Đề tài này nêu lên ngành chế biến nông sản trong nông nghiệp Việt Nam ngày càng có vai trò vị trí quan trọng trong nông nghiệp thế giới với những mặt hàng nông sản chế biến sâu, chế biến tinh xuất khẩu như gạo, cao su, cà phê, điều, hồ tiêu, chè, gỗ, thuỷ sản... Mời các bạn cùng tham khảo!
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đỗ Thị Dung(1), Nguyễn Hùng Cường (1), Cấn Thị Thanh Hiền(1), Khổng Thanh Ngân(2), Nguyễn Thị Bích Hạnh(2), Đỗ Khánh Duy(3), Đỗ Thị Hường (4) (1) Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT (2) Trường Cán Quản lý NN&PTNN 1, Bộ NN&PTNT (3) Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT (4) Vụ Pháp chế, Bộ NN&PTNT ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với lợi thế, tiềm sản xuất nông sản nhiệt đới đa dạng với sản phẩm nơng sản chế biến cơng nghiệp có bước tiến đáng kể với tốc độ tăng giá trị tăng thêm khoảng - 8%/năm (giai đoạn 2010 - 2020) Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ( NLTS) đầu tư theo hướng phát triển chế biến tinh, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao để gia tăng giá trị nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Đã hình thành sở chế biến, nhà máy, cụm nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm rau quả, thức ăn chăn nuôi, cá tra, tôm, chè, cà phê, điều, gạo, đồ gỗ vùng nguyên liệu hàng hóa lớn Cả nước có 7.500 sở chế biến NLTS quy mô công nghiệp, đó: (1) lĩnh vực trồng trọt có 600 sở chế biến gạo quy mô công nghiệp, 97 sở chế biến cà phê nhân, nhà máy chế biến cà phê hòa tan nguyên chất; 50 nhà máy tinh bột sắn quy mô công nghiệp, 41 nhà máy chế biến đường, 240 doanh nghiệp chế biến cao su; 470 sở chế biến điều, 200 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh hồ tiêu, 150 sở chế rau quy mô công suất 800 ngàn sản phẩm/năm; 455 sở chế biến chè tổng công suất 450 ngàn chè khơ/năm (2) Lĩnh vực chăn ni có 218 sở sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp; (3) lĩnh vực thủy sản có 760 doanh nghiệp chế thủy sản; (4) lĩnh vực lâm nghiệp có 4.500 doanh nghiệp chế biến gỗ, có 13 nhà máy biến gỗ MDF 199 Bảng Số lượng doanh nghiệp ngành hàng chế biến nông sản năm 2021 STT NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP Tổng số Tỷ lệ % CẢ NƯỚC 7.502 100,00 Lúa gạo 582 7,8 Cà phê 243 3,2 Cao su 161 2,1 Chè 258 3,4 Điều 467 6,2 Đường mía 41 0,5 Rau 154 2,1 Hồ tiêu 18 0,2 Sắn 500 6,7 10 Thức ăn chăn nuôi 343 4,6 11 Thịt 63 0,8 12 Thủy sản 864 11,5 13 Gỗ 3.808 50,9 (Nguồn: Cục Chế biến PTTTNS, 2021) Riêng hai năm 2018 2019 có 30 dự án lớn chế biến NLTS với số vốn đầu tư khoảng tỷ USD khởi công xây dựng số sở hoàn thành vào sản xuất Nhờ đó, cấu sản phẩm chế biến tinh, chế biến sâu tổng sản phẩm xuất bước đầu tăng, giá trị NLTS xuất trì mức tăng trưởng khá, xuất siêu ngày tăng đưa nông sản Việt tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tuy nhiên, nhìn chung tốc độ phát triển chế biến NLTS giai đoạn 10 năm vừa qua (2010 - 2020) chưa tương xứng với tiềm yêu cầu, cấu sản phẩm chế biến chưa hợp lý, đóng góp cơng nghiệp chế biến vào gia tăng giá trị chưa cao; tỷ lệ nông sản chế biến sâu, chế biến tinh cơng nghệ cao cịn thấp, số doanh nghiệp tham gia chế biến sâu chưa nhiều; công nghệ bảo quản sau thu hoạch chưa đáp ứng nhu cầu tăng sức sản xuất đòi hỏi xử lý tính mùa vụ sản xuất nơng nghiệp, tổn thất sau thu hoạch cao; việc sử dụng phế phụ phẩm nông sản 200 sau chế biến chưa quan tâm mức; công nghiệp hỗ trợ để hoàn thiện sản phẩm chậm phát triển Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ đại vào sản xuất, chế biến, bảo quản hạn chế, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng, sức canh tranh sản phẩm, ngành, bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Trình độ cơng nghệ chế biến nhìn chung thấp, chưa tạo sức mạnh lan tỏa thúc đẩy nhanh trình thay đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ, thiếu liên kết, không chuyên nghiệp Thị trường khoa học công nghệ chưa tạo gắn kết có hiệu nghiên cứu với đào tạo sản xuất kinh doanh nông sản Thực trạng này, với hạn chế công nghiệp chế biến NLTS làm cho suất, chất lượng nông sản Việt Nam cịn thấp, chi phí sản xuất giảm chậm, dẫn đến giá thành cao, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh nông sản Công tác quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, nơng sản phạm vi nước có nhiều tiến bộ, vấn đề lên xã hội quan tâm, gây cản trở cho nông sản Việt Nam thâm nhập thị trường nước phát triển CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề lý luận chung - Khái niệm nông sản chế biến: Nơng sản chế biến hàng hóa sản xuất từ nông sản nguyên liệu Phần lớn chúng mặt hàng thực phẩm đường, mút kẹo, mì ống, loại bânh, nước xót, xúp coi hàng hóa cơng nghiệp tinh bột biến đôi, chất dẻo, penisilin, Các loại hợp thành nhóm hàng hóa coi vừa có hai tính chất nơng nghiệp cơng nghiệp Chúng phần sách nơng nghiệp quốc gia, có sách bảo hộ trợ cấp đề bảo vệ sản xuất nội địa đủ nông sản thực phẩm - Quan niệm công nghiệp chế biến (CNCB) nông sản: phân ngành cơng nghiệp chế biến nhằm bảo quản, giữ gìn, cải biến nâng cao giá trị sử dụng, giá trị nguồn nguyên liệu từ nông, lâm, thủy sản phương pháp công nghiệp Công nghiệp BCNS Việt Nam đa dạng ngành nghề, sản phẩm, trình độ kỹ thuật- công nghệ,… bao gồm ngành hẹp như: chế biến lương thực thực phẩm (xay xát, chế biến sản phẩm tinh bột, ); chế biến trái cây, đồ uống; chế biến đường, bánh kẹo; chế biến 201 thịt, sữa sản phẩm từ thịt,sữa; chế biến rau quả; chế biến thức ăn gia súc, gia