực chất kĩ thiết lập mục tiêu là: liệt kê vấn đề, hạn chế vấn đề, đào sâu, can thiệp vào vấn đề cụ thể e Kĩ tìm kiếm giải pháp Kĩ tìm kiếm giải pháp bao gồm bốn tiểu kĩ thành phần: (1) đưa lời khuyên, (2) cung cấp thông tin, (3) tư sáng tạo để tìm kiếm lựa chọn, (4) tìm kiếm cách lí giải thay Kĩ đưa lời khun ln có tính hai mặt, khơng phù hợp đặt chủ thể tư vấn học đường vị trí cao thay đổi chất mối quan hệ tư vấn học đường Nó phù hợp thúc đẩy suy nghĩ, hành động hướng tới giải vấn đề Đưa lời khun cho học sinh có ích số trường hợp: Trong điều kiện khấn cấp, ví dụ: có hành vi nguy hiểm, sử dụng ma tuý, bị hiếp dâm, lạm dụng tình dục, quan hệ tình dục thiếu bảo vệ Hoặc số trường họp: (1) Có kiến thức chuyên sâu, đào tạo lĩnh vực cụ mà học sinh phải đối mặt; (2) Hiểu sâu sắc lịch sử sống riêng tư học sinh; (3) Có trải nghiệm với học sinh lĩnh vực Không đưa lời khuyên trường hợp: (1) Vi phạm vào giá trị, niềm tin, giá trị văn hố, giá trị gia đình học sinh; (2) Những vấn đề quan trọng có tính sống cịn học sinh ví dụ: học sinh có nên thi đại học hay nhà; (3) Những học sinh có xu hướng phụ thuộc vào người khác; (4) Khi học sinh hỏi vấn đề mà không dự đoán kết quả; (5) Khi kết lời khuyên có tác động đến người khác; (6) Khi học sinh có đủ thơng tin có khả giải vấn đề mà không cần lời khuyên Cung cấp thông tin: Việc đưa thông tin thêm vấn đề cụ thể giúp học sinh tiếp cận với mục tiêu mình: (1) Cung cấp nhũng thơng tin dịch vụ xã hội, (2) Những thông tin chủ đề cụ thể sử dụng ma tuý, Nhưng ý việc đưa q nhiều thơng tin có khả làm cho học sinh choáng ngợp học sinh khơng làm theo lời khun nhà tư vấn Có thể sử dụng tư sáng tạo đế tìm kiếm lựa chọn khác - giúp học sinh có nhiều cách nhìn vấn đề: Giúp học sinh nhìn rõ vấn đề nhìn nhận lí giải từ cách nhìn khác Mục tiêu việc tìm kiếm cách lí giải thay việc làm cho học sinh có cách nhìn nhận khác suy nghĩ, ấn tượng kiện, cách thức đánh giá tiêu cực từ ban đầu Người trợ giúp cần lưu ý: Sử dụng câu hỏi đóng để giúp học sinh vấn đề; tạo khơng khí thoải mái tư duy, để học sinh đưa ý tưởng buồn cười, lạ; nhà tư vấn làm việc người trợ giúp ghi chép lại ý tưởng đó; sử dụng khiếu hài hước để khuyến khích học sinh; ý giải pháp cuối phải đáp ứng tiêu chí: thực tế trọng vào vấn đề Một tiếu kĩ kĩ tìm kiếm giải pháp kĩ tìm kiếm cách lí giải thay thế: Giúp học sinh nhận vấn đề nhìn nhận lí giải từ cách nhìn khác Mục tiêu việc tìm kiếm cách lí giải thay việc làm cho học sinh có cách nhìn nhận khác suy nghĩ, ấn tượng kiện, cách thức đánh giá tiêu cực từ ban đầu g Kĩ xây dựng chương trình phịng ngừa can thiệp sớm Bước 1: Xác định mục tiêu Trên sở khảo sát xác định vấn đề cộm học sinh, tập thể học sinh, giáo viên xác định mục tiêu chương trình ba mặt: nhận thức, kĩ năng, thái độ Mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể, có tính xác định Mục tiêu lượng hố để thực hiện, kiểm tra, đánh giá Bước 2: Xác định nội dung hình thức tổ chức chương trình phịng ngừa Nội dung phịng ngừa khó khăn trở ngại tâm lí phản ánh đặc trưng tâm lí theo lứa tuổi học sinh Tuỳ nội dung phòng ngừa mà giáo viên xác định số lượng hoạt động lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp Hình thức phịng ngừa đa dạng: sinh hoạt câu lạc sức khoẻ sinh sản, thảo luận, hội thảo Nội dung phịng ngừa chi tiết việc triển khai hoạt động thuận lợi nhiêu Các hoạt động cần xếp có thứ tự rõ ràng giáo viên phải nắm nhiệm vụ hoạt động phòng ngừa Bước 3: Xác định đối tượng tham gia hoạt động phòng ngừa Tuỳ theo mục tiêu, nội dung phòng ngừa, giáo viên xác định thành phần tham gia: học sinh, phụ huynh, giáo viên