Khái quát về dự án và nhà kinh doanh; khái quát những kiến thức chủ yếu của quản lý trạng trại dự án hộ gia đình; Nêu các phương pháp lựa chọ dự án đầu tư. Trình bày những bài học kinh nghiệm về phát triển và quản lý trang trại, hộ gia đình trong nền kinh tế thị trường.
Bài 19 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ, TỔ CHỨC DỰ ÁN "HỘ GIA ĐÌNH" TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN VÀ NHÀ KINH DOANH Tính tất yếu phát triển dự án hộ gia đình kinh tế thị trường Từ sau Nghị 10 Bộ trị (tháng 4/1988) Nghị Trung ương (khoá VI) Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 3-1989) "Gia đình xã viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ" Hộ nông dân nước huy động khả sẵn có lao động, vật tư, tiền vốn để đầu tư sản xuất 90% đất canh tác Kinh tế nông hộ phát triển theo xu hướng sản xuất hàng hóa vận hành theo chế thị trường; phân cực nông hộ giàu, nông hộ nghèo tạo điều kiện cho nông hộ giàu bước phát triển thành trang trại sản xuất hàng hố có quy mơ kinh doanh hợp lý, nơng hộ có điều kiện để thực dự án sản xuất theo định hướng địa phương nhằm thu lợi nhuận cao Nhà kinh doanh nông nghiệp (chủ dự án) loại đặc tính hộ - Là người có mong muốn tạo lập - làm chủ trang trại dự án - Là người biết kinh doanh, có tri thức, biết học hỏi, có kinh nghiệm - Là người có điều kiện tối thiểu số yếu tố kinh doanh ruộng đất, vốn, kỹ thuật lao động - Là người dám chấp nhận rủi ro trường hợp xảy - Là người tự tin (họ thấy trước khó khăn, chấp nhận rủi ro kinh doanh họ tin có khả vượt qua (kinh nghiệm cho thấy người thành cơng kinh doanh họ có lịng tin cao…) II KHÁI QUÁT NHỮNG KIẾN THỨC CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ TRANG TRẠI - DỰ ÁN HỘ GIA ĐÌNH Phải xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh để xây dựng dự án Hiện nay, q trình kinh doanh nơng lâm, ngư nghiệp vùng nông thôn vận động theo chế thị trường mà đặc trung sản xuất hàng hố dịch vụ theo yêu cầu kinh tế thị trường Do việc xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh để xây dựng dự án quan trọng điều kiện tiên trang trại Xác định phương hướng gắn liền với xác định quy mơ sản xuất hàng hố dịch vụ vấn đề lớn có quan hệ chặt chẽ với Như vậy, muốn xác định phương hướng quy mơ sản xuất hàng hố dự án hay phát triển trang trại gia đình phải giải vấn đề - Sản xuất dịch vụ gì? - Sản xuất dịch vụ nào? - Sản xuất dịch vụ cho ai? - Lợi thuận thu Có xác định rõ mục tiêu thấy đích phải đến, đường cần phải công việc cần phải làm Lập kế hoạch hoạt động Việc lập kế hoạch hoạt động quan trọng cần thiết thành công dự án Sự thất bại kinh doanh thường việc thiếu kế hoạch Hệ thống kế hoạch biểu diễn sau (sơ đồ 2) Qua sơ đồ hệ thống kế hoạch cho thấy phản ảnh tồn hoạt động hướng đích kinh doanh chủ dự án 2.1 Có loại kế hoạch dài hạn Vì phải có loại kế hoạch dài hạn - Có loại kế hoạch dài hạn nhiều năm do: + Thời gian cần thiết để có điều