Giáo trình Lý thuyết dược lý cung cấp cho người học những kiến thức như: Dược động học; Tác dụng của thuốc; Các nhân tố ảnh hưởng tới tác dụng của thuốc; Thuốc mê và thuốc tiền mê; Thuốc an thần kinh và thuốc bình thần; Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm không steroid;...Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHƯƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢC GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT DƯỢC LÝ ĐỐI TƯỢNG : Cao đẳng hệ văn TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Đà Nẵng, 2017 MỤC LỤC BÀI 1: DƯỢC ĐỘNG HỌC BÀI 2: TÁC DỤNG CỦA THUỐC 10 BÀI 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC DỤNG CỦA THUỐC 13 BÀI 4: THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ 17 BÀI 5: THUỐC TÊ 25 Bài 6: THUỐC NGỦ VÀ RƯỢU 30 Bài 7: THUỐC AN THẦN KINH VÀ THUỐC BÌNH THẦN 38 BÀI 8: THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY, LỴ 47 BÀI 9: THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ 55 BÀI 10: HORMON 63 Bài 11: THUỐC LỢI TIỂU 74 BÀI 12: THUỐC CHỮA BỆNH TIM MẠCH 78 BÀI 13: VITAMIN 91 BÀI 14: THUỐC CHỮA THIẾU MÁU 106 BÀI 15: THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID 111 BÀI 16: THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG (THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1) 124 BÀI 17: THUỐC CHỮA HO, LONG ĐÀM, HEN PHẾ QUẢN 132 BÀI 18: THUỐC CHỮA LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG 142 BÀI 19: KHÁNG SINH 150 Bài 20: SULFAMID KHÁNG KHUẨN 175 BÀI 1: DƯỢC ĐỘNG HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa thuốc thể người Kể đường thải trừ thuốc khỏi thể ý nghĩa sử dụng thuốc NỘI DUNG Tùy theo mục đích điều trị thuốc đưa vào thể theo đường khác Dù cho dùng đường thuốc vào máu mức độ khác nhau, sau xảy đồng thời trình phân bố, chuyển hóa thải trừ thuốc Các trình chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: cấu trúc hóa học lý hóa tính thuốc, dạng bào chế, đường dùng, trạng thái bệnh lý yếu tố cá thể người bệnh…Có thể trình bày tóm tắt trình vận chuyển thuốc thể theo sơ đồ đây: Huyết tương Mô Thuốc - protein Nơi dự trữ Protein Nơi tác dụng + Thuốc Thuốc Thuốc - receptor Thuốc Tác dụng Nơi chuyển hóa Chất chuyển Chất chuyển hóa hóa Đường thải trừ Đường khác Thận Tiêu hóa SỰ HẤP THU THUỐC Sự hấp thu thuốc q trình thuốc thấm vào vịng tuần hoàn chung Để phát sinh tác động thuốc thường phải qua hay nhiều màng tế bào Vì hấp thu thuốc phụ thuộc chất màng tế bào CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HẤP THU THUỐC Tính hịa tan thuốc Nồng độ thuốc nơi hấp thu pH nơi hấp thu Tuần hoàn nơi hấp thu Bề mặt nơi hấp thu 1.2 CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC Tùy theo mục đích điều trị, trạng thái bệnh lý dạng bào chế thuốc mà người ta lựa chọn đường đưa thuốc vào thể cho phù hợp để đạt hiệu điều trị cao Có nhiều đường đưa thuốc vào thể xếp vào loại đường đường tiêu hóa ngồi đường tiêu hóa Đường tiêu hóa tính từ niêm mạc miệng đến hậu mơn Trừ loại thuốc đặt duới lưỡi thuốc dùng qua đường trực tràng, lại thuốc dùng đường uống trải qua từ đầu đến cuối ống tiêu hóa hấp thu với mức độ khác phần khác ống tiêu hóa Các đường khác dưa thuốc đường tiêm, qua da… có đặc điểm hấp thu khác 1.2.1 Đường hấp thu qua da Thơng thường người ta dùng thuốc bơi ngồi da với mục đích tac dụng chỗ Khả hấp thu