cầm,… - Hàng nông sản theo Hiệp định nông nghiệp WTO: Trong WTO, hàng hoá chia làm hai (02) nhóm chính: nơng sản phi nơng sản Nơng sản xác định Hiệp định Nông nghiệp tất sản phẩm liệt kê từ Chương I đến XXIV (trừ cá sản phẩm cá) số sản phẩm thuộc chương khác Hệ thống thuế mã HS (Hệ thống hài hồ hố mã số thuế) Với cách hiểu này, nông sản chế biến bao gồm phạm vi rộng loại hàng hố có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như: (i) Các sản phẩm nông nghiệp qua chế biến lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau tươi…;(ii) Các sản phẩm phát sinh bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt…; (iii) Các sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu, bia, thuốc lá, bơng xơ, da động vật thô…(iv) Tất sản phẩm lại Hệ thống thuế mã HS gọi sản phẩm phi nơng nghiệp (cịn gọi sản phẩm công nghiệp) Trong thực tiễn thương mại giới, nơng sản thường chia thành nhóm, gồm (i) nhóm nơng sản nhiệt đới (ii) nhóm cịn lại Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống nông sản nhiệt đới loại nguyên liệu đồ uống chế biến (như chè, cà phê, ca cao), bơng nhóm có sợi khác (như đay, lanh), loại (như chuối, xoài, ổi số nơng sản khác) xếp vào nhóm nơng sản nhiệt đới Trên thực tế, nhóm nơng sản nhiệt đới sản xuất chủ yếu nước phát triển Việt Nam - Vai trị cơng nghiệp chế biến nơng sản: có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Qua chế biến, nông sản từ mặt hàng khó bảo quản, dễ bị hư hỏng gây tổn thất lớn tạo sản phẩm đa dạng, nhiều giá trị sử dụng kéo dài thời gian bảo quản Mặt khác, phát triển công nghệ chế biến nông sản c ̣n làm giảm phụ thuộc sản xuất nông nghiệp vào thiên nhiên, tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm nơng sản từ xây dựng thương hiệu nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm nông sản Việt Nam trường quốc tế 202 2.2 Thực trạng chế biến nông, lâm, thủy sản nước Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đẩy mạnh xúc tiến thương mại đem lại nhiều hội lớn cho tiêu thụ nông sản Việt Nam Trong 10 năm trở lại đây, đặc biệt giai đoạn 2016-2020, hệ thống công nghiệp chế biến nông sản ngày đầu tư phát triển, với tốc độ tăng thêm khoảng 7-8%/năm Tính đến năm 2020 có 7.500 doanh nghiệp chế biến quy mơ cơng nghiệp gắn với xuất khẩu, có 2.600 sở chế biến nông sản, 760 sở chế biến thủy sản,… tổng công suất đạt khoảng 120 triệu ngun liệu/năm Ngồi ra, cịn hàng vạn sở chế biến nhỏ lẻ với 70-80% chế biến thơ, nên giá trị hàng hóa gia tăng cịn thấp Năm 2020, kim ngạch xuất nơng sản đạt 41,3 tỷ USD, xuất tới 180 quốc gia vùng lãnh thổ có thị trường khó tính Mỹ, EU,… Để nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng nông sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) trọng đẩy mạnh toàn diện lĩnh vực chế biến, từ khâu sơ chế, bảo quản đến tinh chế chế biến sâu Hình Sản lượng số nơng sản chế biến giai đoạn 2015-2019 (nghìn tấn) (Nguồn: Niên giám thống kê 2020) Những doanh nghiệp, tập đoàn lớn quan tâm triển khai dự án đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh phát triển thương 203 hiệu nông sản Việt Nam, Tập đoàn TH, MASAN, NAFOODS, DOVECO, LAVIFOOD…Một số dự án đầu tư như: khánh thành Nhà máy Chế biến cà phê hịa tan Tập đồn Intimex Nhà máy có dây chuyền cơng nghệ tiên tiến giới với giá trị đầu tư 30 triệu USD, công suất 550kg/giờ, ước đạt 4.000 tấn/năm; dự án xây dựng dây chuyền sản xuất nước hoa với cơng suất 36.000 chai/giờ sản xuất dịng sản phẩm nước gạo rang, nước gạo lức đỏ nước ép trái Tập đồn TH; có mặt thị trường miền Bắc, Công ty CP Masan MEATLife (thịt mát MEATDeli) xây dựng tổ hợp chế biến thịt heo tỉnh Long An để phục vụ thị trường miền Nam, với tổng mức đầu tư giai đoạn khoảng 1.300 tỷ đồng, Trong năm 2019, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cấp phép đầu tư trực tiếp nước lớn với số vốn đăng ký dự án đạt 12.093,1 triệu USD, chiếm 72,2% tổng vốn đăng ký cấp Nếu tính vốn đăng ký bổ sung dự án cấp phép từ năm trước vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo năm đạt 17.475,1 triệu USD, chiếm 77,5% tổng vốn đăng ký Để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, doanh nghiệp chế biến nông sản cố gắng đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị đại, nâng cao công suất dây chuyền hoạt động nhờ cơng nghệ chế biến doanh nghiệp có bước tiến mới, nâng cao lực sức cạnh tranh nông sản thị trường tiêu thụ, thị trường nước Ngoài doanh nghiệp thay đổi nhận thức quản lý giám sát an toàn thực phẩm toàn chuỗi sản xuất sản phẩm Xây dựng nguồn lao động trẻ, dồi dào, tiếp thu khoa học- kỹ thuật giới; đội ngũ quản lý có trình độ, động, sáng tạo, thơng thạo ngoại ngữ có nhiều kinh nghiệm Trình độ chế biến sâu sản lượng nơng sản chế biến ngày tăng hơn, ngồi số lượng sản phẩm nông nghiệp chế biến ngày đa dạng lên đến hàng nghìn loại sản phẩm, hấp dẫn người tiêu dùng có nhiều lựa chọn, từ nâng cao giá trị sản phẩm nơng, lâm, thủy sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước nâng cao kim ngạch xuất kinh tế Việt Nam Sự phát triển CNCBNS có tác động lớn lên phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam Kim ngạch 204 xuất mặt hàng nông sản chiếm tỉ trọng ngày lớn tổng kim ngạch xuất kinh tế Hình Số lượng Tổ hợp chế biến nông sản quy mô lớn (Nguồn: Cục Chế biến phát triển thị trường nông sản, 2021) - Lĩnh vực chế biến số sản phẩm trồng trọt: + Chế biến lúa gạo: Cả nước có 800 sở chế biến gạo quy mô công nghiệp công suất từ - 10 thóc/ca đến 60 thóc/ca Việc chủ động làm khô lúa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng nhằm giảm tổn thất chất lượng sản lượng lúa thương phẩm lực sấy đáp ứng khoảng 42% sản lượng lúa, hầu hết sử dụng máy sấy vỉ ngang; hệ thống sấy tầng sơi dạng tháp hình thành, chiếm tỷ trọng 10% lực sấy Hệ thống kho chứa lúa gạo đầu tư theo Quyết định 3242/QĐ-BNN-CB Bộ Nông nghiệp PTNT đáp ứng yêu cầu kỹ thuật bảo quản gạo, kho chứa lúa chiếm tỷ lệ thấp (chỉ có triệu kho chứa lúa/tổng tích lượng kho triệu tấn) Đa số doanh nghiệp xuất có dây chuyền đánh bóng gạo, khơng có xay xát, gạo trữ lâu (đến tháng) chất lượng gạo bị giảm sút đáng kể, phải tái chế, làm tăng tỷ lệ tổn thất giảm phẩm cấp Hệ thống máy móc, thiết bị xay xát, đánh bóng lúa gạo doanh nghiệp khí nước chế tạo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đánh giá cao Mặc dù vậy, chất lượng gạo thành phẩm Việt Nam không cao Nguyên nhân giảm sút 205 phẩm cấp sau: (i) Chất lượng nguyên liệu thấp, thiếu đồng nhất; (ii) Khơng tn thủ quy trình chế biến, thực tế việc chế biến lúa gạo ĐBSCL thực theo quy trình ngược: xay xát lúa độ ẩm có thể, đánh bóng gạo (với độ gãy vỡ lớn) sấy khô gạo đến độ ẩm bảo quản; (iii) Với tồn trên, tổn thất sau thu hoạch sản xuất, chế biến lúa gạo lớn (11 - 13%); (iv) Chưa sử dụng hiệu phế phụ phẩm: Với sản lượng 20 triệu lúa/năm, năm khu vực ĐBSCL có khoảng 20 triệu rơm, triệu trấu triệu cám Việc đầu tư công nghệ để tạo sản phẩm giá trị gia tăng, góp phần giảm giá thành sản phẩm gạo từ phụ phẩm chưa coi trọng + Chế biến cao su: Do đặc thù sản xuất cao su sản phẩm mủ sản xuất cần chế biến 100% thành sản phẩm mủ cao su, công suất chế biến đầu tư lớn sản lượng sản xuất khoảng 10%, đủ đáp ứng nhu cầu chế biến có dự phịng Đến năm 2020 tổng công suất chế biến mủ cao su nước đạt 1.177 nghìn tấn; tồn quốc có 227 doanh nghiệp sở tư nhân tham gia chế biến cao su, cơng suất đạt 1.176,6 nghìn tấn/năm Tổng công suất sở chế biến vượt sản lượng cao su hàng năm Việt Nam từ 10 - 15% Số lượng nhà máy công suất lớn tập trung vùng Đông Nam Bộ từ - 10 ngàn tấn/năm, tổng công suất 810,8 ngàn tấn/năm Duyên Hải Miền Trung chủ yếu nhà máy có cơng suất từ - ngàn tấn/năm, vùng Bắc trung có tổng cơng suất 83,2 ngàn tấn, vùng Dun Hải NTB có tổng cơng suất 57 ngàn Vùng Tây Ngun có cơng suất gần 225,6 ngàn tấn, sở chế biến hai khu vực công suất thường - ngàn tấn/năm Riêng Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam có 44 nhà máy, xí nghiệp chế biến mủ cao su, với công suất thiết kế 433,5 ngàn tấn/năm, chiếm 36,8% công suất sở chế biến mủ cao su toàn quốc, hàng năm Tập đoàn chế biến từ 300 - 330 ngàn mủ loại, chiếm 70% sản lượng cao su Tập đồn, cịn lại gần 30% sản lượng thu mua cao su tiểu điền; Về cấu sản phẩm ngành cao su có hướng điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thị trường giới đến mủ khối loại SVR3L chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 50%, loại mủ Latex HA, chiếm 68,5%, RSS chiếm từ 5,5-7% Loại mủ cao su SVR10, 20, chiếm từ 15 - 206 18,7%, sản phẩm tiêu thụ thông dụng giới dùng để sản xuất lốp ô tô (chiếm 60% sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu) + Chế biến cà phê: Cà phê Việt Nam có ba sản phẩm chế biến chính, là: Cà phê nhân xuất khẩu; Cà phê rang xay (Cà phê rang cà phê bột); Cà phê hòa tan (cà phê hòa tan nguyên chất cà phê hòa tan 1) Cụ thể: (i) Chế biến cà phê nhân: có 97 sở với tổng công suất thiết kế 1.503 triệu tấn, tổng công suất thực tế 1.256 triệu (đạt 83,6%); (ii) Chế biến cà phê rang xay: có 160 sở với tổng công suất thiết kế 51.664 sản phẩm/năm (iii) Chế biến cà phê hòa tan nguyên chất có nhà máy quy mơ lớn với tổng công suất thiết kế 36.480 tấn/năm, công suất thực tế đạt 97,9%, chế biến cà phê hòa tan phối trộn (cà phê “3 1”, “2 1” ) có 11 nhà máy quy mơ lớn với tổng cơng suất 139.850 tấn/năm, công suất thực tế đạt 81,6% Các nhà đầu tư nước tiếp tục khảo sát chuẩn bị đầu tư vào cà phê rang xay, cà phê hòa tan để tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, nguồn lao động cạnh tranh đồng thời khai thác lợi từ hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam với EU, Á Âu, AEC, TPP (iv) Kho bảo quản sản phẩm cà phê: có 319 sở, tổng cơng suất thiết kế 2,36 triệu tấn/năm Tỷ lệ cà phê chế biến sâu khiêm tốn chiếm chưa đến 10% sản lượng cà phê nước + Chế biến hồ tiêu: Chế biến sâu ngày doanh nghiệp đẩy mạnh, nước có 18 nhà máy chế biến đại, công suất lớn, đạt tiêu chuẩn giới, chế biến sản phẩm đặc trưng tiêu đen, tiêu trắng, tiêu đỏ, tiêu nghiền bột, tiêu hữu theo công nghệ sạch, chất lượng cao Các nhà máy chế biến tập trung Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, TP Hồ Chí Minh, Gia Lai, Đắk Lắk, Quảng Trị Trang thiết bị tiên tiến, có 13 nhà máy có cơng nghệ đại, xử lý qua nước, tạo sản phẩm sạch, đạt tiêu chuẩn ASTA Mỗi dây chuyền có cơng suất khoảng - nghìn tấn/năm, tổng công suất chế biến đạt tiêu chuẩn ASTA khoảng 50 - 60 nghìn Như vậy, có khoảng 50 - 60% sản lượng tiêu xuất chế biến nhà máy (còn lại sơ chế dây chuyền tách tạp, phân loại), có khoảng 30 35% sản lượng xử lý qua nước để tạo sản phẩm tiêu sạch, tiêu chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn, khoảng 70% sản phẩm xuất sản phẩm tiêu đen xô với tiêu chuẩn FAQ (chất lượng trung bình khá) - sản 207 phẩm chủ yếu nhà máy chưa có dây chuyền xử lý tiêu qua nước, sở chế biến loại vừa nhỏ, doanh nghiệp xuất (chủ yếu gia công lại sản phẩm dây chuyền tách tạp phân loại) Ngồi tiêu cịn sở chế biến bán công nghiệp qui mô vừa nhỏ (thường đại lý thu mua): đại lý thu mua ngồi gia cơng lại sản phẩm dây chuyền tách tạp