1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP cử NHÂN LUẬT bản sửa đổi

62 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 84,9 KB

Nội dung

khóa luận tốt nghiệp đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân”. Nơi thực tập Viện kiểm sát nhân dân quận Cầu Giấy. Phần nội dung của khóa luận gồm 03 chương sau đây: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân. Chương 2: Quy định của pháp luật dân sự hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân. Chương 3:Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân Thực tiễn và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết, áp dụng pháp luật.

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, có hướng dẫn ThS Phạm Hùng Cường chưa công bố trước Mọi số liệu, thông tin trung thực Những tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn theo quy định Nếu phát có gian lận em xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận Xác nhận giảng viên hướng dẫn Sinh viên Lương Duy Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN 1.Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.3 So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng 1.2 Khái niệm, đặc điểmcủa trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 11 Sự phát triển pháp luật dân Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín 13 2.1 Chế định bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín thời Lê, Nguyễn 13 2.2 Chế định bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín từ thời Pháp thuộc đến 14 Kết luận chương 16 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN 18 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 18 1.1 Có thiệt hại xảy 19 1.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại 21 1.3 Có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật 22 1.4 Có lỗi cố ý lỗi vô ý người gây thiệt hại 24 Chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 26 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cánhân 30 Xác định thiệt hại mức bồi thường xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 32 4.1 Thiệt hại vật chất 33 4.1.1 Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại 34 4.1.2 Thu nhập thực tế bị bị giảm sút 34 4.2.Bồi thường tổn thất tinh thần 36 4.2.1.Sự đau đớn thể xác 37 4.2.2.Sự đau đớn tinh thần 37 4.2.3.Thiệt hại khả vui chơi, giải trí 37 4.2.4.Các thiệt hại thẩm mỹ, khả hoạt động xã hội nghề nghiệp 38 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN - THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT, ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 40 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 40 1.1 Thực trạng vấn đề xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín tình hình 40 1.2.Thực tiễn giải quyết, áp dụng quy định bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Tòa án 41 Một số kiến nghị để nâng cao hiệu thực tiễn giải bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Tòa án 49 Kết luận chương 50 KẾT LUẬN 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Danh dự, nhân phẩm uy tín từ xưa đến coi trọng không thước đo chuẩn mực để đánh giá người mà tiêu chí để khẳng định vị cá nhân xã hội Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân tồn xã hội Để đảm bảo người dân hưởng quyền lợi ích đáng, Bộ luật dân 2005 sửa đổi bổ sung 2011 có quy định quyền nhân thân sau: “Quyền nhân thân quyền dân gắn kết với cá nhân, chuyển giao cho người khác” điều 37 Bộ luật dân 2005 ghi nhận: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ” Như vậy, quyền nhân thân cá nhân nói chung hay quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nói riêng bị xâm hại pháp luật bảo vệ xâm phạm cách trái pháp luật cá nhân danh dự, nhân phẩm uy tín người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cá nhân bị xâm phạm theo quy định pháp luật Trong thực tế nay, hoạt động áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân hoạt động tương đối khó khăn, phức tạp nhiều nhạy cảm Nó đòi hỏi người áp dụng pháp luật việc tuân thủ quy định pháp luật phải tinh tế, khéo léo phải đưa phán theo “cảm tính” dung hòa lợi ích bảo vệ quyền