kiện tập trung ruộng đất, vốn kỹ thuật xây dựng sở vật chất có quy mơ tối ưu, phù hợp với yêu cầu cạnh tranh kinh tế thị trường (thời gian 10-15 năm) + Phụ thuộc vào chu kì kinh tế loại cây, dài ngày: quế 12 năm, cao su lấy gỗ 10 - 30 năm Do phải cần có loại kế hoạch Sơ đồ 2: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KẾ HOẠCH CỦA CHỦ DỰ ÁN Phương hướng, quy mô mục tiêu kinh doanh Kế hoạch dài hạn phát triển nhiều năm Phát triển quy mô ngành kinh doanh Cơ cấu quy mô ngành Tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm Kế hoạch dài hạn năm Kiến thức bản; Vốn đầu tư Sử dụng cải tạo đất Đổi kỹ thuật Quy hoạch đất đai Phát triển yếu tố sản xuất ứng dụng tiến KHKT Đào tạo sử dụng sức lao động Vốn lợi nhuận Tổ chức đời sống; Xây dựng nông thôn Lao động đời sống Khốn trả cơng; Thưởng phạt Lao động phân cơng Tài lợi nhuận Cơng cụ, máy móc, vật tư Ứng dụng tiến KHKT Xây dựng Sản xuất sản phẩm, dịch vụ Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, DỊCH VỤ - KỸ THẬT – TÀI CHÍNH HÀNG NĂM (HOẶC VỤ, THÁNG CỦA TỪNG NGÀNH KD ) - Loại kế hoạch dài hạn năm Vì: + Chỉ có khoảng thời gian từ năm dự án kinh tế có tính khả thi nhiều + Dự án tế bào kinh tế kế hoạch năm nằm kế hoạch năm ngành nơng nghiệp, lâm ngư nghiệp Nó chịu kiểm sốt nhà nước thơng qua hệ thống sách vĩ mơ Nhà nước xác lập kế hoạch năm 2.2 Kế hoạch sản xuất - dịch vụ, kỹ thuật- tài hàng năm Đây loại kế hoạch quan trọng dự án, kế hoạch hành động cụ thể hoá từ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch dài hạn năm, để xây dựng tiêu kế hoạch hàng năm Song kế hoạch hàng năm lại sở để điều chỉnh cân đối bất hợp lý kế hoạch dài hạn năm đề chưa Muốn phải có chuyên gia giỏi lĩnh vực xuống với chủ dự án nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh để có phương hướng kinh doanh (chun mơn hố sản xuất hàng hoá) khác Những việc thường xuyên cần quan tâm: Sau xác định phương hướng - quy mô mục tiêu kinh doanh lập kế hoạch hành động, chủ dự án phải thường xuyên quan tâm đến việc sau: Sơ đồ 3: Những việc thường xuyên phải quan tâm Những việc thường xuyên phải quan tâm Thị trường Sản phẩm Vốn Kỹ thuật Hạch toán Con người; Lao động – Thù lao Các nguồn tài nguyên Phân tích hoạt động kinh doanh Sơ đồ giúp cho chủ dự án, nhà kinh doanh thấy vị trí quan trọng cơng việc khơng lãng quên Để giải công việc cụ thể phải biết cơng việc cần ý đến tự đặt cho câu hỏi để giải Điều cần ưu tiên quản lý kinh doanh người chủ dự án 4.1 Thị trường Cần tập trung trả lời câu hỏi chủ yếu: - Có thị trường nước? - Có thị trường ngồi nước? - Giá lên xuống thị trường nước sao? Vì sao? 4.2 Sản phẩm Sau tiếp thị nắm nhu cầu thị hiếu khách hàng, chủ dự án (nhà kinh doanh) phải định chiến lược sản phẩm sở xác định chun mơn hố, tập trung hố sản xuất sản phẩm hàng hố quy mơ hợp lý, đồng thời phải xác định ngành phối hợp phù hợp với tài nguyên, với yếu tố kinh doanh dự án để bảo đảm kinh doanh thu