1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC

78 16 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Tình Hình Sử Dụng Kháng Sinh Tại Khoa Thận - Tiết Niệu Bệnh Viện E
Tác giả Nguyễn Thị Ơn
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Hà, PSG.TS. Dương Thị Ly Hương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Dược học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ ƠN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ ƠN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THU HÀ PSG.TS DƢƠNG THỊ LY HƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: - PGS.TS Dƣơng Thị Ly Hƣơng – Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội - Ths Nguyễn Thị Thu Hà - Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Là thầy cô tận tình bảo, hướng dẫn, đồng hành giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin cảm ơn Bệnh viện E , cụ thể Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, khoa Thận – Tiết niệu, khoa Dƣợc Phòng Lƣu trữ bệnh án Bệnh viện E Hà Nội tạo điều kiện để tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng ban Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo trường cho kiến thức quý báu suốt năm học tập, sinh hoạt rèn luyện khoa Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn nhóm nghiên cứu thảo luận, nghiên cứu đồng hành với tơi suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên tơi lúc khó khăn q trình thực khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ơn DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện Clcr Hệ số thải creatinin CHT Creatinin huyết tương DUE Drug Utilization Evaluation- Đánh giá sử dụng thuốc DUR Drug Utilization Review - Bình duyệt sử dụng hVISA heterogenous vancomycin intermediate S Aureus - Tụ cầu vàng trung gian dị gen vancomycin KS Kháng sinh LDTTĐ Liều trì tối đa MRSA Methicillin Resistant S Aureus- Tụ cầu vàng kháng methicillin NKĐTN Nhiễm khuẩn đường tiết niệu TB Tiêm bắp TDKMM Tác dụng không mong muốn TM Tĩnh mạch VK Vi khuẩn VTBT Viêm thận bể thận MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………… CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn đường tiết niệu…………………………………….2 1.1.1.Đại cương………… 1.1.2 Tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh viện .2 1.1.3 Sinh bệnh học 1.1.4 Phân loại nhiễm khuẩn đường tiết niệu .4 1.1.5 Chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1.1.6 Chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1.1.7 Điều trị kháng sinh số bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu 1.1.8 Sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh lý niệu khoa 1.1.9 Đề kháng kháng sinh .10 1.2 Một số nhóm kháng sinh dùng nhiễm khuẩn đường tiết niệu………… 12 1.2.1 Nhóm betalactam 12 1.2.2 Nhóm aminosid .14 1.2.3 Nhóm Quinolon .15 1.2.4 Nhóm sulfamid 15 1.2.5 Nhóm 5-nitro-imidazol 15 1.2.6 Nhóm macrolid 16 1.2.7 Nhóm tetracyclin .16 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Nội dung nghiên cứu .25 2.2.3 Xử lý số liệu…………………………………………………………………27 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu mơ hình bệnh nhiễm khuẩn khoa .28 3.1.1 Tuổi giới tính bệnh nhân 28 3.1.2 Các bệnh nhiễm khuẩn gặp Khoa Thận – Tiết Niệu 30 3.1.3 Các thủ thuật tiến hành khoa .30 3.1.5 Thời gian điều trị khoa 31 3.1.6 Đặc điểm chức thận 32 3.2 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh khoa thận - tiết niệu 33 3.2.1 Danh mục kháng sinh sử dụng khoa 33 3.2.2 Tỷ lệ kháng sinh dùng đường tiêm 37 3.2.3 Sự đổi kháng sinh 38 3.2.3 Sự phối hợp kháng sinh 43 3.3 Bàn luận……………………………… …………………………………… 54 CHƢƠNG - KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Phân loại NKĐTN dựa triệu chứng lâm sàng xét nghiệm Trang vi sinh Liều dùng kháng sinh dùng dự phòng 10 Liều thông thường liều cho bệnh nhân suy thận số kháng 16 sinh thường dùng nhiễm khuẩn đường tiết niệu Phân loại chức thận theo Clcr 25 Bộ tiêu chuẩn đánh giá sử dụng kháng sinh 26 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 28 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu 31 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian sử dụng kháng sinh 32 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo chức thận 33 Bảng 3.5 Danh mục tần suất sử dụng kháng sinh 34 Bảng 3.6 Sử dụng kháng sinh theo mục