1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Cao cấp LLCT đề tài “Xây dựng nông thôn mới ở xã …., huyện ….., tỉnh Kon Tum hiện nay Thực trạng và giải pháp”

35 67 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của phát triển bền vững, đưa quan điểm phát triển bền vững vào các nghị quyết và chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững cần có hệ thống các giải pháp tổng thể, từ xây dựng chính sách điều hành vĩ mô, đến các biện pháp về kinh tế, xã hội, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ để tăng năng suất, tạo ra nhiều sản phẩm xanh đáp ứng thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế rộng lớn... Nhiều nghị quyết, văn bản quan trọng về vấn đề này đã được Đảng ta ban hành như: Nghị quyết số 26NQTW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Kết luận 97KLTW ngày 1552014 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Kết luận 54KLTW ngày 782019 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và những chủ trương, chính sách về lĩnh vực an ninh lương thực, phòng, chống thiên tai, phòng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm… Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn cũng được Đảng ta nhấn mạnh và nêu rõ, trong đó có những nội dung quan trọng như: Đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển nông nghiệp hàng hoá tập trung quy mô lớn theo hướng hiện đại, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Cùng với đó, khuyến khích phát triển nông nghiệp xanh, sạch, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao, thông minh, nông nghiệp số, thích ứng với biến đổi khí hậu. Tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới theo hướng gắn với quá trình đô thị hoá, đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững; thực hiện xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu và xây dựng nông thôn mới cấp thôn, bản, … Việc Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII xem xét đưa nhiệm vụ tổng kết tình hình thực hiện Nghị quyết số 26NQTW và xây dựng Nghị quyết thay thế Nghị quyết số 26NQTW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và trình Ban Chấp hành Trung ương tại Hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương 5 khóa XIII vào đầu năm 2022 cho thấy sự cần thiết và ý nghĩa quan trọng của lĩnh vực này đối với sự phát triển của đất nước ta trong thời gian tới. Xác định xây dựng nông thôn mới là một chương trình trọng tâm để phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn của xã nhà, nên ngay từ khi có Chương trình số 26CTrHU ngày 1272016 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện khoá XVIII thực hiện Nghị quyết 01NQTU, ngày 0162016 của Tỉnh uỷ về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20162020, có tính đến năm 2025, nên thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã ............đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn thử thách để lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện tốt chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn. Bước đầu đã đạt được kết quả phấn khởi như tạo điều kiện thuận lợi để các xã chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, sử dụng các loại cây con giống mới, đưa các biện pháp canh tác mới vào sản xuất nhằm đầu tư thâm canh theo chiều sâu cho hiệu quả kinh tế cao hơn giúp cho địa phương thực hiện hiệu quả các chính sách về xóa đói, giảm nghèo thu hút sự tham gia tích cực của người dân. Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn được quan tâm, chú trọng. Nhờ đó, đời sống các hộ nông dân không ngừng được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, hiện trạng của xã là xã vùng sâu, vùng xa của huyện ............ nên còn gặp nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, tỷ lệ hộ nghèo càng cao, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số còn thiếu thốn; văn hoá, y tế, giáo dục, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị còn hạn chế, an ninh trật tự và an toàn xã hội còn tiềm ẩn nhiều yếu tố gậy mất ổn định. Để đưa xã ............về đích nông thôn mới theo đúng lộ trình đã đề ra thì việc phân tích, đánh giá thực trạng của địa phương, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể để triển khai thực hiện là hết sức cần thiết. Là một cán bộ được luân chuyển về địa phương giữ vai trò là chủ tịch UBND xã, tôi mong muốn cùng với tập thể Ban chấp hành lãnh chỉ đạo, thực hiện thành công đưa xã nhà về đích nông thôn mới, vì vậy nên tôi chọn đề tài: “Xây dựng nông thôn mới ở xã …., huyện ….., tỉnh Kon Tum hiện nay Thực trạng và giải pháp” làm khoá luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị của tôi.

MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU .1 Phần NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI .3 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp, nông dân, nông thôn 1.3 Quan điểm Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn .5 1.4 Chính sách Nhà nước xây dựng nông thôn Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ , HUYỆN , TỈNH KON TUM 2.1 Tình hình triển khai 2.2 Kết đạt 12 2.3 Đánh giá chung xây dựng nông thôn xã , huyện , tỉnh Kon Tum .25 2.4 Các học kinh nghiệm xây dựng nông thông xã , huyện , tỉnh Kon Tum .27 Chương QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ , HUYỆN , TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2021 - 2026 38 3.1 Quan điểm 38 3.2 Mục tiêu tổng quát .38 3.3 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể .38 3.4 Nhiệm vụ giải pháp chung 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận .42 Kiến nghị 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững, đưa quan điểm phát triển bền vững vào nghị chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững cần có hệ thống giải pháp tổng thể, từ xây dựng sách điều hành vĩ mơ, đến biện pháp kinh tế, xã hội, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ để tăng suất, tạo nhiều sản phẩm xanh đáp ứng thị trường tiêu thụ nước quốc tế rộng lớn Nhiều nghị quyết, văn quan trọng vấn đề Đảng ta ban hành như: Nghị số 26-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; Kết luận 97-KL/TW ngày 15-5-2014 Bộ Chính trị số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Kết luận 54-KL/TW ngày 7-8-2019 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn chủ trương, sách lĩnh vực an ninh lương thực, phòng, chống thiên tai, phịng chống dịch bệnh, an tồn thực phẩm… Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng ta nhấn mạnh nêu rõ, có nội dung quan trọng như: Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển nông nghiệp hàng hố tập trung quy mơ lớn theo hướng đại, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Cùng với đó, khuyến khích phát triển nơng nghiệp xanh, sạch, nơng nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao, thơng minh, nơng nghiệp số, thích ứng với biến đổi khí hậu Tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn theo hướng gắn với q trình thị hố, vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững; thực xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu xây dựng nông thôn cấp thôn, bản, … Việc Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII xem xét đưa nhiệm vụ tổng kết tình hình thực Nghị số 26-NQ/TW xây dựng Nghị thay Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nơng thơn trình Ban Chấp hành Trung ương Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII vào đầu năm 2022 cho thấy cần thiết ý nghĩa quan trọng lĩnh vực phát triển đất nước ta thời gian tới Xác định xây dựng nông thôn chương trình trọng tâm để phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn xã nhà, nên từ có Chương trình số 26-CTr/HU ngày 12-7-2016 Ban chấp hành Đảng huyện khoá XVIII thực Nghị 01-NQ/TU, ngày 01-6-2016 Tỉnh uỷ xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020, có tính đến năm 2025, nên thời gian qua, Đảng bộ, quyền nhân dân xã nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách để lãnh đạo, đạo thực tốt chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn Bước đầu đạt kết phấn khởi tạo điều kiện thuận lợi để xã chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, ứng dụng tiến kỹ thuật, sử dụng loại giống mới, đưa biện pháp canh tác vào sản xuất nhằm đầu tư thâm canh theo chiều sâu cho hiệu kinh tế cao giúp cho địa phương thực hiệu sách xóa đói, giảm nghèo thu hút tham gia tích cực người dân Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn quan tâm, trọng Nhờ đó, đời sống hộ nông dân không ngừng cải thiện vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, trạng xã xã vùng sâu, vùng xa huyện nên cịn gặp nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số thiếu thốn; văn hoá, y tế, giáo dục, hiệu hoạt động hệ thống trị cịn hạn chế, an ninh trật tự an tồn xã hội cịn tiềm ẩn nhiều yếu tố gậy ổn định Để đưa xã đích nơng thơn theo lộ trình đề việc phân tích, đánh giá thực trạng địa phương, từ đề giải pháp cụ thể để triển khai thực cần thiết Là cán luân chuyển địa phương giữ vai trò chủ tịch UBND xã, mong muốn với tập thể Ban chấp hành lãnh đạo, thực thành cơng đưa xã nhà đích nơng thơn mới, nên tơi chọn đề tài: “Xây dựng nơng thôn xã …., huyện … , tỉnh Kon Tum - Thực trạng giải pháp” làm khố luận tốt nghiệp cao cấp lý luận trị tơi Mục đích, ý nghĩa 2.1 Mục đích - Làm rõ thực trạng xây dựng Nông thôn địa bàn xã thời gian qua - Đánh giá, phân tích khó khăn, hạn chế, bất cập việc thực Chương trình - Đề xuất, kiến nghị với lãnh đạo địa phương số vấn đề, giải pháp để tháo gỡ khó khăn, bất cập nhằm thực hồn thành Chương trình xây dựng Nông thôn địa bàn xã năm nhằm hoàn thành theo Kế hoạch đề 2.2 Ý nghĩa Giúp thân hiểu rõ thực trạng tổ chức thực Nông thơn địa bàn xã, từ nâng cao nhận thức đầy đủ lý luận thực tiễn để phục vụ công tác sau tốt hơn, vấn đề xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, người lao động Khẳng định tính đắn chủ trương, quan điểm, mục tiêu Đảng, Chương trình Chính phủ việc xây dựng nơng thơn tồn quốc nói chung xã , huyện , tỉnh Kon Tum nói riêng Phần NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1 Một số khái niệm liên quan Khái niệm nông thôn: Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở ủy ban nhân dân xã Khái niệm nông thôn mới: Nông thôn nông thôn mà đời sống vật chất, văn hố, tinh thần người dân khơng ngừng nâng cao, giảm dần cách biệt nông thôn thành thị Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến, có lĩnh trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn Nơng thơn có kinh tế phát triển tồn diện, bền vững, sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị Nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái bảo vệ Sức mạnh hệ thống trị nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh trị trật tự xã hội Khái niệm xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng tồn Đảng, tồn dân, hệ thống trị Nông thôn không vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nơng thơn giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đồn kết giúp đỡ xây dựng nơng thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh 1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Các nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác-Lênin trình nghiên cứu để hoạch định đường lên CNXH quan tâm đến nông nghiệp, nông dân nông thôn phương diện Sau C.Mác Ăngghen Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh hai lãnh tụ có tầm nhìn sâu sắc, đắn tồn diện nơng nghiệp, nơng dân nông thôn cách mạng XHCN Mặc dù đường độ lên CNXH tiếp tục gặp khó khăn, thách thức khơng làm giảm chất, niềm tin ý nghĩa tư tưởng Lênin, Hồ Chí Minh nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn, trái lại bối cảnh lại làm bật chất, niềm tin sức sống, ý nghĩa thời đại việc vận dụng tư tưởng Lênin, Hồ Chí Minh vào xây dựng nơng thôn nước ta Lênin cho công đổi vấn đề nơng nghiệp, nông dân nông thôn quan trọng lĩnh vực kinh tế-xã hội mà trước hết lĩnh vực trị “Lấy dân làm gốc “ lại không trọng đến lực lượng chiếm 70% dân số sống nông thôn cách thiết thực nói sng Do dó, để ổn định trị cải cách kinh tế cần phải đặt vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn vị Lênin nói: Phải nơng dân, từ Người đề Chính sách kinh tế (NEP) Với cách nhìn, đánh giá nơng dân Hồ Chí Minh khơng đồng tình với Lênin mà cịn tinh tế Người khơng dừng lại thái độ trị mà cịn nghiên cứu tâm lý, chất, tập quán người nông dân làm nông nghiệp cộng đồng nông thôn Để hiểu sâu sắc làm phong phú, động bên nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam Hồ Chí Minh nghiên cứu, tìm hiểu bên ngồi để giải phóng khổ cho nơng dân, phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Trong suốt đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh ln quan tâm nhận thức sâu sắc nông nghiệp, nông dân nông thôn lý luận thực tiễn ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin; đồng thời vấn đề Hồ Chí Minh vận dụng thành công thực tiễn cách mạng Việt Nam Tuy bận trăm cơng nghìn việc cho kháng chiến kiến quốc Người dành nhiều thời gian nghiên cứu vấn đề ruộng đất Châu Á thời gian Mácxcơva Theo Hồ Chí Minh, mặt trị nơng dân sơ Mặt trận dân tộc thống kháng chiến; sau độc lập liên minh cơng - nơng trí thức tảng quyền, công cụ sắc bén công xây dựng bảo vệ chế độ Mặt kinh tế-xã hội nơng dân quyện chặt với trị, giai cấp công nhân đồng hành với giai cấp nông dân; đó, phải coi nơng nghiệp cơng nghiệp hai chân kinh tế, xác định vai trị nơng nghiệp, Người nhấn mạnh: “Nước ta nước nông nghiệp Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung, phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm Nếu khơng phát triển nơng nghiệp khơng có sở để phát triển cơng nghiệp”, Người rõ phải có chế quản lý thật tốt để nâng cao suất lao động đảm bảo hàng hóa phục vụ quốc kế dân sinh nhanh, nhiều, rẽ, tốt Trong giai đoạn giành quyền, hiệu” Người cày có ruộng” có sức loan tỏa động viên toàn dân tham gia kháng chiến Nhưng giai đoạn này, yêu cầu kinh tế” Người cày có ruộng” sách cải cách ruộng đất chủ yếu nhằm phục vụ nhiệm vụ trị để giành độc lập dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định trị phải thể yêu cầu kinh tế, trị thành cơng 1.3 Quan điểm Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn - Nông nghiệp, nông dân, nông thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đàm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân - Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể q trình phát triển, xây dựng nơng thơn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển tồn diện, đại hóa nơng nghiệp then chốt - Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân - Định hướng Đại hội XIII phát triển đất nước giai đoạn 20212025, nêu: ”Hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất, kinh doanh Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị; phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; ưu tiên nguồn lực phát triển hạ tầng nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo; nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế, gắn kết hài hòa, hiệu thị trường nước quốc tế” 1.4 Chính sách Nhà nước xây dựng nông thôn 1.4.1 Quy định tiêu chí đạt tiêu chuẩn xã nông thôn - Từ Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 việc ban hành tiêu chí quốc gia xây dựng NTM (thay 491/QĐ-TTg ngày 16/9/2009) bao gồm 19 tiêu chí, chia thành nhóm: Nhóm 1: quy hoạch (1 tiêu chí); nhóm 2: hạ tầng kinh tế - xã hội (8 tiêu chí); nhóm 3: kinh tế tổ chức sản xuất (4 tiêu chí); nhóm 4: văn hố xã hội - mơi trường (4 tiêu chí); nhóm 5: hệ thống trị (2 tiêu chí) - Quyết định số 691/QĐ-TTg ngày 05/6/2018 việc ban hành tiêu chí xã nơng thơn kiểu mẫu giai đoạn 2018-2020 - Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND, ngày 15/5/2017 UBND tỉnh Kon Tum việc ban hành quy định mức đạt chuẩn tiêu chí xây dựng Nơng thơn khu vực địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020 1.4.2 Nội dung xây dựng xã nơng thơn Ngày 16/8/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTG việc phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020 (thay Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010) Chương trình MTQG xây dựng NTM chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phịng, gồm 11 nội dung: Quy hoạch xây dựng NTM; phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; giảm nghèo an sinh xã hội; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả; phát triển giáo dục - đào tạo; phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe; xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin truyền thơng; cấp nước vệ sinh môi trường; nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội; giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn Chương Thực trạng xây dựng nông thôn xã , huyện , tỉnh Kon Tum (Trụ sở UBND xã) Xã nằm phía Bắc huyện , tỉnh Kon Tum, cách trung tâm huyện 42 km Với diện tích tự nhiên 242,57 km2, tồn xã có 10 thơn (trước năm 2019 12 thơn) + Thu nhập bình qn đầu người địa bàn xã 25 triệu/người/năm + Dân số: toàn xã có 902 hộ/3.186 Trong đó: hộ nghèo 186 hộ, chiếm 20,62%; hộ cận nghèo 241 hộ, chiếm 26,72% Số hộ DTTS 875 hộ, chủ yếu dân tộc Ca dong, chiếm 97,8% dân số + Tổng số lao động độ tuổi có khả lao động 1.837 người + Kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp lạc hậu + Hiện xã đạt 15/19 tiêu chí1 Nơng thơn mới, cịn tiêu chí2 chưa đạt (số liệu thống kê thời điểm tháng 5/2021)  Vì vậy, việc triển khai chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn xã cịn gặp nhiều khó khăn 2.1 Tình hình triển khai thực 2.1.1 Mục tiêu, lộ trình, định hướng thực - Mục tiêu: Nghị Đại hội đảng xã lần thứ XV, nhiệm kỳ 2021-2026 đề mục tiêu đến năm 2024 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đến năm 2025 có 01 thơn đạt chuẩn khu dân cư kiểu mẫu - Lộ trình: Đến hết năm 2022, xã đạt thêm 02 tiêu chí để đạt 17/19 tiêu chí NTM, đến năm 2024 đạt thêm 02 tiêu chí cịn lại để đạt chuẩn nơng thơn Đến năm 2025 có 01 thơn đạt chuẩn khu dân cư kiểu mẫu: thơn Điek Nót - Định hướng thực hiện: Ưu tiên phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo đột phá TC - Quy hoạch phát triển theo quy hoạch; TC - Giao thông; TC - Thủy lợi; TC4 - Điện; TC - Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn; TC - Thông tin truyền thông; TC - Nhà dân cư ; TC 12 - Lao động có việc làm; TC 13 – Tổ chức sản xuất; TC 14 - Giáo dục đào tạo; TC 15 - Y tế; TC 16 - Văn hóa; TC 17 - Mơi trường an tồn thực phẩm; TC 18 - Hệ thống trị tiếp cận pháp luật; TC 19 - Quốc phòng An ninh TC - Trường học; TC - Cơ sở vật chất văn hóa; TC 10 - Thu nhập; TC 11 - Hộ nghèo TC - Trường học; TC - Cơ sở vật chất văn hóa TC 10 - Thu nhập; TC 11 - Hộ nghèo 20 - Về sở vật chất Y tế: Đảm bảo cho việc khám, điều trị số bệnh đơn giản; Tổng số giường bệnh 05, 06 phòng chức năng; Nhân lực Trạm y tế gồm có 06 đồng chí, Bác sĩ: 01, Y sĩ đa khoa: 01, Điều đưỡng trung học: 02, Dược sĩ trung học: 01, Nữ hộ sinh sơ học: 01, Cán dân số: 01 (Trạm y tế xã) c) Đánh giá: Mức độ đạt tiêu chí: Đạt 2.2.16 Tiêu chí sớ 16 văn hoá a) Theo quy định Bộ tiêu chí: Xã có từ ≥ 70% tỷ lệ thơn đạt chuẩn văn hoá theo quy định b) Kết thực hiện: - Trong năm qua, Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã phối hợp với quan, ban ngành liên quan triển khai nội dung vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư, thôn xây dựng hương ước, quy ước cho thôn, hàng tuần tổ chức giọn vệ sinh đường làng ngõ xóm đẹp, nhân dân ăn hợp vệ sinh, ngủ có chăn màn; 100% hộ gia đình xem ti vi, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng, chăm sóc gia đình sách, gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ khuyết tật, mồ cơi cấp, ngành đặc biệt quan tâm Đến hầu hết gia đình có cơng với cách mạng, gia đình sách có mức sống ổn định Kết thực phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư: Tồn xã có 8/10 thơn cơng nhận thơn văn hóa, chiếm 80% c) Đánh giá: Mức độ đạt tiêu chí: Đạt 2.2.17 Tiêu chí sớ 17 mơi trường an toàn thực phẩm a) Theo quy định Bộ tiêu chí: - Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước theo quy định lớn 95 % (Trong nước lớn 30%); - Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản, làng nghề đảm bảo quy định bảo vệ môi trường đạt 100%; - Xây dựng cảnh quan, môi trường xanh; 21 - Sạch đẹp, an toàn đạt; - Mai táng phù hợp với quy định theo quy hoạch - Chất thải rắn sản xuất sinh hoạt địa bàn nước thải khu dân cư tập trung, sở sản xuất - kinh doanh thu gom, xử lý theo quy định - Có ≥ 60% Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo theo quy định - Có ≥ 50% Tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng trại chăn ni đảm bảo vệ sinh mơi trường - Có 100% Tỷ lệ hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm b) Kết thực hiện: - Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước theo quy chuẩn Quốc gia 95% - Về tỷ lệ hộ dân dùng nước hợp vệ sinh: Trên địa bàn xã có 10/10 thơn có cơng trình cấp nước hợp vệ sinh (gọi nước sinh hoạt tập trung), khoảng 95% dân số sử dụng nước sinh hoạt tập trung, nhiên đặc thù miền núi nên nguồn nước cung cấp không thực hợp vệ sinh vào mùa mưa bùn đất vùi lấp gây đục, không đảm bảo chất lượng, số lượng Tiếp tục vận đông nhân dân dùng loại bể chứa, bể lắng để hợp vệ sịnh… - Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn môi trường: Trên địa bàn xã chưa có sở sản xuất kinh doanh lớn, chủ yếu qn bn bán tạp hóa nhỏ lẻ đáp ứng nhu cầu vệ sinh địa bàn xã, chưa phát sở gây ô nhiễm moi trường - Cảnh quan, môi trường xanh - sạch- đẹp an toàn đảm bảo theo quy định - Việc mai táng thực vị trí xác định theo quy hoạch chung xây dựng xã phê duyệt Mỗi thơn có 01 nghĩa trang riêng rộng từ - ha, cách trung tâm thơn từ - 3km Nghĩa trang bố trí điểm đồi núi riêng biệt có rừng tự nhiên che phủ không phép xâm lấn canh tác vào khu vực đất nghĩa địa 22 - Chất thải rắn sản xuất sinh hoạt địa bàn nước thải khu dân cư tập trung, sở sản xuất - kinh doanh thu gom, xử lý theo quy định bảo vệ môi trường - Số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 90 %; - Tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng trại, mái che đạt tỷ lệ 62,44 %; - 100% Tỷ lệ hộ gia đình sở sản xuất kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm c) Đánh giá chung: Đạt 2.2.18 Tiêu chí sớ 18 Hệ thớng trị tiếp cận pháp luật a) Theo quy định Bộ tiêu chí: - Cán bộ, cơng chức xã đạt chuẩn theo quy định 100%; - Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định - Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn vững mạnh; - Tổ chức trị xã hội đạt loại trở lên đạt 100%; - Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định; - Đảm bảo bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình bảo vệ hỗ trợ người dễ bị tổn thương lĩnh vực gia đình đời sống xã hội; b) Kết thực hiện: - Cán bộ, công chức xã đạt chuẩn theo quy định 100% - Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định; - Hàng năm Đảng xã đạt tiêu chuẩn sạch, vững mạnh; - Các tổ chức đồn thể trị xã hàng năm đạt danh hiệu tiên tiến; - Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định (Đánh giá theo Quyết định số 619/QĐ-TTg, ngày 8/5/2017 Thủ tướng Chính phủ); - Đảm bảo bình đẳng giới chống bạo lực gia đình, bảo vệ hỗ trợ người dễ bị tổn thương lĩnh vực gia đình đời sống xã hội; c) Đánh giá: Mức độ đạt tiêu chí: Đạt 23 2.2.19 Tiêu chí sớ 19 Q́c phịng an ninh a) Theo quy định Bộ tiêu chí: - Xây dựng lực lượng dân quân " Vững mạnh, rộng khắp" hồn thành tiêu quốc phịng; - Xã đạt chuẩn an toàn an ninh, trật tự xã hội đảm bảo bình n; khơng có khiếu kiện đông người kéo dài; không để sảy trọng án; tội phạm tệ nạn xã hội (ma tý, cộm cắp, cờ bạc, nghiện hút) kiềm chế, giảm liên tục so với năm trước; b) Kết thực tiêu chí: - Xây dựng tốt lực lượng dân quân " Vững mạnh, rộng khắp" hoàn thành tiêu quốc phòng; - Xã đạt chuẩn an toàn an ninh, trật tự xã hội đảm bảo bình n; khơng có khiếu kiện đơng người kéo dài; không để sảy trọng án; tội phạm tệ nạn xã hội (ma tý, cộm cắp, cờ bạc, nghiện hút) kiềm chế, giảm liên tục so với năm trước; - Lực lượng Cơng an quy xã xây dựng, củng cố ngày sạch, vững mạnh theo quy định Pháp lệnh Công an xã hướng dẫn ngành; Hàng năm Đảng ủy có Nghị quyết, UBND có kế hoạch cơng tác đảm bảo an ninh, trật tự địa bàn xã (Trụ sở công an xã) (Ban huy quân xã) c) Đánh giá: Mức độ đạt tiêu chí: Đạt 2.3 Kết huy động nguồn lực đầu tư - Tổng nguồn vốn đầu tư xây dựng trực tiếp 20.899 triệu đồng (Ngân sách trung ương 18.706 triệu đồng, huy động dân góp 2.193 triệu đồng) - Tổng số cơng trình thực đầu tư: 48 cơng trình Nhìn chung, địa phương chủ động, tập trung lồng ghép có hiệu vốn dự án khác để triển khai xây dựng công trình đầu tư cơng Việc huy động người dân cộng đồng dân cư đóng góp xây dựng thực dân 24 chủ, công khai, minh bạch tình trạng huy động q sức dân Cơng tác huy động nguồn lực để xây dựng ngày thuận lợi dể dàng nhờ vào nhận thức nhân dân công vận động nhà nước nhân dân làm phát huy sức sáng tạo đóng góp nhiệt tình đơng đảo người dân doanh nghiệp đóng chân địa bàn chung tay xây dựng công trình đầu tư cơng xã nhà 2.4 Đánh giá chung xây dựng nông thôn xã , huyện , tỉnh Kon Tum 2.4.1 Những kết đạt - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn phát triển nhanh, bật hệ thống đường giao thông, trường học, thiết chế văn hóa-thể thao sở , tạo diện mạo cho khu vực nông thôn xã - Cơ cấu kinh tế nông thôn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng dịch vụ, nâng cao chất lượng - hiệu sản xuất, sản phẩm mạnh xã (lúa gạo, chăn nuôi gia cầm, …) Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, tái cấu ngành nông nghiệp hướng, số trồng, vật ni chuyển đổi có hiệu cao như: cà phê, ngô lấy thân, heo địa phương, gia cầm, - Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng đẩy mạnh Chất lượng giáo dục ngày tăng, phổ cập giáo dục trung học sở tiếp tục trì, số học sinh phổ cập giáo dục trung học sở tăng Công tác phịng bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt kết tốt, tỷ lệ người dân tham gia BHYT ngày tăng - Hệ thống trị sở khơng ngừng củng cố phát huy sức mạnh tổng hợp Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ngày hồn thiện trị, lực chun môn, tinh thần trách nhiệm kỹ vận động quần chúng An ninh, trật tự xã hội nông thôn tiếp tục giữ vững ổn định - Phong trào thi đua chung sức xây dựng NTM nhân dân xã hội đồng tình hưởng ứng mạnh mẽ, tạo sức lan tỏa lớn thật mang lại hiệu thiết thực chương trình xây dựng NTM 25 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân chủ yếu 2.4.2.1 Hạn chế - Việc huy động nguồn lực cho xây dựng NTM cịn nhiều khó khăn; vốn huy động từ doanh nghiệp Nhân dân hạn chế thu nhập người dân thấp - Cảnh quan môi trường nông thôn chưa thực thay đổi theo hướng xanh, sạch, đẹp Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn cải thiện mức thấp - Cơng tác nhân rộng mơ hình sản xuất điển hình tiên tiến có hiệu lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi thực chậm Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp chưa đều, chưa nhân rộng địa phương Chương trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất có hiệu cịn chậm - Đội ngũ cán công chức chuyên môn nghiệp vụ làm nhiệm vụ tham mưu triển khai thực Chương trình xã hạn chế, kiêm nhiệm nên kết tổ chức thực chưa cao, khâu tham mưu, theo dõi, tổng hợp báo cáo đánh giá tình hình, phát vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề phát sinh từ thực tiễn - Về công tác tuyên truyền vận động, phong trào thi đua: Chương trình NTM vận động lớn hiệu công tác tuyên truyền, vận động chưa cao, nội dung, đối tượng phương pháp vận động chưa đáp ứng yêu cầu đặt Nhân dân chưa nắm rõ để thực vai trị chủ thể gia đình việc tham gia xây dựng Chương trình MTQG Đặc biệt chương trình xây dựng nơng thơn - Một phận người nghèo tư tưởng trông chờ, ỷ lại việc đầu tư, hỗ trợ nhà nước Chưa tự phấn đấu vươn lên thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo huyện cịn mức cao (Thậm chí có tỷ lệ khả tái nghèo) 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế a/ Về khách quan: 26 - Điều kiện xã cịn nhiều khó khăn kinh tế chậm phát triển, dân cư sinh sống rải rác, khơng tập trung, trình độ dân trí thấp; đường giao thơng lại số thơn vào mùa mưa cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cịn thiếu thốn - Điều kiện thời tiết, khí hậu năm qua khắc nghiệt, diễn biến phức tạp, địa hình đồi dốc gây nhiều khó khăn trình sản xuất đời sống nhân dân b/ Về chủ quan: - Nguồn vốn Trương ương, tỉnh phân bổ chậm, làm ảnh hưởng đến việc triển khai thực đầu tư Chương trình; chưa huy động nhiều nguồn lực từ doanh nghiệp, xã hội hóa - Cơng tác tun truyền, vận động nhân dân tham gia thực xây dựng NTM chưa sâu rộng, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo, số cán phần lớn người dân chưa nhận thức đầy đủ mục tiêu, ý nghĩa tầm quan trọng Chương trình xây dựng nơng thơn - Trình độ dân trí thấp nên nhân dân chưa nhận thức hết vai trò, trách nhiệm việc thực mục tiêu chung Bộ tiêu chí Phong tục tập quán canh tác nhân dân lạc hậu nên suất lao động chưa nâng lên Người dân tư tưởng trông chờ vào nguồn hỗ trợ nhà nước, chưa tự khắc phục vươn lên - Xây dựng nông thôn tổng hợp nhiều nội dung cần thực hiện, mà cán làm công tác nông thôn xã kiểm nhiệm, lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm nên thực lúng túng, chưa hiệu Chưa bố trí cán chun trách làm cơng tác nơng thơn cấp xã - Một số sách hỗ trợ cho người nghèo với định mức thấp chưa tác động để góp phần nâng cao thu nhập cho người nghèo, chưa đủ để đầu tư cho phát triển sản xuất 2.5 Các học kinh nghiệm xây dựng nông thông xã , huyện , tỉnh Kon Tum 27 Thứ nhất: Xây dựng NTM trước hết phải làm tốt công tác tuyên truyền để hệ thống trị nhân dân nhận thức đầy đủ xây dựng NTM Phải làm cho người dân xác định họ chủ thể xây dựng NTM Chương trình thật thành công Thứ hai: Cần xác định cơng trình, cơng việc xúc người dân tập trung thực tốt, từ tạo niềm tin khí phấn khởi cho người dân, khơi dậy phát huy vai trò chủ thể dân xây dựng NTM Thứ ba: Thực tiễn cho thấy sở đoàn kết nội tốt, phát huy dân chủ thật sự, người đứng đầu liệt vào xây dựng NTM nơi đạt kết cao Việc huy động sử dụng nguồn lực xây dựng NTM phải đảm bảo thật dân chủ, người dân tham gia bàn bạc, định có giám sát cộng đồng dân cư để đảm bảo công khai, minh bạch Thứ tư: Xây dựng NTM trình lâu dài, khơng chủ quan, nóng vội, chạy theo thành tích, phải tích cực, liệt, vừa làm vừa rút kinh nghiệm hoàn thiện Cần kịp thời khen thưởng, biểu dương cá nhân, tổ chức tích cực tham gia đóng góp xây dựng NTM cần tăng cường kiểm tra, giám sát để có đạo, uốn nắn kịp thời Chương Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực xây dựng nông thôn xã , huyện , tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2026 3.1 Quan điểm Căn kết đạt giai đoạn 2011-2020, yêu cầu thúc đẩy xây dựng nông thôn giai đoạn 2021 - 2026, đồng thời tiếp tục nâng cao chất lượng tiêu chí đạt giai đoạn đầu (2011 - 2020) đảm bảo thực 28 nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, hướng tới xây dựng nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nơng thơn văn minh 3.2 Mục tiêu tổng qt Tiếp tục thực mục tiêu Chương trình đề là: Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao 3.3 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể 3.3.1 Mục tiêu cụ thể - Đến cuối năm 2025 tồn xã phấn đấu đạt 19/19 tiêu chí NTM - Nâng cao chất lượng sống cư dân nông thôn: Phấn đấu đến cuối năm 2025 thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn là: 48 triệu đồng/người/năm; Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2025 ≤5% (Tỷ lệ hộ nghèo giảm 68% năm), 100% tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế, 95% tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh Tiếp tục hỗ trợ hướng dẫn sản xuất cho hộ để chống tái nghèo, thoát nghèo bền vững 3.3.2 Nhiệm vụ cụ thể - Đối với 15 tiêu chí đạt: Thực rà sốt, đánh giá, trì củng cố 15/19 tiêu chí đạt (Áp dụng theo Quy định Quyết định 22/2017/QĐ-UBND, ngày 15/5/2017 UBND tỉnh Kon Tum văn hướng dẫn sở ngành) - Đối với 02 tiêu phấn đấu đạt đến năm 2022 (Áp dụng theo Quy định Quyết định 22/2017/QĐ-UBND, ngày 15/5/2017 UBND tỉnh Kon Tum văn hướng dẫn sở ngành) + Tiêu chí số 5: Trường học: Tăng cường huy động nguồn lực từ Chương trình dự án, góp sức cộng đồng dân cư để xây dựng sở vật chất mua sắm thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia 29 + Tiêu chí số 6: sở vật chất văn hóa: Tăng cường huy động nguồn lực từ Chương trình dự án, góp sức cộng đồng dân cư với phương châm nhà nước nhân dân làm để thực đầu tư xây dựng Nhà văn hóa khu thể thao xã - Từ năm 2021 đến 2025, thực Tiêu chí số 10 thu nhập tiêu chí số 11 hộ nghèo + Triển khai thực chế sách Nhà nước cách sáng tạo, linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế địa phương Khai thác có hiệu nguồn lực cho đầu tư phát triển, xây dựng sở hạ tầng gắn với xây dựng NTM, đảm bảo an sinh xã hội + Thực tốt đề án chuyển đổi cấu trồng; kế hoạch nâng cao chất lượng, thể trạng đàn gia súc; tích tụ ruộng đất để hình thành “cánh đồng mẫu lớn” Liên kết với doanh nghiệp, HTX, vận động nhân dân vay vốn để đưa giống trồng có giá trị kinh tế cao vào canh tác, thay có giá trị kinh tế thấp + Tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực vay nguồn vốn từ Ngân hàng CSXH (Nghị định 75, Quyết định 2085, HTPTSX, xuất LĐ ….) để thực chuyển đổi cấu trồng, nâng cao chất lượng thể trạng đàn gia súc, tham gia lao động nước ngồi … tạo thu nhập, nghèo bền vững + Tăng cường công tác vận động tuyên truyền ý thức nâng cao thu nhập thoát nghèo cho người dân, khơng cịn trơng chờ ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước Xây dựng mơ hình trồng trọt, chăn ni mẫu, làm ăn có lời để người dân thấy làm theo, từ thay đổi dần nhận thức người dân cần đủ ăn, đủ uống + Tiếp tục vận động nhân dân chuyển đổi cấu kinh tế, thay diện tích mì có giá trị thấp, diện tích keo lai thơn khơng phù hợp … Chuyển sang trồng có kinh tế cao (cây nghệ, …) + Huy động nguồn lực (vốn ngân sách, xã hội hóa …) tập trung hỗ trợ, hướng dẫn người dân tập trung sản xuất tạo thu nhập, thoát nghèo bền vững 3.4 Nhiệm vụ giải pháp chung 30 Phát triển sở hạ tầng thiết yếu địa bàn: Tập trung hoàn thành loại cơng trình sở hạ tầng thiết yếu, gồm: Bê tơng hóa đường giao thơng nội thơn, đường sản xuất; nước sinh hoạt; sở vật chất văn hóa nhằm tạo đột phá phát triển kinh tế diện mạo khu vực nông thôn Phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân: - Căn quy hoạch, đề án nông nghiệp tỉnh phê duyệt quy hoạch, đề án huyện phê duyệt, xã tiến hành bổ sung, điều chỉnh Quy hoạch Đề án xây dựng xã NTM đảm bảo tính khả thi cao phù hợp với yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp - Tập trung đầu tư cho công tác chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, ưu tiên cho sản phẩm chủ lực có giá trị kinh tế cao, coi khâu đột phá sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tổ chức đào tạo gắn với thực hành định hướng công việc cho người lao động sau đào tạo - Tập trung phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu để hỗ trợ cho nông dân Chú trọng xây dựng nhân rộng mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động hiệu Bảo vệ môi trường nông thôn xây dựng cảnh quan môi trường nông thôn “xanh - - đẹp” Xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn: Tiếp tục hồn thiện hệ thống sở vật chất văn hóa, thể thao thiết thực người dân, tạo điều kiện để phát triển hoạt động văn hóa, thể thao địa bàn thôn Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn: Tiếp tục thực nhiệm vụ xây dựng khu dân cư đạt tiêu chuẩn “An toàn an ninh trật tự” Nâng cao hiệu thông tin, tuyên truyền, đào tạo đội ngũ cán tăng cường lực đánh giá, giám sát thực Chương trình: Tiếp tục tăng cường tuyên truyền, tập huấn để nâng cao nhận thức cho người dân nội dung, 31 phương pháp, cách làm NTM Cử cán bộ, công chức tham gia lớp đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, lực tổ chức, quản lý thực Chương trình Thực giám sát đánh giá Chương trình dựa kết nhằm nâng cao hiệu đầu tư Chương trình Thực đa dạng hóa huy động nguồn lực, nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp để thực việc đầu tư xây dựng nông thôn Huy động tối đa nguồn lực để tập trung xây dựng nông thôn gồm nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp đầu tư, vốn chương trình, dự án, nguồn lực nhân dân (tuyệt đối không huy động sức dân), vốn tổ chức, cá nhân đóng góp, ủng hộ; tổ chức lồng ghép nguồn vốn để triển khai thực theo tiêu chí nơng thơn có hiệu Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý điều hành Ủy ban nhân dân xã, phát huy sức mạnh đồn thể trị - xã hội nông thôn Tăng cường đạo, hướng dẫn đổi nội dung phương thức hoạt động Đảng bộ, chi sở; thực có hiệu Đề án 04-ĐA/HU, Huyện ủy “nâng cao chất lượng sinh hoạt chi địa bàn huyện , giai đoạn 2016 - 2020”; củng cố, kiện tồn cơng chức làm cơng tác quản lý Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu cơng việc đội ngũ cán công chức xã; đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội nông thôn Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với đặc thù xã miền núi, thuộc diện xã đặc biệt khó khăn, với phần lớn dân số người đồng bào dân tộc thiểu số (97,8%), trình độ dân trí thấp, sống nhân dân phụ thuộc hồn tồn vào sản xuất nơng nghiệp với phương thức canh tác lạc hậu, thô sơ, suất thấp Chính vậy, nghèo, đói ln đeo bám bà nơi suốt bao hệ 32 Và rồi, từ năm 2011, cách mạng mang tên “xây dựng nông thôn mới” đến, vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thôn, xã khang trang, đẹp; phát triển sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ cách tồn diện; có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Những kết đạt thời gian qua đem lại thành tựu kinh tế - xã hội toàn địa bàn xã, làm thay đổi toàn bộ mặt nông thôn địa bàn, hệ thống đường giao thơng bê tơng hóa tạo thuận lợi giao lưu buôn bán phát triển sản xuất; Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề Đã xuất nhiều mơ hình kinh tế có hiệu gắn với xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập đời sống vật chất tinh thần cho người dân, hệ thống trị nơng thơn củng cố tăng cường; dân chủ sở phát huy; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững … góp phần củng cố niềm tin nhân dân với Đảng Nhà nước ta, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cán bộ, người dân Với thành cơng bước đầu tạo động lực để quyền nhân dân xã nhà phấn đấu xây dựng thành công nông thôn năm Kiến nghị - Đề nghị UBND huyện kiến nghị với ngành cấp, kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét, ban hành tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông miền núi cho phù hợp (hiện độ dốc dọc cho phép tối đa 15%, nhiều nơi, độ dốc thiết kế được, suất đầu tư lớn) - Đề nghị UBND huyện kịp thời phân bổ kinh phí cơng trình đầu tư cơng xã giai đoạn 2020-2025 - Đề nghị UBND huyện hỗ trợ kinh phí thực cơng tác trồng rừng địa bàn xã, góp phần nâng cao tỷ lệ độ che phủ rừng, cải thiện môi trường, gắn với phát triển sinh kế bền vững cho nhân dân địa bàn 33 - Đề nghị Ban đạo huyện phân công cụ thể thành viên phụ trách tiêu chí xây dựng nông thôn mới, tăng cường phối hợp với Ban đạo xã để kiểm tra, đánh giá nhằm thực hiện, trì tiêu chí theo quy định, đảm bảo hồn thành lộ trình đề - Đề nghị UBMTTQ Việt Nam huyện, sớm triển khai vận động làm thay đổi nếp nghĩ, nếp làm người đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn, nhằm gắn với vận động xây dựng nông thôn 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng cộng sản Việt Nam, Văn phòng Trung ương Đảng, [H.2016, tr 281 – 284] Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nơng nghiệp- Nông dân- Nông thôn Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn Quyết định số 691/QĐ-TTg ngày 05/6/2018 Thủ tướng phủ việc ban hành tiêu chí xã nông thôn kiểu mẫu giai đoạn 2018-2020 Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND, ngày 15/5/2017 UBND tỉnh Kon Tum việc ban hành quy định mức đạt chuẩn tiêu chí xây dựng Nơng thơn khu vực địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172020 Chương trình số 26-CTr/HU ngày 12-7-2016 Ban chấp hành Đảng huyện khoá XVIII thực Nghị 01-NQ/TU, ngày 01-6-2016 Tỉnh uỷ xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020, có tính đến năm 2025 Nghị Đại hội Đảng xã , huyện , tỉnh Kon Tum lần thứ XV 10 Báo cáo sơ kết năm thực xây dựng nông thôn địa bàn xã , huyện , tỉnh Kon Tum 11 Báo cáo kinh tế xã hội tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm UBND xã ... UBND xã, mong muốn với tập thể Ban chấp hành lãnh đạo, thực thành công đưa xã nhà đích nơng thơn mới, nên chọn đề tài: “Xây dựng nông thôn xã …., huyện … , tỉnh Kon Tum - Thực trạng giải pháp”. .. xây dựng nơng thơn tồn quốc nói chung xã , huyện , tỉnh Kon Tum nói riêng 4 Phần NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1 Một số khái niệm liên quan Khái niệm nông thôn: Nông thôn. .. năm 2025 Nghị Đại hội Đảng xã , huyện , tỉnh Kon Tum lần thứ XV 10 Báo cáo sơ kết năm thực xây dựng nông thôn địa bàn xã , huyện , tỉnh Kon Tum 11 Báo cáo kinh tế xã hội tháng đầu năm phương

Ngày đăng: 18/10/2021, 20:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới

    1.1. Một số khái niệm liên quan

    1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

    1.3. Quan điểm của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới

    1.4. Chính sách của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới

    2.1. Tình hình triển khai thực hiện

    2.1.3. Tổ chức đào tạo, tập huấn cán bộ thực hiện Chương trình

    Chương 3. Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện xây dựng nông thôn mới xã ............, huyện ............, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2026

    3.2 Mục tiêu tổng quát

    Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w