phân loại (bằng hệ thống quạt + sàng), tham gia chế biến hạt tiêu trắng (từ hạt tiêu đen) dây chuyền bán công nghiệp Sản phẩm tiêu trắng bán lại cho doanh nghiệp xuất nhà máy chế biến Việc chế biến thường gây ô nhiễm môi trường, không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Nhiều hộ đầu tư lị sấy tiêu với công suất 400 - 500 kg/mẻ (mỗi mẻ sấy 12 giờ), có khoảng 70% hộ trồng tiêu đầu tư máy sấy + Chế biến điều: Hiện nước có 470 sở chế biến điều, tổng công suất thiết kế 1,2 triệu hạt/năm Các doanh nghiệp có quy mơ cơng suất lớn chiếm 70% sản lượng Tuy nhiên, có tới 314 sở chế biến nhỏ tổng số 465 sở Các sở có cơng suất nhỏ, đầu tư khơng đồng chiếm tỉ lệ cao Hiện có đến 80 nước nhập hạt điều sơ chế Việt Nam, nhiều Mỹ, số nước châu Âu, Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam phải nhập 65% điều nguyên liệu từ Ấn Độ, nước châu Phi để chế biến điều nhân xuất Trong năm 2020, kim ngạch xuất điều Việt Nam đạt 3,21 tỷ USD, lượng xuất đạt 515 nghìn tấn, xuất tới 101 quốc gia vùng lãnh thổ giới + Chế biến chè: Cả nước có 455 sở chế biến chè với tổng công suất 450.000 chè khô/năm, so với sản lượng chè có, khả chế biến doanh nghiệp chế biến chè đạt 160% chưa tính sở chế biến hộ gia đình nhỏ lẻ khơng đăng ký Như vậy, phát triển nhanh chóng số lượng nhà máy làm cho lực chế biến lớn nhiều so với khả đáp ứng nguyên liệu, dẫn đến tình trạng tranh mua tranh bán chè Tổng sản lượng sau chế biến đạt 190 nghìn chủ yếu xuất đạt 141,2 nghìn (chiếm 74,3%); chè đen xuất chiếm gần 80% Thực trạng ngành chè có cân đối cơng nghiệp chế biến sản xuất nguyên liệu, làm phá vỡ mối quan hệ hợp tác, liên kết sản xuất nguyên liệu, chế biến tiêu thụ 208 + Về chế biến sắn: Hạn chế xuất sắn lát tươi; Cơ cấu lại sản phẩm chế biến từ sắn theo hướng: chủ yếu phục vụ sản xuất ethanol nhiên liệu nước, chế biến tinh bột phần sắn lát khô xuất Tăng cường biện pháp xử lý ô nhiếm môi trường chế biến tinh bột sắn sản phẩm khác từ sắn, đảm bảo 100% sở chế biến có hệ thống xử lý nước thải, tối thiểu đạt tiêu chuẩn nước thải loại B theo TCVN Đầu tư công nghệ xử lý bã thải làm thức ăn gia súc - Về lĩnh vực chế biến sản phẩm chăn nuôi: (i) Tỷ lệ gia súc, gia cầm giết mổ tập trung công nghiệp tương ứng khoảng 60% 40% vào năm 2025; khoảng 70% 50% vào năm 2030;(1) (ii) Tỷ trọng thịt gia súc, gia cầm chế biến so với tổng sản lượng thịt: từ 25 đến 30% vào năm 2025, từ 40 đến 50% vào năm 2030; (7); (iii) Trên 50% số sở chế biến sản phẩm chăn ni chủ lực đạt trình độ cơng nghệ sản xuất tiên tiến; (8); (iv) Giá trị xuất sản phẩm chăn nuôi chủ lực (thịt gia súc gia cầm, trứng sữa) đạt 01 tỷ USD vào năm 2025 1,5 tỷ USD vào năm 2030 - Về lĩnh vực chế biến lâm sản gỗ: (i) Tiếp tục đầu tư nhà máy chế biến gỗ có cơng nghệ đại cơng suất phù hợp với vùng nguyên liệu rừng trồng (ii) Đầu tư công nghệ, tận dụng phế phụ phẩm, giảm tối đa tiến đến chấm dứt việc xuất dăm gỗ (iii) Thiết kế chuyển giao sản phẩm đồ gỗ phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tiết kiệm nguyên liệu, tạo thương hiệu riêng biệt cho gỗ Việt nói chung cho doanh nghiệp nói riêng, từ nâng cao sức cạnh tranh khả tiêu thụ sản phẩm (iv) Áp dụng giới hóa, tự động hóa chế biến, phấn đấu đưa tỷ lệ sử dụng gỗ nguyên liệu đạt 85-95% vào năm 2025, đồng thời tạo độ đồng nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm - Về lĩnh vực sản phẩm chế biến thủy sản phấn đấu đến năm 2030; (i) Tốc độ tăng trưởng chế biến thủy sản đạt 6%/năm; (ii) Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm thủy sản chế biến giá trị gia tăng đạt trung bình 40% (trong tơm đạt 60%, cá tra đạt 10%, cá ngừ đạt 70%, mực bạch Chiến lược chăn nuôi 2021 – 2030, định hướng đến năm 2040 hoạch tái cấu lại lĩnh vực chế biến nông sản (theo QĐ số 245/QĐ-BNN-CBTTNS) Kế 223 tuộc đạt 30%, thủy sản khác đạt 30%); (iii) Trên 70% số lượng sở chế biến thủy sản xuất đạt trình độ lực công nghệ sản xuất từ trung bình tiên tiến trở lên; (iv) hình thành số tập đoàn, doanh nghiệp chế biến thủy sản đại có tiềm lực kinh tế trình độ quản lý ngang tầm giới; (v) giá trị chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa đạt 40.000 - 45.000 nghìn tỷ đồng, góp phần đưa kim ngạch chế biến thủy sản đạt 14 - 16 tỷ USD (vi) Khuyến khích đầu tư, nâng cấp nhà máy chế biến theo hướng sử dụng tối đa cơng suất, tự động hóa nhằm giảm chi phí sản xuất nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm (vii) Giảm chế biến thô sơ chế, nâng cao tỷ trọng chế biến mặt hàng giá trị gia tăng, đa dạng hóa sản phẩm chế biến thị trường tiêu thụ phù hợp với thị hiếu, văn hóa tiêu dùng thị trường sở phát huy lợi so sánh thủy sản Việt Nam (viii) Phát triển chế biến, tiêu thụ thủy sản mối liên kết chuỗi sản xuất nuôi trồng, khai thác chế biến, thương mại sản phẩm thủy sản - Về chế biến sản phẩm muối: (1) Giữ ổn định hoạt động 11 sở chế biến muối có sở vật chất nhà xưởng, kho tàng, trang thiết bị, quy trình sản xuất tiên tiến đáp ứng điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm, với tổng cơng suất chế biến muối đạt khoảng 385.000 tấn/năm.; (2) Tiếp tục đầu tư phát triển công nghiệp chế biến muối theo chiều sâu, quy mô phù hợp gắn với vùng nguyên liệu đa dạng hố sản phẩm muối, đó: (i) Đầu tư thêm 02 sở chế biến muối tinh xã Tri Hải xã Phương Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, công suất sở 50.000 tấn/năm, nâng tổng công suất sở chế biến muối có qui mơ cơng nghiệp đạt 485.000 tấn/năm (ii) Đầu tư nâng cấp 55 sở chế biến muối, quy mơ nhỏ có, với tổng cơng suất khoảng 250.000 tấn/năm sở