Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của gà Chọi nuôi theo hình thức bán chăn thả nuôi tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Đánh giá được khả năng sinh trưởng của gà Chọi nuôi tại Hợp tác xã Quang Hằng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN -PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI - NGUYỄN THÁI SƠN Tên đề tài: NGUYỄN THÁI SƠN ‘‘NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ CHỌI NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC BÁN TênCHĂN đề tài: THẢ NUÔI TẠI HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI’’ ‘‘NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ CHỌI NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC BÁN CHĂN THẢ NUÔI TẠI HUYỆN THẮNG, KHÓA LUẬN TỐTBẢO NGHIỆP ĐẠI TỈNH HỌC LÀO CAI’’ Hệ đào tạo : Chính quy KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành : Chăn nuôiĐẠI - Thú HỌC y Khoa : Nơng lâm Khóa học : 2017 – 2021 Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Chăn ni - Thú y Khoa : Nơng lâm Khóa học : 2017 – 2021 Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Thu Hương – Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai ThS Vũ Hoài Sơn - Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai LÀO CAI - 2021 LÀO CAI - 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tỉnh Lào Cai, trải qua sáu tháng thực tập đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Được đồng ý Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai, phân công Khoa Nông Lâm tiếp nhận sở thực tập tốt nghiệp, em thực tập tốt nghiệp Hợp tác xã Quang Hằng Xuân Quang – Bảo Thắng – Lào Cai Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo – NCKH&HTQT Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai, quý thầy cô giáo Khoa Nông Lâm, thầy giáo Bộ mơn tận tình giảng dạy em thời gian học tập trường, giúp đỡ em thời gian thực tập hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học: Cô ThS Phan Thu Hương thầy ThS Vũ Hoài Sơn hướng dẫn giuṕ đỡ tận tình cho em suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn Hợp tác xã Quang Hằng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai tận tình hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Lào Cai, ngày 20 tháng năm 2021 Sinh Viên Nguyễn Thái Sơn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Chọi giai đoạn từ ss - 20 tuần tuổi Error: Reference source not found Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà Chọi qua tuần tuổi (g/con/ngày) Error: Reference source not found Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm giai đoạn từ ss – 20 tuần tuổi Error: Reference source not found iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 Từ viết tắt Cs Đvt g KPCS n PTNT SL Ss STT TĂ TCVN TL TTTĂ Tr Giải thích : : : : : : : : : : : : : : Cộng Đơn vị tính Gam Khẩu phần sở Số Phát triển nông thôn Số lượng Sơ sinh Số thự tự Thức ăn Tiêu chuẩn Việt Nam Tỷ lệ Tiêu tốn thức ăn Trang v MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm nước ta ngày phát triển với tốc độ phát triển bình quân 5%/năm Đặc biệt, chăn nuôi gà chất lượng cao vấn đề nhiều người quan tâm Chăn nuôi gà có chuyển biến tích cực, đạt thành tựu khả quan: tổng đàn gà tăng lên số lượng chất lượng cải thiện Cùng với phát triển ngành kinh tế nhu cầu tiêu dùng thực phẩm có chất lượng cao người dân lại tăng lên Hiện nay, xu chung ngành chăn nuôi giới, đặc biệt nước phát triển, bên cạnh việc phát triển thâm canh chăn nuôi cần đẩy mạnh công tác bảo tồn, giữ gìn giống vật ni địa phương nhằm