lực lượng bên ngồi nhà trường với vai trị vị trí khác chung mục đích hỗ trợ học sinh Ví dụ: Hội phụ huynh, Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên trường, Đoàn niên, tổ chức xã hội Giáo viên cần xác định nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho đối tượng tham gia Bước 4: Xác định thời gian tổ chức hoạt động phòng ngừa Xác định thời gian tổ chức hoạt động phòng ngừa yếu tố quan trọng Thời gian tổ chức hoạt động phịng ngừa cần vào đặc điểm tâm lí lứa tuổi tính chất hoạt động học tập nhà trường; thành viên có điều kiện tham gia đầy đủ Ngoài ra, giáo viên cần xác định thời lượng tổ chức hoạt động phòng ngừa (diễn bao lâu, trình tự bước tiến hành nào, thời lượng bước ) Bước 5: Xác định không gian điều kiện hỗ trợ hoạt động phịng ngừa Khơng gian phù hợp với nội dung tính chất hoạt động phịng ngừa Ví dụ: Nếu buổi toạ đàm trao đổi tổ chức khơng gian lớp học; nội dung hướng dẫn có nhiều hoạt động mang tính trải nghiệm khơng gian cần rộng rãi, thoải mái, yên tĩnh riêng tư hội trường, nhà thi đấu Dự kiến phương tiện, điều kiện phục vụ cho mồi hoạt động: giấy, bút, băng dính, tranh ảnh, sơ đồ biểu bảng, mơ hình, bảng dùng cho máy chiểu, băng đĩa ghi âm, băng ghi hình, máy tăng âm, ánh sáng Bước 6: Xác định phương pháp/ biện pháp thực Dự kiến phương pháp/ biện pháp thực nhằm kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc tương tác nhóm, tương tác với giáo viên để đạt mục tiêu phòng ngừa Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: giao việc, khen thương, trao đổi ; đồng thời cần có cách thức để giám sát, động viên giúp đỡ kịp thời Bước 7: Xây dựng kế hoạch hoạt động Kế hoạch hoạt động thống kê công việc cụ thể thời gian định, làm sáng rõ mục tiêu nhiệm vụ cơng việc Giáo viên phải lường trước vấn đề nảy sinh đế giải chủ động, phù hợp, kịp thời Trên sở đó, giáo viên bố trí cơng việc phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hướng dẫn đạt hiệu Ở bước này, giáo viên phải trả lời câu hỏi: Làm gì? Ai làm? Làm nào? Thời gian, không gian diễn hoạt động? Các điều kiện tiến hành? Bước 8: Tổ chức thực Tổ chức thực giai đoạn cụ thể hố mục tiêu, nội dung chương trình hoạt động hướng dẫn Đây khâu quan trọng, bao gồm bước theo trình tự rõ ràng, đảm bảo quy trình tổ chức hoạt động từ mở đầu, diễn biến kết thúc hoạt động Giai đoạn đòi hỏi nhà tham vấn/ giáo viên phải linh hoạt sử dụng phối hợp kĩ hướng dẫn khác đặc biệt kĩ làm chủ tình nảy sinh hoạt động hướng dẫn Bước 9: Kiểm tra, đánh giá Sau kết thúc hoạt động, giáo viên tiến hành bước kiểm tra, đánh giá Mục tiêu việc kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên nhìn nhận lại điểm mạnh hạn chế khâu hoạt động phịng ngừa sở có điều chỉnh họp lí, xác định phương hướng thực cho hoạt động Đặc biệt, giáo viên nhìn thấy hiệu hoạt động phịng ngừa thơng qua thay đổi học sinh mặt nhận thức, thái độ, hành vi Việc kiếm tra, đánh giá tiến hành hai cấp độ: Đánh giá cá nhân học sinh bao gồm: đánh giá mức độ nhận thức vấn đề nội dung hoạt động; đánh giá ý thức trách nhiệm tham gia hoạt động; đánh giá hiệu quà hoạt động thay đổi (nhận thức, thái độ hành vi) thân học sinh sau tham gia hoạt động Đánh giá tập thể lớp: số lượng học sinh tham gia hoạt động; sản phẩm hoạt động; ý thức cộng đồng trách nhiệm; tinh thần hợp tác hoạt động Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá khác quan sát hoạt động học sinh, sản phẩm học sinh trao người tham gia hoạt động giáo viên trường, phụ huynh học sinh, tập thể học sinh Khi đánh giá, giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh cách khuyến khích em xây dụng tiêu