đựơc lợi nhuận cao 4.3 Vốn Vốn điều kiện quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh thực nội dung dự án Do bỏ vốn vào dự án người chủ dự án phải quán triệt số quan điểm sau: - Vốn đầu tư kinh doanh phải sinh lời - Đầu tư vốn phải xuất phát từ yêu cầu thị trường để lựa chọn tập trung cao cho chun mơn hố 4.4 Kỹ thuật Kỹ thuật hiểu toàn công cụ tư liệu lao động khác với quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm bao gồm chế biến dịch vụ Quản lý nguồn tài nguyên dự án Các nguồn tài nguyên dự án trước hết đất, nguồn nước, thời tiết, khí hậu Quản lý người - lao động - thù lao Trong dự án việc sử dụng lao động sẵn có gia đình chủ dự án (hay nhà kinh doanh) phải thuê mướn số lao động làm việc năm thời vụ Vì vậy, việc quản lý sử dụng lao động thù lao lao động có vị trí quan trọng, phải ý đầy đủ đảm bảo lợi ích kinh tế người gắn lợi ích kinh tế với thành lao động họ để tạo động lực cá nhân Hạch toán kinh doanh Hạch tốn kinh doanh dự án nơng nghiệp có đặc điểm khác với ngành kinh doanh khác (mùa vụ, thời tiết, dịch bệnh…) có điều chung: - Phải tự bù đắp chi phí có lãi - Có quyền độc lập tự chủ hồn tồn tài nghiệp vụ kinh doanh - Thực giám đốc tiền hoạt động kinh doanh dự án - Khuyến khích lợi ích vật chất trách nhiệm vật chất Để thực hạch toán kinh doanh dự án (hoặc nhà kinh doanh) phải: + Hiểu biết có lực nghiệp vụ hạch tốn, biết sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ quy luật khác kinh tế thị trường, thực tiết kiệm + Đủ thông tin phương tiện xử lý thơng tin Nội dung hạch tốn kinh doanh dự án chủ yếu - Hạch toán vốn - Hạch toán giá thành - Hạch toán lợi nhuận Phân tích tài dự án Phân tích tài dự án cơng tác kế tốn nhằm xác định xác chi phí lợi ích, phân tích lợi ích - chi phí sở giá thị trường (thu đủ, chi đủ) * Mục đích phân tích tài - Đánh giá tác động tài đến đối tượng tham gia dự án - Điều chỉnh việc sử dụng tài ngun có hiệu - Đánh giá địn bẩy kinh tế - Cung cấp kế hoạch tài chính xác hợp lý 8.1 Các chi phí dự án * Nguyên tắc: Phải tính đúng, tính đủ hạng mục chi phí vịng đời dự án * Chi phí dự án bao gồm - Chi phí trực tiếp: Là chi phí tốn tiền quy tiền chi phí nguyên vật liệu tiền lương cơng nhân, khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngồi - Chi phí gián tiếp: Là chi phí khơng có quan hệ trực tiếp đến việc tạo sản phẩm mà có quan hệ đến hoạt động sản xuất chung, bao gồm chi phí sản xuất chung (phân xưởng), chi phí quản lý doanh nghiệp 8.2 Nguồn vốn, doanh thu, chi phí lợi ích dự án 8.2.1 Vốn nguồn vốn dự án * Nguồn vốn gồm: - Vốn tự có - Vốn vay - Nguồn vốn khác * Vốn dự án - Vốn cố định gồm: + Chuồng trại, nhà xưởng, vườn cây… + Máy móc, thiết bị, gia súc sinh sản - Vốn lưu động gồm: + Nguyên, nhiên vật liệu + Tiền mặt + Giá trị hàng tồn kho 8.2.2 Nội dung doanh thu dự án TT Chi tiêu Sản phẩm Sản phẩm phụ Thứ liệu, phế liệu Dịch vụ cung cấp cho bên Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Cộng + + + 8.2.3 Chi phí sản xuất dịch vụ TT Chi tiêu Chi nguyên vật liệu Bán thành phẩm, dịch vụ mua ngồi Cây giống Lương cơng nhân Khấu hao TSCĐ Bảo hiểm xã hội (nếu có) Sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị Năm thứ Chi phí quản lý Thuê nhà đất 10 Trả lãi tiền vay 11 Chi phí chuyển giao cơng nghệ 12 Chi phí khác 13 Thuế (nếu có) 8.2.4 Lợi ích dự án (Lợi nhuận, lỗ, lãi) TT Chi tiêu Tổng doanh thu Tổng chi phí (giá thành) Chi phí tồn đầu kỳ (năm trước chuyển qua) Chi phí tồn cuối kỳ (Chuyển sang năm sau) Tổng chi phí thực chi Lợi nhuận gộp (1- 5) Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý Lợi nhuận (6 - 7) Thuế thu nhập phải nộp 10 Lợi nhuận sau thuế Năm thứ Năm thứ Năm thứ 8.2.5 Cân đối thu chi TT Chi tiêu A Số tiền thu vào (dòng tiền vào) Tổng doanh thu Vốn tự có Vốn vay Vốn khác Thanh lý nhượng bán tài sản Năm thứ Năm thứ Năm thứ Thu nợ Thu khác B Số tiền chi (dịng tiền ra) Tổng chi phí sản xuất dịch vụ Trả lãi tiền vay Trả tiền gốc vay Mua sắm TSCĐ Chi phí chuẩn bị Các khoản chi làm tăng nợ phải thu Các khoản chi làm giảm nợ phải trả Chi bổ sung vốn lưu động Thuế phải nộp 10 Chi khác Cân đối A- B Để tính hiệu dự án cần tính tốn số tiêu Doanh thu - Vòng quay vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân kỳ Lợi nhuận trước (sau) thuế - Tỷ suất doanh lợi doanh thu = Doanh thu Lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuân tổng vốn = Tổng vốn đầu tư bình qn Dịng tiền đầu tư vào dự án có giá trị: a Giá trị tương lai dòng tiền thể cách xác định giá trị tương lai tiền đầu tư ban đầu (hiện tại) với lãi suất định FV = F (1+ i )n Trong đó: FV: giá trị tương lai sau n giai đoạn thời gian F: Là giá trị đầu tư i : lãi suất tính kép n : Là số giai đoạn thời gian tính lãi b Giá trị xác định giá trị khoản thu nhập tương lai với lãi suất định FV Pv = (1+i)n Giá trị dòng tiền sử dụng việc lựa chọn dự án 8.2.6 Lợi ích dự án - Lợi ích dự án nguồn trực tiếp kinh tế sản phẩm sản xuất (lúa, ngơ, gia súc, vv…) - Lợi ích mơi trường nguồn nước, xanh - Tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi - Kỹ năng, trình độ nguồn lao động nâng cao - Cải thiện điều kiện sức khoẻ giáo dục người dân 8.2.7 Ví dụ minh hoạ Gia đình ơng nguyễn Văn A thực dựa án chăn nuôi lợn đến ngày 31/12 theo sổ sách kế tốn có số liệu sau * Nguồn vốn đầu tư cho dự án - Vốn tự có 500 000 000 đ - Vốn vay 50 000 000 đ - Vốn khác 50 000 000 đ * Doanh thu - Lợi xuất chuồng (thịt) 300 x 80kg/ 1con x 40.000 đ/1kg - Lợn giống 1000kg x 60.000 đ/1kg - Phân chuồng 100 x 100.000 đ/tấn * Chi phí (gia súc) - Mua giống 4500kg x 60.000 đ/1kg - Mua thức ăn 50.500kg x 10.000 đ/1kg - Thuốc thú y 000 000đ - Tiền điện nước 000 000đ - Khấu hao TSCĐ 30 000 000đ - Nhân công trực tiếp 72 000 000đ - Bảo dưỡng thiết bị, mua công cụ dụng cụ 15 000 000đ - Chi quản lý trực tiếp 30 000 000đ - Trả lãi tiền vay 000 000đ - Chi chuyển giao kỹ thuật 15 000 000đ Biết rằng: + Chí phí tồn kho đầu kỳ 30 000 000đ + Chi phí tồn kho cuối kỳ 45 000 000đ + Chi phí bán hàng 000 000đ + Vốn lưu động bình quân 300 000 000đ Yêu cầu: Tính lợi nhuận trước thuế dự án đánh giá dự án số tiêu kinh tế III PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ Người quản lý tài (chủ dự án) ln quan tâm đến việc tìm kiếm sử dụng nguồn vốn cần phải có tiêu chuẩn tài thể phân bổ nguồn vốn có hạn với lựa chọn sử dụng Cần đặt câu hỏi tiêu chí cần có để lựa chọn dự án phù hợp? - Sự cần thiết - Trong định hướng địa phương - Hiệu Các phương pháp lựa chọn dự án đầu tư * Giả sử hộ nông dân dự tính mua máy A B có dịng tiền dự kiến sau Năm Dòng tiền (1000đ) Máy A Máy B -10 000 -10 000 2500 3000 2500 2500 2500 2500 2500 2000 2500 2500 (giá trị lại) 2000 3000 ( Chi phí ban đầu) Cả máy A B có giá mua ban đầu thời gian sử dụng đồng thời chúng có tổng thu nhập tiền năm nhau, chúng khác phân bổ thu nhập năm giá trị lại sau năm Vậy nên mua hay khơng mua chọn máy nào? 1.1 Phương pháp hoàn vốn Là phương pháp xác định độ dài thời gian cần thiết (kỳ hoàn vốn) để thu nhập đầu tư đủ bù đắp chi phí ban đầu thời gian hồn vốn ngắn dựa án đầu tư có hiệu C Cơng thức chung: T = I Trong đó: T thời gian hồn vốn (năm) C chi phí đầu tư ban đầu I thu nhập tiền trung bình năm 12 000 Máy A: I = = 500 ; năm 10 000 T = = năm 2500 12 000 Máy B: I = = 500 ; năm 10 000 T = = năm 2500 Nếu yêu cầu thời gian hoàn vốn năm hai máy khơng chấp nhận, cịn năm hai máy chấp nhận Ưu điểm: - Đơn giản - Được ưa chuộng với doanh nghiệp nhỏ, vốn Nhược điểm: Chưa ý đến thời gian thu nhập thời gian hoàn vốn giá trị thu hồi máy 1.2 Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận đơn giản Phương pháp nhấn mạnh lợi nhuận bình quân hàng năm so với chi phí đầu tư dự án, có cách tính: - Khi nhấn mạnh lợi nhuận bình quân hàng năm so với tổng số chi phí đầu tư ban đầu I-D r= C Trong r : tỷ suất lợi nhuận so với tổng chi phí đầu tư ban đầu I : thu nhập tiền bình quân hàng năm D: mức khấu hao hàng năm C: tổng chi phí đầu tư ban đầu Nếu dùng phương pháp khấu hao bình qn thì: C- S D= n Trong S: giá trị thu hồi lý n: Là số năm sử dụng tài sản Đối với máy A: 10 000 - 2000 D = = 600 2500 - 1600 = = 0.09 = 9% 10 000 Đối với máy B: 10 000 - 3000 D = = 400 2500 - 1400 rb = = 0.11 = 11% 10 000 - Khi nhấn mạnh lợi nhuận bình qn hàng năm so với tổng chi phí đầu tư bình quân dự án thì: I-D ' r= C+S Trong đó: r': tỷ suất lợi nhuận so với tổng chi phí đầu tư bình qn C + S : số chi phí bình qn dự án Đối với máy A: 2500 - 1600 ' r a= = 0,15 = 15% 10 000 + 2000 Đối với máy B: 2500 - 1400 ' r b= = 0,169 = 16.9% 10 000 + 3000 Theo phương pháp máy B lựa chọn , máy B có r r’ cao Ưu điểm: + Phản ánh tương đối xác so với phương pháp hoàn vốn + Đơn giản dễ tính + Tồn dịng tiền đầu tư dùng (kể giá trị thu hồi) + Đã ý đến phương pháp khấu hao lợi nhuận Nhược điểm: Chưa ý đến giá trị thời gian tiền 1.3 Phương pháp sử dụng giá trị thời gian tiền - Phương pháp giá trị NPV Phương pháp NPVvới dòng thu nhập tiền đầu tư hóa tỷ lệ triết khấu định Nếu lớn vốn đầu tư ban đầu chấp nhận, tức có giá trị lớn (NPV > 0) Khi đầu tư khác nhau, NPV lớn chọn đầu tư có NPV lớn Biểu diễn dịng tiền máy A B (đơn vị tính 1000 đ) Năm thứ 2500 2500 Máy A Dòng tiền - 10.000 2500 2500 2500 Giá trị lại Năm thứ 2000 2500 2500 2000 2500 Máy B Dòng tiền Giá trị lại -10.000 3000 3000 Giả sử tỷ lệ chiết khấu 10% năm toàn boo chi tiêu tiền sử dụng đầu năm Vấn đề đặt đưa dòng thu nhập đầu tư thời điểm ban đầu tỷ lệ chiết khấu định Ví dụ Máy A cuối năm thứ có dịng tiền thu nhập 2.500.000 đ với lãi suất 10% năm Nếu đưa thời điểm đầu tư ban đầu ta áp dụng công thức: Fv Pv = (1 + i)n 2.500.000 Ta có giá trị năm thứ = 2.500.000 = (1 + 10%) = 2.272.727 1,1 - Cuối năm thứ hai có dịng tiền 2500.000 2.500.000 Giá trị năm thứ = (1 + 10%)2 2.500.000 = = 2.0661157 1,21 Tiếp tục tính đến năm thứ năm sau cộng giá trị năm trừ giá trị đầu tư ban đầu ta tính NPV Nếu: NPV < dự án lỗ NPV = dự án hòa vốn NPV > dự án có lãi Với ví dụ ta tính cho máy A B * Đối với máy A: Năm Dòng tiền -10.000 2500 2500 2500 Giá trị hóa dịng tiền với chiết khấu 10% năm Giá trị ban đầu - 10.000 2500 (1 + i) = 1,1 = 2272 1,1 2500 (1 + i) = 1,21 = 2.066 1,21 2500 (1 + i) = 1,33 = 1.879 1,33 2500 2500 (1 + i) = 1,46 = 1.712 1,46 2500 2500 (1 + i)5 = 1,6 (giá trị lại) = 1.562 1,6 2000 2000 1,6 = 1.250 1,6 10.741 NPV = giá trị – giá trị đầu tư ban đầu 10.741 - 10.000 = + 741 NPV = giá trị – giá trị đầu tư ban đầu 10.741 - 10.000 = 741 Đối với máy B: Năm Dòng tiền -10.000 Đầu tư ban đầu -10.000 3000 3000/(1+i) → 3000/1,1 = 2.727 2500 2500/1,21 = 2.066 2500 2500/1,33 = 1.879 2000 2000/1,46 = 1.369 2500 2500/1,6 = 1.562 (giá trị lại) 3000 3000/1,6 = 1.875 NPV Giá trị hóa dịng tiền với chiết khấu 10% năm Giá trị – đầu tư ban đầu = 11.478 11.478 – 10.000 1.478 Cả máy A B có NPV >0 máy B có NPV lớn máy A máy B chọn Trường hợp có ràng buộc vốn xác định tỷ số thu nhập Tỷ số thu nhập xác định cách chia tổng giá trị dịng tiền cho chi phí ban đầu - Tỷ số thu nhập máy A: 10.741 = 1,074 10.000 - Tỷ số thu nhập máy B: 11.478 = 1,147 10.000 Kết máy B lớn máy A 1.4 Lựa chọn dự án điều kiện có rủi ro Trong quản lý tài người quản lý luôn mong muốn đạt lợi nhuận tối đa theo chiến lược phát triển Trong thực tế không lường trước biến động giá cả, thời tiết chi phí… ảnh hưởng đến sản xuất Rủi ro bất định tạo mát sản xuất, rủi ro thể điều kiện mà kết xảy theo luật phân bổ biết trước Bất định điều kiện mà hồn tồn khơng thể biết trước được, trường hợp lựa chọn dự án điều kiện có rủi ro người ta phải dùng phương pháp phân tích mối nhân để hình thành nên vấn đề Người chủ dự án thường có ứng xử khác lựa chọn dự án Có quan điểm 1.4.1 Quan điểm thận trọng Phần lớn nông dân có ứng xử khơng thích rủi ro, họ cho rủi ro làm giảm thu nhập Sự thận trọng hạn chế rủi ro bị hội 1.4.2 Quan điểm mạo hiểm Có số người tìm kiếm rủi ro có nghĩa dám chấp nhập rủi ro, mạo hiểm Ví dụ: Một người nông dân mua vé số 5000 đ, tức không thỏa dụng chắn 5000 đ kỳ vọng thỏa dụng 100 triệu tiền thưởng 1.4.3 Quan điểm kết hợp Thường người quản lý có kinh nghiệm đưa quan điểm lành mạnh với rủi ro, tức biết kết hợp quan điểm Ví dụ: Trong sử dụng tín dụng nguồn vay không vay nhiều tới mức họ bị phá sản gặp khó khăn, lĩnh vực kinh doanh có rủi ro cao thường gặp tỷ số nợ thấp Vi dụ: Một nông dân có thóc hàng hóa, giả sử có phương án sử dụng Bán số thóc Dự trữ để bán sau Dùng để chăn nuôi lợn Các số liệu giả định phương án sử dụng là: - Bán toàn với giá 2000 đ/kg - Dự trữ để bán với xác suất tương ứng xảy ra: + Bán với giá 1.800 đ/kg với xác suất 0,1 = 10% + Bán với giá 2000 đ/kg với xác suất 0,3 = 30% + Bán với giá 2250 đ/kg với xác suất 0,6 = 60% - Dùng làm thức ăn chăn nuôi lợn, 50 với giá bán: + Giá bán lợn 700.000 đ/con với xác suất 0,2 = 20% + Giá bán lợn 750.000 đ/con với xác suất 0,3 = 30% + Giá bán lợn 800.000 đ/con với xác suất 0,5 = 50% Tổng chi phí cho đàn lợn (kể thức ăn) 27 triệu đồng Đây tình trạng rủi ro không xác định cách rõ ràng nên người ta dùng dạng “cây định” để phân tích tình trạng rủi ro Khi định có dạng Các định Bán Dự trữ để bán Làm thức ăn chăn nuôi lợn Xác suất xảy Kết với xác 1, = 100% 0,1 = 10% 0,3 = 30% 0,5 = 50% x 2000 đ/tấn = 10 tr x 1,8 tr/tấn = tr x tr/tấn = 10 tr x 2,25 = 11,25 tr 0,2 = 20% 0,3 = 30% (50 x 0,7) – 27tr = 8tr (50con x 0,75) – 27tr = 10,5tr (50con x0,8) – 27tr = 13tr 0,6= 60% Doanh thu dự kiến suất tương ứng 10 triệu tr x 10% = 0,9 tr 10 tr x 30% = tr 11,25 x 60% = 6,75 tr 10,65 tr 8tr x 20% = 1,6 tr 10,5tr x 30% = 3,15 tr 13tr x 60% = 6,5 tr 11,25tr Doanh thu dự kiến doanh thu trung bình khả xảy với xác suất tương ứng Qua ta thấy doanh thu đạt từ đến 13 triệu Quyết định tốt khơng thể xác định khơng có quy tắc lựa chọn chúng (quy tắc lựa chọn phụ thuộc vào quan điểm rủi ro người định) - Người có quan điểm thận trọng họ chọn quyêt định 1, doanh thu dự kiến 10 triệu tốt dự kiến triệu triệu (lựa chọn tốt xấu) - Người có quan điểm mạo hiểm (lựa chọn tốt tốt nhất) chọn quyêt định 3, doanh thu đạt triệu, cho doanh thu 12 triệu trì kinh doanh doanh thu cho phép chắn 13 triệu có tỷ lệ 50% - Người có quan điểm an toàn kết hợp quy tắc (doanh thu cao với xác suất có doanh thu thấp nhất) chọn định Vì có 10% đạt triệu, 60% đạt 10 triệu IV NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ TRANG TRẠI, HỘ GIA ĐÌNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Những học kinh nghiệm phát triển quản lý trang trại, xây dựng dự án hộ gia đình 1.1 Phải có sách phù hợp để động viên khuyến khích vùng đất hoang hóa, đất đồi trọc lập trang trại chun mơn hóa theo yêu cầu kinh tế thị trường tỉnh miền núi 1.2 Người chủ trang trại (hộ gia đình) có vị trí định việc tạo lập, phát triển kinh tế hộ gia đình (trang trại) định suất, chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh Người chủ hộ gia đình phải có ý chí cao có điều kiện cần đủ điều kiện tự nhiên, kinh tế có tri thức (trình độ hiểu biết) tổ chức quản lý kinh doanh, biết cách làm giàu theo quy mơ trang trại 1.3 Thị trường có tính chất định sản xuất Thực tiễn chứng minh thị trường biến động thị trường ngồi nước có tính chất định thay đổi nội dung Có tính chất chiến lược sản phẩm trang trại 1.4 Việc lựa chọn địa điểm để tạo lập trang trại hay xây dựng dự án, có ý nghĩa kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng 1.5 Phương hướng kinh doanh chun mơn hóa sản xuất hàng hóa phối hợp hợp lý loại trồng vật nuôi, làm giảm tính thời vụ, tận dụng diện tích, vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động 1.6 Xác định quy mô kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu thị trường, với diện tích, vốn đầu tư khả thực có chủ trang trại, hay chủ hộ gia đình 1.7 Vốn đầu tư kinh doanh: Hiện vấn đề khó khăn, thực tế cho thấy chủ trang trại, hộ gia đình biết tìm cách để tạo vốn mạnh dạn bỏ vốn đầu tư từ ban đầu để tạo sở vật chất - kỹ thuật cho kinh doanh sớm tốt 1.8 Áp dụng tiến kỹ thuật mới: Qua thực tiễn cho thấy muốn tăng trưởng kinh tế phải áp dụng tiến kỹ thuật yếu tố quan trọng để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh doanh Những giải pháp chủ yếu để phát triển quản lý dự án kinh tế hộ gia đình (trang trại) 2.1 Những giải pháp tầm vi mơ - Mở rộng hình thức trang trại hợp tác tự nguyện - Bằng cách tiếp thị với thị trường để biết thông tin nhu cầu mặt hàng, chất lượng, thị hiếu, giá cả, đối thủ cạnh tranh - Khai thác sử dụng tốt nguồn tài nguyên (đất, nước, thời tiết, khí hậu…) - Quản lý tổ chức sử dụng tốt nguồn vốn - Từng bước rút kinh nghiệm hoàn thiện hình thức biện pháp tổ chức thù lao lao động trang trại 2.2 Những giải pháp tầm vĩ mơ - Có sách phù hợp với giai đoạn phát triển sách thị trường, tiêu thụ sản phẩm, sách vốn đầu tư tín dụng, sách khoa học cơng nghệ, sách ruộng đất, thuế… - Chính sách đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng - lâm - ngư - Chính sách đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh doanh cho chủ trang trại, chủ dự án./ ... triệu IV NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ TRANG TRẠI, HỘ GIA ĐÌNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Những học kinh nghiệm phát triển quản lý trang trại, xây dựng dự án hộ gia đình 1.1... kinh tế thị trường tỉnh miền núi 1.2 Người chủ trang trại (hộ gia đình) có vị trí định việc tạo lập, phát triển kinh tế hộ gia đình (trang trại) định suất, chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất kinh. .. bán hàng 000 000đ + Vốn lưu động bình quân 300 000 000đ Yêu cầu: Tính lợi nhuận trước thuế dự án đánh giá dự án số tiêu kinh tế III PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ Người quản lý tài (chủ dự