1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GEFITINIB TRONG BỆNH UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC

70 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC PHẠM THỊ KHÁNH CHI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GEFITINIB TRONG BỆNH UNG THƯ PHỔI KHƠNG TẾ BÀO NHỎ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC PHẠM THỊ KHÁNH CHI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GEFITINIB TRONG BỆNH UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH 2015.Y Người hướng dẫn: PGS.TS PHẠM CẨM PHƯƠNG PGS HOÀNG THỊ PHƯỢNG Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp khóa luận hồn thành em xin gửi lời cảm ơn xâu sắc tới: PGS.TS Phạm Cẩm Phương – Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai, PGS Hoàng Thị Phượng – Giảng viên Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, người thầy ln bảo tận tình, truyền đạt cho em tinh thần học hỏi, làm việc nghiêm túc Em xin chân thành cảm ơn BS Lê Viết Nam – Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai có hướng dẫn, nhận xét quý báu, sẵn sàng giải đáp thắc mắc để em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Bệnh viện Bạch Mai, cụ thể Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Phòng Kế hoạch - Tổng hợp, Khoa Dược phòng Lưu trữ bệnh án tạo điều kiện để em thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, tồn thể thầy giáo Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội cho em kiến thức quý báu trình học tập trường Cuối cùng, với tình cảm yêu thương kính trọng sâu sắc, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè cổ vũ, động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Khánh Chi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC American Joint Committee on Cancer (Hiệp hội ung thư Hoa Kì) ALT Alanin Amino Transferase AST Aspartate Amino Transferase CLVT Cắt lớp vi tính CTCAE Common Terminology Criteria for Adverse Events (Phân độ biến cố bất lợi) EGF Epidemal growth factor (Yếu tố tăng trưởng biểu bì) EGFR Epidemal growth factor receptor (Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì) FDA Food and Drug administration (Cục quản lý Dược phẩm Thực phẩm Hoa Kì) MRI Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) NSCLC Non Small Cell Lung Cancer ( Ung thư phổi không tế bào nhỏ) PET/CT Positrion emission tomography computed tomography (Chụp cắt lớp xạ positron kết hợp chụp cắt lớp vi tính) SPECT Single photon emission computed tomography (Chụp cắt lớp xạ đơn photon) TDKMM Tác dụng không mong muốn TKI Tyrosine kinase Inhibitor USAN United States Adopted Name UT Ung thư UTBM Ung thư biểu mô UTP Ung thư phổi UTPKTBN Ung thư phổi không tế bào nhỏ UTPTBN Ung thư phổi tế bào nhỏ WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Kí hiệu Tên bảng Bảng 1.1 Giai đoạn bệnh nhân UTP theo TNM lần thứ AJCC Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới Bảng 3.2 Phân loại giai đoạn bệnh Bảng 3.3 Xét nghiệm đột biến gen Bảng 3.4 Tình trạng di Bảng 3.5 Các bệnh lý kèm theo Bảng 3.6 Đáp ứng điều trị lâm sàng Bảng 3.7 TDKMM da Bảng 3.8 TDKMM hệ tiêu hóa Bảng 3.9 TDKMM thần kinh Bảng 3.10 Mức độ giảm tế bào máu lượng Hemoglobin Bảng 3.11 Mức độ tăng số transaminase Bảng 3.12 Mức độ tăng số Ure Creatinin DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Ký hiệu Tên