chí đánh giá sở gợi ý giáo viên Bước 10: Kết thúc Rút kinh nghiệm bước cuối giúp giáo viên nhìn nhận cách khách quan việc tổ chức hoạt động phòng ngừa tất bước để từ đề giải pháp cho việc tổ chức hoạt động Chuyên đề: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THPT Anh (chị) đề xuất số giải pháp phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương Phát triển mối quan hệ trường trung học sở với bên liên quan Điều lệ trường trung học khẳng định vai trò, trách nhiệm nhà trường việc phối hợp bên liên quan nhằm nâng cao hiệu giáo dục Điều 47: Nhà trường phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan nhằm: - Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục - Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi Do đó, nhà trường cần quan tâm phát triển mối quan hệ nhà trường bên liên quan: quyền địa phương, cộng đồng, cha mẹ học sinh, sở giáo dục khác, đơn vị nước Cụ thể sau: 3.1 Phát triển mối quan hệ với quyền cấp địa phương để phát triển nhà trường 3.1.1 Khái niệm quyền cấp địa phương Chính quyền cấp địa phương khái niệm dùng để quan thực thi quyền lực nhà nước địa phương Theo quy định Điều 111 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: - Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật quy định Như vậy, Hiến pháp rõ: Chính quyền địa phương, bao gồm hai quan: Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, đó: - Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp - Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Chính quyền địa phương chia thành cấp: tỉnh, huyện (quận), xã (phường) Chính quyền địa phương tỉnh cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh * Nhiệm vụ, quyền hạn chỉnh quyền địa phương tỉnh - Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn tỉnh - Quyết định vấn đề tỉnh ương phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước trung ương uỷ quyền - Kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động quyền địa phương đơn vị hành địa bàn - Chịu trách nhiệm trước quan nhà nước cấp kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương tỉnh - Phối hợp với quan nhà nước trung ương, địa phương thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, thực quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân - Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn tỉnh - Chính quyền địa phương huyện cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân huyện Uỷ ban nhân dân huyện * Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương huyện - Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn huyện - Quyết định vấn đề huyện phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp uy quyền - Kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã - Chịu trách nhiệm trước quyền địa phương cấp tỉnh kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương huyện - Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh té - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn huyện - Chính quyền địa phương xã cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã Uỷ ban nhân dân xã * Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xã - Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiển pháp pháp luật địa bàn xã - Quyết định vấn đề xã phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp uỷ quyền - Chịu trách nhiệm trước quyền địa phương cấp huyện kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xã - Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn xã 3.1.2 Mục đích, nội dung cửa việc phát triển mối quan hệ với quyền cấp địa phương - Đảng quyền địa phương giữ vai trò quan