Đánh giá được khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn Táp Ná nuôi tại huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình . Xác định được khả năng sản xuất của lợn Táp Ná nuôi tại huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình. Giống lợn Táp Ná có chất lượng thịt thơm ngon là hướng phát triển phù hợp với địa phương.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈHH LÀO CAI NGUYỄN XUÂN LONG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN TÁP NÁ TẠI NHO QUAN, NINH BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Chăn ni Chun ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Nông Lâm Khóa học : 2017 – 2021 LÀO CAI - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI NGUYỄN XUÂN LONG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN TÁP NÁ TẠI NHO QUAN, NINH BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Chăn ni Chun ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Nông Lâm Khóa học : 2017 – 2021 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Hải Ninh -Viện Chăn Nuôi PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà - Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai LÀO CAI - 2021 LỜI CẢM ƠN 2 Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, gia đình người thân Nhân dịp hồn thành khóa luận, em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc, phịng Đào tạo – NCKH&HTQT, Khoa Nơng Lâm – Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tỉnh Lào Cai tận tình giúp đỡ em trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Cho phép em bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà ThS Phạm Hải Ninh tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho em suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Bộ môn Động vật Quý Đa dạng Sinh học – Viện Chăn nuôi giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em mặt, động viên khuyến khích em hồn thành luận văn Lào Cai, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Xuân Long MỤC LỤC 3 4 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt Kg Kilogam g Gam TA Thức ăn ĐVT Đơn vị tính Nxb Nhà xuất Cs Cai sữa TNHH Trách nhiệm hữu hạng KHKT Khoa học kĩ thuật 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC HÌNH 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện chăn nuôi lợn Việt Nam ngày phát triển với nhu cầu ngày cao số lượng lẫn chất lượng thịt đặc biệt có xu hướng tiêu thụ lợn nội Lợn Táp Ná giống lợn địa người dân tộc tỉnh Cao Bằng Đây giống lợn có nhiều nét giống lợn móng cái, đầu lợn Táp Ná to vừa phải, bụng to không bị xệ, lông da đen, ngoại trừ sáu điểm trắng trán, cẳng chân chóp Lợn Táp Ná thuộc giống ăn tạp, dễ ni chúng thích nghi với sống qua trình chọn lọc tự nhiên, khả chống trọi với dịch bệnh tốt, hệ thống chuồng trại đơn giản, nhiên lại chậm lớn,tỉ lệ sinh thấp số nái sinh sản tốt bình quân đạt lứa/ năm lứa đạt khoảng 6- con/ổ, tiêu tốn thưc ăn cao hiệu nuôi chúng thấp, dẫn đến đàn lợn nội giống Táp Ná ngày giảm xuống nhanh chóng đến tuyệt chủng (Nguyễn Thị Thủy Tiên,2013), [35] Nho Quan huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Ninh Bình,địa hình huyện Nho Quan hầu hết đồi núi phù hợp xây dựng trang trại chăn nuôi biệt lập.Tuy nhiên, quy mô trang trại chăn ni cịn nhỏ lẻ, manh mún, vốn đầu tư hạn hẹp, trang thiết bị, chuồng trại, thức ăn, giống chưa đồng dẫn đến suất thấp, xử lý mơi trường cịn hạn chế, phịng trừ dịch bệnh khó khăn, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Cùng với bùng nổ du lịch địa bàn năm gần kéo theo nhu cầu lớn nguồn cung