thuốc da nguyên vẹn (không bị tổn thương) nhiều so với niêm mạc a) Cấu tạo da Biểu bì (lớp sừng) Bì Hạ bì b) Nguyên tắc vận chuyển thuốc qua da Lớp biểu bì bị sừng hóa “hàng rào” hạn chế hấp thu thuốc da Lớp biểu bì khơng có hệ thống mao mạch chứa hàm lượng nước thấp (khoảng 10%) thuốc khơng hấp thu mà có lượng đáng kể qua da để tiếp tục hấp thu Hấp thu thuốc qua da phụ thuộc hệ số phân chia D/N thuốc: chất ưa lipid đồng thời lại có tính ưa nước mức độ định, hấp thu phần qua da Ngược lại chất ưa lipid mà không ưa nước hấp thu qua da Đường thấm qua da gây tác dụng từ nông đến sâu tác động toàn thân, cụ thể: Tác dụng dùng da: thuốc mỡ, cao dán Tác dụng nông, chỗ: thuốc sát khuẩn, chống nấm Tác động tới lớp bì: tinh dầu, salicylat, hormon Tác động tồn thân: bôi nitroglycerin da vùng tim, dán băng dán scopolamin lên da vùng thái dương, băng dán estraderm chứa estradiol Dùng thuốc hấp thu qua da dạng miếng dán có ưu điểm trì nồng độ thuốc huyết tương ổn định thời gian dài Tuy nhiên, dạng thuốc có nhược điểm gây dị ứng kích ứng chỗ Trong trường hợp nên thay đổi vị trí dán khoảng ngày/lần, chí ngắn c) Các yếu tố ảnh hưởng tới hấp thu thuốc qua da Hydrat hóa lớp sừng Loại tá dược Độ dày lớp sừng Chà xát, xoa bóp da Tuổi tác 1.2.2 Đường tiêu hóa a) Hấp thu qua niêm mạc miệng 1.1 Khi uống thuốc lưu lại niêm mạc miệng thời gian ngắn (2-10 giây) chuyển nhanh xuống dày nên khơng có hấp thu Tuy nhiên dùng thuốc dạng viên ngậm đặt lưỡi số thuốc ưa lipid khơng bị ion hóa nhanh chóng hấp thu theo chế khuyeechs tán đơn Niêm mạc miệng đặc biệt niêm mạc lưỡi có hệ mao mạch phong phú gồm có niêm mạc lưỡi, niêm mạc sàn miệng, niêm mạc mặt hai má Từ thuốc đổ vào tĩnh mạch cổ phía đổ vào hệ đại tuần hồn mà khơng bị gan biến đổi Do thuốc dễ bị gan hủy hoại có tác dụng tốt đặt lưỡi hormon sinh dục, corticosteroid, trinitrin, isoprenalin Các thuốc dùng qua niêm mạc miệng cần phải tan nước, khơng gây kích ứng niêm mạc khơng có mùi khó chịu b) Hấp thu qua niêm mạc dày Sauk hi uống, thuốc từ khoang miệng nhanh qua thực quản (khoảng 10 giây chất rắn, 1-2 giây chất lỏng) chuyển xuống dày Hấp thu qua niêm mạc dày hạn chế hệ thống mao mạch phát triển mơi trường pH acid Các acid yếu salicylat, barbiturat phân ly dịch vị nên hấp thu qua dày Các base yếu pyramidon, quinin, ephedrin dễ phân ly nên khó hấp thu c) Hấp thu qua niêm mạc ruột non Dễ dàng so với phần khác hệ tiêu hóa vì: Hệ thống mao mạch phát triển Nằm lớp màng đáy tế bào biểu mô nhung mao hệ thống dày đặc mao mạch với lưu lượng máu cao (khoảng 0,9 lít/phút) Diện tích hấp thu rộng Ruột non bao gồm tá tràng, hỗng tràng hồi tràng Trên niêm mạc ruột non hống tràng kéo dài xuống cách hồi tràng 60 -70 cm có van ngang hình liềm Trên niem mạc van ngang có nhiều nhung mao Tổng diện tích tiếp xúc nhung mao vào khảng 40-50m2 Bờ tự tế bào biểu mô nhung mao lại chia thành vi nhung mao nên diện tích hấp thu niêm mạc ruột non tăng lên nhiều Giải pH từ acid nhẹ đến kiềm nhẹ thích hợp cho việc hấp thu nhóm thuốc có tính kiềm acid khác Ở tá tràng pH=5-6, môi trường acid nhẹ nên số thuốc có chất acid yếu tiếp tục hấp thu penicillin, griseofulvin… Ở hỗng tràng có pH=6-7 Mơi trường dịch hồi tràng kiềm nhẹ với pH=7-8 Thời gian lưu ruột non lâu Nhu động ruột giúp phân tán thuốc Có dịch tiêu hóa dịch tụy, dịch ruột, đặc biệt dịch mật có acid mật, muối mật có tác dụng