hình Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo Gefitinib Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu Hình 3.1 Phân loại theo mơ bệnh học Hình 3.2 Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị Hình 3.3 Các phương pháp trước thời điểm nghiên cứu Hình 3.4 Tỷ lệ giảm chất điểm u sau đợt điều trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan ung thư phổi 1.1.1 Dịch tễ học giới Việt Nam 1.1.2 Các yếu tố liên quan đến chế bệnh sinh 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.1.4 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán điều trị 1.2.Tổng quan Gefitinib 15 1.2.1 Cơ chế tác dụng 15 1.2.2 Đặc điểm dược động học dược lực học 16 1.2.3 Liều lượng cách dùng việc điều trị ung thư phổi 17 1.2.4 TDKMM thường gặp, cảnh báo thận trọng sử dụng 18 1.2.5 Các tương tác thuốc 18 1.3.Các nghiên cứu bật gefitinib 19 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 22 2.3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc 22 2.3.3 Đánh giá đáp ứng điều trị sau tháng sử dụng thuốc 22 2.3.4 Đánh giá TDKMM sau tháng sử dụng thuốc 22 2.4 Một số tiêu phân tích/đánh giá sử dụng nghiên cứu 23 2.4.1 Các tiêu nghiên cứu khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trước thời điểm nghiên cứu 23 2.4.2 Khảo sát tình hình sử dụng TDKMM gefitinib 23 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 26 3.1.2 Phân loại giai đoạn bệnh mô bệnh học 26 3.1.3 Xét nghiệm đột biến gen 28 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 28 3.1.5 Tình trạng di 29 3.1.6 Các phương pháp điều trị trước thời điểm nghiên cứu 30 3.1.7 Bệnh lý kèm theo 30 3.2.Tình hình điều trị UTP gefitinib 31 3.2.1 Đặc điểm thuốc sử dụng 31 3.2.2 Đặc điểm sử dụng thuốc 32 3.2.3 Đánh giá đáp ứng điều trị sau tháng điều trị 32 3.3.Tác dụng không mong muốn sau tháng sử dụng gefitinib 33 3.3.1 Tác dụng không mong muốn da 33 3.3.2 TDKMM hệ tiêu hóa 34 3.3.3 TDKMM thần kinh 35 3.3.4 TDKMM hệ tạo huyết 35 3.3.5 TDKMM gan 36 3.3.6 TDKMM hệ thận, tiết niệu 36 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 37 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu trước điều trị 37 4.2 Bàn luận tình hình sử dụng TDKMM cùa gefitinib 40 4.2.2 Đánh giá đáp ứng sử dụng thuốc 41 4.2.3 Các TDKMM gefitinib sau tháng điều trị 41 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu 43 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi bệnh lí ác tính nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ung thư nam giới đứng thứ hai gây tử vong ung thư phụ nữ toàn giới Ung thư phổi trở thành mối đe dọa đến sức khỏe người ảnh hưởng đến sứ phát triển kinh tế toàn cầu Tỷ lệ xu hướng ung thư phổi thay đổi đáng kể theo giới tính, tuổi tác, chủng tộc, sắc tộc, tình trạng kinh tế Theo phân loại Tổ chức Y tế giới WHO, UTP chia thành nhóm ung thư phổi khơng tế bào nhỏ ung thư phổi tế bào nhỏ, UTPKTBN chiếm 80 – 85% [14,15] Bệnh sử tự nhiên UTPKTBN di thường có tiên lượng xấu với thời gian sống trung bình khoảng tháng – 10% số bệnh nhân sống năm [17] Hiện nay, có nhiều phương pháp tiến dùng để chẩn đoán điều trị UTPKTBN với đa dạng kỹ thuật chẩn đoán phương pháp điều trị Về chẩn đốn, chẩn đốn nhanh sớm thơng qua kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh, sinh thiết, nội soi, siêu âm, chụp cắt lớp… Tuy nhiên đa số người Việt Nam khơng có thói quen khám sức khỏe định kỳ nên phát