Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
67,16 KB
Nội dung
NHỮNGVẪNĐỀCƠBẢNVỀQUẢNLÝRỦIROTÍNDỤNGTRONG NHTM. 1. Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trongnhững tổ chức tài chính quantrọng nhất trong nền kinh tế của một quốc gia. Ngân hàng bao gồm nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào tình hình phát triển của hệ thống tài chính cũng như nền kinh tế của nước đó. Song nhìn chung NHTM thường là ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô, thị phần. . . trong hệ thống ngân hàng của một quốc gia. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Từ khi hình thành đến nay ngân hàng luôn khuyến khích mọi thành phần trong xã hội gửi tiền tiết kiệm với lãi suất hợp lý. Thực tế cho thấy, có hàng triệu cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò là người thủ quỹ, người cất giữ tiền bạc cho toàn xã hội , mặt khác ngân hàng cũng chính là tổ chức cho vay đối với tất cả các thành phần trong xã hội. Ngân hàng thực hiện cùng lúc hai chức năng vừa nhận gửi tiền, vừa cho vay đối với mọi thành phần. Tùy từng mục đích khác nhau mà các đối tượng đi gửi, đi vay khác nhau. Ví như: cá nhân và các hộ gia đình thường là đối tượng gửi tiền tiết kiệm cho ngân hàng nhiều nhất. Các doanh nghiệp thì ngược lại, là đối tượng gửi tiền vào ngân hàng ít hơn về số lượng nhưng lại là đối tượng vay ngân hàng với khoản vay lớn và thường xuyên hơn nhiều. Điều này cũng dễ hiểu, cá nhân chủ yếu nhờ ngân hàng giữ hộ tiền còn doanh nghiệp luôn cần vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh. Ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tíndụngđể phục vụ cho việc mua bán hàng hóa dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị. . .ngân hàng có thể cung cấp những khoản tíndụng với các hình thức khác nhau nhằm đáp ứng cho mọi thành phần. Ngân hàng còn thiết lập ra các phương tiện thanh toán như sec, thẻ tín dụng,tài khoản điện tử. . . mà thông qua nó khách hàng thực hiện nhanh chóng và hiệu quả cao hơn. Ngân hàng cón có thể tư vấn giúp khách hàng về việc lập kế hoạch tài chính, kinh doanh, các thông tin tài chính. Ngân hàng cho Chính phủ vay các khoản tíndụng (thông qua mua chứng khoán Chính phủ) là nguồn tài chính quantrọngđể đầu tư phát triển. Ngân hàng là một trongnhững tổ chức trung gian tài chính vừa là kênh quantrọngtrong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế. Ngân hàng có vị trí rất quantrọngtrong nền kinh tế quốc dân và nó đựơc định nghĩa tùy theo những góc độ khác nhau thông quan các chức năng, nhiệm vụ, dịch vụ và vai trò mà chúng thực hiện trong từng lĩnh vực. Một khái niệm chung nhất : Ngân hàng là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Song khái niệm này chưa thể hiện được ngân hàng và tổ chức tài chính phi ngân hàng. Một trongnhững cách tiếp cận và xem xét ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. 2. Chức năng cơbản của ngân hàng thương mại a) Trung gian tài chính Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai đối tượng cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập nên họ là những người cần bổ sung vốn; và (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm. Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng. Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm thứ (1) nếu cả hai cùng có lợi. Do đó thu nhập gia tăng là động lực tạo ra mối quan hệ tài chính giứa hai nhóm. Nếu dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại với một lượng lớn hơn trong một khoảng thời gian nhất định thì đó là quan hệ tín dụng. Nếu không thì đó là quan hệ cấp phát hùn vốn. Trung gian tài chính đã làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ đó mà khuyến kích tiết kiệm; đồng thời giảm phí tổn tíndụng cho người đầu tư (tăng thu nhập cho người đầu tư) dẫn đến khuyến khích đầu tư. Cơ chế hoạt động của trung gian sẽ có hiệu quả khi nó gắn chịu rủiro và sử dụng Các kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủiro và giảm chi phí giao dịch. Một đóng góp khác của ngân hàng là họ sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiều rủirotrong khi lại phát hành các chứng khoán ít rỉu ro hơn cho ngưới gửi tiền.Thực tế các ngân hàng tham gia kinh doanh rủi ro.Ngân hàng cũng thỏa mãn nhu cầu thanh khoản của nhiều khách hàng. Thêm một lý do nữa làm cho ngân hàng phát triển và thịnh vượng là khả năng thẩm định thông tin. Sự phân bổ không đều thông tin và năng lực phân tích thông tin được gọi là tình trạng “thông tin không cân xứng” làm giảm tính hiệu quả của thị trường nhưng tạo ra một khả năng sinh lợi cho ngân hàng, nơi có chuyên môn và kinh nghiệm đấnh giá các cộng cụ tài chính và có khả năng lựa chọn những công cụ với các yếu tố rủiro – lợi nhuận hấp dẫn nhất. b) Tạo phương tiện thanh toán Tiền – vàng có một chức năng quantrọng là làm phương tiện thanh toán. Ngân hàng đã không tạo được tiền kim loại. Các ngân hàng thợ vàng tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nợ với khách hàng. Giấy nợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận.Các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán thay cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền kim loại đang nắm gữi. Giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy. Tiền giấy đã trở thành phương tiện thanh toán phổ biến. Bằng việc cho vay hay tạo tíndụng các Ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán phục vụ nhu cầu cho mọi đối tượng khách hàng. Toàn bộ hệ thống Ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ Ngân hàng này đến Ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. c) Trung gian thanh toán Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc nhờ thu các loại thẻ. . . cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả khi quy mô sử dụng công nghệ đó càng được mở rộng. Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng thường được các nhà quản lí tìm cách áp dụng rộng rãi. Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hóa góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh toán được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quantrọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu. 3. Hoạt động tíndụng của ngân hàng thương mại 3.1. Khái niệm về hoạt động tíndụngTíndụngcó nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm và trong thực tế, tíndụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau nhưng nghĩa phổ biến nhất là quan hệ vay mượn giữa bên cho và bên đi vay. Trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thời gian nhất định theo thỏa thuận và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc cộng lãi cho bên vay khi đến hạn. Song khi gắn tíndụng với một chủ thể nhất định (tín dụng ngân hàng) thì tíndụng chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay. Vì vậy khi nói đến tíndụng ngân hàng ta hiểu đó là quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và các tổ chức tíndụng khác theo nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi. Hoạt động tíndụng là việc tổ chức tíndụng sử dụng vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng. Tíndụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. 3.2. Các hình thức tíndụng của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại được cấp tíndụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước. Ngân hàng cung cấp nhiều hình thức tíndụng khác nhau cho khách hàng nhằm mục đích thỏa mãn tối ưu nhu cầu khách hàng. Tùy theo mục tiêu cũng như yêu cầu của khách hàng mà có các hình thức tíndụng như sau: • Phân loại theo mục đích của tíndụng - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp - Cho vay tiêu dung cá nhân - Cho vay bất động sản - Cho vay nông nghiệp - Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu • Phân theo thời hạn tín dụng: phân theo góc độ này có ý nghĩa rất lớn đối với ngân hàng vì thời gian liên quan đến mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tíndụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. - Tíndụng ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Mục đích của loại cho vay này là tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân. Ngân