1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung bột quế đến tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng, thu nhận thức ăn, khả năng cho thịt của gà thịt LH009 giai đoạn 1 ngày tuổi đến 16 tuần tuổi

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI LƯƠNG DUY LUẬT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT QUẾ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ KHÁNG BỆNH CỦA GÀ LAI LH009 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Chăn ni – Thú y Khoa: Nơng Lâm Khóa học: Khóa 2017 – 2021 Lào Cai – 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI LỜI CẢM ƠN LƯƠNG DUY LUẬT Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT QUẾ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ KHÁNG BỆNH CỦA GÀ LAI LH009” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Chăn ni – Thú y Khoa: Nơng Lâm Khóa học: Khóa 2017 - 2021 Giáo viên hướng dẫn: 1.ThS Nguyễn Thị Út - Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai 2.ThS Phan Thu Hương - Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai Lào Cai – 2021 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện Đại Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tỉnh Lào Cai, trải qua sáu tháng thực tập đến tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo – NCKH&HTQT, Khoa Nông Lâm Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Út ThS Phan Thu Hương động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành cô anh chị cán công nhân viên trang trại quan tâm giúp đỡ tơi q trình thực tập Để hồn thành khóa luận này, tơi cịn nhận động viên khích lệ người thân gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm cao quý Lào Cai, ngày 13 tháng 07 năm 2021 Sinh viên Lương Duy Luật DANH MỤC CÁC Bảng Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Bảng Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho gà thí nghiệm 20 Bảng 3 Quy trình tiêm phòng 21 YBảng Tỷ lệ sống gà thí nghiệm……………………………………26 Bảng Sinh trưởng tích lũy (g/con) gà thí nghiệm qua tuần tuổi 28 Bảng Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 30 Bảng 4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 32 Bảng Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 35 Bảng Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 37 Bảng Chỉ số sản xuất đàn gà thí nghiệm 38 Bảng Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm 39 Bảng Hiệu chăn nuôi 40 YBảng 4.10: Một số bệnh thường gặp đàn gà thí nghiệm …………… 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thịt LH009 thí nghiệm 29 Hình 2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thịt LH009 thí nghiệm 31 Hình 3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thịt LH009 thí nghiệm 33 Hình 4: Biểu đồ thu nhận thức ăn gà thịt LH009 35 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ: ĐC: TN: KPTA: KPCS: TCVN: KL: TTTĂ: TT: NT: ĐVT: g: Kg: HSCHTA: Bột quế Đối chứng Thí nghiệm Khẩu phần thức ăn Khẩu phần sở Tiêu chuẩn Việt Nam Khối lượng Tiêu tốn thức ăn Thứ tự Ngày tuổi Đơn vị tính Gram Ki lơ gram Hiệu suất sử dụng thức ăn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài .2 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.1 Quế tác dụng quế chăn nuôi 2.1.2 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng kháng bệnh gia cầm 2.1.3 Một số thông tin gà LH009 .14 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 2.1 Cơ sở khoa học đề tài .15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu .18 3.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu tiêu nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu .18 3.2.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 22 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Ảnh hưởng bột quế phần đến tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 26 4.2 Ảnh hưởng bột quế đến khả sinh trưởng gà thí nghiệm 27 4.2.1 Ảnh hưởng bột quế phần đến sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 27 4.2.2 Ảnh hưởng bột quế phần đến sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 30 4.2.3 Ảnh hưởng bột quế phần đến sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 32 4.3 Ảnh hưởng bột quế phần đến khả thu nhận thức ăn chuyển hóa thức ăn 34 4.3.1 Ảnh hưởng bột quế phần đến khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 34 4.3.2 Ảnh hưởng bột quế phần đến tiêu tốn thức ăn 36 4.3.3 Ảnh hưởng bột quế phần đến số sản xuất PI đàn gà thí nghiệm 37 4.4 Ảnh hưởng bột quế phần đến suất chất lượng thịt gà thí nghiệm 39 4.4.1 Ảnh hưởng bột quế phần đến suất thịt đàn gà thí nghiệm 39 4.5 Hiệu chăn nuôi 40 4.6 Ảnh hưởng bột quế phần đến khả kháng bệnh gà thí nghiệm 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong chăn nuôi gà thịt công nghiệp việc bổ sung chất kích thích tăng trưởng, kháng sinh vào phần sử dụng nhiều nhằm cải thiện suất, ngăn ngừa bệnh cải thiện hiệu sử dụng thức ăn Trần Anh Tuyên cs, (2019)[28] cho biết: Việc lạm dụng chất kháng sinh,chất kích thích sinh trưởng q trình chăn ni gà với mục đích điều trị bệnh sinh trưởng dẫn đến việc tồn dư kháng sinh, chất kích thích thực phẩm, nghiêm trọng nguy tạo vi khuẩn kháng kháng sinh, làm hiệu lực điều trị kháng sinh gây hậu nghiêm trọng sức khỏe người tiêu dùng vật nuôi, tiềm ẩn nhiều nguy gây dị ứng, ung thư, rối loạn giới tính, ngộ độc cấp tính… Do để sản xuất động vật an tồn, bắt buộc phải có thức ăn an tồn, đồng nghĩa với việc loại bỏ kháng sinh, chất kích thích, việc làm dẫn đến giảm suất lợi nhuận chăn ni Vì vậy, để phát triển chăn ni gà bền vững, thiết phải có phương pháp chăn ni kiểu đó, giải pháp chăn ni suất cao từ việc ứng dụng loại thảo dược tự nhiên hướng hiệu tiềm mà nhà chăn nuôi hướng tới Ảnh hưởng có ích từ chiết xuất thảo dược hay hoạt chất dinh dưỡng động vật thể làm tăng tính ngon miệng mức ăn, cải thiện phóng thích enzyme tiêu hóa nội sinh, kích hoạt đáp ứng miễn dịch chống khuẩn, chống virus chống oxy hóa (FAO, 2008) Việt Nam có nhiều loại cỏ chứa hoạt chất có khả kháng khuẩn giúp vật nuôi tăng hiệu sử dụng thức ăn tỏi, gừng, nghệ, sả gia vị quen thuộc Thành phần chúng có chứa kháng sinh thực vật dân gian thường xuyên sử dụng việc phòng trị nhiều bệnh trâu bò, lợn gà Trong Quế từ lâu sử dụng loại thảo dược thành phần thực phẩm Tinh dầu quế chủ yếu chứa cinnamaldehyde eugenol, chất có hoạt tính sinh học cao, có ảnh hưởng tốt đến sức khỏe gia cầm, có tính kháng khuẩn mạnh, chống nấm chống oxy hóa, từ giúp gà phát triển tốt, gia tăng khả miễn dịch bệnh tật Khẩu phần gà thịt có bổ sung bột quế số nghiên cứu (Toghyani cs, 2011) [39] cho thấy tác động tích cực vào trình tiêu hóa, hấp thu sử dụng chất dinh dưỡng từ cải thiện đáng kể khối lượng thể giảm hệ số chuyển hóa thức ăn gà Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng bột quế đến sinh trưởng kháng bệnh gà LH009” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung bột quế đến tỷ lệ nuôi sống gà thịt LH009 giai đoạn ngày tuổi đến 16 tuần tuổi - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung bột quế đến khả sinh trưởng gà thịt LH009 giai đoạn ngày tuổi đến 16 tuần tuổi - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung bột quế đến khả thu nhận thức ăn gà thịt LH009 giai đoạn ngày tuổi đến 16 tuần tuổi - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung bột quế đến khả cho thịt gà thịt LH009 giai đoạn ngày tuổi đến 16 tuần tuổi - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung bột quế đến khả kháng bệnh gà thịt LH009 giai đoạn ngày tuổi đến 16 tuần tuổi - Đánh giá hiệu chăn nuôi 1.3 Mục đích nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung bột quế đến khả sinh trưởng suất gà thịt LH009 giai đoạn ngày tuổi - 16 tuần tuổi nuôi huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài sau hoàn thành cung cấp thông tin khoa học đáng tin cậy ảnh hưởng bột quế đến khả sinh trưởng, suất chất lượng gà thịt LH009 Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên nghiên cứu có liên quan 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 39 thể ảnh hưởng đến chức hóa học đường tiêu hóa Nguyên tắc hoạt động loại dầu thiết yếu đóng vai trị chất tăng cường tiêu hóa, cân hệ sinh thái vi khuẩn đường ruột kích thích tiết enzyme tiêu hóa nội sinh cải thiện hiệu suất tăng trưởng gà thịt LH009 4.3.3 Ảnh hưởng bột quế phần đến số sản xuất PI đàn gà thí nghiệm Chỉ số sản xuất tiêu tổng hợp đánh giá khả sản xuất cá thể, dòng, giống