Bài giảng Những vấn đề cơ bản về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng: Chương 1 trình bày các nội dung về mục đích, ý nghĩa và tính chất của bảo hộ lao động, hệ thống luật pháp, chế độ, chính sách về bảo hộ lao động của Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG TRÌNH BÀY: TH.S LÊ VĂN TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ & TỔ CHỨC XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI NỘI DUNG (3 phần): MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LUẬT PHÁP BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG PHẦN MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG MỤC ĐÍCH (3): + NGĂN NGỪA TAI NẠN & BỆNH NGHỀ NGHIỆP + BẢO VỆ TÍNH MẠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG + TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG PHẦN MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ý NGHĨA (4): TÍNH CHẤT (3): + CHÍNH TRỊ + LUẬT PHÁP + KINH TẾ + QUẦN CHÚNG + XÃ HỘI + KHOA HỌC KỸ THUẬT + NHÂN VĂN ĐÁNH GIÁ VỀ TAI NẠN CHẾT NGƯỜI THEO NGHỀ NGHIỆP Ở MỸ NĂM 1999 Số người chết / 100.000 người Nông nghiệp Khai thác mỏ Giao thông Xây dựng Ph.vụ c.cộng Bán buôn Sản xuất Bán lẻ Dịch vụ Tài 23.8 18.9 16.6 13.7 6.5 4.3 3.4 2.6 1.8 1.2 ĐÁNH GIÁ VỀ TAI NẠN CHẾT NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG Ở MỸ TỪ NĂM 1992 - 1999 Các công việc khác (33%) Công nhân xây dựng (42%) Kỹ sư giám sát (7%) Lái xe tải (9%) Thợ vận hành máy (9%) ĐÁNH GIÁ VỀ TAI NẠN CHẾT NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG Ở MỸ TỪ NĂM 1997 - 1999 Số người chết / 100.000 người Thợ sắt 84.9 L.đ ph.th (nặng) 43.7 Ngã cao 28.2 Thợ điện 16.3 Thợ sơn 8.1 Thợ mộc 7.7 Thợ máy bơm 6.4 Còn lại 13.8 NỘI DUNG (3 phần): MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LUẬT PHÁP BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG PHẦN MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LUẬT PHÁP BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HỆ THỐNG LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG HIẾN PHÁP BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN NGHỊ ĐỊNH 06/CP CÁC NGHỊ ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CHỈ THỊ THƠNG TƯ HỆ THỐNG T.C., Q.P VỀ AN TỒN NGHỊ ĐỊNH 06/CP (20/1/1995) Qui định chi tiết số điều Bộ luật Lao động ATLĐ VSLĐ + Chương I: Đối tuợng phạm vi áp dụng; + Chương II: An toàn lao động, vệ sinh lao động; + Chương III: Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; + Chương IV: Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động; + Chương V: Trách nhiệm quan Nhà nước; + Chương VI: Trách nhiệm tổ chức Cơng đồn; + Chương VII: Điều khoản thi hành NGHỊ ĐỊNH 110/2002 NĐ-CP (27/12/2002) Bổ xung số điều Nghị định 06/CP NGHỊ ĐỊNH 109/2002 NĐ-CP (27/2/2002) Sửa đổi số điều Nghị định 195/CP; NGHỊ ĐỊNH 46/CP (6/8/1996) Qui định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước y tế, VSLĐ; NGHỊ ĐỊNH 38/CP (25/6/1996) Qui định việc xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật BHLĐ, ATLĐ; NGHỊ ĐỊNH 195/CP (31/12/1994) Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Lao động thời làm việc, nghỉ ngơi; HIẾN PHÁP BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN NGHỊ ĐỊNH 06/CP CÁC NGHỊ ĐỊNH CĨ LIÊN QUAN 2CHỈ CHỈTHỊ THỊ THƠNG TƯ HỆ THỐNG T.C., Q.P VỀ AN TOÀN CHỈ THỊ SỐ 13/1998/CT-TTg (26/3/1998) Đề cập tới việc tăng cường đạo tổ chức thực công tác BHLĐ tình hình mới, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, vai trò trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc đảm bảo an tồn, VSLĐ, phịng chống cháy nổ, trì cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm sức khỏe an toàn cho người lao động năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 Thủ tướng nêu rõ: -Việc thực luật pháp BHLĐ cấp, ngành, người sử dụng LĐ người LĐ cịn chưa nghiêm; - Tình trạng vi phạm qui phạm, tiêu chuẩn KTAT VSLĐ, phòng chống cháy nổ phổ biến, xảy vụ việc nghiêm trọng; - Việc đầu tư để cải thiện điều kiện làm việc thực biện pháp phòng chống TNLĐ, BNN cháy nổ nhiều doanh nghiệp chưa thực quan tâm chưa coi trọng mức, đặc biệt sở sản xuất tư nhân Thủ tướng thị thực nhiều công tác, biện pháp cụ thể nhằm khắc phục nhược điểm CHỈ THỊ SỐ 237/TTg (19/4/1996) Đề cập tới việc tăng cường biện pháp thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy Nêu rõ nguyên nhân xảy nhiều vụ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng việc quản lý thực hịen cơng tác phịng cháy, chữa cháy cấp, ngành, sở công dân chưa tốt + Thủ trưởng Bộ, ngành, địa phương phải trực tiếp đạo, kiểm tra việc thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy; + Phải có kế hoạch, giải pháp phương án phòng cháy, chữa cháy cụ thể, tỉ mỉ đơi thị, khu kinh tế, nhà máy, xí nghiệp, kho tàng; + Phải quan tâm đến vấn đề PCCC duyệt kế hoạch thiết kế xây dựng, cải tạo,… cấp phép xuất nhập khẩu, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện PCCC; + Phải tổng kiểm tra an toàn PCCC HIẾN PHÁP BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN NGHỊ ĐỊNH 06/CP CÁC NGHỊ ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CHỈ THỊ 8THÔNG THÔNGTƯ TƯ HỆ THỐNG T.C., Q.P VỀ AN TỒN THƠNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 14/1998/TTLT - BLĐTBXH - BHYT-TLĐLVN Hướng dẫn việc tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh + Qui định tổ chức máy phân định trách nhiệm BHLĐ doanh nghiệp; + Xây dựng kế hoạch BHLĐ; + Tự kiểm tra BHLĐ; + Nhiệm vụ quyền hạn BHLĐ Cơng đồn doanh nghiệp; + Thống kê, báo cáo, sơ kết tổng kết BHLĐ THÔNG TƯ SỐ 10/1998/TT-LĐTBXH (28/5/1998) Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH (20/4/1998) Hướng dẫn thực qui định bệnh nghề nghiệp THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 14/2005 TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN Hướng dẫn khai báo điều tra TNLĐ THÔNG TƯ SỐ 23/LĐTBXH-TT (18/11/1996) Hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại THƠNG TƯ SỐ 13/TT-BYT (24/10/1996) Hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp THÔNG TƯ SỐ 23/TT-LĐTBXH (19/9/1995) Bổ xung thông tư số 08/TT-LĐTBXH công tác huấn luyện ATLĐ VSLĐ THÔNG TƯ SỐ 37/2005-LĐTBXH Hướng dẫn công tác huấn luyện ATLĐ VSLĐ HIẾN PHÁP BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN NGHỊ ĐỊNH 06/CP CÁC NGHỊ ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CHỈ THỊ THÔNG TƯ HỆ THỐNG T.C., Q.P TIÊU CHUẨN VỀ AN TOÀN + TCVN 5863-1995: Thiết bị nâng - Yêu cầu an toàn lắp đặt sử dụng; + TCVN 2622-1995: Phịng chống cháy cho nhà cơng trình - Yêu cầu thiết kế; + TCVN 5308-1991: Qui phạm kỹ thuật an toàn xây dựng; + TCVN 3147-1991: Qui phạm an tồn cơng tác xếp dỡ; + TCVN 5178-1990: Qui phạm an tồn cơng tác khai thác lộ thiên chế biến đá; + TCVN 4068-1985: An toàn điện xây dựng - yêu cầu chung an toàn ... BẢO HỘ LAO ĐỘNG MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LUẬT PHÁP BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG PHẦN MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG... kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với người tàn tật; + Điều 14 3, tiết – Chương XII: Qui định việc trả lương, chi phí cho nguời lao động thời gian nghỉ... Q.P VỀ AN TOÀN NGHỊ ĐỊNH 06/CP (20 /1/ 1995) Qui định chi tiết số điều Bộ luật Lao động ATLĐ VSLĐ + Chương I: Đối tuợng phạm vi áp dụng; + Chương II: An toàn lao động, vệ sinh lao động; + Chương