nhũ tương hóa chất tan lipid, tăng khả hấp thu vitamin tan dầu Ở niêm mạc ruột non có nhiều chất mang nên chế khuếch tán đơn thuần, ẩm bảo, thực bào, trình hấp thu thuốc thực theo chế khuếch tán thuận lợi vận chuyển tích cực d) Hấp thu qua niêm mạc ruột già (đường trực tràng) Năng lực hấp thu ruột già ruột non nhiều Tuy nhiên phần cuối ruột già có khả hấp thu thuốc tốt có hệ tĩnh mạch phong phú Có số ưu điểm: Tránh phần tác động gan Liều dùng nhỏ liều cho uống Dùng tiện lợi đối thuốc có mùi khó chịu, bệnh nhân nơn mửa, mê Có tác dụng chỗ trĩ, viêm trực tràng Ngày thường dùng trường hợp tổng quát (thuốc ngủ, thuốc hạ nhiệt) 1.2.3 Đường hô hấp Phổi cấu tạo từ ống dẫn khí (các phế quản tiểu phế quản) phế nang Các phế nang ống dẫn khí có mạng mao mạch phong phú bao quanh Đặc biệt bề mặt tiếp xúc phế nang lớn (70-100m2) nên thuận lợi cho việc trao đổi khí hấp thu thuốc Các chất hấp thu qua đường dạng hay dễ bay hơi, chất lỏng dạng khí dung Sau tiếp xúc với niêm mạc máy hơ hấp, thuốc vào tuần hồn không bị gan phân hủy Liều dùng vào khoảng liều tiêm da 1.2.4 Đường tiêm chích a) Đường tiêm da (Sous cutané = SC) Thuốc hấp thu chậm đau tiêm bắp vì: Hệ thống mao mạch da Ngọn dây thần kinh cảm giác da nhiều b) Đường tiêm bắp (Intramusculaire = IM) Tương tự đường tiêm da nhanh đau c) Đường tiêm tĩnh mạch (Intraveineux = IV) Thuốc thấm nhập nhanh chóng tồn vẹn, dùng khẩn cấp Liều dùng xác kiểm sốt Tránh dùng chất gây kích ứng, khơng dùng chất dầu hay chất không tan, tránh dùng chất gây tiêu huyết hay có hại cho tim SỰ PHÂN PHỐI THUỐC 2.1 GẮN VỚI PROTEIN HUYẾT TƯƠNG Khi vào máu thuốc tồn dạng tự do, phần gắn với protein huyết tương Các protein thường gắn thuốc gồm có albumin, globulin, 1-glycoprotein acid, lipoprotein Từ máu thuốc vận chuyển đến quan tổ chức khác thể Tính chất gắn thuốc - protein huyết tương: o Khơng có tính chun biệt o Phức hợp thuốc - protein không sinh tác động dược lực (dạng tự có hoạt tính), khơng bị chuyển hố đào thải o Khả gắn nhiều hay tùy loại thuốc 2.2 TÍCH LŨY TẠI CÁC MƠ Tùy loại thuốc tích lũy mơ khác nhau: - Nơi sinh tác động dược lực thuốc mê, thuốc ngủ gắn vào tế bào thần kinh - Nơi khơng sinh tác động dược lực digitalin gắn vào hồng cầu Ý nghĩa tích lũy thuốc mơ dịch thể: - Thuốc tích lũy nhiều cần sử dụng liều thuốc ngày - Thuốc tích lũy nhiều phải sử dụng lâu dài nhớ giảm liều - Các dịch thể chứa protein bạch huyết, dịch não tủy liều sử dụng thấp - Nếu hai thuốc có lực nơi protein huyết tương có tượng cạnh tranh, chất có lực mạnh đẩy chất có lực yếu khỏi vị trí gây độc tính Ví dụ phenylbutazon đẩy tolbutamid khỏi protein huyết tương gây chết hạ đường huyết - Ở trẻ sơ sinh khả gắn thuốc vào protein - Trong điều trị liều công thuốc gắn mạnh vào protein phải cao đủ để bảo hịa vị trí gắn dạng tự phải đến liều trì đạt hiệu lực mong muốn - Khi dự trữ protein huyết tương giảm, dạng tự thuốc tăng lên độc tính tăng theo Hiện tượng cạnh tranh gắn protein huyết tương có ý nghĩa lâm sàng thuốc bị đẩy khỏi protein huyết tương có tính chất sau: - Thể tích phân phối (Vd) thấp - Có hệ số trị liệu thấp - Thuốc bị đẩy thuộc loại gắn mạnh vào protein huyết tương Mức độ phân phối thuốc từ máu vào mô phụ thuộc vào: - Mức độ thuốc gắn vào protein huyết tương - Khả thuốc khuếch tán vào mô - Sự tưới máu mô 2.3 SỰ PHÂN PHỐI THUỐC VÀO NÃO Khi màng não viêm tính thấm qua hàng