hàng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp, cho vay theo món hoặc cho vay theo mức hạn, có hoặc không cần đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển. - Tíndụng trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này là tài trợ cho các tài sản cố định như phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị… - Tíndụng dài hạn: Là loại cho vay thời hạn trên 5 năm nhằm tài trợ cho công trình xây dựng như nhà, sân bay… các dự án có giá trị lớn có thời hạn sử dụng lâu. • Phân loại theo hình thức tài trợ tín dụng: - Chiết khấu thương phiếu - Cho vay - Cho thuê - Bảo lãnh • Phân loại dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng - Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh cho người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay. - Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sỏ các đảm bảo cho tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba nào khác. • Phân loại theo dòng tiền cho vay - Cho vay bằng nội tệ - Cho vay bằng ngoại tệ • Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay - Cho vau chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn. - Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp. - Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào. 3.3. Vai trò của tíndụng ngân hàng 3.3.1 Đối với nền kinh tế Vốn luôn là một yếu tố rất quantrọng và nó quyết định việc thực hiện mục tiêu của cá nhân, doanh nghiệp. Để giải quyết khó khăn này phải cần đến sự hỗ trợ của ngân hàng.Với hình thức cho vay ngân hàng không những thu được lợi nhuận mà còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngoài ra, với việc vay vốn phải đảm bảo hoàn trả đủ gốc và lãi theo đúng thời hạn đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực tìm tòi các giải pháp kinh doanh nhằm tăng nhanh chóng vòng quay của vốn. Do vậy mà hoạt động kinh tế trở nên nhộn nhịp hơn, cạnh tranh hơn. Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại một nhóm người hay một tổ chức có tiền nhàn rỗi, còn một nhóm tổ chức hay cá nhân khác lại thiếu vốn để phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, vì vậy tíndụng ngân hàng đóng vai trò trung gian để giải quyết việc ứ đọng vốn ở nơi này, bù đắp thiếu hụt ở nơi khác. Từ nguồn lợi nhuận thu được thông qua hoạt động tìndụng đã thúc đẩy ngân hàng đẩymạnh hơn nữa công tác huy động vốn và do đó góp phần giảm hệ số tiền nhàn rỗi trong dân cư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Có thể nói tíndụng ngân hàng là sự liên kết giữa tiết kiệm và đầu tư. Doanh nghiệp thường chủ động lựa chọn cho mình những lĩnh vực đầu tư mang lại hiệu quả nhất tuy nhiên xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì cần có sự cân đối trongcơ cấu giữa vùng lãnh thổ, giữa các ngành trong nội bộ nền kinh tế, đặc biệt là giữa các ngành kinh tế mũi nhọn và các ngành kinh tế còn kém phát triển nhưng cần thiết cho nền kinh tế. Cũng với mục tiêu này, tíndụng ngân hàng thông qua chính sách tín dụng, lãi suất sẽ là đòn bẩy kích thích đầu tư phát triển góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Tíndụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quantrọng thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu quốc tế. Thông qua việc tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp nhận, thay đổi những công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại giúp tăng năng suất lao động, tăng tính cạnh tranh, tăng uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế. Bên cạnh đó, sự phát triển của doanh nghiệp xuất khẩu cũng sẽ tác động đến sự phát triển của ngoại thương, các dịch vụ thanh toán quốc tế sẽ phát triển mạnh mẽ và sự hợp tác quốc tế được mở rộng. 3.3.2 Đối với ngân hàng cấp tíndụngTíndụng là mạng hoạt động quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trước hết, hoạt động tíndụng là hoạt động tiền tệ cho sự ra đời của các NHTM, là hoạt động mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, khoảng 70% thu nhập của ngân hàng là do hoạt động tíndụng mang lại. Cụ thể, trong bảng tài sản của ngân hàng có đến 2/3 “tái sản có” là các khoản cho vay, vì vậy việc duy trì và mở rộng hoạt động tíndụng mang ý nghĩa sống còn đối với các NHTM. Thực hiện tốt chức năng tập trung huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư là rất quantrọng song nếu ngân hàng không thực hiện được duy trì và mở rộng tíndụng thì nguồn vốn ngân hàng sẽ ứ đọng lại, sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng. Hơn nữa, việc ngân hàng phát triển thêm các hoạt động khác như dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, tư vấn…và kết quả là ngân hàng vừa tăng được nguồn vốn, vừa phát triển các dịch vụ, tăng thu nhập và phân tán rủirotrong hoạt động kinh doanh. 4. Rủirotrong hoạt động tíndụng của ngân hàng thương mại 4.1. Khái niệm, đặc điểm của rủirotíndụng 4.1.1.Khái niệm rủirotíndụngRủirotíndụng là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả đầy đủ vốn và lãi. Rủirotíndụng gắn với hoạt động quantrọng nhất của ngân hàng, có quy mô lớn nhất của ngân hàng thương mại đó là hoạt động tín dụng. 4.1.2.Đặc điểm của rủirotíndụng a) Rủirotíndụng là tất yếu trong hoạt động ngân hàng Trong bất kỳ họat động kinh doanh nào ở mọi lĩnh vực đều có khả năng xảy ra rủi ro.Vì vậy, rủirotíndụng cũng là điều không thể tránh khỏi trong ngân hàng.Khi thực hiện một tài trợ nào ngân hàng đều phân tích xem độ an toàn đối với khoản tíndụng đó có cao hay không để từ đó đưa ra quyết định có nên cung cấp khoản tíndụng đó hay không.Và nhìn chung ngân hàng chỉ cho vay khi thấy an toàn. Song không một ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác cái gì sẽ xảy ra trong tương lai. Chính vì thế mà khả năng xảy ra rủiro cao cũng là điều hết sức bình thường trong thực tế. Điều đáng quan tâm là hạn chế, phòng ngừa cái rủirotíndụng đó có thể xảy ra. b) Rủirotíndụngcó mối quan hệ chặt chẽ với các loại rủiro khác của ngân hàng Tíndụng cũng là một phần hoạt động của hệ thống ngân hàng. Vì thế khi rủirotíndụng xảy ra nó ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động khác của ngân hàng.Từ đó kéo theo các rủiro khác nhau như rủirotrong thanh khoản. . .của ngân hàng. 4.2. Phân loại rủirotíndụng • Phân loại rủiro theo phương diện quản lý: - Rủirocó thế kiểm soát được Là rủirotíndụng mà ngân hàng có thể phần nào dự đoán được chủ thể gay ra nó, ước tình được mức độ ảnh hưởng của nó, dự kiến đượ thời gian sinh ra nó, từ đó cónhững biện pháp hợp lí để phòng ngừa, hạn chế những tổn thất mà nó có thể gay ra xuống tới mức tối thiểu có thể được. Nhữngrủirotíndụng loại này thường di chủ quan con người gây ra, hay cụ thể hơn là do khách hàng hoặc do chính bản than ngân hàng tự gây ra cho mình. Tuy nhiên khách hàng thường là người chủ yếu gây ra loại rủiro này. - Rủiro không thể kiểm soát được Là loại rủirotíndụng mà các ngân hàng không thể dự đoán trước được, không thể biết chúng sẽ xảy ra vào thời điểm nào, cũng không thể tính toán được một cách cụ thể, chính xác những ảnh hưởng mà chúng gây ra. Nhữngrủiro thuộc loại này thường không gây ra mà chủ yếu do những bất lợi thuộc về các yếu tố thiên nhiên gây ra như hạn hán, mất mùa, lũ lụt… Các ngân hàng thương mại thường phải tập trung vào để ngăn chặn, hạn chế nhữngrủirocó thể kiểm soát được, còn rủiro không thể kiểm soát được thì chỉ có cách chống đỡ khi chúng xảy ra. • Phân loại theo tính chất rủi ro: - Rủiro sai hẹn Là loại rủiro xảy ra khi người vay vốn không hoàn trả gốc và lãi tiền vay đúng hẹn như trong hợp đồng. - Rủiro mất vốn Là loại rủiro xảy ra khi người vay vốn không hoàn trả gốc tiền vay một cách đầy đủ như trong hợp đồng. Dù phân chia theo cách nào đi chăng nữa thì rủirotíndụng cũng là một điều không mong muốn, luôn mang lại những tổn thất đối với tất cả các ngân hàng. [...]