mắc UTP thường giai đoạn muộn khó điều trị Có nhiều phương pháp điều trị UTP bao gồm: phẫu thuật, xạ trị, hóa chất, điều trị đích, tùy thuộc vào giai đoạn bệnh Phẫu thuật, xạ trị áp dụng cho giai đoạn chỗ, chưa có di Điều trị hóa chất phương pháp sử dụng thuốc ức chế phát triển, nhân lên tế bào ung thư thải loại chúng khỏi thể Hóa trị ung thư chủ yếu nhóm thuốc gây độc tế bào, bên cạnh tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư gây tác dụng khơng mong muốn tế bào lành Bệnh nhân điều trị hóa chất gặp phải nhiều tác dụng khơng mong muốn thuốc, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống Trong năm gần nghiên cứu người sinh học ung thư phát nhiều đích phân tử bệnh học tiềm UTP Qua thúc đẩy đời dược phẩm nhằm ức chế hoạt động chúng, kéo dài nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân UTP Gefitinib thuốc điều trị nhắm đích, thuộc nhóm TKI (Tyrosin kinase inhibitor) hệ 1, phê duyệt Hoa Kỳ vào tháng năm 2005, cấp phép FDA sử dụng cho việc điều trị ung thư phổi [1] Hiện áp dụng điều trị nhiều nước giới có Việt Nam Bên cạnh hiệu điều trị chứng minh, gefitinib cịn có số TDKMM tiêu chảy, phát ban, nôn… Hiện tại, Việt Nam, số lượng đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng TDKMM gefitinib điều trị UTP Trung tâm Y học hạt nhân ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai trung tâm hàng đầu nước chẩn đoán điều trị ung thư, có UTP, số lượng bệnh nhân có chẩn đốn UTPKTBN định điều trị gefitinib chiếm tỷ lệ cao Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Trung tâm y học hạt nhân ung bướu Bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu:  Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ điều trị gefitinib Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai  Khảo sát tình hình sử dụng phân tích tác dụng khơng mong muốn gefitinib điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai [12] Nguyễn Minh Hà (2013), "Xác định đột biến gen EGFR bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ", Tạp chí nghiên cứu Y học, (17), 34-37 [13] Nguyễn Thị Hoài Nga, Trần Thị Thanh Hương, Phan Thu Hải, Phạm Quang Huy (2008) Dịch tễ học chế sinh bệnh Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học [14] Nguyễn Thị Thái Hòa cộng (2016), "Đánh giá kết điều trị bước ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV thuốc ức chế Tyrosine kynase (TKIs)", Tạp chí ung thư học Việt Nam, 16 (Phụ số 1), 190-196 [15] Nguyễn Thị Thanh Mai (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Dược Hà Nội [16] Nguyễn Tuyết Mai (2008), "Hóa trị ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn tiến triển, tái phát kháng với điều trị trước đó", Bệnh Ung thư phổi, Nhà xuất Y học 2008, 307 [17] Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, 197-216 [18] Tạ Văn Tờ, Lê Trung Thọ, Đặng Thế Căn (2008), "Phân loại mô bệnh học ung thư phổi", Bệnh ung thư phổi,Nhà xuất Y học 2008, 106 [19] Trịnh Tuấn Dũng, Nguyễn Minh Hải (2001), "Nghiên cứu biểu lộ gen P53 thụ thể yếu tố phát triển biểu bì (EGFR) bệnh ung thư phổi khơng tế bào nhỏ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (phụ số 2), 144149 Ngoài nước [20] A Meta‐Analysis of Toxicity and Efficacy of Randomized Clinical Trials, Gefitinib and Erlotinib in Metastatic Non‐Small Cell Lung Cancer [21] Administration, U.S Food & Drug (2015), "Prescribing