1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIA TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ

8 629 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 23,29 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ QUẢNTHUẾ GIA TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH THỂ. 1.1. Hộ kinh doanh thểthuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh thể. 1.1.1. Hộ kinh doanh thể. Hộ kinh doanh thểhộ kinh doanh do một nhân là công dân Việt Nam ( hoặc một nhóm người hay một hộ gia đình) làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không con dấu riêng và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. Trường hợp hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối, những người bán rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ thu nhập thấp thì không phải đăng ký kinh doanh; trừ các trường hợp kinh doanh điều kiện. Trường hợp hộ kinh doanh sử dụng thường xuyên hơn mười lao động thì phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp. 1.1.2. Nội dung bản của thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh thể. * Khái niệm về thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh thể: Thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh thể là loại thuế gián thu, đánh vào phần giá trị tăng thêm của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. * Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng : là tất cả các hộ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế. * Hộ kinh doanh thể nộp thuế theo kê khai thể nộp thuế theo các phương pháp sau: Phương pháp khấu trừ: Áp dụng đối với các hộ kinh doanh lớn, chấp hành đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ mua bán hàng hóa, hạch toán được cả đầu vào, đầu ra. Theo luật thuế GTGT mới được thông qua tại kỳ họp thứ ba Quốc Hội khoá XII ngày 03/06/2008 và chính thức hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 thì: Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào Trong đó: Thuế GTGT đầu vào: là số thuế được ghi trên hóa đơn mua hàng. Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra × Khối lượng hàng hóa bán ra × Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ tương ứng - Phương pháp trực tiếp: + Đối với những hộ kinh doanh đã thực hiện đầy đủ chế độ hoá đơn, chứng từ (hàng hoá mua vào và bán ra đều chứng từ, hoá đơn hợp lệ) Thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hoá, dịch vụ × Thuế suất thuế GTGT tương ứng GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào = Doanh số bán ra × Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào + Đối với những hộ kinh doanh đã thựuc hiện đầy đủ chế độ hoá đơn chứng từ khi bán hàng hoá, dịch vụ khi mua vào nhưng lại không đủ hoá đơn chứng từ đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào thì đăng ký nộp thuế theo phương pháp trực tiếp: Thuế GTGT phải nộp = Doanh số bán ra × Thuế suất thuế GTGT tương ứng + Đối với hộ nộp thuế theo phương pháp ấn định doanh thu ( phương pháp khoán) Áp dụng với những hộ kinh doanh không thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, chế độ hoá đơn, chứng từ khi mua bán hàng hoá, dịch vụ ( theo quy định những hộ này thường là những hộ kinh doanh nhỏ, bán lẻ và kinh doanh nhiều mặt hàng vụn vặt, bán hàng thể không hoá đơn chứng từ): Thuế GTGT phải nộp = Doanh số ấn định × Tỷ lệ GTGT × Thuế suất thuế GTGT 1.2. Công tác quản thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh thể. 1.2.