khai thác hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học mang lại tính ổn định bền vững cho phát triển lâu dài Đây vấn đề cấp bách, khó khăn, phức tạp mang tính tồn cầu, cần nhiều ngành quan tâm Ở Việt Nam, nhiều giống vật nuôi có giá trị kinh tế thấp nên bị thu hẹp không gian phân bố, giảm dần số lượng có nguy bị tuyệt chủng ví dụ như: lợn Ỉ, gà Hồ, gà Đông Tảo, vịt Kỳ Lừa, gà Mèo Gà Chọi giống vật ni nói trên, xét ý nghĩa kinh tế giống gà khơng lớn, song giống gà cộng đồng dân tộc người Việt ni từ ngàn đời nay, gắn liền với tập quán văn hóa đời sống tinh thần dân tộc người Việt Lào Cai tỉnh miền núi khu vực phía Bắc với nét đặc trưng địa hình bị chia cắt dãy núi tạo thung lũng Dân cư gồm nhiền dân tộc anh em sinh sống canh tác nông nghiệp chăn nuôi Cùng với gia súc, gia cầm khác, gà dân tộc địa phương nuôi dưỡng từ lâu với phương thức quảng canh, người dân sử dụng thịt trứng gà rộng rãi, nguồn thực phẩm giàu đạm, đặc biệt thịt gà sử dụng nghi thức lễ, Tết Nguyên đán, đám cưới, lễ hội, Với phương thức chăn thả quảng canh, gà gà loại thải (không dùng vào việc chọi gà), chăm sóc đầu tư với gà ni dùng vào việc thi đấu Gà Chọi khơng ăn đặc sản, mà dân tộc người Việt nuôi để đem chọi lễ hội, Đây giống gà có hình dáng tương đối lớn từ – kg, gà có chân cao, tốc độ sinh trưởng khá, lơng có nhiều màu: xám, vằn đen Đây nguồn gen quý, phong phú có tiềm di truyền cao cơng tác lai tạo, cần bảo tồn Trong thực tế giống gà nội ít, có pha tạp cách tự nhiên, gà Chọi chủ yếu nuôi với mục đích chọi gà nên số giống gà nội có mức độ Để có thêm kết nghiên cứu lai tạo nhằm phục vụ cho việc bảo tồn quỹ gen sở để khai thác tiềm di truyền giống gà địa phương, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng sức sản xuất thịt gà Chọi ni theo hình thức bán chăn thả nuôi huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng gà Chọi nuôi Hợp tác xã Quang Hằng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - Đánh giá khả cho thịt sức sản xuất thịt gà Chọi 1.3 Mục đích nghiên cứu Đánh giá khả sinh trưởng phát triển, khả cho thịt hiệu sử dụng thức ăn gà Chọi nuôi Hợp tác xã Quang Hằng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.4 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học - Bổ sung cung cấp thêm số liệu khả sinh trưởng khả sản xuất gà Chọi - Làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên cứu giảng dạy người chăn nuôi * Ý nghĩa thực tiễn - Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học tích lũy kinh nghiệm việc chăn ni sở Từ giúp sinh viên củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại gia cầm Gia cầm có nguồn gốc từ lồi chim hoang dại Gia cầm có nhiều đặc điểm giống với bò sát đồng thời khác với gia súc thú hoang gia cầm có xương nhẹ, thân phủ lông vũ, chi trước phát triển thành cánh để bay loài đẻ trứng sau ấp nở thành gia cầm non Quá trình trao đổi chất gia cầm lớn thân nhiệt cao (40- 420C) nhờ mà gia cầm sinh trưởng nhanh Theo Ch.Đacuyn, gà nhà mà ni có nguồn gốc từ gà rừng Gallus Banquiva Trong Gallus có chủng loại khác nhau: + Gallus sonnerati màu lơng xám bạc, có nhiều miền Tây Nam Ấn Độ + Gallus lafayetti sống Srilanca + Gallus Varius sống đảo Java + Gallus Banquiva màu lơng đỏ có nhiều Ấn Độ, Bán Đảo Đơng Dương, Philippin Gà hố Ấn Độ cách khoảng 5000 năm, Trung Quốc việc hoá gà cách 3000 năm Sau xuất Ba Tư đến Mesopatomi Ở Tây Âu, gà nhà xuất cách 2500 năm, di tích Hy Lạp mô tả gà đời sống từ 700 năm trước Công Nguyên Ở nước ta cơng trình nghiên cứu nguồn gốc gà Việt Nam chưa thật đầy đủ, sơ nói: nước ta Trung Tâm hố gà vùng Đơng Nam Á Gà nhà bắt nguồn từ gà rừng Gallus Banquiva Nó ni sớm Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Hà Tây… cách 3000 năm Sự thích nghi di truyền liên quan đến chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo, thích nghi sinh lí liên quan đến thay đổi cá thể thời kì ngắn hay dài Khái niệm thích nghi bao gồm ý nghĩa khả trình điều chỉnh thân, sinh vật khác môi trường vật lí bên ngồi Phạm vi thích nghi lớn vật có khuynh hướng sống sinh sơi mạnh Do đặc tính sinh học tồn (Trần Đình Miên cs, 1992)[9] Con gà vật nuôi khác, thể sống nên tuân theo quy luật sống vật ni Nó có khả năng, q trình điều chỉnh với thân, với sinh vật khác với mơi trường vật lí bên ngồi để tồn phát triển nhiên khả giống khác Do vậy, giống có khả thích nghi với điều kiện sống khơng nhau, ảnh hưởng tới sức sống khả kháng bệnh từ dẫn tới khả sinh trưởng giống khác thay đổi điều kiện sống thời tiết, khí hậu, thức ăn dinh dưỡng… 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát dục Sinh trưởng q trình tích lũy q trình dồng hóa dị hóa thể, tăng chiều cao, dài, bề ngang, khối lượng phận toàn thể vật Đồng thời sinh trưởng tích lũy dần chất dinh dưỡng chủ yếu protein, nên tốc độ tích lũy tổng hợp chất dinh dưỡng, tốc độ hoạt động gen điều khiển sinh trưởng thể (Trần Đình Miên cs, 1992)[9] Về mặt sinh học: Sinh trưởng trình tổng hợp protein nên thường lấy tăng khối lượng làm tiêu đánh giá trình sinh trưởng Theo Johason (1972)[24] cường độ phát triển qua giai đoạn bào thai giai đoạn sau sinh có ảnh hưởng đến tiêu phát triển vật Nhìn từ khía cạnh giải phẫu, sinh lý sinh trưởng mơ diễn theo sơ đồ sau: Hệ thống tiêu hoá nội tiết - hệ thống xương - hệ thống bắp mỡ Thực tế chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt cho thấy giai đoạn đầu sinh trưởng thức ăn dinh dưỡng dùng tối đa cho phát xương, mô cơ, phần lưu giữ cho cấu tạo mỡ Đến giai đoạn cuối sinh trưởng, nguồn dinh dưỡng sử dụng nhiều để nuôi hệ thống xương, hai hệ thống tốc độ phát triển giảm, ngày vật tích luỹ dinh dưỡng để cấu tạo mỡ Theo Chamber, J.R (1990)[19] nghĩa: sinh trưởng tổng hợp trình tăng lên phận thể thịt da, xương Tuy nhiên có tăng khối lượng chưa phải sinh trưởng, sinh trưởng thực phải tăng tế bào mô tăng thêm khối lượng, số lượng chiều thể Tóm lại sinh trưởng phải trải qua trình là: - Phân chia để tăng khối lượng tế bào - Tăng thể tích tế bào - Tăng thể tích tế bào 29 Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Chọi giai đoạn từ ss - 20 tuần tuổi Qua hình 4.1 ta thấy: Giai đoạn từ ss – tuần tuổi đàn nhốt chung có sinh trưởng tích lũy trung bình cao Giai đoạn từ tuần 10 – 20 tuần tuổi cân đo riêng ta thấy rõ gà Trống có khối lượng cao Mái thể rõ khác biệt giới tính rõ rệt Sinh trưởng tích lũy tuân theo quy luật chung sinh trưởng 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà Chọi Sinh trưởng tuyệt đối tiêu quan trọng việc xem xét, đánh giá sinh trưởng gà, Sinh trưởng tuyệt đối biểu tăng lên khối lượng thể thời gian lần khảo sát Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà Chọi Đvt: g/con/ngày Giai đoạn sinh trưởng (Tuần tuổi) Sinh trưởng tuyệt đối A Ss - 14,57 ± 1,02 1-2 18,41 ± 1,33 2-3 21,96 ± 2,34 3-4 22,29 ± 3,01 4-5 23,18 ± 2,02 30 5-6 23,36 ± 3,10 6-7 24,19 ± 3,89 7-8 24,54 ± 5,34 8-9 26,02 ± 4,25 Trống Mái - 10 29,54 ± 1,54 26,10 ± 3,20 10 -11 30,68 ± 1,98 27,65 ± 2,33 11-12 37,09 ± 1,55 30,75 ± 3,46 12 -13 35,38 ± 2,44 22,63 ± 3,56 13- 14 29,22 ± 4,20 18,89 ± 4,04 14 -15 24,27 ± 2,45 11,60 ± 4,55 15 - 16 14,91± 