nguyên liệu thực phẩm truyền thống thân thiện với môi trường Giống lợn Táp Ná có chất lượng thịt thơm ngon hướng phát triển phù hợp với địa phương Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, nhằm phát triển kinh tế địa phương bảo tồn giống lợn nội, tiến hành thực đề tài:“Đánh giá khả sản xuất lợn Táp Ná nuôi Nho Quan, Ninh Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng lợn Táp Ná nuôi huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình 1.3 Mục đích nghiên cứu - Xác định khả sản xuất lợn Táp Ná ni huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thơng tin khoa học góp phần nâng cao hiểu biết làm phong phú thêm kiến thức khả sinh sản lợn Táp Ná 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá khả sinh trưởng khả sinh sản giống lợn táp ná ni trạm, từ sở để khuyến cáo người dân nuôi lợn nái lựa chọn giống lợn phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 10 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan giống lợn Táp Ná 2.1.1 Nguồn gốc, ngoại hình phân bố Giống lợn Táp Ná có nguồn gốc từ giống lợn địa phương vùng núi Cao Bằng Do điều kiện địa lý, đồi núi cao hiểm trở, việc thơng thương có nhiều hạn chế, người dân nuôi lợn vùng núi huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng giao dịch mua bán lợn chợ Táp Ná Chính vậy, giống lợn nội Việt Nam nhân dân đặt tên giống lợn Táp Ná Táp Ná giống lợn nội Việt Nam, hình thành từ lâu đời chủ yếu huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng Giống lợn Táp Ná thuộc lớp động vật có vú (Maminalia), thuộc guốc chẵn (Artiodactyla), thuộc họ Sllidae, thuộc chủng Sus thuộc loài Sus domesticus Lý giống lợn Táp Ná đến giữ độ chủng định chúng ni vùng núi cao, nơi mà kinh tế phát triển, điều kiện địa lý xa xôi, núi non hiểm trở đặc biệt hệ thống giao thông chưa phát triển nên việc pha tạp với giống lợn nhập ngoại lợn nội khác vùng đồng khơng thể thực Vì vậy, giống lợn Táp Ná giữ mức độ cao chủng, chưa bị lai tạp nhiều với giống lợn nội ngoại khác, song bị cận huyết cao Lý giống lợn Táp Ná chưa bị tuyệt chủng, tồn đến chúng dễ ni: Phàm ăn, ăn khoẻ, ăn loại thức ăn kể loại thức ăn mà khơng có chất dinh dưỡng Khả chống chịu bệnh tật tốt: Hầu không bị bệnh kể nuôi điều kiện chăn nuôi lạc hậu, vệ sinh Chất lượng thịt thơm ngon, thực trở thành thịt lợn đặc sản nên giá bán đắt, dẫn đến hiệu cao Với ưu điểm đó, giống lợn Táp Ná nguồn cung cấp thịt lợn chủ yếu cho vùng núi cao hiểm trở nên lợn Táp Ná trì ni chưa bị tuyệt chủng 10 38 sữa trung bình lợnTáp Ná ni huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình 57,14 ngày, kết thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thiện (2006) [30] lợn Táp Ná nuôi theo phương thức thả rông, cai sữa khơng có tác động người mà lợn tự bỏ vú mẹ 60 ngày, lợn Hạ Lang 60 ngày (Lục Đức Xuân, 1997) [40], lợn Bản Hồ Bình 86,33 ngày (Vũ Đình Tơn Phan Đăng Thắng, 2009) [27] - Số cai sữa/ổ: Là tiêu đánh giá sức sống lợn khả nuôi lợn mẹ Số cai sữa/ổ lợn Táp Ná đạt 6,72 con, Tỷ lệ nuôi sống 92,31% Kết thấp lợn Vân Pa ni tập trung có tỷ lệ ni sống đến cai đạt 93,14% , kết lại cao số lợn như: lợn Bản nuôi tỉnh Hồ Bình 87,24% Vũ Đình Tơn, Phan Đăng Thắng (2009) [37], lợn 14 vú nuôi Mường Lay 90,09% (Trịnh Phú Cử, 2011) [3] - Khối lượng cai sữa/con: Khối lượng cai sữa trung bình lợn Táp Ná 6,43 kg/con, thấp lợn 14 vú nuôi Mường Lay - Điện Biên 7,58 kg (Trịnh Phú Cử, 2011) [3], lợn Bản nuôi huyện Điện Biên trung bình 7,67 kg cao lợn Bản ni tỉnh Hồ Bình có khối lượng cai sữa 5,05 kg (Vũ Đình Tơn, Phan Đăng Thắng, 2009) [37] Kết