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của công tác quản thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh thể. * Khái niệm về quản thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh thể. + Theo nghĩa rộng: Quản thu thuế GTGT đối với những hộ kinh doanh thể là sự tác động chủ đích của quan chức năng trong bộ máy Nhà nước đối với quá trình từ lựa chọn và ban hành hệ thống luật thuế GTGT, tổ chức thực hiện luật thuế GTGT đến việc thanh tra thuế đối với hộ kinh doanh thể để thay đổi quá trình này nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đạt được mục tiêu mà Nhà nước đặt ra. + Theo nghĩa hẹp: Quản thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh thể chỉ bao gồm các hoạt động hành pháp ( tức là các hoạt động sau khi đã chính sách thuế GTGT). Các hoạt động đó bao gồm : tuyên truyền phổ biến các luật thuế; tổ chức quản thu thuế ( quản đối tượng nộp thuế, quản theo quy trình thu thuế, tính thuế, thu nộp tiền thuế); thanh tra thuế. * Mục đích của công tác quản thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh thể. + Tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Số thu thuế hàng năm ở nước ta chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số thu của ngân sách Nhà nước. Mặc dù số thuế thu được từ thành phần kinh tế thể chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu nhập Ngân sách Nhà nước nhưng đây lại là lĩnh vực phức tạp, khó quản lý. Vì vậ làm tốt công tác quản thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh thể sẽ tác dụng động viên,tăng thu cho ngân sách Nhà nước. + Thực hiện vai trò quản của Nhà nước đối với khu vực kinh tế thể. Vai trò của thuế không mang tính khách quan, mà nó là kết quả của những tác động từ phía con người. Những tác động này được thực hiện thông qua những công việc cụ thể trong công tác quản thu thuế. + Tăng cường ý thức chấp hành pháp luật về thuế cho các hộ kinh doanh. Qua công tác tổ chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các luật thuế nói chung và luật thuế GTGT nói riêng; cùng với việc tăng cường tính pháp chế của các luật thuế, ý thức chấp hành các luật thuế được nâng cao. Từ đó tạo cho mọi tầng lớp dân cư thói quen “Sống và làm việc theo pháp luật”. * Yêu cầu của công tác quản thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh thể. - Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục thường xuyên về luật thuế GTGT để các đối tượng nộp thuế hiểu và tự giác chấp hành. - Khai thác triệt để các nguồn thu, kết hợp nuôi dưỡng nguồn thu. + Thu hết thuế, không để nợ đọng. + Kiểm tra, giám sát các hộ nghỉ kinh doanh. + Quản tất cả các đối tượng tham gia sản xuất, kinh doanh. + Quản sát doanh thu thực tế của các đối tượng nộp thuế. - Thực hiện đầy đủ quy trình nghiệp vụ của ngành đã đề ra đối với từng loại đối tượng kinh doanh. 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh thể. 1.2.2.1. Hệ thống chính sách thuế. Để cho các đối tượng nộp thuế tự giác chấp hành nghĩa vụ của mình thì trước hết bản thân họ phải hiểu rõ về luật thuế đó, phải tự tính ra được số thuếhọ phải nộp và số thuế này phải nằm trong khả năng đóng góp của họ. Vì vậy luật thuế GTGT phải nội dung đơn giản, dễ hiểu, mang tính phổ thông, phù hợp với trình độ của người nộp thuếquan trọng là mức thuế suất phải phù hợp. như vậy mới tăng được tính hiệu quả của công tác quản thu thuế. 1.2.2.2. quan quản thu thuế. + Công tác tổ chức thi đua, tuyên truyền: Công tác tổ chức thu thập thông tin từ đối tượng nộp thuế, từ các tổ chức nhân liên quan ảnh hưởng đến tính trung thực và tính chính xác việc kê khai của đối tượng nộp thuế . quan thuế cần tăng cường những biện pháp phối hợp với các ngành các cấp liên quan để chống gian lận, trốn thuế, thu hồi số nợ đọng và khai thác đầy đủ các nguồn thu ngân sách Nhà nước. + Trình độ nghiệp vụ và trách nhiệm của cán bộ quản thu thuế ý nghĩa quyết định đến kết qủa công tác quản thuế. Nhân tố này tác động đến tất cả các nội dung của công tác quản thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh thể, từ tổ chức thực hiện chính sách đến thanh tra thuế. Trong quá trình quản thuế GTGT đối với hộ kinh doanh thể thể gặp khó khăn, nhiều vấn đề cần tháo gỡ. Vì vậy, đòi hỏi cán bộ thuế phải trách nhiệm cao mới thể kiểm soát chặt chẽ các