trọng hệ thống quan hệ quản lí, trực tiếp quản lí nhà trường địa bàn quản lí cơng tác xã hội hoá giáo dục Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã phường, thị trấn cụ thể hoá chủ trương, giải pháp lớn, tổ chức triển khai, thực nội dung kế hoạch cho ban ngành Bố trí xếp hướng dẫn lộ trình thực cho giai đoạn Như vậy, chức quản lí nhà nước, quyền khơng huy động, khuyến khích mà tổ chức điều hành phối hợp hoạt động lực lượng xã hội tham gia cho công tác giáo dục phát triển nhà trường - Nhà trường, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huy động nhân lực hệ thống sở vật chất để phối hợp thực huy động tham gia, đóng góp tồn xã hội cho giáo dục, qua ngành giáo dục đào tạo Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có điều kiện hồn thành tồn diện hiệu nhiệm vụ ngành mình, tổ chức Dựa chức năng, nhiệm vụ mạnh mình, nhà trường Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có kế hoạch đạo, đảm bảo phối hợp thống nhất, chặt chẽ hiệu với bên có liên quan việc triển khai cụ thể địa phương - Mối quan hệ nhà trường cấp quyền mối quan hệ hai chiều, nhà trường tư vấn, tham mưu cho cấp quyền vấn đề chun mơn, quản lí vấn đề chun mơn nhà trường Các cấp quyền giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; góp phần xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn nhũng hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hoá, thê dục, thao lành mạnh; hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả mình; đồng thời động viên toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục 3.1.3 Biện pháp phát triển mối quan hệ với quyền cấp địa phương Nhằm phát triển mối quan hệ với quyền cấp địa phương, nhà trường triển khai hoạt động: + Xác định, giới thiệu di tích lịch sử, văn hố truyền thống địa phương + Chỉ đạo chăm sóc, tơn tạo phát huy giá trị khu di tích + Tổ chức hoạt động thi học sinh Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, triển khai + Tổ chức hoạt động trò chơi dân gian nhà trường + Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp + Tổ chức lớp học, khoá học nghề truyền thống địa phương + Các trường THCS đạo xây dụng khuôn viên sẽ, có xanh, thống mát ngày đẹp hơn; lớp học có đủ ánh sáng bàn ghế họp với lứa tuổi học sinh; trường học có đủ cơng trình vệ sinh ln giữ gìn vệ sinh Tổ chức cho học sinh trồng vào dịp đầu xuân, trì việc chăm sóc thường xuyên tổ chức làm vệ sinh để khu di tích lịch sử, văn hố, đường làng, ngõ xóm ln Hướng dẫn việc lựa chọn, tổ chức trồng cây, chăm sóc, bảo vệ phù hợp với cảnh quan khu di tích Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với trường đạo tổ chức phong trào “Giữ gìn trường em xanh, sạch, đẹp” Đầu năm học, Đồn trường, Liên đội triển khai đăng kí đảm nhận phần việc cho chi đoàn, chi đội đoàn viên, đội viên, học sinh phối hợp với Ban Giám hiệu nhà trường để thực Đảm bảo mồi địa chỉ, cơng trình cụ thể có người chăm sóc thường xun Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp tổ chức kiểm tra, khen thưởng vào dịp kết thúc học kì I, dịp 26/3 dịp 15/5 năm Chuyên đề: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đặc trưng chương trình dạy học định hướng phát triển lực? Những khó khăn giáo viên THPT dạy học theo định hướng phát triển lực biện pháp nâng cao hiệu dạy học? b Đặc trưng dạy học tích cực * Dạy học thông qua tố chức hoạt động học tập học sinh Dạy học tích cực dựa sở tâm lí học cho nhân cách trẻ hình thành thơng qua hoạt động chủ động, thơng qua hành động có ý thức Trí thơng minh trẻ phát triển nhờ “đối thoại” chủ thể hoạt động với đối tượng môi trường Mối quan hệ học làm nhiều