rào máu não tăng Ở bào thai trẻ sơ sinh, hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh nên cần thận trọng dùng thuốc cho phụ nữ có thai trẻ sơ sinh Nếu thuốc khơng thấm qua não tiêm tủy sống 2.4 PHÂN PHỐI THUỐC QUA NHAU THAI Mạch máu phôi thai mạch máu mẹ phân cách số lớp mô, lớp mô tập hợp lại thành hàng rào thai Có đến 90% lượng thuốc vào tuần hồn bào thai tiếp xúc với nhu mô gan Nhưng gan bào thai quan gan chưa trưởng thành nên hầu hết thuốc đến bào thai không chuyển hóa có khả gây độc, đặc biệt vào ba tháng đầu thai kỳ CHUYỂN HÓA 3.1 CHUYỂN HÓA TRƯỚC KHI HẤP THU Một số muối kiềm hay kiềm thổ acid dễ bay (carbonat) hay loại acid không tan (benzoat) bị phân hủy HCl dịch vị 3.2 CHUYỂN HÓA TRONG MÁU Trong máu có esterase làm hoạt tính thuốc có nối ester procain 3.3 CHUN HĨA Chuyển hóa hay cịn gọi sinh chuyển hóa thuốc trình biến đổi thuốc thể ảnh hưởng enzym tạo nên chất nhiều khác với chất mẹ, gọi chất chuyển hóa Sự biến đổi xảy nhiều nơi thận, phổi, hệ tiêu hóa, cơ, lách đặc biệt quan trọng gan Người ta chia biến đổi thành hai loại: 3.3.1 Các phản ứng khơng liên hợp a) Phản ứng oxid hóa Hầu hết phản ứng pha phản ứng oxid hóa Ví dụ: Oxid hóa vịng thơm: phenylbutazon, phenytoin R R OH Oxid hóa dây nhánh: pentobarbital, meprobamat R CH2 CH3 R CH CH3 OH b) Phản ứng khử khử nitro cloramphenicol R R NO2 NH2 R CONH R1 COOH R amid lidocain 3.3.2 Các phản ứng liên hợp + R1 NH2 c) Phản ứng thủy giải amidase thủy giải Các chất nội sinh thường kết hợp với thuốc acid glucuronic, glycin, glutamin, sulfat, glutathion, gốc acetyl metyl a) Liên hợp với acid glucuronic Các thuốc có nhóm NH2, phenol, hydroxyl, carboxyl Hầu phản ứng khử độc Sản phẩm glucuronid dễ tan nước, khó thấm qua màng tế bào, khơng có hoạt tính dược lực dễ đào thải b) Liên hợp với glycin Glycin thường liên hợp với acid thơm hay acid có dây nhánh để thành lập amid c) Liên hợp với glutathion Là phản ứng khử độc nhiều chất độc mơi trường tác nhân gây ung thư hóa học Chất chuyển hóa acetaminophen N-acetylbenzoquinoneimin độc gan liên hợp với glutathion acid mercapturic (giải độc N-acetylcystein) d) Liên hợp với sulfat Gốc phản ứng phenol alcol, ví dụ terbutalin e) Liên hợp với acid acetic (acetyl hóa): drazid Isoniazid 3.4 KẾT QUẢ Thuốc bị tác dụng: morphin, barbiturat, clorpromazin, paracetamol Thuốc giữ tác dụng: phenylbutazon, oxyphenylbutazon Thuốc tăng tác dụng: codein khử metyl thành morphin, prednison prednisolon Thông qua chuyển hóa có tác dụng cyclophosphamid aldophophamid, acetanilid acetaminophen Thay đổi tác dụng thuốc: iproniazid (chống trầm cảm) isoniazid (chống lao) Tăng độc tính thuốc isoniazid bị chuyển hóa thành chất gây độc gan Tạo chất trung gian có phản ứng Acetaminophen chuyển hóa chủ yếu oxid hóa, liên hợp với acid glucuronic sulfat (95%), glutathion (5%) Khi ngộ độc acetaminophen (10g / ngày), glucuronyl sulfat hóa bão hịa liên hợp với glutathion trở nên quan trọng Nếu gan không đủ glutathion chất chuyển hóa trung gian có hoạt tính acetaminophen N-acetylbenzoquinoneimin phản ứng với protein tế bào gây độc cho gan chết 3.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN HÓA CỦA THUỐC Có nhiều yếu tố sinh lý bệnh dược lý làm biến đổi chuyển hóa thuốc lượng chất 3.5.1 Các yếu tố di truyền Các yếu tố di truyền ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc 3.5.2 Tuổi tác Ở trẻ sơ sinh nhiều enzym chưa hoàn chỉnh dẫn đến chậm thải trừ nhiều thuốc gây tượng tích tụ Ví dụ: nordiazepam 3.5.3 Sự ức chế enzym Một số thuốc ức chế enzym microsom gan allopurinol, cloramphenicol, isoniazid, cimetidin, dicoumarol, disulfiram, ketoconazol Với thuốc tác dụng enzym microsom gan, enzym bị ức chế làm tăng tác dụng độc tính thuốc Ví dụ ketoconazol dùng chung terfenadin làm giảm chuyển hóa terfenadin nên tăng nồng độ gây độc tính loạn nhịp tim đe dọa tính mạng 3.5.4 Sự cảm ứng enzym microsom gan Như phenobarbital barbiturat, phenylbutazon, phenytoin, rifampicin gây cảm ứng enzym Ví dụ thuốc ngủ barbiturat dùng chung thuốc chống đông làm giảm tác dụng thuốc này, dùng chung rifampicin với thuốc tránh thai gây giảm tác dụng thuốc tránh thai 3.5.5 Thời điểm dùng thuốc Giờ sử dụng thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc SỰ ĐÀO THẢI THUỐC Quá trình đào thải dẫn đến giảm nồng độ thuốc thể Thông thường kết chuyển hóa làm giảm nồng độ có hiệu lực thuốc Do nhiều trường hợp người ta thường kết hợp khái niệm đào thải với chuyển hóa thuật ngữ chung thải trừ Tất đường thải trừ thuốc đường tự nhiên thải trừ qua da, mồ hơi, thận, tiêu hóa, hơ hấp… Nói chung chất tan nước thải trừ qua thận, thuốc không tan nước mà dùng đường uống thải trừ qua phân, chất khí, chất lỏng bay thải trừ qua phế nang Một thuốc thải trừ đồng thời qua nhiều đường khác thơng thường thuốc có đường thải trừ chủ yếu dựa vào cấu trúc hóa học, tính chất lý hóa thuốc, dạng bào chế đường dùng 4.1 ĐÀO THẢI THUỐC QUA THẬN Đây đường đào thải chủ yếu chất có cực, tan nước, phân tử lượng nhỏ (PM< 500), thuốc bị chuyển hóa chậm Thơng thường phần khơng liên kết với protein huyết tương chất tan nước thải trừ qua thận theo chê lọc qua cầu thận, tái hấp thu ống thận tiết qua ống thận Chủ động thay đổi pH nước tiểu gây đào thải thuốc theo ý muốn Nếu ngộ độc chất kiềm yếu (quinidin, amphetamin) nên acid hóa nước tiểu NH4Cl Nếu ngộ độc thuốc acid yếu (phenylbutazon, streptomycin, tetracyclin) nên kiềm hóa nước tiểu NaHCO3 4.2 ĐÀO THẢI THUỐC QUA MẬT Thường hợp chất có phân tử lượng cao (PM>500), thuốc có cực reserpin, digoxin, chất liên hợp với acid glucuronic * Chu kỳ gan ruột: - Một số thuốc có chu kỳ gan ruột cloramphenicol, morphin, clorpromazin, indomethacin… có thời gian tác động dài - Chu kỳ gan ruột giúp bảo quản số chất nội sinh quan trọng acid mật, vitamin D, acid folic, estrogen… - Các kháng sinh làm giảm vi khuẩn ruột nên làm giảm men glucuronidase nên làm giảm chu kỳ gan ruột 4.3 ĐÀO THẢI THUỐC QUA PHỔI Đường đào thải quan trọng chất hay dễ bay etanol, eter, cloroform, tinh dầu thực vật (eucalyptol, mentol) Mức độ thải trừ tăng thuốc tan huyết tương tăng lưu lượng máu tới phổi 4.4 ĐÀO THẢI THUỐC QUA SỮA MẸ Có khoảng 1% lượng thuốc mẹ dùng ngày đào thải qua sữa mẹ Sự đào thải phụ thuộc vào yếu tố thuốc, người mẹ đứa bé 4.5 CÁC ĐƯỜNG ĐÀO THẢI KHÁC Qua da, lơng, tóc thạch tín Qua niêm mạc mắt, mũi iodur Qua mồ hôi iodur, bromur, quinin Qua nước bọt iodur, penicillin, tetracyclin 4.6 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC ĐƯỜNG THẢI TRỪ THUỐC Làm tăng hiệu chữa bệnh Tránh tai biến dùng thuốc Góp phần tăng tốc độ thải trừ chất độc cấp cứu ngộ độc thuốc LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi từ đến Kể thuốc ức chế enzym microsom gan (A) (B) Kể thuốc cảm ứng emzym microsom gan (A) (B) Chủ động thay đổi pH nước tiểu gây tác động (A) Ethanol đào thải chủ yếu qua đường (A) Các kháng sinh làm giảm vi khuẩn ruột nên giảm men glucuronidase nên gây tác động (A) Phân biệt đúng, sai câu hỏi từ đến 10 (Chọn A đúng, B sai) Khi màng não viêm tính thấm qua hàng rào máu não tăng Trong máu có esterase làm tăng hoạt tính thuốc có nối ester procain Sự biến đổi sinh học mô xảy nhiều nơi đặc biệt quan trọng lách Dùng chung rifampicin với thuốc tránh thai gây giảm tác dụng rifampicin 10 Khi ngộ độc quinidin nên kiềm hóa nước tiểu NaHCO3 để tăng đào thải quinidin Chọn câu trả lời từ câu 11 đến câu 15 11 Phát biểu sau không A Lớp sừng hàng rào cản trở thấm qua da hầu hết loại thuốc B Hấp thu thuốc qua da phụ thuốc hệ số phân chia D/N thuốc C Hấp thu thuốc qua da không gây tác động tồn thân D Khi bơi ngồi da thuốc sát khuẩn, chống nấm có tác động đến lớp bì E C D 12 Đặc điểm hấp thu qua niêm mạc dày: A Rất hạn chế hệ thống mao mạch phát triển B Rất hạn chế pH acid C Các base yếu pyramidon, quinin, ephedrin khó phân ly nên dễ hấp thu D Các acid yếu salicylat, barbiturat dễ phân ly dịch vị nên khó hấp thu E A B 13 Hấp thu qua niêm mạc ruột non A Hệ thống mao mạch phát triển B Diện tích hấp thu rộng C Thời gian lưu ruột non lâu D Nhu động ruột giúp phân tán thuốc E Tất 14 Protein thường gắn với thuốc A Albumin B Globulin C 1-glycoprotein acid D lipoprotein E Một loại protein khác 15 Hiện tượng cạnh tranh gắn protein huyết tương có ý nghĩa lâm sàng thuốc bị đẩy khỏi protein huyết tương có tính chất sau: A Thể tích phân phối cao B Có hệ số trị liệu thấp C Thuốc bị đẩy thuộc loại gắn mạnh vào protein huyết tương D A C E B C Chọn câu trả lời tương ứng chéo từ câu 16 đến câu 20 16 17 18 Biến đổi sinh học thuốc Oxit hóa vịng thơm Oxit hóa dây nhánh Phản ứng khử nitro Thuốc A Lidocain B Phenytoin C Hydrazid o Hỗn dịch uống 10mg/ml Cách dùng – liều dùng o Uống xa bữa ăn: Người lớn : 200mg/ngày × – lần/ngày Trẻ em > tuổi : 4mg/kg/ngày × – lần/ngày o Tiêm bắp : ống/ngày Bảo quản : Nơi mát, tránh ánh sáng NHÓM LINCOSAMID Đại cương Phân loại: Gồm có kháng sinh Lincomycin: phân lập từ Streptomyces lencolnensis Clindamycin: dẫn chất lincomycin có hoạt tính mạnh sinh khả dụng đường uống cao lincomycin Cơ chế tác động : Ức chế tổng hợp protein kết hợp với receptor tiểu đơn vị 50S ribosom (cùng chỗ với macrolid, cloramphenicol) Cơ chế đề kháng vi khuẩn - Đa số vi khẩn gram (-) đề kháng tự nhiên - Biến đổi điểm đích ribosom - Giảm tính thấm thuốc qua màng Dược động học - Hấp thu : hoàn tồn đường uống, chịu ảnh hưởng thức ăn - Phân bố : rộng rãi mô, qua dịch não tủy - Thải trừ : chủ yếu qua mật, phần nhỏ qua thận Phổ hoạt tính : Tương tự macrolid Hầu hết vi khuẩn gram (+).Vi khuẩn kỵ khí (trừ Clos difficile) Khơng tác động vi khuẩn gram (-) hiếu khí Tụ cầu kể tụ cầu methi – R Có đề kháng chiều từ lincosamid đến macrolid Tác dụng phụ Tiêu hóa : tiêu chảy, buồn nơn Viêm ruột kết màng giả (Pseudomemoranous colitis) bội nhiễm Clos difficile nguy hiểm với triệu chứng sốt, đau bụng, phân máu Máu : giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu Kháng sinh lincosamid điển hình LINCOMYCIN BD: Lincocin, Antibolic Nguồn gốc: Phân lập từ nấm Streptomyces lencolnensis Tính chất : Bột kết tinh trắng, mùi nhẹ đặc biệt, vị đắng, tan nước, tan ethanol, khơng tan dung môi hữu