đối tượng nộp thuế từ khu vực kinh tế thể này. + Phương tiện làm việc, chế độ lương bổng, khen thưởng, kỷ luật là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác quản thu thuế. Nếu một hệ thống thu thuế được kết nối bằng mạng nội bộ, phương tiện kỹ thuật hiện đại sẽ giúp cho việc quản thu thuế hiệu quả, kịp thời và tiết kiệm chi phí hơn so với quản theo kiểu thủ công. Ngoài ra chế độ lương bổng, khen thưởng hợp để động viên các cán bộ thuế hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao cũng là một yếu tố quan trọng trong công tác quản thuế. 1.2.2.3. Sự tự nguyện, ý thức chấp hành của đối tượng nộp thuế. Ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật về thuế nói riêng tỷ lệ thuận với ý thức về trách nhiệm nộp thuế. Khi đối tượng nộp thuế ý thức chấp hành luật thuế tốt, họ sẽ tự giác trong kê khai và nộp thuế .Hành vi trốn thuế sẽ được hạn chế. Chính vì vậy công tác quản thu thuế và thanh tra thuế sẽ gặp nhiều thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn. 1.2.2.4. Quy mô, mức độ tập trung của các hộ kinh doanh thể. Quy mô và mức độ tập trung của các hộ kinh doanh thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản thuế đối với hộ kinh doanh thể; đòi hỏi phải sự phân công bố trí cán bộ thuế đến từng sở một cách hợp để thể quản hết được số hộ kinh doanh. 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản thu thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh thể. Để tăng cường hiệu quả trong quản thu thuế, quan thuế đã xây dựng một số tiêu chuẩn, thông qua đó để đánh giá công tác thu thuế. 1.2.3.1. Tính hiệu lực Tính hiệu lực trong quản thu thuế được thể hiện ở chỗ: phải xác định được mục tiêu phù hợp và khả năng thực hiện được. Tính hiệu lực chỉ rõ mức độ hiệu quả là cao hay thấp, tác động hiệu quả là nhanh chóng hay chậm trễ, tác động của hiệu quả diễn ra là lau bền hay ngắn ngủi… 1.2.3.2. Tính hiệu quả Bất kỳ một hành động đánh thuế nào đều tác động đến hành vi, nguồn tài chính và cách sử dụng nguồn tài chính của pháp nhân và thể nhân. Nếu hành vi và cách thức sử dụng các nguồn lực của pháp nhân hoặc thể nhân đã đạt được hiệu quả cao, xét trên góc độ lợi ích của từng chủ thể, cũng như của cả quốc gia thì việc thiết kế sao cho không làm sai lệch với hành vi và cách phân bổ nguồn lực đó. Đó chính là yêu cầu tính hiệu quả của công tác quản thuế nói chung và quản thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh thể nói riêng. 1.2.3.3. Tính linh hoạt Quản phải thể hiện được mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan, phải hiểu đối tượng khách quan làm như thề nào, chủ quan phù hợp với khách quan không. Các ĐTNT luôn chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh kinh tế. Vì vậy, khi tiến hành quản thu thuế, các cán bộ thuế cần linh hoạt, thích ứng với hoàn cảnh kinh tế của ĐTNT. 1.2.3.4. Tính công bằng về mặt xã hội Tính công bằng là một tiêu chuẩn quan trọng khi xem xét quản thu thuế tiến bộ không. Song thực tế, rất khó thể xác định một cách chính xác tiêu chuẩn công bằng trong quản thuế là làm như thế nào. hai quan điểm công bằng: - Công bằng theo chiều dọc: quan điểm này cho rằng người nào khả năng nộp thuế cao hơn thì phải nộp thuế nhiều hơn người khác. - Công bằng theo chiều ngang: Các nhân về mọi mặt đều như nhau thì sự đối xử về thuế như nhau. Hai quan điểm trên đều cho rằng : để đảm bảo việc đánh thuế công bằng cần phải dựa vào khả năng của người nộp thuế. . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIA TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ. 1.1. Hộ kinh doanh cá thể và thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh. thức doanh nghiệp. 1.1.2. Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể. * Khái niệm về thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh

Ngày đăng: 18/10/2013, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w