tác giả nói đến: "Suy nghĩ tức hành động” (J Piaget), “Cách học tốt để hiểu làm ” (Kant), "Học đê hành, học hành phải đơi Học mà khơng hành vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy ” (Hồ Chí Minh) Trong dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn giản truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Khả hành động yêu cầu đặt không cá nhân mà cấp độ cộng đồng địa phương toàn xã hội Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng Trong dạy học tích cực, học chữ học làm gắn quyện vào “Từ học làm đến biết làm, muốn làm cuối muốn tồn phát triển nhân cách người lao động, tự chủ, động sáng tạo” * Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Từ lâu, nhà sư phạm nhận thức ý nghĩa việc dạy cách học Distenverg viết: “Người thầy giảo truyền đạt chân lí; người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lí” Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng the nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Ngày nay, việc dạy phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học, biết linh hoạt ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực phát giải vấn đề đặt tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội, “học biết mười” cha ơng ta thường nói mà người học cịn chuẩn bị để tiếp tục tự học vào đời, dễ dàng thích ứng với sống lao động, cơng tác xã hội Vì lẽ đó, ngày người ta nhấn mạnh hoạt động học trình dạy học, cố gắng tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hố cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi cơng tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hố lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá hoá hoạt động học tập theo nhu cầu khả mồi học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ mới, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống cá nhân lớp Từ xưa cha ơng ta có câu: “Học thầy không tày học bạn Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Sử dụng phổ biến hoạt động họp tác nhóm nhỏ từ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân đê hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm, tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tố chức kỉ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, người sống làm việc phân công hợp tác với tập thê cộng đồng Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước đây, quan niệm đánh giá phiến diện: Giáo viên giữ độc quyền đánh giá, học sinh đối tượng đánh giá Trong dạy học theo hướng phát huy vai trị tích cực, chủ động người học, xem việc rèn luyện phương pháp tự học để chuẩn bị cho học sinh khả học tập liên tục suốt đời mục tiêu giáo dục giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá đánh giá lẫn để tự điều chỉnh cách học Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm ưa, đánh giá khơng thể dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra, đánh giá khơng cịn cơng việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học * Vai trò đạo giáo viên Từ dạy học thơng báo, giải thích, minh hoạ sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư cơng sức, thời gian thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vẩn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Thực dạy học tích cực, vai trị giáo viên khơng bị hạ thấp mà trái lại có yêu cầu cao nhiều Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo nhạy cảm tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên So sánh dạy học thụ động dạy học tích cực: Dạy học thụ động 1Tập trung vào hoạt động giáo viên Giáo viên thuyết trình độc thoại Dạy học tích cực Tập trung vào hoạt động học sinh