cao so với nghiên cứu trước giống lợn nội: lợn Bản Sơn La cai sữa 45 ngày đạt 2,63 kg/con (Lê Đình Cường cs, 2006) [4], lợn Cỏ cai sữa 60 ngày đạt kg/con (Nguyễn Thiện, 2006) [30] Điều chứng tỏ khối lượng cai sữa lợn Táp Ná cao so với giống lợn nội khác, mặt khác khối lượng cai sữa cịn chịu ảnh hưởng lớn chế độ ni dưỡng thời gian cai sữa - Khối lượng cai sữa/ổ: Khối lượng cai sữa/ổ lợn Táp Ná 43,02 kg, cao nhiều so với kết nghiên cứu Vũ Đình Tơn Phan Đăng Thắng (2009) [37] lợn Bản Hồ Bình (31,03 kg),tương đương với lợn Mường Khương từ 38 39 38,19 kg- 50,79 kg (Lê Đình Cường cs, 2004) [5] Tuy nhiên lại thấp so với lợn Hạ Lang 59,62 kg (Lục Đức Xuân, 1997) [40] Lợn 14 vú nuôi Mường Lay 78,01 kg (Trịnh Phú Cử, 2011) [3] 4.3 Khả sinh trưởng lợn Táp Ná trước sinh sản 4.3.1 Sinh trưởng tích lũy Khảo sát khả sinh trưởng tích luỹ lợn đực 25 lợn Táp Ná, kết thu bảng 4.3 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy (Kg) TT Tuổi khảo sát (Tháng tuổi) Cai sữa 3 4 5 6 7 Qua bảng 4.3 ta thấy: Lợn đực (n = 5) Cv Mean ± SE (%) 7,10± 0,19 5,89 11,48 ± 0,34 6,62 15,70 ± 0,46 6,60 21,90 ± 0,29 2,98 30,00 ± 0,35 2,64 40,90 ± 0,48 2,65 51,90 ± 0,46 1,97 Lợn (n = 25) Cv Mean ± SE (%) 5,96 ± 0,13 11,12 9,64 ± 0,17 9,05 16,20 ± 0,16 4,96 21,30 ± 0,16 3,77 28,74 ± 0,20 3,45 35,76 ± 0,25 3,45 42,08 ± 0,35 4,20 Khối lượng lợn đực lợn tăng qua tháng tuổi Ở độ tuổi: lợn đực thường có khối lượng cao lợn cái, cụ thể giai đoạn: - Cai sữa: lợn có khối lượng 5,96 kg, lợn đực 7,10 kg - tháng tuổi: lợn có khối lượng 9,64 kg, lợn đực 11,48 kg - tháng tuổi: lợn có khối lượng 16,20 kg, lợn đực 15,70 kg - tháng tuổi: lợn có khối lượng 21,30 kg, lợn đực 21,90 kg - tháng tuổi: lợn có khối lượng 28,74 kg, lợn đực 30,00 kg - tháng tuổi: lợn có khối lượng 35,76 kg, lợn đực 40,90 kg - tháng tuổi: lợn có khối lượng 42,08 kg, lợn đực 51,90 kg Sở dĩ có sai khác khối lượng tính biệt trước cai sữa lợn đực thiến, lợn không thiến, đến tuổi động dục lợn có biểu 39 40 động dục, thời kỳ lợn thường ăn, theo chu kỳ trung bình 21 ngày, thời gian động dục - ngày (Trần Văn Phùng cs, 2004) [28], điều ảnh hưởng đến khả tăng khối lượng lợn Sự sai khác khả tăng khối lượng lợn đực lợn biểu thị rõ qua biểu đồ sau: Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn Táp Ná qua tháng tuổi Qua Đồ thị ta thấy sinh trưởng tích lũy lợn nái Táp Ná tháng thứ cao lợn đực từ tháng thứ trở lại thấp so với lợn đực ảnh hưởng biểu trình động dục 4.3.2 Sinh trưởng tương đối sinh trưởng tuyệt đối Từ kết theo dõi sinh trưởng tích lũy thu qua tháng tuổi tiến hành tính sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối cho đàn lợn Táp Ná Đây tiêu sinh trưởng thể tốc độ sinh trưởng bình quân đơn vị khảo sát Nó thể quy luật sinh trưởng lợn, ổn định điều kiện chăn ni nói chung sức khỏe lợn nói riêng Kết tính tốn tiêu sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối lợn Táp Ná qua tháng tuổi trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối sinh trưởng tuyệt đối TT Giai đoạn khảo sát (Tháng tuổi) Cs - 3-4 4-5 5-6 6-7 Sinh trưởng tuyệt đối (gam/con/ngày) Mean ± SE Lợn đực Lợn (n = 5) (n = 25) 146,00±9,39 116,86 ±7,47 140,67±8,39 215,33 ±7,69 206,70±14,50 168,67 ±6,55 270,00±20,00 248,00 ±8,78 363,30±22,00 234,00±10,50 40 Sinh trưởng tương đối (%) Lợn đực (n = 5) 47,08±2,48 31,04±1,58 33,09±2,71 31,20±2,27 30,53±1,78 Lợn (n = 25) 47,71±2,26 50,91±1,86 27,22±1.06 29,72±1,03 21,76 ±0.96 41 7-8 366,70±19,00 210,50±12,60 23,71±1,26 Qua bảng 4.4 cho thấy: 16,19±0,36 * Sinh trưởng tuyệt đối: Lợn Táp Ná nuôi dưỡng