đích điều trị 36 Bảng 3.7 Thời gian đổi kháng sinh sau lần dùng 40 Bảng 3.8 Thời gian đổi kháng sinh sau lần dùng thứ 41 Bảng 3.9 Thời gian đổi kháng sinh sau lần dùng thứ thứ 42 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.10 Danh mục cặp phối hợp kháng sinh 45 Bảng 3.11 Danh mục cặp phối hợp kháng sinh 47 Bảng 3.12 Danh mục cặp phối hợp kháng sinh 49 Bảng 3.13 Đặc điểm thời gian sử dụng kháng sinh 50 Bảng 3.14 Đánh giá chế độ liều dùng 24h lượt kháng sinh cần hiệu 52 chỉnh liều Bảng 3.15 Đánh giá chế độ liều dùng 24 nhóm khơng cần hiệu chỉnh 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 29 Hình 3.2 Phân bố số lượng bệnh mắc phải bệnh nhân 30 Hình 3.3 Số thủ thuật bệnh nhân mẫu nghiên cứu 32 Hình 3.4 Đặc điểm đường dùng kháng sinh 39 Hình 3.5 Phân bố tỷ lệ đổi kháng sinh bệnh nhân 39 Hình 3.6 Phân bố số lần chuyển đổi sử dụng kháng sinh 40 Hình 3.7 Tỷ lệ phân bố hình thức chuyển đổi sử dụng 43 kháng sinh Hình 3.8 Phân bố số lượng kháng sinh có đơn thuốc 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh nhóm thuốc quan trọng sử dụng rộng rãi điều trị Sự đời kháng sinh cứu sống hàng triệu người đánh dấu kỷ nguyên y học điều trị bệnh nhiễm khuẩn Ngồi ra, kháng sinh cịn sử dụng rộng rãi trồng trọt, chăn nuôi [19] Tuy nhiên, việc sử dụng rộng rãi, kéo dài, chưa hợp lý nên tình trạng kháng kháng sinh vi sinh vật ngày tăng Mức độ kháng thuốc ngày trầm trọng làm ảnh hưởng đến hiệu điều trị, nguy tử vong cao, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh cộng đồng Chỉ riêng Hoa Kỳ, thực trạng đáng báo động vi khuẩn đề kháng tiếp tục gây nhiễm trùng cho triệu bệnh nhân năm dẫn tới 23.000 ca tử vong năm [24] Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu bệnh truyền nhiễm phổ biến với gánh nặng tài đáng kể cho xã hội, với ước tính tỷ lệ tổng thể mắc bệnh vào khoảng 18/1000 người năm Tuy nhiên nay, tỷ lệ tăng sức đề kháng kháng sinh đáng báo động toàn giới, đặc biệt khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tại Việt Nam, theo nghiên cứu SMART năm 2011 thực nhóm vi khuẩn E coli nhiễm khuẩn đường tiết niệu cho thấy tỷ lệ tiết Men beta - lactamase phổ rộng lên đến 54% Tình trạng có xu hướng diễn biến phức tạp lan cộng đồng [7] Khoa Thận - Tiết Niệu, Bệnh viện E Hà Nội chuyên khoa đầu nghành điều trị bệnh liên quan đến thận tiết niệu Việc sử dụng thuốc đảm bảo, an tồn, hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm ln trọng nâng cao, đặc biệt với nhóm thuốc kháng sinh Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực nhằm đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc khoa Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh khoa thận - tiết niệu bệnh viện E ” với mục tiêu: Khảo sát mơ hình bệnh nhiễm khuẩn Khoa Thận - Tiết Niệu, Bệnh viện E Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Khoa Thận - Tiết Niệu, Bệnh viện E ... khoa thận - tiết niệu bệnh viện E ” với mục tiêu: Khảo sát mơ hình bệnh nhiễm khuẩn Khoa Thận - Tiết Niệu, Bệnh viện E Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Khoa Thận - Tiết Niệu, Bệnh viện E CHƢƠNG...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ ƠN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC NGƢỜI HƢỚNG... Utilization Evaluation- Đánh giá sử dụng thuốc DUR Drug Utilization Review - Bình duyệt sử dụng hVISA heterogenous vancomycin intermediate S Aureus - Tụ cầu vàng trung gian dị gen vancomycin KS Kháng sinh

Ngày đăng: 12/07/2021, 01:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh (2016), Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2016
2. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học 3. Bộ Y Tế (2012), Dược lý học tập 2, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam", Nhà xuất bản Y học 3. Bộ Y Tế (2012), "Dược lý học tập 2
Tác giả: Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học 3. Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học 3. Bộ Y Tế (2012)
Năm: 2012
7. Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam (2013), Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam 2013, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam 2013
Tác giả: Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2013
8. Van P. H. (2007). Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng. Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng
Tác giả: Van P. H
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
9. Đặng Thị Việt Hà & cộng sự (2016), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và các biến cố thuận lợi của NKTN tại khoa thận tiết niệu bệnh viên Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và các biến cố thuận lợi của NKTN tại khoa thận tiết niệu bệnh viên Bạch Mai
Tác giả: Đặng Thị Việt Hà & cộng sự
Năm: 2016
10. Nguyễn Thị Hiền Lương (2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Việt Ðức giai đoạn 2009 – 2011, Khóa luận tốt nghiệp 2012, Đại Học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Việt Ðức giai đoạn 2009 – 2011
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền Lương
Năm: 2012
11. Pham Thị Thúy Vân (2013), Ðánh giá tính hiệu quả và an toàn của amikacin với chế độ liều hiện dùng trong điều trị một số loại nhiễm khuẩn, Luận án tiến sĩ dược học 2013, Đại học Dược Hà Nội.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðánh giá tính hiệu quả và an toàn của amikacin với chế độ liều hiện dùng trong điều trị một số loại nhiễm khuẩn
Tác giả: Pham Thị Thúy Vân
Năm: 2013
13. Burke A.Cunha (2011), Antibiotic Essentials, Jones & Barlett Publishers 14. Foxman B. (2002), “Epidemiology of urinary tract infections: incidence,morbidity, and economic costs”, Am J Med;113 Suppl 1A:5S-13S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibiotic Essentials", Jones & Barlett Publishers 14. Foxman B. (2002), “Epidemiology of urinary tract infections: incidence, morbidity, and economic costs”, "Am J Med
Tác giả: Burke A.Cunha (2011), Antibiotic Essentials, Jones & Barlett Publishers 14. Foxman B
Năm: 2002
19. Humphreys G, Fleck F (2016) "United Nations meeting on antimicrobial resistance", World Health Organization. Bulletin of the World Health Organization , 94(9), 638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: United Nations meeting on antimicrobial resistance
22. Lyles A., et al.,(2001), "Ambulatory drug utilization review: opportunities for improved prescription drug use", Am J Manag Care, 7(1), 75-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ambulatory drug utilization review: opportunities for improved prescription drug use
Tác giả: Lyles A., et al
Năm: 2001
23. Magill SS, Edwards JR, Bamberg W, et al. “Multistate point-prevalence survey of healthcare-associated infections”. N Engl J Med. 2014;370,1198–1208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multistate point-prevalence survey of healthcare-associated infections
24. Marilyn Bulloch (2016). “Latest Advancements in Antimicrobial Therapy”. PharmacyTimes Sách, tạp chí
Tiêu đề: Latest Advancements in Antimicrobial Therapy
Tác giả: Marilyn Bulloch
Năm: 2016
25. Schappert SM, Rechtsteiner EA (2011), “Ambulatory medical care utilization estimates for 2007”. Vital Health Stat., 13(1), 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ambulatory medical care utilization estimates for 2007
Tác giả: Schappert SM, Rechtsteiner EA
Năm: 2011
26. SHPA Comittee of Specialty Practice in Drug Use Evaluation (2004), "SHPA Standards of Practice for Drug Use Evaluation in Australian Hospitals", Pharmacy Practice and Research, 34(3), 220-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SHPA Standards of Practice for Drug Use Evaluation in Australian Hospitals
Tác giả: SHPA Comittee of Specialty Practice in Drug Use Evaluation
Năm: 2004
6. Bộ Y Tế (2016), Quyết định 772 Hướng dẫn thực hiện sử dụng kháng sinh trong bệnh viện Khác
15. Foxman B. (2010),.” The epidemiology of urinary tract infection”. Nat Rev Urol.;7, 653–660 Khác
16. Gould I.M., van der Meer J.W.M (2005), Antibiotic Policies: Theory and Practice, Plenum Bup Corp, pp. 68 - 87 Khác
17. Gupta K, Hooton TM, Naber KG, et al. “Infectious Diseases Society of America; European Society for Microbiology and Infectious Diseases Khác
18. Holloway K., et al., (2003), Drug and Therapeut ics Committees - A Practical Guide. World Health Organization and Management Sciences for Health.Geneva, Switzerland, 85-90 Khác
20. Kunin CM (1994). Urinary tract infection in female. Clin Infect Dis 18:1 21. Lindsay E Nicole (2010). Infectious Diseases Vol I. 615-622 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN