1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lớp bồi dưỡng kiến thức nhôm – hợp chất nhôm câu 1 phát biểu nào sau đây không đúng a al bền trong không khí và nước b al tan được trong các dung dịch naoh nh3 c al2o3 aloh3 không tan

4 25 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

B tan một phần trong dung dịch NaOH..[r]

Trang 1

Nhôm – Hợp Chất Nhôm

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Al bền trong không khí và nước

B Al tan được trong các dung dịch NaOH, NH3

C Al2O3, Al(OH)3 không tan và bền trong nước

D Dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 có môi trường axit

Câu 2: Những ứng dụng nào sau đây của Al không đúng?

A Hợp kim nhôm được dùng trong ngành hàng không, vận tải

B Sản xuất thiết bị điện ( dây điện điện), trao đổi nhiệt ( dụng cụ đun nấu)

C Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm ( Au, Pt, Ag).

D Trang trí nội thất, xây dựng nhà cửa, hỗn hợp tecmit

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng?

A Al khử được Cu2+ trong dung dịch trong dung dịch Cu

B Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3

C Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt

D Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH

Câu 4: Cho chuyển hóa sau: X → NaAlO2 → Y → Z → Al Các chất X, Y, Z phù hợp với lần lượt các chất:

A Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 B Al(OH)3, Al2(SO4)3, AlCl3

C Al, Al(OH)3, Al2O3 D Al2O3, AlCl3, Al2O3

Câu 5: Al có thể tan được trong nhóm các dung dịch nào sau:

A HCl, H2SO4 loãng B CuSO4, MgCl2

C FeCl2, KCl D (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội

Câu 6: Al2O3, Al(OH)3 bền trong

Câu 7: Al(OH)3 không tan trong dung dịch

A HCl, H2SO4 loãng B NH3 C Ba(OH)2, KOH D HNO3 loãng

Câu 8: Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong:

A dd HNO3 loãng B dd HCl, H2SO4 loãng

Câu 9: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng quan sát được:

A có kết tủa keo trắng tan dần đến hết

B có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.

C có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.

D dung dịch trong suốt.

Câu 10: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 Sau phản ứng dung dịch thu được có:

Câu 11: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Hiện tượng quan sát được:

A có kết tủa keo trắng rồi tan dần đến hết B có kết tủa keo trắng , không tan.

C có kết tủa trắng rồi tan, sau đó kết tủa trở lại D không có kết tủa.

Câu 12: Thí nghiệm (1) cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

Thí nghiệm (2) cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3

Hiện tượng quan sát được:

A cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi tan.

B Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi không tan.

C Thí nghiệm (1) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (2) có kết tủa rồi không tan.

D Thí nghiệm (2) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (1) có kết tủa rồi không tan.

Câu 13: Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 Hiện tượng quan sát được:

A có kết tủa keo trắng tan dần đến hết

B có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.

C có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.

D dung dịch trong suốt.

Trang 2

Câu 14: Thí nghiệm (1) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

Thí nghiệm (2) cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2

Hiện tượng quan sát được:

A cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi tan.

B Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi không tan.

C Thí nghiệm (1) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (2) có kết tủa rồi không tan.

D Thí nghiệm (2) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (1) có kết tủa rồi không tan.

Câu 15: Cho Na vào dung dịch AlCl3 (dư) Hiện tượng quan sát được:

A Na tan, có Al kết tủa.

B Na tan, bọt khí, có kết tủa trắng, không thấy có kết tủa tan.

C Có bọt khí, có kết tủa keo trắng rồi tan dần đến hết, sau đó lại có kết tủa trở lại.

D Có bọt khí, không có kết tủa.

Câu 16: Cho vào dung dịch Al2(SO4)3 một lượng K ( từ từ đến dư) Hiện tượng quan sát được:

A K tan, có Al kết tủa.

B K tan, bọt khí, có kết tủa trắng, không thấy có kết tủa tan.

C K tan, có bọt khí, có kết tủa keo trắng rồi tan dần đến hết

D Có bọt khí, không có kết tủa.

Câu 17: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH Để thu được kết tủa cần có tỉ lệ:

A a : b = 1 : 5 B a : b = 1:4 C a : b < 1 : 4 D a : b > 1 : 4.

Câu 18: Xét các quá trình điều chế Al:

Số quá trình điều chế Al được là

Câu 19: Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện:

A Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- (dư)

B Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư)

C Cho Al2O3 tác dụng với H2O

D Cho Al tác dụng với H2O

Câu 20: Từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, muốn tách Al2O3 người ta thực hiện:

A Dùng H2(to) cao rồi dung dịch NaOH (dư)

B Dùng H2 (to) cao rồi dùng dung dịch HCl (dư)

C Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl dư rồi nung nóng

D Dùng dịch NaOH dư, CO2 dư, tách kết tủa rồi đem nung nóng

Câu 21: Trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất Al, criolit (3NaF.AlF3) có tác dụng: (1) tạo hỗn hợp dẫn điện tốt hơn

(2) hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3

(3) hạn chế Al sinh ra bị oxi hóa bởi không khí

Số tác dụng là:

Câu 22: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 Hiện tượng quan sát được là

A có kết tủa keo trắng tan dần đến hết

B có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.

C có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.

D dung dịch trong suốt.

Câu 23: Thuốc thử nhận biết các chất rắn: K, K2O, Al, Al2O3 là

Câu 24: Cho các chất rắn riêng biệt: Na, Al, CaO, Ba(OH)2 Để nhận biết Al ta dùng thuốc thử

Câu 25: Có các hỗn hợp chất rắn

(1) FeO, BaO, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 1 : 1) (2) Al, K, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 2: 1)

Số hỗn hợp tan hết trong nước ( dư) là

Trang 3

Câu 26: Phản ứng nhiệt nhôm ( đun nóng oxit kim loại với Al ở nhiệt độ cao) dùng điều chế những kim

loại

A Al, Fe, Mg B Fe, Zn, Cu C Cu, Na, Zn D Ca, Fe, Cu.

Câu 27: Có các thuốc thử: dd NaOH, dd HCl, dd NH3, H2O

Số thuốc thử nhận biết các chất rắn Mg, Al, Al2O3 là:

Câu 28: Để phân biệt 3 kim loại riêng biệt Al, Cu, Mg có thể dùng 2 thuốc thử:

A dung dịch KOH và dung dịch Fe2+

B dung dịch HNO3 loãng và dung dịch CuSO4

C H2O và dung dịch HCl

D Dung dịch KOH và dung dịch HCl

Câu 29: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng Al, Al2O, MgO, FeO Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm

Câu 30: Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B B tan một phần trong dung dịch NaOH Dung dịch A có

A Ba(AlO2)2, Ba(OH)2 B Ba(OH)2

Câu 31: Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B Sục khí CO2 vào dung dịch A được kết tủa C B tan một phần trong dung dịch NaOH Kết tủa C có

A BaCO3 B Al(OH)3 C BaCO3, Al(OH)3 D BaCO3, FeCO3

Câu 32: Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 ( chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn) thu được hỗn hợp X Cho X tác dụng dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra Thành phần X:

C Al, Fe D Al, Fe, Fe2O3, Al2O3

Câu 33: Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH)3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư còn lại rắn X X gồm:

A Mg, MgO B Al2O3, Al, Al(OH)3 C Al, Mg D Al(OH)3, Al2O3, MgO

Câu 34: Các quá trình sau:

1 cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư

2 Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3

3 Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2

4 Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 Số quá trình không thu được kết tủa là:

Câu 35: Một hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (đktc) Nếu nung nóng X đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,7 gam rắn Y Thành phần Y:

C Al2O3, Fe2O3, Fe D Al, Fe, Al2O3, Fe2O3

Câu 36: Cho Al vào dung dịch A thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,875 Các dung dịch

A H2SO4 loãng, HNO3 đậm đặc, to, Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, to Số dung dịch A phù hợp là

Câu 37: Hòa tan hết m gam hỗn hợp B ( Mg, Al) trong dung dịch H2SO4 thấy sinh ra 2,24 lít H2 ở đktc Mặt khác đem 2m gam B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 đktc thoát ra Giá trị m là:

Câu 38: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X ( Fe, Al) trong dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng và HCl có 5,6 lít

H2 đktc Nếu m gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 dư thu được 3,36 lít H2 đktc Số mol Fe, Al lần lượt là

Câu 39: Một hỗn hợp Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3.36 lít H2 đktc Nếu nung nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,2g rắn Khối lượng Al, Fe2O3 ban đầu lần lượt là

Câu 40: Đem hỗn hợp Al và Al(OH)3 tan hết trong dung dịch NaOH được 3,36 lít H2 đktc Nếu đem hỗn hợp trên nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được duy nhất 10,2g một chất rắn Số mol Al và Al(OH)3 lần lượt là:

Trang 4

A 0,15 và 0,05 B 0,1 và 0,05 C 0,15 và 0,1 D 0,1 và 0,1.

Câu 41: Đem 15 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu cho vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít H2

đktc Nếu đem lượng A trên A cho vào dung dịch HNO3 loãng dư, số mol NO thu được là

Câu 42: Đem m gam hỗn hợp Al và Zn tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng thu được 5,6 lít H2 đktc Nếu cho 2m gam hỗn hợp trên vào dung dịch hỗn hợp KOH, NaOH dư thể tích H2 đktc thu được sẽ là

A > 5,6 lít B < 5,6 lít C 5,5 lít D 11,2 lít

Câu 43: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ mol 1:2 Cho hỗn hợp này vào H2O dư Sau phản ứng thu được 8,96 lít H2 đktc và chất rắn Khối lượng chất rắn là

Câu 44: Một hỗn hợp X gồm Na, Al Cho X vào H2O dư thu được 4,48 lít H2 đktc Nếu cho X vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 7,84 lít H2 đktc Số mol mỗi kim loại Na, Al ban đầu lần lượt là

Câu 45: Cho m gam hỗn hợp Al và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A nếu cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,8g kết tủa Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 15,6g kết tủa Giá trị m là

Câu 46: Cho một lượng bột Al vào dung dịch CuSO4 dư, lấy rắn thu được cho tác dụng dung dịch HNO3

dư thấy sinh ra 2,24 lít NO đktc Nếu đem lượng Al trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 sẽ thu được thể tích N2 đktc là

A 0,672 lít B 0,896 lít C 0,448 lít D 0,336 lít.

Câu 47: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được hỗn hợp

Y Đem Y tan hết trong dung dịch H2SO4 thu được 7,84 lít H2 đktc Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 đktc Khối lượng Al trong hỗn hợp X là

Câu 48: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M vào V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V là:

Câu 49: Đem m gam hỗn hợp X gồm Na và Al cho vào H2O dư thấy thoát ra V lít khí Cũng m gam hỗn hợp X trên cho vào dung dịch NaOH dư thấy có 1,75 V lít khí thoát ra (cùng điều kiện) Thành phần % khối lượng Na trong hỗn hợp là

Câu 50: Một hỗn hợp A gồm Al,Al2O3, Al(OH)3 nặng 28,5 gam hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 đktc Nếu nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi được 25,5 gam rắn Số mol Al2O3 và Al(OH)3 trong A lần lượt là:

A 0,1 và 0,1 B 0,1 và 0,2 C 0,2 và 0,1 D 0,15 và 0,1.

ĐÁP ÁN

Ngày đăng: 27/04/2021, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w