vật chất nhà xưởng, kho tàng, trang thiết bị, quy trình sản xuất tiên tiến đáp ứng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (iii) Nâng tỷ lệ chế biến muối tinh đạt 100% vào năm 2030 KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 4.1 Phát huy lợi vùng, ưu tiên phát triển sản phẩm chủ lực gắn với chế biến thị trường 224 - Trên sở thị trường (bao gồm: thị phần, thị hiếu, giá cả) tác động biến đổi khí hậu, thực việc bố trí lại khơng gian sản xuất nơng nghiệp, điều chỉnh cấu trồng, vật nuôi, phát huy lợi so sánh vùng, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung - Cơ cấu lại ngành công nghiệp chế biến nông sản theo hướng cấu hợp lý sản phẩm chế biến cấp gồm: nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia; nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh; nhóm sản phẩm đặc sản địa phương Bên cạnh 10 sản phẩm xuất chủ lực quốc gia có giá trị 01 tỷ USD mà Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn xác định từ giai đoạn 2014 - 2017 (gạo, cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, rau quả, sắn, tôm, cá tra, đồ gỗ), cần quan tâm đến số ngànhchế biến có tầm quan trọng gắn với nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn mía đường, chè, sản phẩm chăn nuôi 4.2 Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, phát triển cụm liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản địa phương, vùng miền có sản lượng nơng sản lớn - Thúc đẩy hình thành nhanh liên kết sản xuất, gắn doanh nghiệp với tổ chức kinh tế hợp tác nông dân theo chuỗi giá trị ngành hàng Lựa chọn doanh nghiệp “đầu tàu” có đủ lực (vốn, khoa học cơng nghệ, thị trường) để dẫn dắt chuỗi giá trị, vận hành cách thơng suốt, hiệu Trong đó: + Liên kết ngang nơng dân với nơng dân, hình thành HTX kiểu mới; doanh nghiệp với doanh nghiệp tạo lực công sinh tham gia chuỗi + Liên kết dọc doanh nghiệp với nông dân tạo chuỗi giá trị hồn chỉnh, tiến có gắn bó hữu cơ, minh bạch đối tượng tham gia chuỗi Các thông tin thị trường (thị phần, thị hiếu, giá cả, yêu cầu phẩm cấp nguyên liệu, chất lượng hàng hóa…) chia sẻ hai chiều doanh nghiệp nông dân, tác động lên khâu trình sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng chuỗi liên kết 225 + Thực quy trình sản xuất tiến canh tác, thực hành nông nghiệp tốt (Việt GAP, Global GAP); giảm bớt khâu trung gian nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm (nhất ngành hàng: lúa gạo, mía đường, cà phê, chè, điều, thủy sản) + Áp dụng đồng giới hóa sản xuất, tăng suất giảm chi phí lao động, khâu thu hoạch lúa, mía, chè Hình Tăng hiệu chuỗi Logistic để phục vụ kinh doanh nông nghiệp (Nguồn: Cục Chế biến phát triển thị trường nông sản, 2021) - Phát triển cụm liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản địa phương, vùng có sản lượng nơng sản lớn, thuận lợi giao thơng, lao động, logistics, có tiềm trở thành cực động lực tăng trưởng cho khu vực Cụ thể: + Cụm liên kết vùng trồng trồng lúa gắn với sở xay xát, bảo quản tỉnh sông Cửu Long tỉnh đồng Bắc Bộ + Cụm liên kết vùng nuôi tôm nước lợ cá tra gắn với sở chế biến đông lạnh xuất tỉnh đồng sông Cửu Long + Cụm liên kết vùng trồng rau ăn kết gắn với sở chế biến rau, xuất tỉnh đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Bộ vùng Trung du Bắc Bộ 226 + Cụm liên kết vùng trồng công nghiệp (cà phê, cao su, mía đường, chè…) gắn với sở chế biến tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Trung du Bắc Bộ + Cụm liên kết chế biến gỗ gắn với vùng nguyên liệu rừng trồng tỉnh Đông Nam Bộ Trung Trung Bộ + Các cụm liên kết vùng sản xuất - chế biến - tiêu thụ nội tỉnh có mặt hàng đặc sản địa phương 4.3 Đầu tư, đổi công nghệ, chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng tăng tỷ trọng chế biến sâu, chế biến tinh - Tập trung đầu tư phát triển chế biến ngành hàng nơng lâm thuỷ sản cịn nhiều dư địa thị trường mà Việt Nam có lợi sản xuất, có tác động lan tỏa cao đến ngành hàng khác như: Rau quả, Lúa gạo, Cà phê, Tôm, Cá tra, Sản phẩm gỗ, Điều, Tiêu, Cao su, Sắn - Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư, đổi công nghệ đại, chuyển dịch cấu sản phẩmtheo hướng sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Cụ thể: + Ứng dụng công nghệ tiên tiến bảo bảo quản thóc, gạo, thay đổi cách chuỗi sản xuất lúa gạo nay; + Đổi công nghệ đại chế biến cà phê, đưa tỷ trọng cà phê chế biến sâu (cà phê hoà tan, cà phê rang xay ) đạt tỷ trọng 30% vào năm 2030; + Chuyển dịch cấu sản phẩm chè 50/50 chè đen/ chè xanh, cải tiến bao bì mẫu mã, đa dạng hố sản phẩm chè thương phẩm; + Chuyển đổi cấu sản phẩm cao su đáp ứng với thị trường công nghiệp cao su nước khu vực; + Ứng dụng công nghệ chiếu xạ, cơng nghệ xử lý nước nóng, cơng nghệ bao gói khí kiểm sốt, cơng nghệ bảo quản lạnh nhanh để bảo quản rau, hoa, tươi thịt, trứng; 227 + Đổi công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng thuỷ sản phụ phẩm (tôm, cá tra),công nghệ ngủ đông bảo quản sống thủy sản; + Ứng dụng công nghệ biến tính gỗ, nâng cao lý gỗ rừng trồng, đầu tư dây chuyền sản xuất ván ép nhân tạo MDF, đại hoá dây chuyền sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, tăng tỷ lệ sử dụng gỗ, tận dụng phế phụ phẩm chế biến gỗ; + Đa dạng hố sản phẩm đường mía, phát huy hiệu tổng hợp bên cạnh đường (điện biomas, ethanol, phân bón…) + Cơ giới hóa đồng sản xuất, thu hoạch, chế biến bảo quản sau thu hoạch nông sản Nghiên cứu chế tạo nước dây chuyền thiết bị toàn bộ, thay nhập - Có sách hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm xây dựng thương hiệu Quốc