Giáo viên thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh Học sinh lắng nghe lời giảng giáo viên, ghi Học sinh chủ động, tích cực tham gia hoạt chép học thuộc lòng động học tập Giáo viên cố gắng truyền đạt hết kiến thức Giáo viên huy động vốn kiến thức kinh kinh nghiệm để hồn thành nghiệm sống học sinh để xây dụng Giao tiếp thầy - trò lên hàng đầu Quan hệ thầy - trò, trò - trò, họp tác với bạn, học bạn Học sinh trả lời theo sách giáo khoa ghi Khuyến khích học sinh nêu ý kiến cá nhân vấn đề học Giáo viên cho ví dụ mẫu yêu cầu học sinh Học sinh tự xác định vấn đề giải làm tương tự vấn đề Khơng phát huy tính tích cực học Khuyến khích học sinh nêu thắc mắc nghe giảng sinh tham gia xây dựng Học sinh làm tập có sáng tạo Học sinh làm lệ thuộc hoàn toàn vào SGK lời giảng thầy Giáo viên độc quyền đánh giá cho điểm cố Giáo viên khuyến khích học sinh nhận xét, định, đánh giá theo ghi nhớ thơng tin có bơ sung câu trả lời bạn, tự đánh giá, tự sẵn điều chỉnh, làm sở để giáo viên cho điểm động Khó khăn cách tiếp cận vấn đề Hiện nhiều trường thuộc nhiều cấp học, đội ngũ thầy, cô giáo lớn tuổi chiếm tỷ lệ tương đối cao Ở họ, ý thức đổi chưa nhiều xưa cách dạy truyền thống theo hướng truyền thụ kiến thức mang lại hiệu tích cực, học sinh hứng thú làm đạt điểm cao Việc nhận thức không ảnh hưởng đến thầy, mà cịn gián tiếp gây tác động thầy, cô khác mà học sinh Ở nhiều thầy, cô giáo bậc phổ thông ảnh hưởng cách đào tạo trước trường đại học phương pháp lấy người thầy làm trung tâm, học sinh người nhận kiến thức thụ động, áp đặt Vì thế, để nhanh chóng thay đổi họ theo chiều hướng cần có thời gian định Cơng tác đổi phương pháp nhiều trường học thiếu giám sát, nhắc nhở từ cấp lãnh đạo Bởi nên nhiều giáo viên thực đổi theo hình thức, mang tính chất đối phó Ðiều khắc phục có giáo viên dự giờ, thao giảng tham gia hội thi Ngoài ra, nhiều cán quản lý, giáo viên mơ hồ, lúng túng, không hiểu phương pháp dạy học đại, phát triển lực học sinh Thêm vào đó, nhiều trường, trường vùng sâu, vùng xa sở vật chất để đáp ứng cho việc đổi phương pháp dạy học vấn đề đáng quan tâm Tuy việc đổi phương pháp người, cần có thêm điều kiện để hỗ trợ việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực diễn suôn sẻ Một vấn đề cần lưu tâm nước nói chung ngành giáo dục nói riêng chung tay vào cải cách thủ tục hành chính, tinh gọn hồ sơ sổ sách Tuy nhiên, thực tế nhiều trường, nhiều cấp học việc hồn thành hồ sơ sổ sách gánh nặng giáo viên Ở chưa nói đến chất lượng loại hồ sơ, nhiều loại làm cho có hình thức mang tính chất đối phó nên gây áp lực đến giáo viên Thêm nữa, chương trình học cấp có giảm tải, cịn "khá nặng" nhiều giáo viên học sinh Bên cạnh đó, nhiều môn học, việc phải "lồng ghép" nhiều nội dung môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục pháp luật trở thành gánh nặng tác động không nhỏ đến việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học Dẫu biết rằng, đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng bậc để đổi giáo dục, để làm điều cần có thời gian quan trọng nỗ lực, ý chí từ cấp quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên đến đối tượng học sinh./ Chuyên đề: Lý luận nhà nước hành nhà nước: Anh (chị) nêu nguyên tắc tổ chức hoạt động hành nhà nước Chọn nguyên tắc để phân tích làm rõ 1.2 Các nguyên tắc hành nhà nước Một số nguyên tắc hành nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Một là, nguyên tắc dựa vào dân, dân dân: Nguyên tắc bắt nguồn từ chất thể chế nhà nước xã hội chủ nghĩa: quyền lực thuộc nhân dân Việc thực nguyên tắc ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa Nội dung nguyên tắc thể phương diện sau: + Phải đảm bảo nhân dân tham gia đông đảo tích cực vào việc tổ chức lập máy nhà nước Điều 27, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Cơng dân đủ 18 tuổi trớ lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định” + Phải đảm bảo nhân dân trực tiếp tham gia vào việc quản lí cơng việc nhà nước định vấn đề trọng đại đất nước Khoản Điều 28, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước”; Điều 29 quy định: “Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” + Phải có chế bảo đảm cho nhân dân thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Khoản 1, Điều 30, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Khoán 3, Điều 30 quy định: “Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi 10 dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Với nguyên tắc nguyên tắc chung quản lí nhà nước, hành Việt Nam quy trình quản lí hành nhà nước phải đám bảo nguyên tắc dựa vào dân, dân dân Phải đảm bảo lấy yếu tố “phục vụ dân” đặt lên hàng đầu Chính nguyên tắc làm cho hành trở nên công khai, minh bạch để dân dễ làm theo, dễ thực dễ giám sát Ví dụ, để phục vụ dân tốt nhất, việc giải giấy tờ, thủ tục hành cho nhân dân cấp quyền địa phương cần phải: (1) Thủ tục hành đơn giản, rõ ràng, pháp luật; (2) Cơng khai thủ tục hành chính, phí, lệ phí thời gian giải công việc tổ chức, công dân; (3) Nhận yêu cầu trả kết nơi quy định thời hạn; (4) Phải phối hợp linh động, hiệu phận có liên quan để giải tốt cơng việc cho tổ chức công dân; (5) Không quan liêu, sách nhiễu, cửa quyền gây niềm tin nhân dân vào máy hành - Hai là, nguyên tắc quản lí theo pháp luật: Bộ máy hành pháp Việt Nam cần phải sử dụng pháp luật cơng cụ quản lí tất yếu để điều hành, can thiệp, khuyến khích cưỡng chế thành viên hành vi sai phạm, trái pháp luật đời sống xã hội Hành Việt Nam thực nguyên tắc quản lí theo pháp luật cần phải đảm bảo số yếu tố sau: (1) Thực tốt chức lập quy: xây dựng văn luật cách rõ ràng, minh bạch, hiệu có tính khả thi cao Các văn pháp quy Chính phủ với điều luật luật cần phải hoàn chỉnh, đồng bộ, hệ thống để đảm bảo tính hiệu cao quản lí thực thi; (2) Các quan chuyên trách máy hành phải thiết lập xố bỏ theo u cầu cơng việc, phải hoạt động chức năng, thẩm quyền giao khuôn khổ quy định pháp luật hết phải lấy hiệu công việc làm đầu; (3) Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phải người gương mẫu việc tuân thủ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Chính họ vừa người thực thi luật vừa đối tượng, chịu chi phối điều chỉnh luật - Ba là, nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây nguyên tắc áp dụng cho tất quan nhà nước tổ chức nhà nước có quan hành nhà nước Nguyên tắc xuất phát từ hai yêu cầu khách quan quản lí, là: đảm bảo tính thống hệ thống lớn (quốc gia, ngành, địa phương, quan, đơn vị, phận) đảm bảo phù hợp với đặc thù hệ thống lệ thuộc (từng ngành, địa phương, quan, đơn vị, phận, cá nhân) Nguyên tắc tạo khả kết hợp quản lí xã hội cách khoa học với việc phân cấp quản lí cụ thể, hợp lí cấp, khâu, phận Tập trung hành nhà nước thể nội dung: (1) Tổ chức máy hành nhà nước, quan hành nhà nước theo hệ thống thứ bậc; (2) Thống chủ trương, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; (3) Thống quy chế quản lí; (4) Thực chế độ thủ trưởng trách nhiệm cá nhân người đứng đầu tất cấp, đơn vị Dân chủ hành nhà nước phát huy trí tuệ cấp, ngành, quan, đơn vị cá nhân tổ chức hoạt động hành Tính dân chủ thể cụ thể ở: (1) cấp tham gia thảo luận, góp ý kiến vấn đề quản lí; (2) cấp chủ động, linh hoạt việc thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm trước cấp việc thực nhiệm vụ - Hai nội dung tập trung dân chủ liên quan hữu với nhau, tác động bố trợ cho Tập trung sở dân chủ dân chủ khuôn khổ tập trung Thực nguyên tắc tập trung dân chủ cấp địi hỏi kết họp hài hồ hai nội dung để tạo trí lãnh đạo bị lãnh đạo, người huy người thừa hành - Bốn là, nguyên tắc kết hợp chế độ làm việc tập thể với thủ trưởng: Ở nước ta, hệ thống quan hành nhà nước có hai loại: + Cơ quan hành nhà nước thẩm quyền chung Chính phủ, uỷ ban nhân dân cấp hoạt động theo chế độ tập thể định phạm vi thẩm quyền định pháp luật quy định, đồng thời thực quyền người đứng đầu: Thủ tướng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp, phạm vi thẩm quyền có giới hạn pháp luật quy định + Cơ quan hành nhà nước thẩm quyền riêng Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, sở, phịng ban chun mơn trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp 11 hoạt động theo chế độ thủ trưởng định, cá nhân người đứng đầu chịu trách nhiệm vấn đề quan trọng - Năm là, nguyên tắc kết hợp quản lí ngành với quản lí lãnh thơ: Quản lí thống theo ngành nhằm vào yêu cầu phát triển thống mặt: chiến lược, quy hoạch phân bổ đầu tư; sách tiến khoa học - cơng nghệ; thể chế hố sách thành luật pháp; đào tạo quản lí đội ngũ cán bộ, công chức khoa học kĩ thuật quản lí đào tạo cơng nhân lành nghề, khơng phân biệt thành phần kinh tế - xã hội, lãnh thổ cấp quản lí Quản lí theo lãnh thổ quản lí tập trung vào yếu tố đặc thù riêng vùng, địa phương cụ thể (quản lí theo lãnh thồ phải tính đến đặc điểm riêng kinh tế, trình độ dân trí, văn hoá, yếu tố truyền thống lịch sử riêng địa phương đó) Sự kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ phải kết hợp thống theo luật pháp điều hành thống hệ thống hành nhà nước thống từ Trung ương tới địa phương sở, phải đảm bảo hiệu công tác quản lí tới tổ chức cơng dân địa phương mà đảm bảo nguyên tắc yêu cầu phát triển ngành - Sáu là, nguyên tắc phân định quản lí nhà nước kinh tế quản lí kinh doanh doanh nghiệp nhà nước: Khi chuyển sang kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước trao quyền tự chủ kinh doanh theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lí nhà nước Vì vậy, vai trị chủ yếu nhà nước định hướng, dẫn dắt, hỗ trợ điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước trước Do đó, cần phải phân định kết hợp tốt chức quản lí nhà nước kinh tế với chức quản lí kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Nguyên tắc đòi hỏi quan hành nhà nước khơng can thiệp vào nghiệp vụ kinh doanh, phải tơn trọng tính độc lập tự chủ đơn vị kinh doanh Còn đơn vị kinh doanh việc thực kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lí nhà nước, chấp nhận cạnh tranh, mở cửa phải tuân theo pháp luật chịu điều chỉnh pháp luật quan hành nhà nước Tuy cần phân biệt quản lí nhà nước kinh tế quản lí kinh doanh song cần thấy hai mặt khơng tách rời cách máy móc, mà kết hợp với nhau, thống với hệ thống kinh tế chế quản lí kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa 12 .. . thao lành mạnh; hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả mình; đồng thời động viên toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục 3.1 .3 Biện pháp phát triển mối quan hệ với quyền .. . + Tổ chức hoạt động thi học sinh Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, triển khai + Tổ chức hoạt động trò chơi dân gian nhà trường + Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp + Tổ chức lớp. .. động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư cơng sức, thời gian thực lên lớp với vai