1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp

55 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP GÀ MÁI NỀN 2 GIỐNG ZL NUÔI SINH SẢN TẠI SƠN TÂY, HÀ NỘI. Dòng gà ZL là con lai của tổ hợp lai 2 giống giữa gà trống VCNZ15 với gà mái LV1. Đây là dòng gà có khả năng cho năng suất, chất lượng thịt tốt, có thể phát triển trong điều kiện chăn nuôi ở nước ta.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI LỤC THỊ THÚY LIÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP GÀ MÁI NỀN GIỐNG ZL NUÔI SINH SẢN TẠI SƠN TÂY, HÀ NỘI” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Ngành Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : Chăn nuôi : Chăn nuôi - Thú y : Nông lâm : 2017 – 2021 LÀO CAI - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI LỤC THỊ THÚY LIÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP GÀ MÁI NỀN GIỐNG ZL NUÔI SINH SẢN TẠI SƠN TÂY, HÀ NỘI” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Chăn ni Chun ngành : Chăn ni - Thú y Khoa : Nơng lâm Khố học : 2017 – 2021 Giáo viên hướng dẫn: 1.TS Nguyễn Công Định PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà LÀO CAI - 2021 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tỉnh Lào Cai Trải qua sáu tháng thực tập đến tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Ban Giám đốc, Phịng đào tạo – NCKH&HTQT, Khoa Nơng Lâm Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khố luận Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Công Định PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Xí nghiệp chăn ni gia cầm Hadico - Sơn Tây, Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Để hồn thành khố luận này, tơi cịn nhận động viên khích lệ người thân gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm cao quý Lào Cai, ngày tháng năm 2021 Sinh viên LỤC THỊ THÚY LIÊN DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Sơ đồ khảo sát Bảng 3.2 Chế độ dinh dưỡng cho đàn gà thí nghiệm Bảng 4.1 Tỷ lệ sống gà qua tuần tuổi Bảng 4.2 Khả sinh sản gà ZL Bảng 4.3 Tuổi thành thục gà ZL nuôi sinh sản Bảng 4.4 Kết khảo sát sức đẻ Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho gà khảo nghiệm Bảng 4.6 Khối lượng trứng (g/quả) Bảng 4.7 Chất lượng trứng Trang 20 21 25 27 28 30 32 35 36 DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOẠ Tên hình Hình 4.1: Tuổi thành thục sinh dục gà ZL Hình 4.2 Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm Trang 29 31 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Các từ, cụm từ viết tắt ĐVT G Kg STT TĂ TCVN TTTA Cụm từ đầy đủ Đơn vị tính Gam Ki lô gam Số thứ tự Thức ăn Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu tốn thức ăn MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nước ta nói chung chăn ni gà nói riêng năm qua có bước phát triển nhanh chóng Từ chăn ni phân tán, quy mô nhỏ, tự cung tự cấp chuyển sang chăn nuôi tập trung với quy mô lớn Theo dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn 2040 Bộ NN&PTNT, đến năm 2030 gia cầm, phát triển theo phương thức công nghiệp Tổng đàn gà có mặt thường xuyên khoảng 400-450 triệu con, 60% ni theo phương thức cơng nghiệp (TPO – Theo dự thảo Chiến lược phát triển chăn ni giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn 2040 Bộ NN&PTNT đến năm 2030 [2]) Để đáp ứng mục tiêu chiến lược, việc nhập ngoại giống gà nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu, lai tạo giống, dòng gà có suất, phù hợp với điều kiện chăn ni nước ta, có dịng gà ZL Dòng gà ZL lai tổ hợp lai giống gà trống VCN-Z15 với gà mái LV1 Đây dịng gà có khả cho suất, chất lượng thịt tốt, phát triển điều kiện chăn nuôi nước ta Thời gian qua, Viện Chăn ni đưa dịng gà ZL vào khảo nghiệm sở sản xuất, bước đầu cho kết tốt Gà ZL cho thấy sinh trưởng tốt, phù hợp với chăn nuôi trang trại thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên đặc điểm di truyền tính trạng sản xuất dịng gà chưa ổn định, cần tiếp tục nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn chăn nuôi với mục tiêu bước chủ động giống có suất chất lượng cao, giảm bớt kinh phí đầu tư nhập giống đồng thời góp phần bảo tồn khai thác hiệu nguồn gen tốt giống gà có, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sản xuất tổ hợp gà mái giống ZL nuôi sinh sản Sơn Tây, Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tính sản xuất gà ZL ni sinh sản thí nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình gà ZL ni sinh sản thí nghiệm - Nghiên cứu chất lượng trứng gà ZL ni sinh sản thí nghiệm - Nghiên cứu mức tiêu tốn thức ăn gà ZL nuôi sinh sản thí nghiệm - Nghiên cứu tỷ lệ ấp nở tổ hợp gà mái ZL nuôi sinh sản thí nghiệm 1.3 Mục đích nghiên cứu Xác định đặc tính suất, chất lượng trứng, tỷ lệ ấp nở đánh giá khả sản xuất tổ hợp gà mái giống ZL nuôi sinh sản 1.4 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu đạt tư liệu khoa học khả sản xuất tổ hợp gà mái giống ZL nuôi sinh sản phục vụ cho nghiên cứu, học tập giảng viên sinh viên lĩnh vực chăn nuôi gia cầm * Ý nghĩa thực tiễn Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học tích luỹ kinh nghiệm việc chăn ni gia cầm sở sản xuất Từ giúp sinh viên củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn 10 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện, sở nơi thực tập Viện Chăn ni có địa số Tân Phong, Thuỵ Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội tổ chức nghiệp khoa học công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, mở tài khoản Kho bạc Ngân hàng Nhà nước để hoạt động theo quy định pháp luật Viện Chăn nuôi (sau gọi tắt Viện) có chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, nuôi giữ giống gốc, thông tin, đào tạo sau đại học, hợp tác quốc tế, tư vấn, dịch vụ chăn nuôi phạm vi nước phục vụ quản lý nhà nước Bộ Viện có trụ sở đặt Hà Nội - Nhiệm vụ quyền hạn Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền chiến lược, chương trình, đề tài, dự án, kế hoạch hàng năm, năm năm, dài hạn khoa học, công nghệ lĩnh vực chăn nuôi tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt Nghiên cứu có định hướng nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực chăn nuôi theo quy định pháp luật, gồm: + Di truyền giống vật nuôi, nuôi giữ giống gốc; phát hiện, đánh giá, bảo tồn phát triển nguồn gen vật nuôi thức ăn chăn nuôi; + Công nghệ sinh học chăn nuôi, đa dạng sinh học tin sinh học; + Sinh lý, sinh hoá, sinh sản, tập tính vật ni bảo vệ sức khoẻ động vật; + Dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi, đồng cỏ thức ăn chăn nuôi; + Kinh tế, hệ thống, môi trường chăn nuôi ảnh hưởng chăn ni tới biến đổi khí hậu; + Chuồng trại, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng; chế biến, bảo quản an tồn vệ sinh thực phẩm chăn ni; - Nghiên cứu đề xuất xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước chăn nuôi Tham gia nghiên cứu, đề xuất sách, định hướng phát triển phục vụ quản 41 ăn/10 trứng thấp Các tính trạng tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng cho thấy rõ hiệu di truyền gà lai ZL, làm tăng thêm lợi ích kinh tế chăn ni gà lơng màu sinh sản 42 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho gà khảo nghiệm Lượng TĂ Lượng TĂ tiêu tiêu tốn/10 Tuần tuổi tốn/con/tuần (Gram) Tuần tuổi trứng (Kg) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Trung bình 80,6 ± 0,17 120,1± 3,21 156,0± 2,03 196,9± 0,62 233,3± 0,51 280,5± 1,15 328,4± 2,23 380,6± 1,71 417,9± 0,52 440,6± 8,60 479,4± 3,60 520,5± 6,10 551,4± 12,7 564,2± 19,3 605,8± 7,10 620,0± 9,90 634,1± 14,3 650,5± 15,1 663,6± 9,60 417,1 ± 6,23 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Trung bình 42,00 ± 0,61 24,31± 0,32 18,96± 0,15 7,91± 0,46 4,33± 0,39 3,50± 0,12 2,19± 0,82 2,16± 0,85 2,09± 0, 52 1,98± 0,32 1,97± 0,20 2,00± 0,03 2,01± 0,06 2,00± 0,14 2,09± 0,21 2,11± 0,27 2,19± 0,31 2,22± 0,47 2,25± 0,61 2,36± 0,38 2,39± 0,49 2,09 ± 0,18 Gà lai ZL có mức tiêu tốn thức ăn từ 01 ngày tuổi đến 19 tuần 80,6 120,1 g/con/tuần, gà VCN - Z15 có mức tiêu tốn thức ăn từ bắt đầu úm đến lên đẻ thấp với 7,1 đến 7,6 kg/con 43 Lượng thức ăn tiêu tốn trung bình từ tuần 01 NT – TT đàn gà thí nghiệm 138,4 g/con/tuần Ở 16-17TT, lượng thức ăn tiêu tốn trung bình đạt cao 657,05 g/con/tuần trung bình giai đoạn 417,1 g/con/tuần Tác giả Đào Văn Khanh (2002) [9] cho biết lượng thức ăn thu nhận gà Lương Phượng từ 77,7 – 77,96 g/con/ngày, tức đạt 543,9 - 545,72 g/con/tuần Theo Bùi Hữu Đoàn (2010) [5], gà F1(H – LP) có khả thu nhận thức ăn trung bình 63,87 g/con/ngày Bùi Hữu Đồn cs (2011) [6] cho biết lượng thức ăn thu nhận gà lai giống tăng dần qua tuần tuổi, cao tuần tuổi thứ – 12 trung bình đạt 71,56 g/con/ngày, tức đạt 500,92 g/con/tuần Như vậy, kết thí nghiệm thấp nghiên cứu 4.7 Chất lượng trứng Chất lượng trứng tiêu quan trọng gia cầm sinh sản Chất lượng trứng thể qua số khối lượng trứng, tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ ấp nở tỷ lệ gà loại nở - Khối lượng trứng Khối lượng trứng thay đổi theo mức độ thành thục sinh dục gà, kết khảo sát khối lượng trứng đề tài thể bảng 4.6 44 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bảng 4.6 Khối lượng trứng (g/quả) Đẻ 5% trứng 50% trứng Đỉnh cao 33 44 49 31 44 46 31 41 49 29 41 53 31 42 52 29 44 54 28 44 48 32 46 51 34 44 46 32 45 53 29 42 48 28 46 54 29 44 50 35 47 46 28 43 52 33 42 50 28 41 49 28 45 51 34 42 54 32 45 48 33 43 46 33 42 48 32 46 50 33 45 51 34 43 52 35 46 52 35 43 54 30 41 52 33 42 49 31 47 47 38 tuần tuổi 56 54 48 56 49 53 55 53 55 57 49 50 48 57 48 53 56 49 53 54 50 56 57 54 54 56 53 57 54 58 45 Bảng 4.6 cho thấy khối lượng trứng thời kỳ đẻ 5% có khối lượng nhỏ trung bình 31,40 g/quả đạt khối lượng cao vào thời điểm 38 tuần tuổi trung bình 53,4 g/quả So với gà Ai Cập,khối lượng trứng lúc gà đẻ 38 tuần tuổi đạt 46,76 - 46,92g (Diêm Công Tuyên cs, 2010) [30] Trứng gà mái lai (AVGA, AAVG) cao khối lượng trứng gà Ai Cập (Phùng Đức Tiến cs, 2004) [22] khối lượng trứng gà Ai Cập 41,92 - 44,61g), nhiên chênh lệch không đáng kể Chất lượng vỏ trứng yếu tố kinh tế quan trọng trứng ấp trứng thương phẩm Một vài độc tố nấm mốc, Ochratoxin A, ảnh hưởng đến chức thận giảm sản xuất vitamin D3 ảnh hưởng đến chuyển hố canxi (Ca++) Điều dẫn đến chất lượng vỏ trứng kém, dễ vỡ làm giảm khả ấp nở Một vài độc tố nấm mốc khác ảnh hưởng đến tỉ lệ đẻ khả ấp nở Một vài bệnh viêm phế quản ảnh hưởng cách mạnh mẽ đến chất lượng vỏ trứng Các chiến lược dinh dưỡng giữ kích cỡ canxi phù hợp phần cân tỉ lệ canxi photpho (Ca/AvP) giúp chất lượng vỏ trứng tốt Bảng 4.7 Chất lượng trứng (n = 300) Chỉ tiêu Tuần 25 Tuần 35 Tổng trứng đưa vào ấp (quả) 450 1000 Tỷ lệ trứng có phơi (%) 92,0 92,6 Tỷ lệ nở/ấp (%) 86,1 89,3 Gà loại 1/trứng/ấp (%) 74,2 79,1 - Chất lượng trứng: Khảo sát chất lượng trứng gà lúc 35 tuần tuổi cho kết bảng 4.7 Qua bảng 4.7 ta thấy tỷ lệ nở giống gà ZL thu thập tuần 25 không cao đạt 86,1% tỷ lệ trứng có phơi đạt 86,1% 450 trứng cho vào ấp sang đến tuần thứ 35 tổng số trứng vào ấp tuần 1000 tuần 35 với tỷ lệ trứng có phơi đạt lên tới 92,6% tỷ lệ ấp nở đạt 89,3% tăng lên 3,25% so với tuần thứ 25 46 Tỷ lệ gà loại 1/trứng/ấp tăng từ 74,2% tuần 25 lên 79,1% tuần 35, tăng 4,9% So sánh với tỷ lệ phôi gà lai hai giống gà mái lai trống VCN-G15 x mái Ai Cập đạt từ 94,58 - 94,87% Tỷ lệ nở gà loại 1/tổng trứng ấp đạt 81,08 - 82,68% (Trần Kim Nhàn, 2010 [14] Kết nghiên cứu gà ZL thấp 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Đặc điểm ngoại hình: - Gà mái ZL 12 tuần tuổi có tầm vóc trung bình, lơng màu vàng nâu đậm, mào tai màu trắng, chân nhỏ mỏ vàng đồng nhất; - Con mái có lơng màu nâu đốm đen vàng nâu đốm đen chủ yếu * Khả sinh trưởng giai đoạn (0-19TT): - Tỷ lệ nuôi