POWERPOINT NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN H’MÔNG THẾ HỆ 1 NUÔI TẠI LÀO CAI

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
POWERPOINT NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN H’MÔNG THẾ HỆ 1 NUÔI TẠI LÀO CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN H’MÔNG THẾ HỆ 1 NUÔI TẠI LÀO CAI PP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN H’MÔNG THẾ HỆ 1 NUÔI TẠI LÀO CAI

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI BÁO CÁO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN H’MÔNG THẾ HỆ 1 NUÔI TẠI LÀO CAI

Trang 3

NỘI DUNG

• Phần 1: Mở đầu

• Phần 2: Tổng quan tài liệu

• Phần 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu• Phần 4: Kết quả nghiên cứu

• Phần 5: Kết luận và đề nghị

Trang 4

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề

• Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đối với các giống lợn bản địa ngày càng tăng bởi những lợi thế của chúng như có tỷ lệ nạc khá, chất lượng thịt thơm ngon.

• Giống lợn H’Mông hiền lành, chịu được điều kiện sống kham khổ và có khả năng thích nghi cao, chống chịu bệnh tật tốt, thịt của chúng mềm và ngon có hương vị đặc trưng.

• Là nguồn gen giống lợn bản địa quý hiếm được đồng bào người H’Mông nuôi giữ Do không được chọn lọc, ứng dụng các biện pháp khoa học và kết quả nghiên cứu từ các đề tài còn rất hạn chế, số lượng mẫu ít, chưa có tính chuyên sâu nên hiện nay giống lợn bản địa này có số lượng rất hạn chế

• Trong chăn nuôi lợn thế hệ 1 là biện pháp đầu tiên để cái tạo giống nguồn gen tốt hơn thế hệ khác, nhằm tăng số lượng gen tốt và giảm số lượng gen xấu nên thế hệ này tính trạng tốt giữ lại làm giống để tạo ra đời con tốt hơn.

• Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên

cứu khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1 nuôi tại Lào Cai”.

Trang 5

1.2 Mục đích nghiên cứu

Đánh giá được khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1 nuôi tại Lào Cai.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

• Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nuôi sống của lợn H’ Mông thế hệ 1

• Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1 • Nghiên cứu đánh giá khả năng cho thịt của lợn H’Mông thế hệ 1 • Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh của lợn H’Mông thế hệ 1

Trang 6

1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học

Đề tài sau khi hoàn thành sẽ cung cấp các thông tin khoa học đáng tin cậy về khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1 Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên và những nghiên cứu có liên quan.

Trang 7

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• Đã được trình bày kĩ trong bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp từ trang 3 – trang 10

Trang 8

PHÂN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Đối tượng nghiên cứu

Lợn H’Mông thế hệ 1 tỉnh nuôi tại Lào Cai

3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm nghiên cứu: Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai- Thời gian nghiên cứu: tháng 1/2024 – 6/2024

Trang 9

3.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu3.3.1 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nuôi sống của lợn H’Mông thế hệ 1.

- Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1.+ Sinh trưởng tích lũy (g/con)

+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)+ Sinh trưởng tương đối (%)

- Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn H’Mông thế hệ 1.

- Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh của đàn lợn H’Mông thế hệ 1.- Nghiên cứu khả năng sử dụng thức ăn của lợn H’Mông thế hệ 1.

Trang 10

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tỷ lệ sống của lợn H’Mông thế hệ 1 trong thí nghiệm

Trang 11

Hình 4 1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn H'Mông giai đoạn từ 1 tháng tuổi - 6 tháng tuổi

0102030405060

Trang 12

Hình 4 2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn H'Mông giai đoạn 1 tháng tuổi - 6 tháng tuổi

tháng 1-2tháng 2-3tháng 3-4tháng 4-5tháng 5-60

sinh trưởng tuyệt đối

Giai đoạn

Trang 13

Hình 4 3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn H'Mông giai đoạn 1 tháng - 6 tháng tuổi

01020304050607080

Trang 14

4.3 Sức sản xuất thịt của lợn H’Mông thế hệ 1 trong thí nghiệm

Trang 15

4.4 Khả năng thu nhận thức ăn của lợn H’Mông thế hệ 1

(g TĂ/con/ngày)

Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng(kg TĂ/ kg tăng KL)

Bảng 4 6 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng (kg)

Trang 16

Hình 4 4 Biểu đồ thu nhận và tiêu tốn thức ăn của lợn H'Mông thế hệ 1 giai đoạn 1 -6 tháng tuổi

Tháng 1-2Tháng 2-3Tháng 3-4Tháng 4-5Tháng 5-60

5001000150020002500

Trang 17

4.5 Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh của lợn H’Mông thế hệ 1

Tên bệnh Số con

Số lượng lợn bị nhiễm

Tỷ lệ nhiễm

(%) lợn điều trị Số lượng khỏi (con)

Tỷ lệ khỏi (%)

Trang 18

4.6 Hạch toán kinh tế chăn nuôi

II Chi phí

Trang 19

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài: ‘Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1 nuôi tại Lào Cai’ chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

- Tỷ lệ nuôi sống lợn H’Mông thế hệ 1 nuôi tại Lào Cai đạt 94,44%.

- Sau 6 tháng lợn H’Mông thế hệ 1 nuôi tại Lào Cai đạt khối lượng trung bình là 54,08kg.

- Tỷ lệ thịt xẻ đạt 84,21%; Tỷ lệ móc hàm đạt 89,30%; Tỷ lệ xương 12,18%; Diện tích cơ thăn đạt 32,23 cm²; Độ dày mỡ lưng là 15,63 mm

- Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng (FCR) của lợn lợn H’Mông thế hệ 1 nuôi tại Lào Cai là 3,84 kg TĂ/kg tăng KL.

- Lợn H’Mông thế hệ 1 nuôi tại Lào Cai chú yếu mắc bệnh viêm da, ghè (tỷ lệ nhiễm 88,24%), bệnh phân trắng lợn con (tỷ lệ nhiễm 44,44%), bệnh tiêu chảy (tỷ lệ nhiễm bệnh 33,33%), Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 83,33% - 100%

- Hạch toán kinh tế chăn nuôi lợn H’Mông 18 con thế hệ 1 nuôi 6 tháng hết chi phí là 65.377.046 đồng, Tổng thu khi bán lợn là 127.547.200 đồng Sau 6 tháng thu được lợi nhuận là 62.170.154 đồng.

Trang 20

5.2 Đề nghị

Cần tiếp tục nghiên cứu lặp lại thí nghiệm trên nhiều lần với dung lượng mẫu lớn hơn, nuôi ở các mùa vụ khác nhau và các địa phương khác nhau để có kết luận chính xác hơn về đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1 nuôi tại Lào Cai.

Trang 21

PHỤ LỤC ẢNH

Trang 23

EM CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE

Trang 24

CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 16/06/2024, 09:55

Tài liệu liên quan