information for Gefitinib" City: U.S Department of Health and Human Services: The United States [22] AE Wakeling, AJ Barker, DH Davies, et al.Specific inhibition of epidermal growth factor receptor tyrosine kinase by 4-anilinoquinazolines Breast Cancer Res Treat, 38 (1996), pp 67-73 [23] Astra Zeneca Canada Inc Product monograph Iressa, 06/03/2012 [24] Camerini, A., Valsuani, C., Mazzoni, F., Siclari, O., Puccetti, C., Donati, S., Rondini, M., Tartarelli, G., Puccinelli, P., Di Costanzo, F., and Amoroso, D (2010), "Phase II trial of single-agent oral vinorelbine in elderly (> or =70 years) [25] Ciuleanu, T., Stelmakh, L., Cicenas, S., Miliauskas, S., Grigorescu, A C., Hillenbach, C., Johannsdottir, H K., Klughammer, B., and Gonzalez, E E (2012), "Efficacy and safety of erlotinib versus chemotherapy in secondline treatment of patients with advanced, non-small-cell lung cancer with poor prognosis (TITAN): a randomised multicentre, open-label, phase study", Lancet Oncol, 13(3), 300-308 [26] Dela Cruz CS, Tanoue LT, and Matthay RA (2011), Lung cancer: epidemiology, etiology, and prevention, Clin Chest Med, 32 (4), 605-644 [27] Ferlay J, Soerjomataram I, Ervik M, Dikshit R, Eser S, Mathers C, Rebelo M, Parkin DM, Forman D, Bray F (2012), "GLOBOCAN 2012: Estimated Cancer Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012 v1.0" City: World health organization [28] GLOBOCAN IARC, “Cancer fact sheet: Liver cancer incidence and mortality worldwide in 2018”, 136(5), pp.359-386 [29] Gridelli, C., Manegold, C., Mali, P., Reck, M., Portalone, L., Castelnau, O., Stahel, R., Betticher, D., Pless, M., Pons, J T., Aubert, D., Burillon, J P., Parlier, Y., and De Marinis, F (2004), "Oral vinorelbine given as monotherapy to advanced, elderly NSCLC patients: a multicentre phase II trial", Eur J Cancer, 40(16), 2424-2431 [30] Grossi, F., Bennouna, J., Havel, L., Hochmair, M., and Almodovar, T (2016), "Oral vinorelbine plus cisplatin versus pemetrexed plus cisplatin as first-line treatment of advanced non-squamous non-small-cell lung cancer: cost minimization analysis in 12 European countries", Curr Med Res Opin, 32(9), 1577-1584 [31] Hagop M Kantarjian, Robert A Wolff, Charlers A Kollerr Medical oncology, chapper 12 non -small cell lung cancer [32] Hevay I Pass, MD, Justin D Blasberg, Jessica S Donington Lobectomies for small or noninvasive lung cancer: going, going, gone?, 280 283 [33] Kubota T, Okano Y, Sakai M, et al (2016), Carboplatin plus Weekly Paclitaxel with Bevacizumab for First-line Treatment of Non-small Cell Lung Cancer, Anticancer Res, 36 (1), 307-312 [34] Maemondo M, Inoue A, Kobayashi K, Sugawara S, Oizumi S, Isobe H, et al Gefitinib or chemotherapy for non-small-cell lung cancer with mutated EGFR N Engl J Med 2010;362:2380–8 [35] Mok TS, Wu YL, Thongprasert S, Yang CH, Chu DT, Saijo N, et al Gefitinib or carboplatin-paclitaxel in pulmonary adenocarcinoma N Engl J Med 2009;361:947–57 [36] Molina J R, Yang P, Cassivi S D, Schild S E, Adjei A A (2008) "Nonsmall cell lung cancer: epidemiology, risk factors, treatment, and survivorship" Mayo Clin Proc, 83 (5), 584-94 [37] Molina R, Auge JM, Escudero JM, et al; (2008), Mucins CA 125, CA 19.9, CA 15.3 and TAG-72.3 as Tumor Markers in Patients with Lung Cancer: Comparison with CYFRA 21-1, CEA, SCC and NSE Tumour Biol [38] NICE technology appraisal guidance 192 Gefitinib for the first-line treatment of locally advanced or metastatic non-small-cell lung cancer, 4/2013 [39] Ono A, Takahashi T, Mori K, (2013), "Prognostic impact of serum CYFRA 21–1 in patients with advanced lung adenocarcinoma: a retrospective study", BMC Cancer 13: 354 [40] Sato M, Shames DS, Gazdar AF, Minna JD (2007) A translational view of the molecular pathogenesis of lung cancer J Thorac Oncol, 2, 327 – 343 [41] The American Society of Health-System Pharmacists, Gefitinib, U.S National Library of Medicine [42] Tolerability of gefitinib in patients receiving treatment in everyday clinical practice,Brittish Journal of Cancer 89, 03/2003 [43].TonyS.Mok,M.D., YiLongWu,M.D.,F.A.C.S., SumitraThongprasert,M.D ,Chih-Hsin Yang, M.D., Ph.D., Da-Tong Chu, M.D., Nagahiro Saijo, M.D., Ph.D., Patrapim Sunpaweravong, M.D., Baohui Han, M.D., Benjamin Margono, M.D., Ph.D., F.C.C.P., Yukito Ichinose, M.D., Yutaka Nishiwaki, M.D., Ph.D., Yuichiro Ohe, M.D., Ph.D., Gefitinib or Carboplatin–Paclitaxel in Pulmonary Adenocarcinoma, 03/09/2009 [44] Vansteenkiste, J F., Stroobants, S G., De Leyn, P R., Dupont, P J., Bogaert, J., Maes, A., Deneffe, G J., Nackaerts, K L., Verschakelen, J A., Lerut, T E., Mortelmans, L A., and Demedts, M G (1998), "Lymph node staging in non-small-cell lung cancer with FDG-PET scan: a prospective study on 690 lymph node stations from 68 patients", J Clin Oncol, 16(6), 2142-2149 [45] Wistuba II, MaoL, Gazdar AF (2002) Smoking molecular damage in bronchial epithelium Oncogene, 21, 7298 – 7306 [46] Youjin Kim, Se Hoon Lee, Jin seok Ahn, Myung Ju Ahn, Kenunchil Park, Jong Mu Sun, Efficacy and safety of afatinib for EGFR–mutant Nonsmall Cell Lung Cancer, Compared with gefitinib or Erlotinib, 6/2019 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Mã số bệnh nhân………………… Mã bệnh án………… A Thông tin Bệnh nhân Họ tên BN: ………………………… Tuổi: ………Giới: Nam/Nữ Ngày vào viện: …………………Ngày viện:………… Chiều cao: …… Cân nặng…… Diện tích da bề mặt thể……… Chẩn đoán ung thư o UTPTBN o UTPKTBN Giai đoạn ………………… (T……….N………M…… ) Cơ quan di căn: Thời điểm phát bệnh ung thư: Các phương pháp điều trị sử dụng Phẫu thuật Xạ trị Hóa trị phác đồ …………… Sinh học PP khác …………………… Bệnh mắc kèm: …………………………………………………… Các yếu tố nguy cơ: (1) Hút thuôc (3)Môi trường ô nhiễm (5)Di truyền (2)Chế độ ăn (4)Bệnh phế quản phổi (6) Bức xạ ion hóa 9.Triệu chứng lâm sàng (1)Ho khan (3)Khó thở (2)Đau ngực (4)Ho máu 10.Xét nghiệm (5)Mệt mỏi (7)Gầy sút (6)Nhiễm trùng cấp (8)Sốt  Xét nghiệm máu Ngày Bình thường RBC HCT Hemoglobin PLT WBC  Các xét nghiệm sinh hóa Ngày Bình thường Ure Creatinin SGOT (ASAT) SGPT (ALAT) Bilirubin toàn phần CEA Cysfra 21-1  Xét nghiệm đột biến gen EGFR ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Mô bệnh học  Xét nghiệm mô bệnh học (1)UTBM tế bào vảy (4) UTBM tế bào nhỏ (3)UTBM tuyến (2)UTBM tế bào lớn (5)UTBM tuyến vảy (7)UTBM khác (3)UTBM tuýp tuyến nước (6)Carcinoma dạng bọt sacom B.Thơng tin sử dụng thuốc 1.Phác đồ hóa chất (1) Đơn hóa trị (2) Đa hóa trị Phác đồ: ……………………………………………………………… 2.Liều dùng Hóa chất Biệt dược Hàm lượng Liều dùng lý thuyết Liều dùng thực tế Ngày bắt đầu dùng Thời gian sử dụng Thời điểm sử dụng Đường dùng Lưu ý Đánh giá hiệu sử dụng thuốc sau đợt sử dụng  Triệu chứng lâm sàng sau đợt sử dụng Triệu chứng Sau đợt Sau đợt Ho máu Ho khan Gầy sút Nhiễm trùng cấp Sốt Mệt mỏi Khó thở Đau ngực  Xét nghiệm máu sau đợt sử dụng Sau đợt Sau đợt Sau đợt Sau đợt RBC HCT Hemoglobin PLT WBC C Tác dụng KMM cách xử lí: TDKMM 1.Tiêu chảy Nổi mẩn 3.Nổi mụn 4.Da khô Buồn nôn 6.Nôn 7.Chán ăn 8.Viêm miệng 9.Khô miệng 10.Ngứa da 11.Huyết niệu 12.Rối loạn chức gan 13.Protein niệu 14.Sốt 15.Viêm kết mạc 16.