Chỉ định : Các bệnh nhiễm trùng nặng huyết, sinh dục, xương khớp, tai mũi họng, màng bụng, da, phẫu thuật Thay penicillin , erythromycin bệnh nhân dị ứng thuốc Chống định : Mẫn cảm, viêm đại tràng, suy gan thận 168 Tương tác o Tăng cường tác dụng ức chế thần kinh (curarisants) o Đối kháng cloramphenicol, erythromycin (do gắn nơi receptor) o Tăng độc thận dùng chung với aminosid Cách dùng – Liều dùng Dạng dùng o Viên nang 250, 500mg o Lọ bột tiêm 250, 500mg o Ống tiêm 600mg/2ml Cách dùng – liều dùng o Dùng đường uống Người lớn : 1,5g – 2g/ngày × lần Trẻ em : 30 – 60mg/ngày o Tiêm bắp : 600mg/ngày Bảo quản : Nơi mát, tránh ánh sáng NHÓM QUINOLON Đại cương : Đây nhóm kháng sinh hồn tồn tổng hợp hóa học có tác dụng diệt khuẩn Phân loại : Quinolon chia thành phân nhóm Quinolon hệ I (quinolon đường tiểu): thuốc đào thải nhanh, hiệu điều trị thấp không đạt nồng độ kháng khuẩn máu o Acid nalidixic o Acid pipemidic o Acid oxolinic o Flumequin Quinolon hệ thứ II (fluoroquinolon): hoạt tính kháng khuẩn rộng o Pefloxacin o Ofloxacin o Norfloxacin o Ciprofloxacin o Sparfloxacin Quinolon hệ o Moxifloxacin (Avelox®) o Levofloxacin o Gemifloxacin Cơ chế tác động : Các quinolon ức chế ADN - gyrase men cần thiết cho tái hay chép phân tử ADN, ngăn chặn tổng hợp ADN protein vi khuẩn Cơ chế đề kháng vi khuẩn - Vi khuẩn đề kháng quinolon đột biến gen tạo men ADN gyrase - Có đề kháng chéo fluoroquinolon Dược động học - Hấp thu: tốt qua đường uống - Phân bố o Quinolon I : phân bố mô 169 o Quinolon II : phân bố tốt hầu hết mô, ngoại trừ thần kinh trung ương, norfloxacin phân bố - Thải trừ : qua thận, riêng pefloxacin thải qua mật Phổ hoạt tính Quinolon I o Tác động chủ yếu vi khuẩn gram (-): E.coli, shigella, salmonella, klebsiella o Ít có hiệu lực vi khuẩn gram (+) trực khuẩn mủ xanh Quinolon II Hiệu lực bao gồm phổ kháng khuẩn quinolon I cộng thêm : o Tụ cầu methi - R methi - S o Liên cầu khuẩn, màng não cầu khuẩn o Haemophilus influenzae o Trực khuẩn mủ xanh o Mầm bội bào: clamydia, mycoplasma Các quinolon có hiệu lực hậu kháng sinh (postantibiotic effect - P.A.E) ức chế vi khuẩn tiếp tục sau nồng độ kháng sinh huyết tương hạ thấp, lý khoảng cách lần dùng quinolon 12 Tác dụng phụ o Da: nhạy cảm với ánh sáng o Rối loạn tiêu hóa: buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy o Rối loạn thần kinh: đau đầu, chóng mặt, ngủ o Đau khớp trị liệu kéo dài (tổn thương phát triển sụn) o Tổn thương gân achill o Bội nhiễm candida Tương tác: Tăng nồng độ theophylin huyết tương gây động kinh, ngừng tim, suy hơ hấp Quinolon hệ 3: Có hoạt tính cao hệ Thuốc quinolon điển hình CIPROLOXACIN BD: Ciprobay, Ciplox Chỉ định : Nhiễm trùng đường tiểu, tiêu hóa, hơ hấp, tai mũi họng, mắt, mô mềm, xương khớp, sinh dục Chống định o Phụ nữ có thai, ni bú o Trẻ em < 15 tuổi o Thiếu men G6PD (gây thiếu máu tiêu huyết : màng hồng cầu không ổn định dễ bị bể) Cách dùng – Liều dùng Dạng dùng o Viên nén 250mg, 500mg o Ống tiêm – 10mg/ml o Dịch truyền 100mg/50ml, 200mg/100ml o Thuốc nhỏ mắt 170 Cách dùng – liều dùng Uống tiêm tĩnh mạch: 250 - 500mg × lần/ngày, nhiễm trùng nặng 750mg × lần/ngày Bảo quản : Nơi mát, tránh ánh sáng ACID NALIDIXIC BD: Negram Chỉ định: Chỉ dùng nhiễm trùng đường tiểu, trị lỵ trực trùng Chống định : Phụ nữ có thai, ni bú Trẻ em < 15 tuổi.Thiếu men G6PD Cách dùng – Liều dùng Dạng dùng o Viên