4,55 8,11 ± 5,56 16 - 17 7,68 ± 5,66 6,63 ± 3,25 17 - 18 5,11 ± 6,33 4,77 ± 2,45 18 - 19 4,62 ± 5,56 4,73± 3,22 19 - 20 2,02 ± 5,66 3,54 ± 2,31 Trên sở khối lượng thu tuần tuổi khác Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối gà Chọi nuôi Hợp tác xã Quang Hằng thể bảng 4.3 Qua số liệu thu bảng 4.3 biểu đồ 4.2 cho thấy độ sinh trưởng tuyệt đối tăng dần từ 1- 12 tuần tuổi sau giảm dần, Điều hồn tồn phù hợp với quy luật phát dục theo giai đoạn gia cầm Giai đoạn từ ss -1 đến giai đoạn - tuần tuổi tốc độ sinh trưởng tuyệt đối nhanh Sau giai đoạn - tuần tuổi hết giai đoạn – tuần tuần giai đoạn có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối chậm Tốc độ sinh trưởng nhanh từ tuần – 12 tuần tuổi - đỉnh cao sau giảm dần Giai đoạn sinh trưởng tuyệt đối cao từ 11-12 tuần tuổi đạt 37,09 g/con/ngày (Trống) 30,75g/con/ngày (Mái) giai đoạn thấp từ 19 – 20 tuần tuổi đạt 2,02 g/con/ngày (trống) 3,54 g/con/ngày (mái) Đến tuần 2, thể gà giai đoạn sinh trưởng mạnh, tế bào tăng nhanh số lượng, kích thước khối lượng nên sinh trưởng tuyệt đối cao Sau 12 tuần tuổi, sinh trưởng tuyệt đối gà Chọi có xu hướng giảm 31 dần Tác giả (Nguyễn Thị Huệ, 2015)[3] cho biết: gà Chọi chân vàng có sinh trưởng tuyệt đối lúc tuần tuổi 15,92 g/con/ngày; tăng dần qua tuần cao vào lúc 11 tuần tuổi 34,46 g/con/ngày sau giảm dần kết thúc theo dõi lúc 14 tuần tuổi 21,26 g/con/ngày Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Huệ, (2015)[3] Để thấy rõ khác biệt tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà trống gà mái, biểu diễn tốc độ sinh trưởng biểu đồ 4.2 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà Chọi qua tuần tuổi (g/con/ngày) 4.2.3 Sinh trưởng tương đối gà Chọi Sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm tăng lên khối lượng thể với bình quân khối lượng lần khảo sát Tỷ lệ nói lên mức độ tăng khối lượng thể sau thời gian ni dưỡng Qua đó, người chăn ni biết nên tác động thời điểm phù hợp để có tăng khối lượng gà tốt lượng thức ăn Qua theo dõi sinh trưởng gà giai đoạn, thu kết sinh trưởng tương đối Kết thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối gà Chọi qua tuần tuổi (%) Đvt: % 32 Giai đoạn sinh trưởng (Tuần tuổi) Sinh trưởng tương đối Ss - 105,81 1-2 60,84 2-3 43,53 3-4 30,71 4-5 24,32 5-6 19,70 6-7 16,99 7-8 14,72 8-9 13,55 R (%) Trống Mái -10 13,44 11,97 10-11 13,08 11,29 11-12 12,44 11,22 12 -13 11,05 7,52 13- 14 8,24 5,87 14 -15 6,41 3,44 15 - 16 3,74 2,34 16 - 17 1,87 1,87 17 - 18 1,23 1,33 18 - 19 1,10 1,30 19 - 20 0,52 0,96 Qua bảng 4.4 cho thấy sinh trưởng tương đối giảm theo tăng lên ngày tuổi Sinh trưởng tương đối cao giai đoạn từ Ss – tuần tuổi chiếm 122,54% , thấp giai đoạn 19 – 20 tuần tuổi 1,10% (Trống), 1,3% ( Mái) Sinh trưởng tương đối giảm mạnh giai đoạn từ tuần thứ Ss – tuần tuổi sau giảm dần Theo Nguyễn Thị Huệ (2015)[3] nghiên cứu gà Chọi chân vàng cho biết: sinh trưởng tương đối lúc 1- tuần tuổi 60,84% lúc 12-13 tuần tuổi 11,97% (Mái) - 13.07% (Trống) sau giảm dần giai đoạn tuần tuổi Theo kết nghiên cứu tơi sinh trưởng tương đối lúc ss - tuần tuổi 122,54%, giai đoạn tuần tuổi giảm giai đoạn 33 thức ăn gà Chọi không đáp ứng đủ dinh dưỡng cho gà Chọi nên sinh trưởng gà Chọi giảm giảm dần Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển chung sinh học gia cầm Tôi biểu diễn tốc độ sinh trưởng tương đối qua hình 4.3, để nhìn rõ khác tốc độ sinh trưởng gà Chọi Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm giai đoạn từ ss – 20 tuần tuổi 4.3 Khả tiêu thụ chuyển hố thức ăn gà Chọi ni thịt Khả chuyển hóa thức ăn ảnh hưởng lớn đến biệc tiêu tốn thức ăn, sinh trưởng phát triển gà, suất chất lượng thành phẩm hiệu chăn nuôi Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ chăm sóc ni dưỡng, ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng từ ảnh hưởng đến suất giống Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày liên quan đến mức lượng Protein phần, từ ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Ngoài lượng thức ăn tiêu thụ chịu chi phối nhiều yếu tố khác như: Khí hậu, nhiệt độ mơi trường, tình trạng sức khỏe đàn gà Thực tế ta nhận thấy gà tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, tiêu kinh tế quan trọng chăn nuôi Do ln nhà chọn giống quan tâm 34 đặc biệt Khả tiêu thụ chuyển hoá lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn, khả áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc ni dưỡng nhận biết người, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng khả sản xuất đàn gà Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày có liên quan đến mức lượng protein khâu phần, Theo Vũ Duy Giảng (1997)[1] hàm lượng protein khác ảnh hưởnh đến lượng thu nhận thức ăn gia cầm, từ ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển sức sản xuất chúng, Mặt khác lượng thức ăn hàng ngày chịu chi phối bởi: Chất lượng giống, điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ chuồng nuôi (nhiệt độ thích hợp gà ăn nhiều, nhiệt độ khơng thích hợp gà giảm ăn hay cịn gọi giảm khả tiêu thụ thức ăn), nhiệt độ thấp gà thiếu nhiệt gà đứng chụm vào ăn (lượng thức ăn thu nhận ít), mặt khác phần lượng thức ăn huy động để chống rét, mùi vị thức ăn, chất lượng thức ăn, nước uống, biện pháp quản lý chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y,,, dẫn đến q trình sinh trưởng phát triển bị chậm, tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng cao dẫn đến làm giảm hiệu kinh tế đàn gà Theo Farrell, 1983[25] cần phải ý đến yếu tố là: Đặc điểm gia cầm, điều kiện mơi trường tính chất phần ăn Và ta thấy lượng thức ăn tiêu tốn không cao mà tốc độ sinh trưởng gà lại nhanh hiệu chăn nuôi cao Bảng 4.5 Khả tiêu thụ chuyển hóa TĂ gà Chọi nuôi thịt (thời gian nuôi khảo sát) Giai đoạn tuổi (Tuần tuổi) Tiêu thụ TĂ bình quân (g/con/tuần) 40,10 50,95 60,85 64,05 67,89 71,00 74,56 Tiêu tốn TĂ/ kg tăng khối lượng Trong tuần Cộng dồn 0,39 0,39 0,40 0,39 0,40 0,39 0,41 0,40 0,42 0,40 0,43 0,41 0,44 0,41 35 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 78,50 84,43 90,78 96,50 115,60 112,46 116,24 119,50 121,60 131,40 141,56 142,00 143,60 0,46 0,46 0,47 0,47 0,49 0,55 0,69 0,95 1,51 2,62 4,09 4,34 7,15 0,42 0,43 0,43 0,44 0,44 0,45 0,47 0,49 0,52 0,56 0,61 0,65 0,70 4.4 Khả cho thịt gà Chọi Năng suất thịt gà phản ánh chất lượng phẩm giống điều kiện chăm sóc ni dưỡng, đặc biệt thành phần dinh dưỡng thức ăn Vì tỷ lệ thành phần thịt xẻ phụ thuộc vào tuổi gen, tuổi gà mà phụ thuộc vào chất lượng thức ăn Do tiêu quan tâm nhà kỹ thuật Đánh giá khả cho thịt gà Chọi, dựa vào thị hiếu người tiêu dùng chất lượng thịt lúc 20 tuần tuổi, tiến hành mổ khảo sát gà Chọi Chọn gà trống gà mái đàn để mổ khảo sát Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết mổ khảo sát gà Chọi lúc 20 tuần tuổi Chỉ tiêu ĐVT Khối lượng sống g Khối lượng thịt xẻ g Tỷ lệ thịt xẻ % Mái (n=3) Trống (n=3) 2976,68 ± 3,05 2279,24 ± 0,15 76,57 ± 0,19 Cv (%) 14,8 9,44 0,3 Cv (%) 2572,96 ± 3,89 2045,25 ± 0,12 79,49 ± 0,74 23,04 13,76 0,5 36 Khối lượng thịt đùi g Tỷ lệ thịt đùi/thịt xẻ % Khối lượng thịt ngực g Tỷ lệ thịt ngực/ thịt