1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

POWERPOINT NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BỔ SUNG CÔNG THỨC DƯỢC LIỆU TỐI ƯU PHÙ HỢP TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SỨC KHÁNG BỆNH CỦA GÀ ĐẺ HẬU BỊ 1-19 TUẦN TUỔI”

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu xác định tỷ lệ bổ sung công thức dược liệu tối ưu phù hợp trong khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng, sức kháng bệnh của gà đẻ hậu bị 1-19 tuần tuổi
Tác giả Vù Quang Chu
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Út
Trường học ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành Chăn nuôi- Thú y
Thể loại Báo cáo Khóa luận Tốt nghiệp
Thành phố Lào Cai
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 267,24 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BỔ SUNG CÔNG THỨC DƯỢC LIỆU TỐI ƯU PHÙ HỢP TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SỨC KHÁNG BỆNH CỦA GÀ ĐẺ HẬU BỊ 1-19 TUẦN TUỔI” NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BỔ SUNG CÔNG THỨC DƯỢC LIỆU TỐI ƯU PHÙ HỢP TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SỨC KHÁNG BỆNH CỦA GÀ ĐẺ HẬU BỊ 1-19 TUẦN TUỔI”

Trang 1

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TỐI ƯU PHÙ HỢP TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH

TRƯỞNG, SỨC KHÁNG BỆNH CỦA GÀ ĐẺ HẬU BỊ

1-19 TUẦN TUỔI ”

PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI LÀO CAI

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Út

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

PHẦN 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

PHẦN 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 4

Xuất phát từ vấn đề trên em tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu

xác định tỷ lệ bổ sung công thức dược liệu tối ưu phù hợp trong

khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng, sức kháng bệnh của gà đẻ

hậu bị 1-19 tuần tuổi”.

Trang 5

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu, đánh giá và xác định được tỷ lệ bổ sung công thức dược liệu tối ưu phù hợp trong khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng, sức đề kháng bệnh của gà đẻ hậu bị 1-19 tuần tuổi

Trang 6

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá ảnh hưởng của các tỷ lệ dược liệu đến tỷ lệ nuôi sống

- Đánh giá ảnh hưởng của các tỷ lệ dược liệu đến khả năng sinh trưởng

- Đánh giá ảnh hưởng của các tỷ lệ dược liệu đến khả năng thu nhận thức ăn

- Đánh giá ảnh hưởng của các tỷ lệ dược liệu đến khả năng kháng bệnh

- Đánh giá hiệu quả chăn nuôi

Trang 7

1.4 Ý nghĩa của đề tài

Ý nghĩa khoa học

Ý nghĩa thực tiễn

Trang 8

PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở khoa học đề tài

2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Trang 9

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Gà mái Ai cập lai VGA hướng trứng giai đoạn hậu bị từ 1 đến 19 tuần tuổi

3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm nghiên cứu: Phân hiệu đại học Thái Nguyên, tỉnh Lào Cai

- Thời gian nghiên cứu: tháng 1/2024 đến tháng 6/2024

PHẦN 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trang 10

3.3 Nội dung, phương pháp và các chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.1 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá tỉ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm

- Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà thi nghiệm:

- Đánh giá khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm

- Đánh giá khả năng kháng bệnh của gà thí nghiệm

- Đánh giá hiệu quả chăn nuôi

Trang 11

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu

+0,5% CTDL

Trang 13

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Trang 14

Cộng dồn

n

Cộng dồn

Trang 15

4.2 Khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm

4.2.1 Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm

Hình 4.1 Đồ thị thể hiện sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm

Trang 16

4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm

Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện sinh tuyệt đối

Trang 17

Hình 4.3 Đồ thị thể hiện sinh trưởng tương đối

4.2.3 Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm

Trang 18

4.3 Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn của gàTN

TT

P (1% DL) (3% DL) (5% DL)

Trang 19

4.3.2 Khả năng tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm

Trong tuần Trong tuần Trong tuần Trong tuần

1n-3 2,32a±0,01 2,22a±0,003 2,13c±0,004 2,19b±0,01 0,00 3tt-5 2,48a±0,01 2,42b±0,01 2,27d±0,003 2,30c±0,002 0,00 5tt-7 3,41a±0,004 3,31b±0,004 3,05d±0,003 3,27c±0,01 0,00 7tt-9 1,43±0,001 1,43 a ±0,003 1,35b±0,002 1,43a±0,001 0,00 9tt-11 3,74c±0,01 3,87a±0,003 3,42d±0,01 3,83b±0,01 0,00 11tt-13 5,84a±0,05 5,23c±0,003 5,03d±0,01 5,66b±0,002 0,00 13tt-15 9,56a±0,03 8,49b±0,01 7,54d±0,003 7,64c±0,01 0,00 15tt-17 11,28a±0,03 10,20c±0,003 10,14c±0,02 11,11b±0,01 0,00 17tt-19 14,48b±0,01 13,81c±0,01 15,12a±0,01 13,70d±0,001 0,00

XS E XS E XS E XS E

Trang 20

Bảng 4.1 Một số bệnh thường gặp trên đàn gà thí nghiệm

Trang 21

4.5 Hiệu quả chăn nuôi

1,500,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000

Trang 22

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 23

5.1 Kết luận

• Khả năng thu nhận thức ăn có bổ sung dược liệu ở mức 0,3% giúp cho khả năng thu nhận thức ăn của lô TN2 ít hơn so với các lô còn lại

• Với việc bổ sung 0,3% dược liệu vào khẩu phần ăn hằng ngày giúp cho gà thí nghiệm đạt lãi cao nhất (4,795,800đ) so với các mức bổ sung dược liệu còn lại và không bổ sung dược

liệu

• Công thức 0,3% dược liệu là công thức đạt hiệu quả cao nhất

Trang 24

5.2 Kiến nghị

• Trong chăn nuôi gà mái lai Ai Cập VGA giai đoạn hậu

bị từ 1 ngày tuổi – 19 tuần tuổi nên bổ sung dược liệu vào khẩu phần thức ăn để tăng năng suất và hiệu quả kinh tế, tạo tiền đề cho giai đoạn đẻ trứng của gà

• Cần tiếp tục nghiên cứu sử dụng dược liệu với các mức bổ sung khác nhau trên diện rộng để tìm ra mức

bổ sung dược liệu ưu thế nhất

• Lặp lại thí nghiệm trên nhiều lần với dung lượng mẫu lớn hơn, nuôi ở các mùa vụ khác nhau để có kết luận chính xác hơn và đầy đủ hơn về mức dược liệu

bổ sung

Trang 25

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 16/06/2024, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w