hay phần ăn Kết số sản xuất gà thịt LH009 thể qua bảng 4.7 Số liệu bảng 4.7 cho thấy: Qua theo dõi cho thấy số sản xuất tăng từ tuần đến tuần thứ 8, sau giảm dần đến 16 tuần tuổi Từ tuần đến tuần 16 số PI cao lô TN Nếu dựa vào số PI giết mổ gà thịt LH009 vào tuần thứ có hiệu kinh tế Nhưng thực tế, hiệu kinh tế chăn nuôi phụ thuộc vào nhu cầu thị trường Bảng 7: Chỉ số sản xuất đàn gà thí nghiệm (n=3) Tuần tuổi ĐC TN (0,025% BQ) 10 12 14 16 153,91 ± 4,13 158,53 ± 4,66 148,74 ± 3,57 126,79 ± 2,46 94,97 ± 5,66 72,82 ± 4,55 166,21 ± 1,24 172,69 ± 7,33 163,81 ± 2,36 144,61 ± 5,24 110,75 ± 3,24 86,53 ± 5,03 Do khối lượng gà thịt LH009 thấp chất lượng thịt chưa ngon, không đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Sản phẩm xuất bán mang lại hiệu kinh tế cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng 40 Theo điều tra trại nuôi gà thịt LH009 thường xuất bán 18 tuần tuổi, gà phát triển tồn diện thể vóc lông, thịt săn đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng cao 4.4 Ảnh hưởng bột quế phần đến suất chất lượng thịt gà thí nghiệm 4.4.1 Ảnh hưởng bột quế phần đến suất thịt đàn gà thí nghiệm Năng suất thịt gia cầm phản ánh chất lượng phẩm giống điều kiện chăm sóc ni dưỡng, đặc biệt thành phần dinh dưỡng thức ăn.Vì tỷ lệ thành phần thịt xẻ khơng phụ thuộc giống, tuổi gia cầm mà cịn phụ thuộc vào chất lượng thức ăn Do tiêu quan tâm nhà kỹ thuật Tỷ lệ thịt ngực + đùi tiêu tổng hợp đánh giá khả sản xuất thịt gia cầm, phụ thuộc di truyền nhiều phụ thuộc vào dinh dưỡng Kết mổ khảo sát gà thịt LH009 ni thịt 16 tuần tuổi trình bày bảng 4.8 Bảng 8: Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm (n=3) Chỉ tiêu ĐC Khối lượng sống (g) Tỷ lệ thịt xẻ (%) Tỷ lệ thịt đùi (%) Tỷ lệ thịt ngực (%) Tỷ lệ thịt đùi + ngực (%) Tỷ lệ mỡ bụng (%) 2266,67 ± 89,36 70,47 ± 9,33 18,87 ± 5,24 18,63 ± 6,22 37,50 ± 3,13 3,23a ± 0,79 TN (0,025% BQ) 2477,78 ±82,22 70,67 ± 9,22 18,92 ± 6,24 19,61 ± 2,22 38,53 ± 4,03 2,61b ± 0,46 P 0.09 0,08 0,15 0,09 0,12 0,03 Ghi chú: Theo hàng ngang, số trung bình có chữ khác nhau, có sai có ý nghĩa mặt thống kê (p0,05 41 Tỷ lệ phần trăm khối lượng ngực, đùi ngực + đùi lô ĐC (lần lượt 18,63%; 18,87%; 37,50%) thấp không đáng kể so với lô TN (lần lượt 18,92%; 19,61%; 38,53%), sai số không mang ý nghĩa thống kê, p>0,05 Tỷ lệ mỡ bụng lô TN (2,61%) thấp hẳn lô ĐC (3,23%), sai số có ý nghĩa thống kê, p

Ngày đăng: 20/10/2021, 15:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Bàn (2006), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng quế các tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sở Thương Mại và Du Lịch tỉnh Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàngquế các tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Đình Bàn
Năm: 2006
2. Diệp Thị Lệ Chi (2019), “ Chăn nuôi động vật thảo dược – hướng đi mới trong phát triển nông thôn”, Tạp chí thông tin khoa học và công nghệ Quảng Bình số 3 – 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi động vật thảo dược – hướng đimới trong phát triển nông thôn”, "Tạp chí thông tin khoa học và côngnghệ Quảng Bình
Tác giả: Diệp Thị Lệ Chi
Năm: 2019
4. Phan Sỹ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu KHKT gia cầm tại Pháp’’, Tạp chí thông tin gia cầm số 2, tr. 1 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu KHKT gia cầm tại Pháp’’, "Tạpchí thông tin gia cầm
Tác giả: Phan Sỹ Điệt
Năm: 1990
6. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi - hệ cao học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinhdưỡng vật nuôi - hệ cao học
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
8. Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu suất thịt gà Broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi ở các vụ khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm, Nxb Nông nghiệp, tr. 40 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu suất thịt gà Broiler giống Tam Hoàng882 nuôi ở các vụ khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên, Kết quảnghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhân dịp kỷ niệm 30 nămthành lập trường Đại học Nông Lâm