xẻ % Tỷ lệ thịt ngực + đùi % Khối lượng mỡ bụng g Tỷ lệ mỡ bụng/ thịt xẻ % 641,47 ± 0,5 21,55 ± 0,28 442,63 ±0,05 14,87 ± 0,41 36,42 ± 0,54 11,91 ± 0,08 0,1 6,46 0,6 4,43 0,4 0,7 0,2 0,00 365,90 ±0,14 17,89 ± 0,41 322.94 ± 0,45 15,79 ± 0,23 33,68 ± 0,63 3,07 ± 0.10 0,15 0,63 0,31 0,52 0,23 0,36 0,27 0,00 Qua bảng 4.6 ta thấy: Các tiêu giết mổ giai đoạn 140 ngày tuổi gà Chọi thể đặc điểm chung tỷ lệ thịt xẻ gà mái cao gà trống: tỷ lệ thịt xẻ gà mái chiếm 79,49%, gà trống chiếm 76,57% Tỷ lệ khịt ngực gà mái cao gà trống: tỷ lệ thịt ngực gà mái 15,79%, gà trống 14,87% (Song tỷ lệ thịt đùi gà trống lại cao gà mái: tỷ lệ thịt đùi gà trống 21,55%, gà mái 17,89%) Tỷ lệ mỡ bụng gà Chọi giai đoạn 20 tuần tuổi không đáng kể chiếm 0,1% (gà trống) 0,15% (gà mái) có lẽ đặc điểm riêng giống gà 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu khả sinh trưởng sức sản xuất thịt gà Chọi ni theo hình thức bán chăn thả huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, tơi có số kết luận sau: - Đàn gà Chọi có tỷ lệ ni sống cao đạt 95% đến cuối kỳ - Gà có khả sinh trưởng tốt đến 140 ngày tuổi Khối lượng trung bình 20 tuần tuổi đạt 2978,70 g (gà trống) 2592,95 g (gà mái) - Sinh trưởng tuyệt đối trống mái cao vào giai đoạn từ 11 – 12 tuần tuổi đạt 37,09g/con/ngày (Trống) 30,75g/con/ngày (Mái) thấp vào giai đoạn 19 – 20 tuần tuổi đạt 2,20g/con/ngày(Trống) 3,54g/con/ngày (Mái) - Sinh trưởng tương đối cao giai đoạn từ SS - tuần tuổi đạt 122,54%, thấp vào giai đoạn 19 - 20 tuần tuổi chiếm 0,52 % (Trống) 0,96% (Mái) Sinh trưởng hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển gia cầm - Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn tốt, đảm bảo gà có sức khỏe, chất lượng cao Lượng thức ăn thu nhận đàn gà Chọi tăng dần qua tuần tuổi từ 40,10g/con/tuần tuần tăng lên 143,6g/con/tuần tuần thứ 20 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lượng tuần đầu nhu cầu thức ăn gà tăng liên tục Và sau lại tiếp tục tăng mạnh qua tuần tuổi - Kết mổ khảo sát gà lúc 20 tuần tuổi: tỷ lệ thịt xẻ gà mái cao gà trống: tỷ lệ thịt xẻ gà mái chiếm 79,49%, gà trống chiếm 76,57% Tỷ lệ khịt ngực gà mái cao gà trống: tỷ lệ thịt ngực gà mái 15,79%, gà trống 14,87% Như vậy, ta khẳng định rằng: Nuôi gà Chọi nuôi theo phương thức bán chăn thả Hợp tác xã Quang Hằng, Xuân Quang – Bảo Thắng - Lào Cai đạt kết tốt với tỷ lệ sống cao, tốc độ sinh trưởng phù hợp với quy luật sinh trưởng khả tiêu thụ thức ăn cho tăng 1kg khối lượng thấp, đạt hiệu cao 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục theo dõi khả sinh trưởng sức sản xuất thịt Gà Chọi theo phương thức nuôi khác - Cần nghiên cứu khả sinh trưởng sức sản xuất thịt Gà Chọi 38 theo phương thức bán chăn thả với lơ thí nghiệm, số lần lặp số gà lớn để có kết khách quan 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ Duy Giảng (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Giang Phạm Công Hoằng (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà Chọi nuôi huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang’’ Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Huệ (2015), “Khả sản xuất tổ hợp lai gà trống Chọi chân vàng với gà mái ISA-JA57 Công ty TNHH MTV gà giống Dabaco’’ Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Lê Huy Liễu cs (2004), Giáo trình giống vật ni, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Long (1994), “Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dịng gà thịt Hybro HV58, gà Tam Hồng”, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội 1994, 90-114 Bùi Đức Lũng cs (1994), Nuôi giữ giống gen quý, gà Hồ, gà Đông Tảo gà Mía, Kết bảo tồn nguồn gen vật ni Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Bùi Đức Lũng cs (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Báo cáo chuyên đề Hội nghị quản lý kỹ thuật 17, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng VI; V3; V5 giống gà thịt Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS khoa học, 86, 87, 119 Trần Đình Miên cs (1992), Chọn nhân giống gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, 40 – 46 10 Trần Kim Nhàn (2010), “Chọn lọc nâng cao suất chất lượng gà H’Mông”, Di truyền - giống vật nuôi 11 Trần Văn Phùng cs (2006), ‘‘Một số đặc điểm sinh trưởng gà mèo nuôi Na Hang - Tuyên Quang’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn ni số 7, 16 – 19 12 Phạm Công Thiếu cs (2009), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát dục gà VCN-G15, Ai cập lai chúng Báo cáo khoa học, phần di truyền - giống vật nuôi 13 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), T,C,V,N 2,39 – 77 40 14 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), T,C,V,N 2,40 – 77 15 Diêm Công Tuyên cộng (2010), “Nghiên cứu khả sinh trưởng gà lai 3/4 Ai Cập”, Báo cáo khoa học, phần di truyền - giống vật nuôi 16 Hồ Xuân Tùng cs (2010), ‘‘Nghiên cứu khả sinh trưởng Mía gà Móng lai” Tạp chí Khoa học số 10, 78-83 17 Nguyễn Đăng Vang cs (1999), “Khả sản xuất gà Ri”, Tạp chí Chăn ni Việt Nam, 99, 100 II Tiếng Anh 18 Bodzsar N (2010), Genetic diversity of Hungarian indigenous chicken breeds based on microsatellite markers, Animal Genetics 40: 516-523 19 Chambers J,R (1990), Genetic of Growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, Crawford Elsevier Amsterdam R,D,, 627- 628 20 Granevitze Z., J Hillel, G.H Chen (2007), Genetic diversity within chicken populations from different continents and management histories Anim Genet 38:576-583 21 Henson, E.L (1992), In-situ conservation of livestock and poultry, FAO Animal production and health 22 Hodges, J (1887), Animal genetic resources-strategies for improving use and conservation, FAO Animal Production and health 23 Hull (1978), Strain density effect eager results, Poultry internationnal, 50 24 Johanson (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật; Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 25 Farrell D,J (1983), Feeding standards for Australian livestock, Poultry S,C,A Technical report sirus N0 12 canberra, Australia 46, Goedfrey E,F, and Jaap R,G (1952), Evidence of breed sex differences in the weight of chickens hatches eggs similar weight, Poultry Sci, 31 26 Knizetova H and (1991), Analysis of grewth curves of the fowl in chickens, Poultry Sci, 32 41 Xác nhận GVHD Sinh viên Phan Thu Hương Nguyễn Thái Sơn 42 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hình Úm gà ngày tuổi Hình Chuồng gà mơ hình bán Hình Tiêm vacxin phịng đậu gà chăn thả tuần tuổi 43 Hình Mổ gà khảo sát Hình Cân gà xuất chuồng ... học Thái Nguyên tỉnh Lào Cai, trải qua sáu tháng thực tập đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Được đồng ý Phân hiệu ĐHTN tỉnh Lào Cai, phân công Khoa Nông Lâm tiếp nhận sở thực tập tốt nghiệp, ... tiếp nhận sở thực tập tốt nghiệp, em thực tập tốt nghiệp Hợp tác xã Quang Hằng Xuân Quang – Bảo Thắng – Lào Cai Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc,... tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Lào Cai, ngày 20 tháng năm 2021 Sinh Viên Nguyễn Thái Sơn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU