1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

POWERPOINT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT NGHỆ BỔ SUNG TRONG THỨC ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SỨC ĐỀ KHÁNG BỆNH ĐỐI VỚI GÀ ĐẺ HẬU BỊ GIAI ĐOẠN 1 - 19 TUẦN TUỔI NUÔI TẠI LÀO CAI

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của bột nghệ bổ sung trong thức ăn đến khả năng sinh trưởng, sức đề kháng bệnh đối với gà đẻ hậu bị giai đoạn 1 - 19 tuần tuổi nuôi tại Lào Cai
Tác giả Hà Như Quỳnh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Mạnh Hà
Trường học Phân Hiệu Đại Học Thái Nguyên Tại Tỉnh Lào Cai
Chuyên ngành Chăn nuôi
Thể loại Báo cáo Khóa luận Tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Lào Cai
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 16,48 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT NGHỆ BỔ SUNG TRONG THỨC ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SỨC ĐỀ KHÁNG BỆNH ĐỐI VỚI GÀ ĐẺ HẬU BỊ GIAI ĐOẠN 1 - 19 TUẦN TUỔI NUÔI TẠI LÀO CAI

Trang 1

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT NGHỆ BỔ SUNG TRONG THỨC

ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SỨC ĐỀ KHÁNG BỆNH ĐỐI VỚI

GÀ ĐẺ HẬU BỊ GIAI ĐOẠN 1 - 19 TUẦN TUỔI NUÔI TẠI LÀO CAI

PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TẠI TỈNH LÀO CAI

KHOA NÔNG LÂM

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Sinh viên: Hà Như Quỳnh

Lớp: Chăn nuôi K5 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Mạnh Hà

Lào Cai, ngày 8 tháng 6 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

PHẦN 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Trang 3

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

- Xu hướng sử dụng thực phẩm an toàn, không bị tồn dư kháng sinh,

chính vì vậy việc nghiên cứu tận dụng các hợp chất tự nhiên có trong

thảo dược để thay thế các chất hóa học có ý nghĩa rất quan trọng

- Việt Nam có nguồn thảo dược tự nhiên đa dạng, đặc biệt là nghệ

- Giai đoạn hậu bị là giai đoạn quan trọng quyết định đến năng suất và chất lượng trứng sau này

 Nghiên cứu ảnh hưởng của bột nghệ bổ sung trong thức ăn đến khả

năng sinh trưởng sức đề kháng bệnh đối với gà đẻ giai đoạn hậu bị 1 –

19 tuần tuổi nuôi tại Lào Cai

Trang 5

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.3 Mục tiêu

- Đánh giá ảnh hưởng của các tỷ lệ bột nghệ đến tỷ lệ nuôi sống

- Đánh giá ảnh hưởng của các tỷ lệ bột nghệ đến khả năng sinh trưởng

- Đánh giá ảnh hưởng của các tỷ lệ bột nghệ bổ sung đến khả năng thu nhận thức ăn

- Đánh giá ảnh hưởng của các tỷ lệ bột nghệ bổ sung đến khả năng kháng bệnh

- Đánh giá hiệu quả kinh tế

Trang 6

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Điều kiện cơ sở thực tập

2.2 Cở sở khoa học của đề tài

2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

(Đã được trình bày đầy đủ trong báo cáo)

Trang 7

PHẦN 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Gà mái Ai cập lai VGA giai đoạn hậu bị từ 01 ngày tuổi đến 19 tuần tuổi

- Các tỉ lệ bột nghệ bổ sung trong thức ăn

3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm nghiên cứu: Phân hiệu Đại học Thái Nguyên, tỉnh Lào Cai

- Thời gian nghiên cứu: 1/2024 – 6/2024

Trang 8

PHẦN 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi

3.3.1 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá tỉ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm.

- Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà thi nghiệm:

+ Sinh trưởng tích lũy (g/con)

+ Sinh trưởng tương đối (%)

+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)

- Đánh giá khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm.

+ Khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm

+ Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng (kg)

- Đánh giá khả năng kháng bệnh của gà thí nghiệm.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế.

Trang 9

PHẦN 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu

Trang 10

PHẦN 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi

3.3.2 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi (Đã được trình bày đầy đủ trong báo cáo).

Trang 11

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trang 12

4.1 Ảnh hưởng của bột nghệ bổ sung trong khẩu phần đến tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm.

Trang 13

4.2 Ảnh hưởng của bột nghệ bổ sung trong khẩu phần đến khả năng sinh tưởng của gà thí nghiệm.

4.2.1 sinh trưởng tích lũy

Trang 14

4.2 Ảnh hưởng của bột nghệ bổ sung trong khẩu phần đến khả năng sinh tưởng của gà thí nghiệm.

4.2.1 sinh trưởng tuyệt đối

Trang 15

4.2 Ảnh hưởng của bột nghệ bổ sung trong khẩu phần đến khả năng sinh tưởng của gà thí nghiệm.

4.2.1 sinh trưởng tương đối

Hình 4.4 Biểu đổ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm

Trang 16

4.3 Ảnh hưởng của bột nghệ bổ sung trong khẩu phần đến khả năng thu nhận thức ăn và chuyển hóa thức ăn.

4.3.1 Khả năng thu nhận thức ăn

Trang 17

4.3 Ảnh hưởng của bột nghệ bổ sung trong khẩu phần đến khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn.

4.3.2 Tiêu tốn thức ăn

Trang 18

4.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ bổ sung bột nghệ đến khả năng kháng bệnh của gà thí nghiệm.

Trang 19

4.5 Hiệu quả kinh tế.

Trang 20

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Trang 21

5.1 Kết luận

- Tỷ lệ nuôi sống đến 19 tuần tuổi của lô TN2 cao nhất đạt 99,33%; sau đó đến lô TN3: 98%; cuối cung là lô TN1 và lô ĐC có tỉ lệ nuôi sống như nhau đạt 97,33%.

- Khối lượng gà lúc 19 tuần tuổi ở lô TN2 có khối lượng đạt 1616,0 ± 1,83g cao nhất, sau đó đến

lô TN1 (1596,4 ± 1,66g/con) và lô TN3 (1596,5 ± 3,59), thấp nhất là lô ĐC (1553,9 ± 7,96g)

- Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng của gà lúc 19 tuần tuổi ở lôTN2 là thấp nhất 13,48±0,36kg, lô ĐC là cao nhất đạt 14,17±0,65 kg, sau đó đến lô TN1 13,68±0,55 kg, lô TN3 đạt 13,56±0,44

- Về khả năng kháng bệnh: tỉ lệ mắc bệnh ở các lô giảm dần từ lô ĐC (6,33%) – TN1 (4,67%) – TN2 (0,67%) – TN3 (1,33%) Như vậy bổ sung bột nghệ với tỉ lệ từ 0,3 – 0,5% giúp gà khỏe mạnh hơn.

- Hiệu quả kinh tế: Kết thúc thí nghiệm lô TN2 thu được lợi nhuận cao nhất là 4.371.912đ sau

đó đến lô TN3: 4.058.037đ; ĐC là 3.779.828đ, cuối cùng là lô TN1 là 3.577.141đ

Trang 22

5.1 Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy việc bổ sung bột nghệ ở mức 0,3% đã làm tăng khối lượng gà, tỉ lệ nuôi sống, giảm tiêu tốn thức ăn đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Trang 24

HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Trang 25

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY

CÔ ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 16/06/2024, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w