gia sản phẩm Việt Nam có khả cạnh tranh cao, như: Gạo, cà phê, cá da trơn, tôm nước lợ,… 4.4 Thu hút mạnh mẽ đầu tư tư nhân vào nông nghiệp công nghệ cao, có cơng nghiệp chế biến NLTS - Có sách khuyến khích, ưu đãi thu hút Tập đồn, Cơng ty có tiềm lực tài mạnh đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, có cơng nghiệp chế biến NLTS tạo sản phẩm có giá trị thương mại cao Các sách bao gồm: vùng sản xuất hàng hố đủ lớn, thực liên kết chuỗi giá trị địa bàn; ưu tiên bố trí sở chế biến vào khu công nghiệp với ưu đãi hạ tầng, giá thuê đất; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian định…Hầu hết sách ưu đãi có, mấu chốt triển khai để có hiệu áp dụng thực tế - Khuyến khích, thu hút đầu tư nước vào chế biến sâu sản phẩm lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam thiếu yếu, chế biến thịt gia súc, gia cầm, chế biến sâu thuỷ sản, lĩnh vực logistics,… - Xây dựng chế đối thoại thường xuyên quyền trung ương, địa phương với doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn cho doanh 228 nghiệp; đưa doanh nghiệp tham gia vào q trình hoạch định sách liên quan; doanh nghiệp thiết kế dự án đầu tư vào nông nghiệp hiệu cho doanh nghiệp nông dân; cung cấp dịch vụ công để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp thơng tin sách, sở liệu cho đầu tư, chuyên gia lĩnh vực để tư vấn, phát triển dự án thị trường 4.5 Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực chế biến thương mại nông sản - Nâng cao hiệu công tác đào tạo nông dân theo Quyết định 1956/QĐ-TTg 971/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu lao động doanh nghiệp, đào tạo chỗ, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thơn - Các doanh nghiệp dành kinh phí hàng năm đào tạo, đào tạo lại nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác kỹ thuật, công nhân lành nghề đáp ứng với yêu cầu vận hành dây chuyền cơng nghệ đại q trình cấu lại sản phẩm theo hướng nâng cao giá trị gia tăng - Ngân sách nhà nước đóng góp doanh nghiệp tổ chức khóa đào tạo nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp, quản lý chất lượng, nghiên cứu sản phẩm mới, trình độ tiếng Anh kỹ thương mại quốc tế đặc biệt kỹ quản lý rủi ro bán hàng future cho đội ngũ cán làm công tác doanh nghiệp cán quản lư nhà nước lĩnh vực phát triển thị trường 4.6 Sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng gắn với phát triển bền vững Phát triển công nghiệp chế biến theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, đồng thời phải bảo đảm phát triển bền vững mặt: kinh tế - xã hội - mơi trường Theo đó: - Ưu tiên thu hút lực lượng lao động chỗ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; ký kết hợp đồng liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm theo cam kết, hài hịa lợi ích nâng cao thu nhập đời sống người nông dân; 229 - Các dự án đầu tư vào công nghiệp chế biến tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường: có đánh giá tác động môi trường, định kỳ kiểm tra, giám sát việc thực đảm bảo số nước thải, khí thải, chất thải rắn giới hạn cho phép - Đầu tư công nghệ chế biến tận dụng phế phụ phẩm sản xuất tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao (trấu, rơm rạ sản xuất lúa gạo; bã mía, bã bùn sản xuất đường mía; vỏ cà phê; phụ phẩm tôm, cá tra,…) 4.7 Tiếp tục đổi hồn thiện chế sách Tiếp tục rà soát, điều chỉnh, hướng dẫn thực chế, sách để hỗ trợ liệt cơng tác cấu lại ngành nơng nghiệp, lưu ý điều chỉnh, xây dựng sách có tính đặc thù vùng, miền; đổi sách theo hướng chủ yếu rà soát tháo gỡ vướng mắc cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh cho nơng dân doanh nghiệp, sách đất đai, tín dụng, bảo hiểm, thuế, thương mại Cụ thể sau: - Về sách đất đai: Rà sốt, đề xuất hồn thiện hệ thống sách đất đai liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp PTNT nhằm thúc đẩy sản xuất, bao gồm: + Linh hoạt hóa mục đích sử dụng đất nơng nghiệp lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nông nghiệp; + Nhanh chóng củng cố, cập nhật hồ sơ đất nơng nghiệp nhằm đảm bảo tính minh bạch, an tồn, thúc đẩy giao dịch đất nơng nghiệp cách thức; + Xây dựng khung pháp lý sách hỗ trợ để hình thành thúc đẩy hoạt động Trung tâm hỗ trợ giao dịch đất nông nghiệp, cho phép mua, th lại đất nơng dân, hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, kinh doanh nông nghiệp thuê; + Đổi khung pháp lý để mở rộng đối tượng nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp, ưu tiên cho hộ nông dân chuyên nghiệp, trang trại doanh nghiệp tư nhân nước; 230 + Tăng hạn mức nhận chuyển nhượng thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp giao để đảm bảo tính ổn định quyền tài sản cho nhà đầu tư - Về sách tài chính: Rà sốt, đánh giá tác động sách thuế, đề xuất điều chỉnh loại thuế, phí, cách áp thuế lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: + Rà sốt sửa đổi sách thuế giá trị gia tăng (VAT) theo hướng mở rộng lĩnh vực hưởng ưu đãi thuế suất thuế VAT 0% cho lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, đảm bảo công việc đánh thuế VAT hàng xuất tiêu thụ nội địa, đơn giản hóa thủ tục để doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật hoàn thuế VAT thời gian sớm nhất; + Tiếp tục giảm thuế thu nhập doanh nghiệp lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư nông nghiệp, nông thôn; + Nghiên cứu xây dựng Quỹ Phát triển ngành hàng để chủ động chia sẻ rủi ro, hạn chế tối đa can thiệp “trợ cấp” Chính phủ + Xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ đại, chế biến sâu nơng, lâm, thủy