tốt, nguồn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng có khả sinh trưởng tương đối cao so với số giống lợn nội Kết bảng 4.4 cho thấy lợn Táp Ná có sinh trưởng tuyệt đối tương đối cao qua tháng tuổi, cụ thể tăng khối lượng/ngày qua tháng tuổi từ cai sữa đến tháng tuổi của: - Lợn đực là: 146,00; 140,67; 206,70; 270,00; 363,30 366,70 g/ngày Bình quân 248,89 g/ngày - Lợn là: 116,86; 215,33; 168,67; 248,00; 234,00 210,50g/ngày Bình quân 198,89 g/ngày Tăng trọng cao lợn đực vào – tháng tuổi đạt 363,30g/ngày lợn – tháng tuổi đạt 248,00 g/ngày Ở tháng tuổi, lợn đực có mức tăng trọng cao lợn cái, giai đoạn 4-5 tháng tuổi ta thấy khối lượng tăng trọng lợn giảm biểu động dục nên ảnh hưởng đến khả tăng khối lượng Kết thấp so với nghiên cứu trước giống lợn Táp Ná nuôi Cao Bằng Nguyễn Văn Đức (2004)[14] tăng trọng bình quân 301,61 g/ngày So sánh với giống lợn nội khác, lợn Táp Ná nuôi dưỡng với phần ăn đủ số lượng dinh dưỡng có mức sinh trưởng tuyệt đối cao hơn, giai đoạn - tháng lợn tăng khối lượng/ngày 248,61 g Theo Trịnh Phú Cử, 2011 [3] nghiên cứu lợn 14 vú nuôi Mường Lay - Điện Biên lợn lúc - tháng tuổi tăng trọng 139,59 g/ngày; nghiên cứu Từ Quang Hiển cs (2004)[19] cho biết lợn Lang Hạ Lang có sinh trưởng tuyệt đối tháng tuổi 239,67 g/ngày 10 tháng tuổi 227,33 g/ngày Vì chăn ni lợn nội địa phương, điều quan trọng để nâng cao suất phải trọng tới nguồn thức ăn 41 42 Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [28] cho biết: Thức ăn có ảnh hưởng quan trọng đến thành cơng việc nuôi lợn thịt Nếu phần ăn cho lợn thịt không đủ số lượng, thiếu cân đối thành phần chất dinh dưỡng dẫn đến giảm khối lượng tăng/ngày, kéo dài thời gian ni, chi phí thức ăn cao, tăng giá thành sản phẩm Kết sinh trưởng tuyệt đối lợn Táp Ná thể rõ qua biểu đồ hình 4.2: Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn Táp Ná qua giai đoạn tuổi * Sinh trưởng tương đối: Kết bảng 3.7 cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn cái, đực có khuynh hướng giảm theo tuổi Cụ thể: Sinh trưởng đực có xu hướng giảm dần qua tháng tuổi, 42 43 giai đoạn cai sữa đến tháng lợn có mức sinh trưởng tương đối tương đương với lợn đực 47,71% 47,08% đực sau, lợn cịn có mức sinh trưởng tương đối cao lợn đực giai đoạn tháng thứ đến tháng thứ cụ thể 50,91% 31,04% đực, từ giai đoạn – tháng tuổi trở lợn có mức sinh trưởng giảm thấp đực biểu trình động dục Sinh trưởng tương đối lợn táp ná nuôi huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình thấp so với kết nghiên cứu giống lợn Táp Ná tác giả Nguyễn Thị Thủy Tiên (2013) [35] Sinh trưởng tương đối lợn Táp Ná biểu rõ qua đồ thị hình 4.3: Hình 4.3.Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn Táp Ná qua giai đoạn tuổi Ở giai đoạn cai sữa đến bốn tháng tuổi sinh trưởng tương đối lợn Táp Ná cao hơn, từ tháng thứ tư trở sinh trưởng tương đối đực cao so với biểu 43 44 trình động dục 44 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết nghiên cứu trình bày rút số kết luận sau: - Đặc điểm sinh lý sinh dục Lợn Táp Ná nuôi huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình có phát sinh tính dục tương đối sớm so với giống lợn nội, chu kì động dục bình thường, tuổi đẻ lứa đầu sớm khoảng cách lứa đẻ dài - Khả sinh sản Lợn nái Táp Ná có số đẻ ra/ổ 7,80 con, khối lượng sơ sinh trung bình/con 0,48 kg, tỷ lệ sống tới 24 93.33%; tỷ lệ sống đến cai sữa 92,31%, khối lượng cai sữa/con 6,43 kg - Khả sinh trưởng Lợn Táp Ná nuôi huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình có tốc độ sinh trưởng tương đương với giống lợn nội khác Con đạt 42,08kg/con, đực đạt 51,90kg/con Sự khác biệt tính biệt tương đối rõ ràng q trình sinh trưởng đàn lợn thịt Táp Ná Lợn đực thiến trước cai sữa có khối lượng cao lợn không thiến 5.2 Kiến nghị - Đối với sở chăn nuôi Cần nghiên cứu thêm qui trình, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm góp phần tác động ổn định suất sinh sản lợn nái - Đối với sở đào tạo Cần tìm phương pháp hướng dẫn sở can thiệp sớm vào giai đoạn cai sữa để giảm khoảng cách lứa đẻ tăng số lứa đẻ/năm 45 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn đực hậu bị Landrace, Kết nghiên cứu KHNN 1995 - 1996, Nxb Nông nghiệp Trịnh Phú Cử (2011), “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt giống lợn 14 vú nuôi Mường Lay, tỉnh Điện Biên”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Lê Đình Cường Trần Thanh Thuỷ (2006), “Nghiên cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn nuôi lợn sinh sản nông hộ huyện Mai Sơn - Sơn La”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 2, Viện Chăn nuôi Lê Đinh Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dung, Nguyễn Mạnh Thành cs, 2004, "Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương", Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 – 2004 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2010), “Khả sinh sản, chất lượng thịt lợn đen địa phương nuôi số tỉnh Miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Chăn nuôi, tháng 4, tr - Nguyễn Như Cương (2004), “Nuôi lợn Ỉ giữ quỹ gen khu vực nơng dân Thanh Hố”, Hội nghị bảo tồn quý gen vật nuôi 1990 - 2004, tr.234-237 Trần Văn Do, Trương Thị Quỳnh, Trần Hạnh Hải (2005), Sinh trưởng phát triển lợn Vân Pa Đakrơng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Báo 46 47 cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Phạm Hữu Doanh (1995), Một số đặc điểm sinh học tính sản xuất giống lợn địa Kết cơng trình chăn ni, Nxb nơng 10 nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh , Lưu Kỷ ( 1996 ), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nải mắn đẻ 11 sai , Nxb Nông Nghiệp , Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2000), Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/ lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam, Kết nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện 12 Chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2002), kết điều tra giống lợn Táp Ná nuôi Thông Nông – Cao Bằng TT KHKT chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi, Số 4: 13 7-11 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai P x MC Đơng Anh -Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp 14 Phát triển nông thôn, số Nguyễn Văn Đức,Giang Hồng Tuyến Đồn Cơng Tn(2004) số đặc điểm lợn Táp Ná TT KHKT Chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi 15 Số 2; 1-16 Tạ Thị Bích Dun, Đặng hồng Biên, Nguyễn Văn Trung, Ngơ Thị Kim Cúc, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Trọng Ngữ (2013), Một số giống lợn địa Việt Nam, Chuyên Khảo bảo tồn Khai Thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, 16 tr.52 - 93 Phùng Thị Thu Hà (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất lợn Bản huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La phục vụ công tác bảo tồn giống”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 47 48 17 Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp (1997), Những vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất lợn hướng nạc, Nxb Nông Nghiệp, Tr 18 5-9 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình 19 thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu số tiêu giống lợn Lang huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng” 20 Tạp chí Chăn ni, số Dương Thị Thu Hoài (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sức sản xuất chất lượng thịt đàn lợn Đen nuôi huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường đại 21 học Nơng Lâm Thái Ngun Trần Thị Minh Hồng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đức (2003), "Ảnh hưởng nhân tố cố định đến tính trạng sản xuất ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1 (LWxMC) nuôi nông hộ 22 huyện Đông Anh - Hà Nội", Tạp chí Chăn ni, số 6, tr.22 – 24 Hội Chăn nuôi Việt Nam (2006), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông 23 nghiệp Hà Nội Vũ Đình Huy, Hồng Gián (1999), “Khả sinh sản lợn Móng Cái xí nghiệp lợn giống Thanh Hóa”, Tạp chí Chăn ni, số 2, tr 24 19 - 20 Lê Viết Ly, Hoàng Kim Giao, Mai Văn Sách, Võ Văn Sự, Lê Minh Sắt (1999), Bảo tồn Nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông 25 nghiệp Hà Nội Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng protein phần phương thức cho ăn đến suất chất lượng heo thịt”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn ni - Thú y 26 tồn quốc, tr.173 – 184 Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), “Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản ni Điện Biên”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 8, số 2, tr 239-246 48 49 27 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng, Nguyễn Thị Bình (2010), “Hiện trạng, đặc điểm sinh trưởng suất sinh sản lợn khùa vùng miền núi Quảng 28 Bình”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn ni, số 6, tr - Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004), 29 Giáo trình chăn ni lợn , Nxb Nơng nghiệp , Hà Nội Nguyễn Hưng Quang (2000) , “Điều tra số đặc điểm sinh trưởng sinh sản lợn nái Móng Cái , nái đen địa phương nông hộ khu vực Ba Bể - Bắc Kạn”, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 30 Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Thiện (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, 31 NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Tốt (2005 ), Con lợn Việt 32 Nam, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức Tạ Thị Bích Duyên (1999), “Đánh giá khả sản xuất đàn lợn Móng Cái ni nơng trường Thành Tơ - Hải Phịng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni, số - 33 1999, tr.15-2 Hồ Trung Thông, Đàm Văn Tiên, Đỗ Văn Chung (2011), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái Kiềng sắt tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí khoa 34 học Cơng nghệ, Đại học Huế, số 64, tr 173 - 180 Quách Văn Thông (2009), “Đặc điểm sinh học, tính sản xuất lợn Bản ni huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình”, Luận văn Thạc sĩ Nông 35 nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thủy Tiên(2013),“Nghiên cứu tiêu sinh lý sinh dục, khả sinh sản lợn Táp Ná hậu bị khả sản xuất, chất lượng 36 thịt lợn Táp Ná nuôi Cao bằng” Vũ Đình Tơn, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Phượng Thủy (2012), “Năng suất sinh sản tổ hợp lai đực Móng Cái với nái Bản lợn Bản Thuần ni Kỳ Sơn - Hịa Bình”, Tạp Chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số tr – 49 50 37 Vũ Đình Tơn, Phan Đăng Thắng (2009), “Phân bố, đặc điểm suất sinh sản lợn Bản ni tỉnh Hồ Bình”, Tạp chí khoa học 38 phát triển, Tập 7, số Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Mạnh Cường (2010) "Khả sinh sản, chất lượng thit lợn Đen địa phương nuôi 