Tác giả: Đào Văn Khanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống vật nuôi, Giáo trình Đại học Sư phạm I, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ditruyền chọn giống vật nuôi, Giáo trình Đại học Sư phạm I
Tác giả: Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng
Nhà XB: Nxb Giáodục Hà Nội
Năm: 1999
10.Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1994), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Viện Chăn nuôi, trang 10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước đầu nghiêncứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri”
Tác giả: Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng
Năm: 1994
11. Trần Long (1994), Xác định một số đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, tr. 90 – 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số đặc điểm di truyền một số tínhtrạng sản xuất và lựa chọn phương pháp giống thích hợp đối với cácdòng gà thịt Hybro HV85
Tác giả: Trần Long
Năm: 1994
12. Bùi Đức Lũng (1992)‚ Nuôi gà Broiler năng suất cao, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà Broiler năng suất cao
13. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà thịt broiler đạt năng suất cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà thịt broiler đạt năngsuất cao
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1993
14. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gia cầm công nghiệp và lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, tr. 20 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm công nghiệpvà lông màu thả vườn
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
15.Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu mốt số tính trạng sản xuất các dòng thuần chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Khoa học nông nghiệp, tr. 8 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mốt số tính trạng sản xuất cácdòng thuần chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro trong điềukiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994
16.Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993)‚ ‘‘Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gà HV85 từ 1 - 63 ngày tuổi’’, Thông tin gia cầm số 13, tr. 17 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứuyêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gàHV85 từ 1 - 63 ngày tuổi’’
17.Trần Đình Miên (1994), Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 60 - 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giốngđộng vật
Tác giả: Trần Đình Miên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
18. Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật ( sách dùng cho cao học Nông nghiệp), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội – 1994, Tr, 42 – 74, 82 - 160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền chọn giống động vật
Tác giả: Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
19.Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997),” Khảo sát so sánh khả năng sản xuất của gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE88 nuôi vụ hè tại Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr. 104, 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),” Khảo sát so sánh khả năng sản xuấtcủa gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE88 nuôi vụ hè tạiThái Nguyên”
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Mỵ
Năm: 1997
20.Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang, Trần Xuân Công (2000), Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Tam Hoàng JC , Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi, trang 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứukhả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Tam Hoàng JC
Tác giả: Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang, Trần Xuân Công
Năm: 2000
22.Trần Tố (2007), ‘‘Kết quả xác định tỷ lệ protein thực vật tối ưu trong khẩu phần để nuôi gà thả vườn broiler giống Kabir thả vườn Thái Nguyên’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 11/2007, tr. 18 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 11/2007
Tác giả: Trần Tố
Năm: 2007
23.Hồ Xuân Tùng (2009). Khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa Lương Phượng cà gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sản xuất của một số công thức laigiữa Lương Phượng cà gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ
Tác giả: Hồ Xuân Tùng
Năm: 2009
25.Phạm Minh Thu (1996), Xác định một số tổ hợp lai kinh tế giữa gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 và Jiangcun, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr. 220 - 222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số tổ hợp lai kinh tế giữa gàRhoderi, Tam Hoàng 882 và Jiangcun
Tác giả: Phạm Minh Thu
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho gà trong thí nghiệm Thành phần dinh dưỡngĐơn vị Giai đoạn 1 ngày tuổi đến xuất bán - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho gà trong thí nghiệm Thành phần dinh dưỡngĐơn vị Giai đoạn 1 ngày tuổi đến xuất bán (Trang 30)
Bảng 3. 3: Quy trình tiêm phòng Ngày - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Bảng 3. 3: Quy trình tiêm phòng Ngày (Trang 31)
Từ số liệu bảng 4.1 cho thấy: Gà lai LH009 tại lô thí nghiệm và lô đối chứng có tỷ lệ nuôi sống rất cao từ 96,19 – 99,05% - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
s ố liệu bảng 4.1 cho thấy: Gà lai LH009 tại lô thí nghiệm và lô đối chứng có tỷ lệ nuôi sống rất cao từ 96,19 – 99,05% (Trang 35)
Bảng 4.1: Tỷ lệ sống của gà thí nghiệm (n=3) - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Bảng 4.1 Tỷ lệ sống của gà thí nghiệm (n=3) (Trang 35)
Bảng 4.2: Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (n=3) - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (n=3) (Trang 37)
Bảng 4.3 cho biết: sinh trưởng tuyệt đối của gà lai LH009 trong thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trưởng ở gia cầm, sinh trưởng mạnh ở giai đoạn đầu và giảm dần ở giai đoạn sau. - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Bảng 4.3 cho biết: sinh trưởng tuyệt đối của gà lai LH009 trong thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trưởng ở gia cầm, sinh trưởng mạnh ở giai đoạn đầu và giảm dần ở giai đoạn sau (Trang 39)
Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thịt LH009 thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thịt LH009 thí nghiệm (Trang 40)
Số liệu bảng 4.4 cho thấy: Sinh trưởng tương đối của cả 2 lô gà thịt LH009 thí nghiệm đều đạt cao nhất ở những tuần đầu, sau đó giảm dần - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
li ệu bảng 4.4 cho thấy: Sinh trưởng tương đối của cả 2 lô gà thịt LH009 thí nghiệm đều đạt cao nhất ở những tuần đầu, sau đó giảm dần (Trang 41)
Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thịt LH009 thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thịt LH009 thí nghiệm (Trang 42)
Bảng 4. 5: Khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm (n=3) - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Bảng 4. 5: Khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm (n=3) (Trang 43)
Hình 4. 4:Biểu đồ thu nhận thức ăn của gà thịt LH009 - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Hình 4. 4:Biểu đồ thu nhận thức ăn của gà thịt LH009 (Trang 45)
Bảng 4.6 cho biết tiêu tốn thức ăn của gà thịt LH009 thí nghiệm tăng dần qua các tuần tuổi - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Bảng 4.6 cho biết tiêu tốn thức ăn của gà thịt LH009 thí nghiệm tăng dần qua các tuần tuổi (Trang 46)
Số liệu bảng 4.7 cho thấy: - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
li ệu bảng 4.7 cho thấy: (Trang 47)
Bảng 4. 8: Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm (n=3) - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Bảng 4. 8: Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm (n=3) (Trang 48)
Bảng 4. 9: Hiệu quả chăn nuôi - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Bảng 4. 9: Hiệu quả chăn nuôi (Trang 50)
Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
t số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu đề tài (Trang 60)
Hình 1: Làm vaccine Hình 2: Gà thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của bột quế đến sinh trưởng và kháng bệnh của gà LH009. ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ 9,5 ĐIỂM
Hình 1 Làm vaccine Hình 2: Gà thí nghiệm (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w