sản hàng hóa, tạo giá trị gia tăng cao; bổ sung, hồn thiện sách thu hút đầu tư doanh nghiệp địa bàn đặc biệt ưu đãi, ưu đãi khuyến khích đầu tư - Về sách tín dụng, bảo hiểm: Tổng kết lại sách tài chính, tín dụng hỗ trợ nơng nghiệp để đổi sách tín dụng, bảo hiểm cho nơng nghiệp theo hướng: + Hoàn thiện khung pháp lý để phát triển cung ứng đồng sản phẩm dịch vụ tài mới, nhằm tăng khả tiếp cận tín dụng với quy mô lớn dài hạn cho nông dân, trang trại, HTX doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn; + Hồn thiện khung pháp lý, chế sách phát triển bảo hiểm nông nghiệp; 231 + Đẩy mạnh tín dụng cho vay theo chuỗi giá trị nơng nghiệp; Xây dựng chế sách kết hợp chặt chẽ chương trình cho vay bảo hiểm theo chuỗi giá trị nơng nghiệp - Về sách thương mại: Rà sốt sách thể chế liên quan để sẵn sàng cho hội nhập quốc tế sâu rộng, bao gồm: + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với cam kết hiệp định thương mại tự tương đương với tiêu chuẩn quốc tế để kiểm soát chất lượng hàng hoá xuất, nhập khẩu; + Triển khai công tác cảnh báo sớm biện pháp phòng vệ thương mại, đồng thời tận dụng tốt quy định quốc tế dẫn địa lý, nguồn gốc xuất xứ, đăng ký quyền, thương hiệu để bảo vệ doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam thương mại quốc tế; + Hoàn thiện máy tăng cường lực kiểm dịch, đảm bảo an toàn sinh học, vệ sinh dịch tễ hàng xuất nhập khẩu, đặc biệt trọng sản phẩm chăn nuôi, rau quả; + Rà sốt điều chỉnh quy trình đánh giá cấp phép nhập vật tư máy móc nông nghiệp cách minh bạch, hiệu quả, định hướng điện tử hóa, hài hịa với tiêu chuẩn quốc tế, thông qua chế ủy ban cấp phép gồm đại diện khối quản lý nhà nước doanh nghiệp; + Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai sách hỗ trợ xây dựng liên kết chuỗi giá trị nông nghiệp (cơ chế giải vi phạm hợp đồng bao tiêu nông, lâm, thủy sản; phân phối lợi ích tác nhân chuỗi giá trị) + Xây dựng chế hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ cực nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển thương mại điện tử, tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu, thị trường nước để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ 4.8 Nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống quản lý ngành 232 - Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn có Cục Chế biến phát triển thị trường nơng sản Kiện tồn máy, đảm bảo gắn kết chặt chẽ theo hệ thống chiều dọc thống nhất, thông suốt từ Trung ương đến sở, có hiệu lực hiệu - Cần có văn quy phạm pháp luật quản lý ngành Chế biến, vốn gắn bó chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp đảm bảo nguyên liệu quan hệ hữu quyền lợi nông dân Đề xuất xây dựng Luật Chế biến nông sản làm sở để vận hành Chuỗi giá trị nông nghiệp thông suốt 4.9 Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ chế biến nông sản - Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp, tạo giống tốt suất chất lượng cao phục vụ vùng nguyên liệu tập trung, loại chủ lực: lúa, cà phê, điều, mía, chè, thủy sản ni trồng, giống lâm nghiệp,…) Xác định khâu yếu chuỗi sản xuất - cung ứng ngành hàng để tập trung nguồn lực nghiên cứu cách tích cực, hiệu quả, tránh tượng tràn lan không sát với yêu cầu sản xuất - Đổi cách tiếp cận nhiệm vụ khoa học công nghệ, lấy doanh nghiệp làm trung tâm để nghiên cứu, chuyển giao nhân nhanh kết nghiên cứu Phát huy vai trò Viện nghiên cứu chuyên ngành lĩnh vực chế biến, bảo quản sau thu hoạch hợp tác với doanh nghiệp để đồng hoá dây chuyền thiết bị đại (nhập khẩu) theo hướng chế biến đa dạng sản phẩm Việt Nam, có cơng nghệ tương thích với cơng nghệ nhập Chuyển giao nhanh cơng nghệ chế biến da dạng hố loại nước hoa quả, sản phẩm có GTGT nước đóng chai, đóng hộp, purê,…; cơng nghệ chế biến cà phê hoà tan đáp ứng yêu cầu chất lượng thị trường khó tính; hồn thiện công nghệ chế biến chè, hồ tiêu chất lượng cao; chế biến sản phẩm có GTGT cao từ tơm cá tra… 233 - Sử dụng hiệu nguồn lực từ Quỹ Đổi công nghệ quốc gia, hỗ trợ dự án nâng cao lực chế biến sâu nông lâm thủy sản với đối ứng doanh nghiệp theo tỷ lệ 50/50 - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thẳng vào công nghệ chế biến sản phẩm tinh chế, chuyển mạnh từ “đóng bao” sang “đóng gói” có giá trị gia tăng cao; nhà nướchỗ trợ 100% kinh phí mua công nghệ (Know-house) - Phân cấp mạnh mẽ đổi hoạt động khuyến nông, gắn khuyến nông nhà nước với khuyến nông xã hội, với doanhnghiệp hướng dẫn, hỗ trợ nông dân giống, kỹ thuật canh tác, áp dụng giới hóa hiệu vùng nguyên liệu tập trung 4.10 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế phát triển thị trường - Thị trường xuất khẩu: + Xây dựng chương trình đẩy mạnh nghiên cứu, cập nhật thông tin liên quan đến cam kết Việt Nam với đối tác song phương đa phương thương mại hàng nông, lâm, thủy sản; theo dõi biến động nắm bắt hội, thách thức thị trường để có giải pháp phát huy tháo gỡ cần thiết + Vận động để Việt Nam sớm công nhận kinh tế thị trường nhằm chủ động xây dựng biện pháp phịng vệ thương mại thích hợp để đối phó với tranh chấp thương mại, rào cản kỹ thuật (chất lượng, thuế bảo hộ sản phẩm chế biến ) giúp sản phẩm chủ lực ta sản phẩm chế biến có GTGT thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế + Tăng cường lực nghiên cứu, dự báo thông tin thị trường để định hướng sản xuất, tiêu thụ nông sản; cập nhật thơng tin sách thương mại đối tác, quốc gia khác diễn biến thị trường (thị phần, thị hiếu, giá cả, rào cản…) để xây dựng chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm chủ lực Tổ chức lực lượng để hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề pháp lý giải tranh chấp thương mại, giảm thiểu rủi ro hội nhập quốc tế 234 + Đa dạng hóa thị trường phát triển thị trường tiềm năng, thị trường “ngách” nhằm tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm có GTGT cao, quan tâm đặc biệt đến thị trường Trung Quốc để cân cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc vào năm 2020 + Phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia hàng nông, lâm, thủy sản; Xây dựng khung pháp lý nhằm cơng nhận bảo vệ sở hữu trí tuệ + Tổ chức quảng bá sản phẩm theo hướng tăng dần tỷ trọng mặt hàng nông lâm thủy sản chế biến phân khúc GTGT cao sang thị trường “khó tính” Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia…Tổ chức tốt hoạt động quảng bá nông lâm thủy sản Việt Nam đến nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị, người tiêu dùng nước, đặc biệt sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới, sản phẩm có giá trị gia tăng mang nhãn mác, thương hiệu Việt Nam; + Tăng cường kiểm tra chất lượng, kiểm soát ATTP hàng NLTS Việt Nam: Xây dựng hệ thống sở liệu, phối hợp liên ngành, liên địa phương quản lý truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản; Thay cách tiếp cận quản lý chất lượng theo “lô hàng”, “sản phẩm” sang cách quản lý, truy xuất nguồn gốc theo chuỗi giá trị Từng bước chuyển từ mơ hình tra, kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sang mơ hình phịng ngừa chủ động, giám sát nguy phân loại rủi ro cách công khai, minh bạch Tăng chế tài xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm đảm bảo kinh phí cho công tác quản lý nhà nước chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; - Đối với thị trường nước: Coi trọng phát triển thị trường tiêu thụ nội địa, thị trường đầy tiềm với gần 100 triệu người giải pháp để tránh phụ thuộc nhiều vào xuất Cụ thể là: + Tiếp tục thực có kết vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Xây dựng hình ảnh sản phẩm thơng qua chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng 235 + Phát triển hạ tầng thương mại (chợ đầu mối, siêu thị, hệ thống bán buôn, bán lẻ…) kết nối người sản xuất với nhà phân phối đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thị trường nội địa Quy hoạch, thu hút nhà đầu tư tư nhân xây dựng hệ thống chợ đầu mối bán buôn sản phẩm tiếp giáp với vùng hàng hoá lớn với đầy đủ phân khu chức kiểm soát ATTP + Phát triển hệ thống logistics, , tạo thông suốt sản xuất lưu thông, giảm chi phí tổn thất q trình vận chuyển bảo quản hàng hóa nơng lâm thủy sản bao gồm xuất nội tiêu + Nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại thông qua hoạt động Hội chợ Triển lãm với tham gia cộng đồng, doanh nghiệp hàng đầu KẾT LUẬN Lĩnh vực chế biến nơng sản có vị trí, vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước nói riêng kinh tế quốc dân nói chung: góp phần ổn định xã hội phát triển kinh tế, đóng góp cho kim ngạch xuất nước với nhiều loại nơng sản giá trị cao, góp phần tạo việc làm cho dân cư nơng thơn xố đói giảm nghèo Ngành chế biến nông sản nông nghiệp Việt Nam ngày có vai trị vị trí quan trọng nông nghiệp giới với mặt hàng nông sản chế biến sâu, chế biến tinh xuất gạo, cao su, cà phê, điều, hồ tiêu, chè, gỗ, thuỷ sản Định hướng đến năm 2030, ngành công nghiệp chế biến nơng sản Việt Nam có trình độ cơng nghệ sản xuất đạt trung bình/tiên tiến trở lên; thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN, số ngành hàng thuộc nhóm nước dẫn đầu giới (tơm, cá tra, điều, lúa gạo ) có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ (2021) Quyết định số 174/QĐ - TTg ngày 05/2/2021 phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất nông lâm thủy sản đến năm 2030 236 Thủ tướng Chính phủ (2021) Quyết định số 1408/QĐ - TTg ngày 16/8/2021 phê duyệt Đề án phát triển ngành Chế biến thủy hải sản giai đoạn 2021 2030 Bộ Nông nghiệp PTNT (2021) Quyết định số 555/QĐ - BNN - TT ngày 26/1/2021 Phê duyệt Đề án Tái cấu ngành lúa gạo nước đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp PTNT ( 2021) Hội nghị tồn quốc thúc đẩy cơng tác Chế biến thị trường nông sản năm 2021 Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản, Cần Thơ, 27-28/4/2021 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2020) Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp PTNT (2020) Đề án phát triển công nghiệp giết mổ, chế biến thị trường sản phẩm chăn nuôi đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp PTNT (2019) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị TW khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bộ Nông nghiệp PTNT (2019) Báo cáo đề án phát triển ăn chủ lực toàn quốc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp PTNT (2018) Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững Việt Nam Hợp phần Rà soát đề án tái cấu tiểu ngành Chế biến nông, lâm, thủy sản Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê nước 2010, 2020 237 ... thực tế, nhóm nơng sản nhiệt đới sản xuất chủ yếu nước phát triển Việt Nam - Vai trị cơng nghiệp chế biến nơng sản: có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Qua chế biến, nông. .. VIỆT NAM RONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Cơ hội, thách thức - Cơ hội: (i) Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp. .. ngành, lĩnh vực chế biến nông sản (Nguồn: Cục Chế biến phát triển thị trường nông sản, 2021) - Về lĩnh vực chế biến sản phẩm trồng trọt: + Về chế biến lúa gạo: Tổ chức sản xuất, chế biến lúa gạo