nén 250mg, 500mg, 1000mg o Hỗn dịch uống 250mg/ml Cách dùng – liều dùng o Uống Người lớn : 1g/ngày x lần/ngày × – tuần , sau 2g/ngày Trẻ em > 15 tuổi : 55mg/kg/ngày × lần Bảo quản : Nơi mát, tránh ánh sáng LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn Kể tiếp chế tác động kháng sinh: A B C Ức chế tống hợp acid nucleic D Ức chế tổng hợp protein Kể tiếp cách đề kháng kháng sinh vi khuẩn: A B C Thay đổi điểm tác động D Thay đổi đường chuyển hóa 3.Kể tiếp cho đầy đủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh: A B C D Sử dụng kháng sinh liều lượng E Sử dụng kháng sinh thời gian qui định 171 F Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý G Phối hợp kháng sinh cần thiết 4.Liệt kê trường hợp cần dùng kháng sinh dự pḥng: A B C 5.Kể thêm chống định cloramphenicol: A B C Phụ nữ có thai D Suy gan thận 6.Sắp xếp hoạt tính chất sau theo thứ tự tăng dần: oxytetracyclin, tetracyclin, minocylin, doxycyclin 7.Phân loại quinolon, cho ví dụ thuốc điển hình loại 8.Kể tác dụng phụ tai nhóm Aminosid 9.Kể tên kháng sinh penicillin nhóm A Chọn câu trả lời 10.Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn tác dụng của: A Ampicillin B Cloramphenicol C Tetracyclin D Erythromycin 11.Thuốc ức chế tổng hợp acid nucleic tế bào vi khuẩn là: A Ampicillin B Tetracyclin C Ciprofloxacin D Erythromycin 12.Gắn vào tiểu đơn vị 30S ribosom vi khuẩn tác dụng của: A Ampicillin B Tetracyclin C Ciprofloxacin D Erythromycin 13.Thuốc chống định trẻ em 13 tuổi:1 ống / lần*2 lần Bảo quản : Nơi mát, tránh ánh sáng LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn Kể chếđề kháng vi khuẩn sulfamid Kể yếu tốảnh hưởng đến tốc độ thải trừ sulfamid Liệt kê tiếp tổ chức mà sulfamid gây tác dụng phụ: 180 - Da - Não Kể tên thuốc dùng chung với sulfamid tác dụng chúng tăng: - Methotrexat Kể tên sulfamid phối hợp với trimethoprim cho tác dụng hiệp lực Chọn câu trả lời Sulfamid danh từ chung để gọi dẫn xuất amid của: A Acid salicylic B Acid sulfanilic C Acid acetic D Acid benzoic E Acid mefenamic Sản phẩm chuyển hóa sulfamid gan là: A Dẫn chất acetyl hóa B Dẫn chất sulfonic hóa C Dẫn chất glucoronic hóa E Dẫn chất decarboxyl hóa D Một dẫn chất khác Uống kèm NaHCO3để giảm độc tính sulfamid ở: A Tiết niệu B Tiêu hóa C Máu D Da E Gan Sulfamid làm giảm hoạt tính thuốc sau đây: A Trimethoprim B Cocain C Ethylclorid D Procain E Benzocain 10 Tỷ lệ phối hợp sulfamethoxazol trimethoprim chế phẩm Bactrim® là: A 1/5 B 5/1 C 1/4 D 4/1 E 1/1 Trả lời đúng, sai 11 Phối hợp sulfamethoxazol trimethoprim cho hiệp lực bổ sung 12 Sulfacetamid đặc trịđau mắt hột 13 Sulfaguanidin hiệu lực cao nhiễm trùng đường tiểu 14 Sulfamid cạnh tranh P.A.B.A tổng hợp acid folic vi khuẩn 15 Cần bổ sung acid folic dùng sulfamid 181 182 ... TIÊU CHUẨN THUỐC MÊ LÝ TƯỞNG - Khởi mê nhanh, hồi phục nhanh - Dễ chỉnh liều - Có tác dụng giãn vận động - Khơng ảnh hưởng đến tuần hồn hô hấp - Không độc, không gây tác dụng phụ - Không gây cháy... trúc hóa học đặc tính lý hóa barbiturat 1.7.2 Phân tích mối liên quan cấu trúc hóa học tác dụng dược lý barbiturat 1.7.3 Trình bày tác dụng dược lý thuốc ngủ barbiturat 1.7.4 Trình bày tác dụng... giật - Quá liều chết rung tâm thất ngừng tim 2.2.5.Chỉ định - Gây tê tiêm thấm, gây tê bề mặt, gây tê màng cứng - Chống loạn nhịp tim 2.2.6.Chống định - Mẫn cảm - Cao huyết áp, block nhĩ – thất -