39 số tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí chăn ni, số 4-2010 Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Văn Cường ( 2009 ), “Nghiên cứu số tổ hợp gen sinh trưởng chất lượng lợn Đen địa phương ni số tình miền núi phía Bắc " (Thơng báo khoa học), Tạp chí Thú y số 40 2, 200 Lục Đức Xuân ( 1997 ), “Điều tra số tiêu sinh học giống lợn Hạ Lang - tỉnh Cao Bằng”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên , Thái Nguyên III Dịch từ tiếng nước 41 Dwane R.Zimmerman, E.dale purkhuer, Jackw Parkar (1996), Quản lý lợn nái lợn thịt hậu bị sinh sản để có hiệu quả, Pork industry Hanbook, 42 Hà Nội John R Diehl, James R Danion, Leif H Thompson (1996) , Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu III Tiếng Anh 43 Cluttera C., Brascamp E.W (1998), “Genetics of performance traits", 44 The genetics of the pig, Rothschild M.F and, Ruvinsky a (eds), CAB Hammell K.L., Laforest J.P., Dufourt J.J (1993), "Evaluation of growth performenceand carcass characteristics of commercial pigs produced in 45 Quebec", Canadian J, of animal science, (73), pp.495-508 Hovenier R., Kanis E., Asseldonk V.T., Westerink N.G (1992), “Genetic parameters of pig meat quality traits ina halothane negative population”, Livest Prod Sci., (32), pp 309-321 50 51 46 Lemus F.C, AlonsoM R, Alonso-Spilsbury M and Ramirez N R, (2003), “Reproductive performance in Mexican native pigs”, Arch 47 Zootec, (52), pg 109 - 112 Mc Kay R.M (1990) “Responses to index selecton for reduced backfat thickness and increased growth rate in swine", Can.J.Anim.Sci., (70), 48 pp 973- 977 Nielsen B.L., Lawrence a.B., Whittemore C.T (1995), "Effect of group size on feeding hahaviour, social behaviour, and performance of growing 49 pigs using single - space feeders", Livest Prod Sci, (44), pp.73 – 85 Pathiraja N., Mandisodza K.T., Makuza S.M (1990), "Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe", 50 Proc 4th World Congr Genet.appl Livest Prod., (14), pp 23 – 27 Perez, Desmoulin (1975), “Institut Technique du porc, 3, Muller S., Leiterer M.” (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften", 51 Arch.Tierz., Dummerstorf 44 (2), pp.219 - 230 Sellier (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig, Rothschild M.F, Ruvinsky A (eds), CAB International, (43), pp.463 52 -510 Soukanh Keonochanh, Istvan Egerszegr, jozsef Ratky, Bouahom Bounthong, Noboru Manabe and Klaus-Peter Brussow (2011), “Native pig (Moo lat) breeds in Lao PDR”, Archiv Tierzucht (54), pg 600 - 53 606 Thomas P (1984), "The influence of housing designand some management systems on health of the growing pig, particlarly in relation 54 to pnewmonia", Pig Newsand info, (5), pp.343 - 348 Thomke S., Madsena., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O Alaviuhkola, Andandersson T.K (1995), "Dietary energy and protein for 51 52 growing pigs: performanceand carcass composition", acta Agric Scand., 55 (45), pp.45 - 53 Wood C.M (1986), “Compring various ultra sonic devisesand backfat prober”, Virginia Polytechnic Instateand State Univercity, pp 17 - 18 52 ... LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), Một...2 NGUYỄN XUÂN LONG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN TÁP NÁ TẠI NHO QUAN, NINH BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành... Nguyên Nguyễn Thiện (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, 31 NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Tốt (2005 ), Con lợn Việt 32 Nam, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội Nguyễn