... chịu rủiro từ nhiều phía khác nhau và đặc biệt là rủirotíndụng Vì thế quản lýrủirotíndụng trong ngân hàng là điều tất yếu Như vậy có thể hiểu: Quản lýrủirotíndụng là việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để kiểm soát chất lượng tín dụng, hạn chế hậu quả xấu trong hoạt động tín dụng, giảm thiểu sự tổn thất không để hoạt động ngân hàng rơi vào tình trạng đổ vỡ 5.2 Sự cần thiết quảnlýrủiro tín. .. Phân tán rủiro d.Công cụ quảnlýrủiro của tíndụng ngân hàng thương mại 5.3.4.1.Quy trình tíndụng Quy trình tíndụng là các bước mà cán bộ tín dụng, các phòng bancó lien quantrong ngân hàng phải thực hiện khi tiến hàng tài trợ cho khách hàng Một quy trình tíndụng hợp lý, thống nhất sẽ giúp cán bộ tíndụngquảnlý khoản vay một cách chặt chẽ, tránh sự chủ quan, tùy tiện, duy ý chí Vềcơ bản, một... động kinh doanh của ngân hàng Từ đó gây ra sự khó khăn trong tài chính đối nền kinh tế Nền kinh tế sẽ mất đi động lực vươn lên 5 Quản lýrủirotíndụng của ngân hàng thương mại 5.1 Khái niệm, các loại tíndụng và định lượng, định tính của quản lýrủirotíndụng 5.1.1.Khái niệm quảnlýrủirotíndụng Ngân hàng đóng vai trò rất quantrọngtrong nền kinh tế quốc dân Ngân hàng là một trung gian tài... trưởng 5.3 Nội dungquảnlýrủirotíndụng a Nhận biết rủirotíndụng Đây là công việc rất quantrọng vì nó ảnh hưởng đến các bước tiếo theo của quá trình quảnlýrủi ro. Việc nhận biết rủirotíndụng phải được tiến hành, xem xét một cách tổng thể đối với mọi khoản vay nói chung và trên mọi giai đọan dựa trên mọi dấu hiệu có liên quan đối với mọi khoản vay nói chung b Đo lường rủirotíndụng đối với một... động tíndụng : hiện nay hầu hết các NHTM hoạt động tín là hoạt động mang lại nguông thu chủ yếu cho ngân hàng, do vậy để tăng trưởng tíndụng nhiều ngân hàng đã áp dụng các biện pháp cạnh tranh bằng cách lới long các điều kiện tíndụng Điều này làm tăng rủirotíndụng - Hệ thống thông tin khách hàng chưa đủ tính cập nhật và chính xác: Thông tinvề khách hàng là một trongnhững yếu tố gây ra rủiro trong. .. gây ra rủirotrong hoạt động tíndụng Vì vậy cần phải xác định chính xác thông tin từ phía khách hàng - Chất lượng cán bộ tín dụng: Do sự yếu kém về trình độ nghiệp vụ cũng như tư cách đạo đức của cán bộ tíndụngtrong ngân hàng Cán bộ tíndụng không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai…là một trongnhững nguyên nhân của rủirotíndụng Họ cần phải được đào tạo... yếu kém về tư cách đạo đức đã lợi dụng chức quyền của mình để tham ô, hối lộ, làm sai nguyên tắc - Cơ chế, chính sách của các ngân hàng cũng là một trongnhững nguyên nhân gây ra rủiro cao trongtíndụng 4.3.4 Nguyên nhân khác Những nguyên nhân khác có thể dẫn tới rủirotíndụng như: Sự biến động lớn của lãi suất Tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát quá cao, khủng hoảng kinh tế, môi trường pháp lý chưa... xếp hạng tíndụng của ngân hàng - Quan hệ tíndụng giữa khách hàng và ngân hàng - Đảm bảo tiền vay - Môi trường họat động của người vay 4.5 Hậu quả của rủirotíndụng 4.5.1.Đối với ngân hàng thương mại - Rủirotíndụng làm tăng chi phí, giảm thu nhập của ngân hàng Khi rủirotíndụng xảy ra, ngân hàng một mặt không thu được tiền lãi cho vay (giảm thu nhập), mặt khác theo quy định của các NHTM còn... vỡ 5.2 Sự cần thiết quản lýrủirotíndụngRủirotíndụng là rủiro phức tạp nhất trong hoạt động ngân hàng Nó có thể xảy ra ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào - Đối với nền kinh tế Hoạt động tíndụng ngân hàng là một vấnđề rất nhạy cảm và chứa đựng rất nhiều rủiro Hoạt động của ngân hàng mang tính xã hội hóa cao, nó liên quan chặt chẽ tới hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế từ cá nhân cho tới doanh... phòng tín dụng, việc trích lập này làm tăng chi phí của ngân hàng - Rủirotíndụng kéo theo rủiro thanh khoản, có thể làm ngân hàng mất khả năng thanh toán, dẫn đến phá sản Rủirotíndụng đặt ngân hàng trước nguy cơ mất vốn Đặc biệt trong trường hợp tài sản đảm bảo của người vay mất giá trên thị trường, khi đó việc thanh lí tài sản đảm bảo sẽ không đủ để ngân hàng thu hồi vốn Nhiều khoản tíndụng . NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM. 1. Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài. vươn lên. 5. Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 5.1. Khái niệm, các loại tín dụng và định lượng, định tính của quản lý rủi ro tín dụng 5.1.1.Khái