sống đến tuần tuổi 97,66% ; - Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị (9 -19 tuần tuổi) 98,62% - Tiêu thụ thức ăn trung bình 417,1 g/con/tuần * Khả sinh sản: - Gà mái ZL có tuổi thành thục sớm: 145 ngày đẻ 5% với mức tiêu tốn thức ăn/10 trứng 42,0 kg, 168 ngày để 30% với mức tiêu tốn thức ăn/10 trứng 4,33 kg, 176 ngày đẻ 50% với mức tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,19 kg đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao 190 ngày đạt 66,2% * Mức tiêu tốn thức ăn/10 trứng: - Mức tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà mái lai ZL 2,09kg * Tỷ lệ đẻ bình quân 21 tuần tuổi đạt 48,4% * Tỷ lệ gà loại/trứng/ấp tuần 25 74,2% tuần 35 79,1% 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với sở chăn ni Để có kết luận xác giống gà ZL nuôi sinh sản, đề nghị tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá đàn gà ZL nuôi sinh sản với thời gian dài hơn, quy mô số lượng lớn Kết đánh giá khả sản xuất gà ZL cho thấy sử dụng gà mái lại ZL F1 làm mái lại với gà trống Mía để tạo gà lai máu (MZL) thương phẩm lông màu nuôi thịt Nên tiếp tục nghiên cứu số phương thức nuôi, đặc điểm sinh học tiêu kinh kỹ thuật gà mái lai F1 (ZL) sinh sản 48 5.2.2 Đối với sở đào tạo Nên tiếp tục cho sinh viên đến sở chăn nuôi để nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng, sinh sản gà ZL để sở chăn ni hồn thiện chọn lọc ni thích nghi Bổ sung kết nghiên cứu vào tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành chăn nuôi 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 86, 88, 185, 196 - 200 Bộ NN&PTNT - Dự thảo Chiến lược phát triển chăn ni giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn 2040 Bộ NN&PTNT đến năm 2030 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001), "Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương phượng hoa trại Liên Ninh", Báo cáo kết nghiên cứu KHCN năm 2002, Trung tâm nghiên cứu huấn luyện chăn nuôi, tr 75 - 92 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường (2004), “Kết nghiên cứu khả sản xuất gà ông bà Sasso nuôi Trại thực nghiệm Liên Ninh”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr 24 - 29 Bùi Hữu Đoàn (2010), "Đánh giá khả sản xuất trứng gà F1, Leghorn x Ai Cập", Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn ni số 6, tr 21 26 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Huy Đạt (2011) Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đăng Vang (1997), "Khả cho thịt số giống gà địa phương nuôi Thừa Thiên Huế", Báo cáo chăn nuôi thú y, tr 177 - 180 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994) Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-12, 15 17, 24 -25 Đào Văn Khanh (2002), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ KHNN, ĐHNL Lâm Thái Nguyên, trang 147- 149 50 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đặng Hữu Lanh, Trần Bình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 225, 257 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tình trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dịng gà thịt Hybro HV85, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 36, 90 -114 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 41 Nguyễn Bá Mùi, Phạm Kim Đăng (2016), “Khả sản xuất gà Ri lai (Ri - Sasso - Lương Phượng) nơi An Dương, Hải Phịng”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Tập 19, số 3, tr 392-399 Trần Kim Nhàn, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hồng Văn Tiêu, Diêm Cơng Tun, Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị Hồng “Năng suất chất lượng trứng gà lai gà VCN-G15 với gà Ai Cập”, tr 2832 Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng, tỷ lệ protein, lizine, methionine cistine thức ăn hỗn hợp đến xuất gà sinh sản trứng thịt gà broiler theo mùa vụ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 18 - 19 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 18 19 Vũ Ngọc Sơn, Phạm Cơng Thiếu (2010), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất hai giống gà nhập nội Zola Bor”, Báo cáo khoa học năm 2009, phần Di truyền - Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 255261 Đinh Thị Thảo (2017) “nghiên cứu khả sinh sản gà lai Zl khả sản suất thịt tổ hợp lai gà trống mía với mái Zl” Luận văn thạc sĩ KHNN, ĐHNL Lâm Thái Nguyên tr 41-42 51 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn Trọng Thiện (2008), Nghiên cứu khả sản xuất gà Hubbard Redbro nhập nội, Luận văn thạc sĩ Chăn nuôi, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58, 191 - 194 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt Ross 208 HV85, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 22 -123 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (2004), Kết nghiên cứu nhân chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ, Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học – Công nghệ chăn nuôi gà, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội , tr.129-138 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạm Thị Minh Thu, Vũ Quang Ninh, Lê Xuân Sơn (2005), "Nghiên cứu số tổ hợp lại gà Sasso, Kabir gà LV", Báo cáo khoa học viện chăn nuôi -phần di truyền giống vật nuôi Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Xuân Sơn, Trần Văn Hùng, Đặng Đào Tuân (2007), “Chọn lọc, bảo tồn, nhân rộng giống gà đen vùng cao vùng dự án giảm nghèo”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ chăn ni an tồn thực phẩm môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga (2003), "Nghiên cứu khả sản xuất lai trống Goldline với mái Ai Cập", Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 266 - 272 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN.2.40,1977 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN.2.39, 197 Hồ Xuân Tùng (2008), Khả sản xuất số công thức lai gà Lương Phượng gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án tiến 52 sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 88-91 29 Diêm Công Tuyên, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu (2009), "Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà mái, Ai Cập", Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi năm 2009, Phần Di truyền giống vật nuôi, tr 262 - 268 30 Diêm Công Tuyên, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn Hoàng Văn Tiệu (2010), “Năng suất chất lượng trứng gà mái lai 3/4 cập” Viện chăn ni - tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni - số 27-tháng 12-2010, tr 17 31 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Huy Đạt (2007), "Nghiên cứu chọn tạo số dịng gà lơng màu có suất chất lượng cao", Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, tr 210 - 216 32 Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), "Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lại gà trống dòng X44 (Sasso) với gà mái Lương Phượng Hoa", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ chăn nuôi gà, phần di truyền chọn tạo giống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 238 - 251 II Tài liệu dịch sang tiếng Việt 33 Brandsch H., Bilchel H (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội, tr 7,129 - 158 34 Hutt F.B (1978), Di tryền học động vật (Phan Cự Nhân dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 349 35 Kheveeman (1972), Sự di truyền suất gia cầm, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Tập 2, Johanson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 31, 34- 37 36 Kushner K F (1978), Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn ni, Trích dịch “Những sở di truyền chọn 53 giống vật nuôi” người dịch Nguyễn Ân, Trần Cự, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 248 - 262 54 III Tài liệu tiếng nước 37 Alewi M., Melesse A., Teklegiorgis Y (2012), " Crossbreeding effect on egg quality traits of local chickens and their F1 crosses with Rhode island red and Fayoumi chicken breeds under farmers ' Management Conditions ", J Anim Sci Adv (8), pp 697-705 38 Khalil M H., Iraqi M M and El - Atrouny M M (2013), " Effects on egg quality traits of crossing Egyptian Golden Montazah with White Leghorn chickens ", Livestock Research for Rural Development, Vol 25 (6) 39 Sola - Ojo F E., Ayorinde K L (2011), " Evaluation of reproductive performance and egg quality traits in progenies of Dominant Black strain crossed with Fulani Ecotype chicken ", Journal of Agricultural Science, Vol 3, pp 258 40 Tabinda Khawaja cs (2013) nghiên cứu khả sản xuất chất lượng trứng số hoá sinh cho lại gà Rhode Island Red 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ... HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI LỤC THỊ THÚY LIÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP GÀ MÁI NỀN GIỐNG ZL NUÔI SINH SẢN TẠI SƠN TÂY, HÀ NỘI” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :... sinh sản trứng thịt gà broiler theo mùa vụ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 18 - 19 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà... hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt Ross 208 HV85, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 22 -123 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (2004), Kết

Ngày đăng: 20/10/2021, 15:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Sơ đồ khảo sát - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
Bảng 3.1. Sơ đồ khảo sát (Trang 28)
Bảng 3.2 Chế độ dinh dưỡng cho đàn gà thí nghiệm Chỉ tiêu - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
Bảng 3.2 Chế độ dinh dưỡng cho đàn gà thí nghiệm Chỉ tiêu (Trang 29)
Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm được thể hiệ nở bảng 4.1 - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
t quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm được thể hiệ nở bảng 4.1 (Trang 33)
Năng suất sinh sản của gà ZL nuôi tại Sơn Tây được trình bày tại bảng 4.2. - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
ng suất sinh sản của gà ZL nuôi tại Sơn Tây được trình bày tại bảng 4.2 (Trang 35)
Hình 4.1: Tuổi thành thục sinh dục của gà ZL 4.5. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
Hình 4.1 Tuổi thành thục sinh dục của gà ZL 4.5. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng (Trang 37)
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát sức đẻ Tháng - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát sức đẻ Tháng (Trang 39)
Hình 4.2. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm 4.6. Hiệu quả sử dụng thức ăn - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
Hình 4.2. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm 4.6. Hiệu quả sử dụng thức ăn (Trang 40)
Bảng 4.5. Tiêu tốn thức ăn cho gà khảo nghiệm - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
Bảng 4.5. Tiêu tốn thức ăn cho gà khảo nghiệm (Trang 42)
Bảng 4.6. Khối lượng trứng (g/quả) - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
Bảng 4.6. Khối lượng trứng (g/quả) (Trang 44)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN (Trang 55)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN - LỤC THỊ THÚY LIÊN khóa luận tốt nghiệp
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    1.3. Mục đích nghiên cứu

    1.4. Ý nghĩa của đề tài

    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Điều kiện, cơ sở nơi thực tập

    2.2. Cơ sở lý luận của đề tài

    2.3. Sinh trưởng, sinh sản ở gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng và sinh sản

    2.4. Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất của gà VCN-Z15 và gà LV1

    2.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

    PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w