Đau xương 17.Viêm gan 18.Phát ban 19.Đau tồn thân 20.Rụng tóc 21.Đau bụng 22.Mệt mỏi 23.Khác Mức độ Ngày xuất Xử trí Kết PHỤ LỤC 2: BẢNG PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TDKMM THEO CTCAE v4.0 TDKMM Mức độ Khô da Phần diện tích da khơ 30% diện tích bề mặt da thể ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày - Phát ban 1.Phần diện tích da phát ban >10% diện tích bề mặt da thể 2.Phần diện tích da phát ban chiếm 10-30% diện tích bề mặt da thể, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày 3.Phần diện tích da phát ban chiếm >30% diện tích bề mặt da thể, ảnh hưởng đến việc tự chăm sóc thân – - Ngứa 1.Nhẹ cục Cường độ cao lan rộng, gián đoạn, thay đổi da gãi Cường độ cao, lan rộng, k thay đổi , hạn chế sinh hoạt hàng ngày – - Mụn 1.Sẩn và/hoặc mụn mủ < 10% diện tích bề mặt da thể, có khơng có triệu chứng ngứa 2.Sẩn và/hoặc mụn mủ từ 10% - 30% diện tích bề mặt da thể, có khơng có triệu chứng ngứa, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày Sẩn và/ mụn mủ >30% diện tích bề mặt da thể, có khơng có triệu chứng ngứa, ảnh hưởng đến việc tự chăm sóc thân Bao gồm diện tích bề mặt thể nào, có khơng có triệu chứng ngứa có liên quan đến bội nhiễm kháng sinh IV đc định Chết Rụng tóc 1.Rụng tóc 50% với lượng tóc bình thường, tóc giả xem xét để sử dụng – – – Chán ăn 1.Mất ngon miệng ăn Khi giảm cân mức rối loạn dinh dưỡng, hấp thu, liệu pháp đường uống xem xét, định bổ sung chất dinh dưỡng đường uống 3.Giảm cân rối loạn hấp thu nghiêm trọng, đặt ống nuôi dưỡng Đe dọa tính mạng, can thiệp y tế 5.Chết Tiêu chảy 1.Tăng 7 lần tiêu/ngày tiêu không kiềm chế cần hỗ trợ chống nước đường ruột 4.Đe dọa sống, định can thiệp Chết Nôn 1.1-2 lần (cách phút/24h) 2.3-5 lần (cách phút/24h) 3.≥ lần (cách phút/24h), đặt ống nuôi dày định nhập viện 4.Đe dọa tính mạng, định can thiệp cấp 5.Chết Buồn nôn 1.Mất cảm giác ngon miệng khơng làm thay đổi thói quen ăn uống Giảm ăn uống đường miệng không làm giảm cân đáng kể, nước thiếu dinh dưỡng Việc ăn uống đường miệng không đủ khả cung cấp calo, đặt ống nuôi định nhập viện – Loét niêm 1.Triệu chứng nhẹ mạc Đau vừa, chưa cần can thiệp đường uống, cải thiện chế độ miệng ăn Đau dội, can thiệp đường uống Hậu đe dọa tính mạng, định can thiệp khẩn cấp 5.Chết Mệt mỏi 1.Mệt mỏi giảm nghỉ ngơi 2.Mệt mỏi không giảm nghỉ ngơi 3.Mệt mỏi không giảm nghỉ ngơi, giới hạn hoạt động cá nhân Mất khả thực số động tác - Đau xương 1.Đau nhẹ 2.Đau trung bình 3.Đau nặng – – Đau đầu 1.Đau nhẹ Đau vừa, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày Đau nặng, ảnh hưởng đến khả tự chăm sóc thân – - Đau xương 1.Đau nhẹ Đau vừa, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày Đau nặng, ảnh hưởng đến khả tự chăm sóc thân – Đau 1.Đau nhẹ Đau vừa, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày Đau nặng, ảnh hưởng đến khả tự chăm sóc thân – - Thiếu máu 1.Hgb

Ngày đăng: 21/10/2021, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN