NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN H’MÔNG THẾ HỆ 2 TỈNH YÊN BÁI NUÔI TẠI TỈNH LÀO CAI”NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN H’MÔNG THẾ HỆ 2 TỈNH YÊN BÁI NUÔI TẠI TỈNH LÀO CAI”
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Trang 3NỘI DUNG 5 PHẦN
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PHẦN3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Trang 4và lai tạp cao, dẫn đến thoái hóa giống.
- Kết quả nghiên cứu từ các đề tài còn hạn chế, số lượng mẫu ít nghiên cứu ít, chưa có tính chuyên sâu, chưa xây dựng được các tiêu chuẩn giống và chưa đề ra được các quy trình chăn nuôi cho giống lợn
H’Mông
- Nghiên cứu để có những đánh giá chuyên sâu về đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng, sinh sản đối với giống lợn H’Mông, đưa ra quy trình kỹ thuật chọn lọc, nhân giống, chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng phù hợp nhằm chọn lọc, nhân nhanh số lượng và phát triển đàn lợn để thu lại hiệu quả kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc vùng cao.
- Xuất phát từ lý do trên nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn H’ Mông thế hệ 2 tỉnh Yên Bái nuôi tại Tỉnh Lào Cai”
Trang 51.2 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn H Mông thế hệ 2 tỉnh Yên Bái nuôi tại Tỉnh Lào Cai
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống của lợn H’Mông thế hệ 2
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 2
- Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn H’Mông thế hệ 2
- Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh của đàn lợn H’Mông thế hệ 2
Trang 61.4 Ý nghĩa của đề tài
1.4.1 Ý nghĩa khoa học
Các kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các thông tin khoa học về một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông phục vụ cho nghiên cứu, học tập của giảng viên và sinh viên trong lĩnh vực chăn nuôi lợn và các nghiên cứu chuyên sâu về lợn H’Mông
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và tích lũy kinh
nghiệm trong việc chăn nuôi lợn tại các cơ sở sản xuất Từ đó giúp sinh viên củng
cố và nâng cao được kiến thức chuyên môn
- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin cho người chăn nuôi tham khảo khi chăn nuôi lợn H’Mông giúp nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi
Trang 7PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học đề tài
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Trang 8PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Lợn H’Mông thế hệ 2 tỉnh Yên Bái
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm nghiên cứu: Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 1/2024 - 6/2024
Trang 93.3 Đối tượng,nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.1.Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nuôi sống của lợn H’Mông thế hệ 2
- Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 2.+ Sinh trưởng tích lũy (g/con)
+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
+ Sinh trưởng tương đối (%)
- Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn H’Mông thế hệ 2
- Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh của đàn lợn H’Mông thế hệ 2
- Nghiên cứu khả năng sử dụng thức ăn của lợn H’Mông thế hệ 2
Trang 10PHẦN 4 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tỉ lệ nuôi sống của lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm
Trang 114.2 Khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 2 trông thí
nghiệm
4.2.1 Sinh trưởng tích lũy của lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm
Hình 4 1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn H’Mông giai đoạn từ 1-6 tháng tuổi.
1 tháng 0 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng
10 20 30 40 50 60
tuổi
Trang 124.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối của lợn H’Mông thế hệ 2
Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn H’Mông từ 1-6 tháng tuổi
Trang 134.2.3 Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm
Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn H’Mông từ 1-6 tháng tuổi
1-2 tháng 2-3 tháng 3-4 tháng 4-5 tháng 5-6 tháng 0
Trang 144.3 S c s n xu t th t c a l n H’Mông th h 2 trong thí nghi m ức sản xuất thịt của lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm ản xuất thịt của lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm ất thịt của lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm ịt của lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm ủa lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm ợng ế hệ 2 trong thí nghiệm ệ 2 trong thí nghiệm ệ 2 trong thí nghiệm
Bảng 4.5:Kết quả mổ khảo sát sức sản xuất thịt của lợn H’Mông thế hệ 2
Trang 154.4 Khả năng thu nhận thức ăn của lợn H’Mông thế hệ 2
Hình 4.4: Bi u đ tiêu t n th c ăn/ kg tăng kh i l ối ức sản xuất thịt của lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm ối ượng ng c a l n H’Mông giai đo n 1- ủa lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm ợng ạn
6 tháng tu i ổi
1-2 tháng 2 3 tháng 3-4 tháng 4-5 tháng 5-6 tháng 0
500 1000 1500 2000 2500
Giai đoạn Tiêu t n th c ăn ối ức sản xuất thịt của lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm
Trang 164.5 Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh của lợn H’ Mông thế hệ 2
Bảng 4.7: Kết quả theo dõi bệnh trên đàn lợn H’Mông thế hệ 2
Tên bệnh
Số
Số lượng lợn bị nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%)
Số lượng lợn điều trị khỏi
(con)
Tỷ lệ khỏi (%)
Trang 174.6 Hạch toán kinh tế chăn nuôi
Bảng 4.8 Hạch toán kinh tế chăn nuôi lợn H’Mông thí nghiệm
Chí phí chăn nuôi lợn
I Chi phí
Thức ăn Kg 3783,60 12.000 45.403.240 Con giống Con 18 1.000.000 18.000.000 Thuốc bổ + Vacxin Con 18 120.000 2.160.000
Điện + Nước 6 tháng 1 400.000 400.000
II Thu
Bán lợn Kg 997 130.000 129.589.200 Bán phân Bao 50 20.000 1000.000
Tổng thu 130.589.200 Lợi nhuận 64.625.960
Trang 18PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
H’Mông thế hệ 2 nuôi tại Lào Cai’ chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
- Tỷ lệ nuôi sống lợn H’Mông thế hệ 2 nuôi tại Lào Cai đạt 94,44%
- Sau 6 tháng lợn H’Mông thế hệ 2 nuôi tại Lào Cai đạt khối lượng trung bình là 55,38kg
- Tỷ lệ thịt xẻ đạt 65,78 %; Tỷ lệ móc hàm đạt 79,63%; Tỷ lệ xương 12,17%; Diện tích cơ thăn đạt 26,28Cm 2; Độ dày mỡ lưng là 15,15mm
- Tiêu tốn thức ăn của lợn lợn H’Mông thế hệ 2 nuôi tại Lào Cai là 3,81 kg TĂ/kg tăng KL
- Lợn H’Mông thế hệ 2 nuôi tại Lào Cai chủ yếu mắc bệnh ghẻ, phân trắng và tiêu chảy, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 80% – 100%
Trang 195.2 Đề nghị
- Cần tiếp tục nghiên cứu về các đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng sâu hơn và trên diện rộng với các phương thức khác nhau để tìm ra phương thức ưu thế nhất
- Lặp lại thí nghiệm trên nhiều lần với dung lượng mẫu lớn hơn, nuôi ở các mùa
vụ khác nhau và các địa phương khác nhau để có kết luận chính xác hơn về đặc
điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông
Trang 20HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM ĐỀ TÀI
Trang 23Xin trân tr ng c m n ọng cảm ơn ản xuất thịt của lợn H’Mông thế hệ 2 trong thí nghiệm ơn