lợi bên cách tốt Tuy nhiên, lúc tổn hại danh dự, nhân phẩm, uy tín xác định cách khách quan, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề chủ yếu dừng lại định mang tính “định tính”mà không “định lượng” gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, đối lập tâm lý bên gây thiệt hại với bên bị thiệt hại làm cho hầu hết án kiện bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín bị kháng cáo, khiếu nại từ phía đương Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu bồi thường thiệt hại cách xác định thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Nhìn chung công trình quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn kiến nghị phương hướng sửa đổi Chẳng hạnnhư “Nguyên tắc bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm” Tưởng Duy Lượng - Tạp chí Tòa án nhân dân số 03 số 04/2003, nhiênmới dừng lại dạng khái quát chưa có công trình nghiên cứu sâu vào vấn đề Về mặt lý luận, khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân” mong muốn nhìn nhận cách tổng thể, bao quát quy định pháp luật Việt Nam, khác biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng Về mặt thực tiễn, sở vận dụng nguyên tắc chung, áp dụng pháp luật vào thực tế, khóa luận mong muốn phân tích thiếu sót, bất cập quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định đời sống để đưa số giải pháp khắc phục Khóa luận mong muốn góp phần thúc đẩy luật pháp Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu quy định Bộ luật dân 2005 văn hướng dẫn thi hành, khóa luận mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại cách xác định thiệt hại xâm phạm, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Ngoài ra, khóa luận hi vọng đem đến cho người đọc nhìn thực tế việc áp dụng pháp luật số Tòa án lĩnh vực xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận tìm hiểu quy định văn pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực số Tòa án Trên sở đó, bất cập quy định pháp luật hướng hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại nói chung, pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng hướng tới khóa luận vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bên cạnh đó, xoay quanh đối tượng này, khóa luận tìm hiểu số vụ án xét xử Tòa án Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, khóa luận tập trung nghiên cứu vào số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Đồng thời, sở kết nghiên cứu lý luận xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật số án Tòa án lĩnh vực đề tài phân tích, đối chiếu quy định luật dân Việt Nam với tình hình áp dụng pháp luật vào thực tiễn nhằm điểm tốt, điểm hạn chế pháp luật nước ta để kiến nghị Nhà nước xem xét lại quy định pháp luật không phù hợp Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đồng thời nghiên cứu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan điểm tư tưởng đạo Đảng 10 tượng thuộc quân đội quản lý Đây số vướng mắc chủ yếu nguyên nhân gây vướng mắc tồn trình giải tranh chấp bồi thường thiệt hại cấp Tòa án Vấn đề cấp bách cần phải có biện pháp mang tính khả thi có ý nghĩa trước mắt lâu dài nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn công tác xét xử vụ án liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nói riêng ngành Tòa án nhân dân 1.2 Thực tiễn giải quyết, áp dụng quy định bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Tòa án Qua thực tế, phủ nhận vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín pháp luật quan tâm điều chỉnh cách có hiệu Trong năm gần đây, nhiều vụ kiện Tòa vấn đề giải nhanh chóng hợp lý Mức độ nhận thức nhân dân quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín nâng cao nhiều so với trước Tuy nhiên qua tìm hiểu xét xử vụ án bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín thấy số hạn chế việc áp dụng quy định Bộ luật dân Đó số quy định Bộ luật dân chưa hướng dẫn cụ thể dẫn đến việc nhận thức áp dụng quy định pháp luật cấp Tòa án nhiều điểm chưa thống nhất: Thứ nhất, vấn đề tính toán thu nhập bị bị giảm sút người bị thiệt hại Khó khăn chủ yếu tính toán khoản tiền bồi thường thu nhập bị bị giảm sút cách tính thu nhập Trong giai đoạn kinh tế thị trường thu nhập cá nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ngành nghề, độ tuổi, khu vực…Đồng thời, thu nhập xuất phát từ nhiều nguồn phong phú coi hợp pháp Vì vậy, theo nguyên tắc “ Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời” liệu người làm 48 ngành nghề đặc biệt công ty liên doanh với nước có thu nhập so với mặt chung cao liệu buộc người gây thiệt hại phải bồi thường toàn khoản thu nhập không? Thực tế nơi áp dụng cách tính khác nhau, có nơi tính thu nhập người bị thiệt hại theo mặt chung lao động loại địa phương sau cộng thêm khoản thu nhập phụ 50% thu nhập để người bị thiệt hại đỡ thiệt thòi Song có nơi lại tính toàn thu nhập thực tế bị người bị thiệt hại sau áp dụng quy định Khoản Điều 605 Bộ luật dân để giảm mức bồi thường cho người gây thiệt hại xác định thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại Theo đánh giá riêng thân em hai cách tính có điểm chưa với quy định Bộ luật dân Đặc biệt cách tính thứ hai áp dụng cho trường hợp bồi thường thiệt hại được, hạn chế trường hợp lỗi người gây thiệt hại phải lỗi vô ý Căn để tính thu nhập vấn đề có nhiều cách hiểu vận dụng khác Để đỡ thiệt thòi cho người bị hại cần vào mức thu nhập bình quân lao động phổ thông mức doanh thu bình quân doanh nghiệp địa phương để “suy ra” mức bồi thường “tương ứng” với mức độ thiệt hại cụ thể Có nguyên tắc “gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu” đảm bảo thực hiện, thực tế trường hợp bên bị thiệt hại thu nhập không bị giảm sút thu nhập buộc người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường Rõ ràng quan điểm hợp lý ý nghĩa việc xác định mức độ bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi công cho hai phía bị thiệt hại người gây thiệt hại Thứ hai, quy trình áp dụng quy định Điều 617 Bộ luật dân xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân người gây thiệt hại người bị thiệt hại có lỗi xuất 49 vướng mắc cách hiểu quy định điều luật chưa thống Theo Điều 617 quy định: “ Khi người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình” Vì không Tòa án xác định người bị thiệt hại có lỗi đương nhiên giảm phần trách nhiệm bồi thường cho người gây thiệt hại cách tùy tiện, không cần xem xét đến việc hành vi có lỗi người gây thiệt hại có mối quan hệ nhân với thiệt hại hay không Một đặc trưng của trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân trách nhiệm dân đa phần thường kèm với trách nhiệm hình người gây thiệt hại Do đó, không Tòa án hình thành “nguyên tắc” xét xử bị cáo giảm nhẹ phần trách nhiệm hình giảm nhẹ phần trách nhiệm bồi thường dân Thực tiễn xét xử cấp Tòa án cho thấy có nhiều vụ án xét xử bị cáo loại tội vu khống, làm nhục người khác…đều giảm 1/3, 1/2 trách nhiệm bồi thường dân cho bị cáo xác định lỗi người bị hại mà không cần xác định thiệt hại tương ứng với mối quan hệ nhân Việc vận dụng chưa với tinh thần điều luật quy định Thứ ba, quan có thẩm quyền gặp khó khăn việc xác định hành vi xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín chủ yếu thể qua lời nói nên khó xác thực thực lời nói có xâm phạm đến quyền nhân thân pháp luật bảo hộ hay không Đặc biệt việc xác thực lại qua lời khai người xâm phạm bị xâm phạm nên khó xác định tính khách quan vụ án Kể trường hợp hành vi xâm phạm thực qua hình thức báo chí, ngôn ngữ viết việc xác định việc có hay không thực hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân khó khăn Thứ tư ,cơ quan, tổ chức có thẩm quyền gặp khó khăn xác định mức bù đắp tổn thất tinh thần Thực tế, bên bị xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, 50 nhân phẩm, uy tín thường chứng minh tổn thất tinh thần yêu cầu bồi thường mức bồi thường án, định Toà án lại nhỏ so với tổn thất mà bên bị xâm phạm phải gánh chịu Chính vậy, bên bị xâm phạm không thấy thoả đáng, án, định Toà án không mang tính thuyết phục, chí gây khiếu kiện kéo dài Dưới vụ án Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội thụ lý giải Cụ thể: Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy thụ lý số 12/2014/DSST ngày 01/04/2014 vụ án tranh chấp liên quan đến hoạt động báo chí Theo đó: + Nguyên đơn: Chị Phạm Thị Ngọc Thúy - sinh năm 1980 ĐKHKTT: hộ 6B, số 53 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện theo ủy quyền: Chị Đào Lệ Thu, sinh năm 1984 (giấy ủy quyền ngày 21/4/2014 ngày 7/5/2015) Địa liên hệ: Lầu 6, Pax Sky, 34A Phạm Ngọc Thạch, phường 6, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn Luật sư Nguyễn Thị Minh Huyền - Công ty Luật TNHH Luật Việt + Bị đơn: Báo Đời sống pháp luật Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà Tháp Star Tower, phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Tiến Thanh - chức vụ: Tổng biên tập Người đại diện theo ủy quyền: Ông Phạm Quốc Huy - chức vụ: Trưởng ban trị bà Trịnh Thị Vinh - chức vụ: Tổng Thư ký Tòa soạn + Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: 1) Hội Luật gia Việt Nam 51 Địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà Tháp Star Tower, phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Văn Quyền - chức vụ: Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam 2) Anh Nguyễn Duy Cường ( bút danh Huy Linh) - công tác Báo điện tử Đời sống pháp luật văn phòng phía Nam Địa chỉ: Phòng 102, chung cư 155 đường Nguyễn Chí Thanh, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh + Người làm chứng: - Bà Trương Thị Bê - sinh năm 1961 - Ông Phạm Văn Tảo - sinh năm 1949 - Anh Phạm Ngọc Thanh Trung - sinh năm 1983 Cùng ĐKHKTT: 157 đường D5, phường 25, quận Bình Thạnh, T.p Hồ Chí Minh Nội dung vụ án sau: Tại thời điểm năm 2013, anh Nguyễn Duy Cường (bút danh Huy Linh) có ký Hợp đồng lao động thời hạn 01 năm kể từ ngày 01/11/2013 đến 31/10/2014, chức danh chuyên môn phóng viên, công việc viết tin đăng ấn phẩm báo Đời sống pháp luật theo phân công Trưởng văn phòng đại diện phía Nam, chưa có thẻ nhà báo Ngày 02, 03/12/2013 anh Cường tự liên hệ đến địa số 157, đường D5, phường 25, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh theo giới thiệu phóng viên báo khác để vấn, ghi lại nói chuyện với bà Trương Thị Bê, ông Phạm Nhật Tảo, anh Phạm Ngọc Thanh Trung (là bố, mẹ, em trai chị Phạm Thị Ngọc Thúy) Mục đích để tìm hiểu thêm bà Bê, ông Tảo, anh Trung vụ kiện tài sản ly hôn ông An chị Thúy lại đứng phía ông An Thời điểm anh Nguyễn Duy Cường thực tác nghiệp vấn 52 chưa theo quy định Điều 14 Luật báo chí Quy chế vấn báo chí ban hành kèm theo Nghị số 26 ngày 26/9/2002 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin; Thông tư số 33 ngày 01/01/2011 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Sau vấn, anh Cường tự liên hệ với bà Bê, ông Tảo, anh Trung đề nghị viết đăng báo Khi đồng ý, anh Cường tự viết tự đặt tiêu đề “ Những bí mật đằng sau ly hôn trăm tỷ siêu mẫu Ngọc Thúy” Nội dung viết nội dung vấn ghi lại nói chuyện với bà Trương Thị Bê, ông Phạm Nhật Tảo, anh Phạm Ngọc Thanh Trung vào ngày 02,03/12/2013, anh Cường có tóm tắt, tổng hợp cách ngắn gọn ý kiến, không bổ sung thông tin nội dung vấn gửi lại cho ông Tảo, bà Bê, anh Trung xem lại Sau anh Cường chuyển viết cho Ban biên tập đăng thừa nhận tên viết “Siêu mẫu Ngọc Thúy chửi mắng, đuổi bố mẹ khỏi nhà”đã Ban biên tập sửa lại không giống với tiêu đề viết anh Cường gửi trước Như nguồn thông tin để anh Nguyễn Duy Cường sử dụng làm nội dung viết sở ông Tảo, bà Bê, anh Trung cung cấp theo hình thức trả lời, kể lại anh Cường hỏi, nói chuyện ghi lại Ngoài photo giấy tờ, tin nhắn cung cấp cho anh Cường Về nội dung Viết anh Cường, kèm theo hình ảnh chị Phạm Thị Ngọc Thúy chưa gặp hỏi hay chưa đồng ý chị Phạm Thị Ngọc Thúy vấn, viết đăng chưa gặp lại chị Thúy để thẩm tra hỏi lại Ngày 11/12/2013 Báo Đời sống Pháp luật đăng website: www.doisongvaphapluat.com.vn trang thông tin điện tử viết với tựa đề : “Siêu mẫu Ngọc Thúy chửi mắng, đuổi bố mẹ khỏi nhà”của phóng viên Nguyễn Duy Cường (bút danh Huy Linh), có kèm 03 ảnh, sửa lại tên viết có nội dung chị Phạm Thị Ngọc Thúy chưa với quy định Điều 5, Điều 10 Luật báo chí, Điều Nghị định 51 ngày 26/4/2015 Nghị định số 72 ngày 15/07/2013 Chính Phủ 53 Bài viết với tựa đề: “Siêu mẫu Ngọc Thúy chửi mắng, đuổi bố mẹ khỏi nhà”có nội dung viết chị Phạm Thị Ngọc Thúy chưa với tài liệu chứng nguyên đơn xuất trình Nhưng báo Đời sống Pháp luật chưa thẩm tra xác minh làm rõ tính thật báo trước đăng trang thông tin điện tử chưa với quy định Luật báo chí, Nghị định số 72 ngày 15/07/2013 Quản lý cung cấp sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, Quyết định số 52 ngày 02/ 12/ 2008 Bộ Thông tin Truyền thông quy chế xác định nguồn thông tin báo chí Sau chị Phạm Thị Ngọc Thúy khiếu nại nội dung báo nêu báo Đời sống Pháp luật chưa thẩm tra xác minh, chưa gặp chị Phạm Thị Ngọc Thúy để xem xét làm rõ tính thật nội dung báo đăng Dẫn đến viết với tựa đề: “Siêu mẫu Ngọc Thúy chửi mắng, đuổi bố mẹ khỏi nhà”của báo Đời sống Pháp luật đăng website: www.doisongvaphapluat.com.vn trang thông tin điện tử từ ngày 11/12/2013 tồn làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, tổn hại tinh thần chị Phạm Thị Ngọc Thúy Vì vậy, Báo Đời sống Pháp luật phải chịu trách nhiệm viết nêu đăng tải trang thông tin điện tử ngày 11/12/2013 Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm công khai vụ án dân sơ thẩm thụ lý số 12/2014/DSST ngày 01/04/2014 việc “Tranh chấp liên quan đến hoạt động báo chí” theo định đưa vụ án xét xử số 17/2015/QĐXX-ST ngày 22/05/2015 Theo đó, Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy chấp nhận yêu cầu khởi kiện chị Phạm Thị Ngọc Thúy báo Đời sống Pháp luật Báo Đời sống Pháp luật phải: 1/ Ngay xóa toàn thông tin viết: “Siêu mẫu Ngọc Thúychửimắng, đuổi bố mẹ khỏi nhà”trên website: www.doisongvaphapluat.com.vn 2/ Thực việc cải nội dung thông tin viết “Siêu mẫu Ngọc Thúy chửi mắng, đuổi bố mẹ khỏi nhà”đăng trang thông tin điện 54 tử báo Đời sống Pháp luật ngày 11/12/2013 Những nội dung việc “Ngọc Thúy buông thả, không chăm lo cho sống gái; thường xuyên gây gổ, đánh với bạn trai; dùng chất gây nghiện; công ăn việc làm ổn định; gọi cảnh sát đuổi bố mẹ khỏi nhà” viết không thật Báo Đời sống Pháp luật phóng viên Huy Linh (tên thật Nguyễn Duy Cường) thành thật xin lỗi bà Phạm Thị Ngọc Thúy (siêu mẫu Ngọc Thúy) bạn đọc Việc đăng nội dung cải xin lỗi nêu phải đăng trang thông tin điện tử www.doisongvaphapluat.com.vn án có hiệu lực pháp luật 3/ Báo Đời sống Pháp luật bồi thường 1.000.000đ (một triệu đồng) thiệt hại tổn thất tinh thần cho chị Phạm Thị Ngọc Thúy Bác yêu cầu khác bên đương Về án phí: Báo Đời sống Pháp luật phải nộp 200.000 đồng án phí dân sơ thẩm Trả lại cho chị Phạm Thị Ngọc Thúy 200.000 đồng tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu tiền tạm ứng án phí số 0001215 ngày 31/03/2014 Chi cục thi hành án dân quận Cầu Giấy Nói tóm lại, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân quyền dân bản, quan trọng cá nhân Khi quyền bị xâm phạm gây hậu nghiêm trọng cho tồn phát triển bên bị xâm phạm Chính vậy, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; đồng thời cần nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân xã hội để quyền tôn trọng bảo vệ tốt Một số kiến nghị để nâng cao hiệu thực tiễn giải bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Tòa án 55 Để giải tốt tranh chấp vấn đề bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tình trạng kinh tế - xã hội giai đoạn nước ta, việc không ngừng nâng cao chất lượng xét xử bước tháo gở khó khăn vướng mắc việc áp dụng pháp luật cấp Tòa án, cần thực số giải pháp tích cực, mang tính đồng là: Thứ nhất,thường xuyên tổng kết, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, nắm bắt tình hình Tòa án nhân cấp địa phương khó khăn, vướng mắc xung quanh việc thực quy định Bộ luật dân lĩnh vực giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm đến quyền nhân thân, cụ thể quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân xã hội Từ sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành phù hợp với thực tiễn, tạo chế xét xử thống ngành Tòa án Thứ hai, tăng cường phối hợp quan hữu quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, Bảo hiểm…để xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh nhằm tạo quy chế đồng bộ, hỗ trợ tương tác hoạt động công vụ thống phạm vi nước Thông qua bước nâng cao trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín công dân xã hội mà Hiến pháp pháp luật quy định Thứ ba, liên tục kiện toàn tổ chức máy quản lý Tòa án, không ngừng tăng cường đội ngũ cán làm công tác xét xử đội ngũ thẩm phán, nhiều số lượng, mạnh chất lượng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu xét xử tình hình kinh tế - xã hội Thứ tư, đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật giáo dục ý thức pháp luật sâu sắc nhân dân Đây cầu nối đưa pháp luật vào sống hình thức tổ chức câu lạc tìm hiểu pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật…trên phương tiện thông tin đại chúng, 56 cộng đồng dân cư, xã, phường, thị trấn…Cần trọng việc đưa pháp luật vào trường học, cấp học để ngày nâng cao hiểu biết pháp luật cho tầng lớp nhân dân đặc biệt tầng lớp thiếu niên_các chủ nhân tương lai đất nước, bước hình thành ý thức chấp hành pháp luật, biết tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền, lợi ích hợp pháp người khác, giảm bớt mâu thuẫn không đáng có xã hội Đối với thiệt hại bị xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân mà người gây thiệt hại bị Tòa án buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải công khai Tòa án nhân dân cấp nên tổ chức đưa vụ án xét xử lưu động địa phương nơi xảy việc để tạo điều kiện cho người gây thiệt hại xin lỗi cải công khai trước nhân dân địa phương nhằm giải tỏa phần tổn thất tinh thần cho người bị hại qua góp phần giáo dục ý thức pháp luật nhân dân Kết luận chương Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân vấn đề khó lĩnh vực dân phần tính phức tạp thực tiễn giải quyết, phần gắn liền với đa dạng hoạt động đời sống xã hội Vấn đề xoay quanh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín pháp luật Việt Nam dường tồn bất cập Thứ nhất, luật pháp quy định chưa linh hoạt, chưa đáp ứng phát triển nhanh chóng với nhiều hình thái đa dạng xã hội, nhiều quy định pháp luật hành chung chung, mơ hồ Thứ hai, nhận thức người áp dụng pháp luật khác dẫn đến việc giải vụ án thực tế thường theo nhiều hướng khác nhau, mâu thuẫn với Vấn đề giải bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân cho thỏa đáng, hợp tình hợp lý trở nên khó khăn chất người ích kỉ, vụ lợi.Vậy nên, trường hợp bên thỏa mãn với yêu cầu, thỏa 57 thuận hòa giải Tòa lại phụ thuộc nhiều vào phán mang tính chất bắt buộc Tòa án Như vậy, để đảm bảo công cho xã hội bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân trước tiên phải xây dựng lại quy định pháp luật để kịp thời bổ sung chỗ thiếu, sửa đổi chỗ chưa thực hợp lý, xóa bỏ chỗ thừa, không mang tính thực tiễn Tiếp theo, Nhà nước cần đưa đường lối, chủ trương để tiến hành phương thức giáo dục tân tiến, hiệu nhằm cải thiện nhận thức người thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật hoạt động đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải có trình độ, lực tư tốt, nhãn quan tinh tế tâm hồn sáng, nhạy cảm đưa định khách quan, công Tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cá nhân xã hội, có luật pháp nước nhà sâu vào lòng quần chúng nhân dân KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, xu hướng chung nước tiến giới việc ghi nhận bảo vệ người giá trị nhân thân, giá trị tinh thầncủa người kèmtheo Ở Việt Nam, quyền người 58 có quyền bất khả xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Hiến pháp, pháp luật Hiến pháp, pháp luật bảo hộ Vì vậy, pháp luật dân việc bảo vệ tài sản bảo vệ người giá trị nhân thân, giá trị tinh thần người Theo đó, người có hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân gây tổn hại đến giá trị vật chất, giá trị tinh thần phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật Thông qua việc nghiên cứu thực đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân”, khóa luận tốt nghiệp cố gắng sâu tập trung phân tích quy định Bộ luật dân 2005 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Ngoài ra, khóa luận tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn quan bảo vệ pháp luật (Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy) Đây coi vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm thực tiễn Qua nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật xem xét việc quan có thẩm quyền giải vụ án có liên quan đến việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, khóa luận số vướng mắc từ quy định pháp luật thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật hành Đồng thời, nội dung khóa luận tốt nghiệp mạnh dạn đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp liên quan đến vấn đề Tuy phương hướng, giải pháp đưa chưa thực đầy đủ,chưa thể đáp ứng hoàn toàn yêu cầu bên liên quan song không mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên mối quan hệ hài hòa với lợi ích 59 Nhà nước suy cho bảo vệ tính nghiêm minh, công pháp luật xã hội chủ nghĩa nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ♦Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 60 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Nghị số 03/2006/NQ - HĐTP ngày 08/10/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng ♦Giáo trình tài liệu tham khảo khác PGS TS Đinh Văn Thanh (Chủ biên), TS Phạm Văn Tuyết, Giáo trình Luật dân Việt Nam (Quyển 2), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2011 TS Lê Đình Nghị (Chủ biên), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2009 TS Lê Đình Nghị (Chủ biên), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2009 Bản án số 14/2015/DS-ST ngày 09,10/12/2015 Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy Tranh chấp liên quan đến hoạt động báo chí ♦Bài viết, tạp chí Tưởng Duy Lượng (2003), “Nguyên tắc tính mức bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm hại”, tạp chí Tòa án nhân dân số 04/2003 Th.S Đinh Văn Quế, “Một số vấn đề khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân 2005”, http://toaan.gov.vn/ Nguyễn Tôn, “Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Th.S Nguyễn Minh Oanh (2010) , “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Khoa pháp luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội 61 Luận văn “ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác-Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, http://luanvan.co/luan-van/trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-do-xam-pham-danhdu-nhan-pham-uy-tin-cua-nguoi-khac-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-8684/ 62

Ngày đăng: 18/10/2017, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Đinh Văn Thanh (Chủ biên), TS. Phạm Văn Tuyết, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam (Quyển 2), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật dân sự Việt Nam (Quyển 2)
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
2. TS. Lê Đình Nghị (Chủ biên), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 1, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 1
Nhà XB: Nhàxuất bản giáo dục Việt Nam
3. TS. Lê Đình Nghị (Chủ biên), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 2, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 2
Nhà XB: Nhàxuất bản giáo dục Việt Nam
1. Tưởng Duy Lượng (2003), “Nguyên tắc tính mức bồi thường do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm hại”, tạp chí Tòa án nhân dân số 04/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc tính mức bồi thường do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm hại
Tác giả: Tưởng Duy Lượng
Năm: 2003
2. Th.S Đinh Văn Quế, “Một số vấn đề về khoản tiền bù đắp về tinh thần do bị xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định trong Bộ luật dân sự 2005”, http://toaan.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về khoản tiền bù đắp về tinh thần do bị xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định trong Bộ luật dân sự 2005
3. Nguyễn Tôn, “Bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm
4. Th.S Nguyễn Minh Oanh (2010) , “Khái niệm chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Khoa pháp luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại
3. Nghị quyết số 03/2006/NQ - HĐTP ngày 08/10/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.♦ Giáo trình và tài liệu tham khảo khác Khác
4. Bản án số 14/2015/DS-ST ngày 09,10/12/2015 của Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy về Tranh chấp liên quan đến hoạt động báo chí.♦ Bài viết, tạp chí Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w