MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ

6 711 3
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐLUẬN BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNGHOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ,XÂY MỚI SỬA CHỮA NHÀ Ở CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm ngân hàng: 1.1.1 Khái niệm ngân hàng: Tuỳ theo luật của mỗi quốc gia mà những khái niệm khác nhau về ngân hàng. Theo điều 20 Luật các TCTD Việt Nam (luật số 02/1997/ QH10) chỉ rõ: “Ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác liên quan”. Trong đó, TCTD là DN được thành lập theo quy định của Luật này các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với các nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng thực hiện các dịch vụ thanh toán. Như vậy, thể nói ngân hàngmột định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để thể cho vay phát triển kinh tế. 1.1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng: 1.1.2.1 Nghiệp vụ về nguồn vốn: - Vốn tự có: vốn tự bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ pháp định một số khoản nợ dài hạn theo quy định của Nhà nước. Vốn tự của các Ngân hàng là rất ít so với tổng nguồn vốn. Nguồn vốn tự được sử dụng cho mọi mục đích, thể lấy để dự trữ pháp định, dự trữ kinh doanh, cho vay, đầu tư tài sản cố định… - Vốn huy đông: là các khoản tiền của các chủ thể khác trong xã hội mà các Ngân hàng được phép sử dụng với trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi. Các loại vốn huy động của Ngân hàng bao gồm: nhận tiền gửi của cá nhân, tổ chức các tổ chức tín dụng khác; phát hành giấy tờ giá; vay giữa các tổ chức tín dụng, vay của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), … 1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn: - Nghiệp vụ ngân quỹ: Dự trữ bắt buộc tại NHNN dự trữ tại quỹ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu chi trả, chi tiêu, cho vay đầu tư nhanh của ngân hàng. - Nghiệp vụ cho vay: là khoản mục sinh lời chủ yếu của Ngân hàng. Mức độ sinh lời cao vì vậy hàm chứa rủi ro cao. - Nghiệp vụ đầu tư: chủ yếu là đầu tư vào chứng khoán, ngoài ra còn kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh bất động sản, đầu tư góp vốn vào các công ty khác… - Nghiệp vụ tài sản cố định: bao gồm tài sản cố định hữu hình, vô hình tạo nên hệ thống sở vật chất kỹ thuật, công nghệ để đảm bảo điều kiện hoạt động của ngân hàng. 1.1.2.3 Nghiệp vụ khác: Bên cạnh nghiệp vụ tạo lập sử dụng nguồn vốn thì nghiệp vụ trung gian thông qua việc cung ứng các dịch vụ của ngân hàng luôn được các ngân hàng chú trọng đến trong nền kinh tế thị trường hiện nay như: + Làm trung gian thanh toán cho khách hàng + Bảo lãnh ngân hàng + Thực hiện các dịch vụ cho khách hàng + Kinh doanh ngoại tệ + Đầu tư chứng khoán + Dịch vụ chuyển vốn; dịch vụ nhận tiền gửi qua đem, tư vấn đầu tư, cho thuê két sắt để khách hàng ký gởi tài sản, những giấy tờ giá, 1.2 Tín dụng ngân hàng: 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng về hình thức chính là mối quan hệ vay mượn kinh tế giữa người cho vay người đi vay với một số ràng buộc nhất định. Tín dụng về nội dung là sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người cho vay sang người đi vay kèm theo một số điều kiện nhất định sau một khoảng thời gian đã thoả thuận trước thì người cho vay sẽ nhận lại được một lượng giá trị danh nghĩa lớn hơn giá trị ban đầu. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng mà trong đó ít nhất một chủ thể tham gia vào là ngân hàng. Theo điều 3 của quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành ngày 31/12/1001 của Thống đốc ngân hàng nhà nước: Cho vaymột hình thức cấp tín dụng, giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi. 1.2.2 Phân loại tín dụng: Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay: - Cho vay đầu tư kinh doanh:có thể chia theo ngành, theo thành phần kinh tế hoặc theo chủ thể. + Chia theo ngành kinh tế bao gồm: cho vay công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ… + Phân chia theo chủ thể: cá nhân, thể nhân pháp nhân + Phân chia theo ngành kinh tế bao gồm: kinh tế nhà nước, quốc doanh ngoài quốc doanh. - Cho vay tiêu dùng: + Cho vay tiêu dùng trực tiếp: là cho vay không qua trung gian nào mà chỉ quan hệ giữa người đi vay người cho vay. hai hình thức chủ yếu là: cho vay tiêu dùng gắn liền với một tài sản là phổ biến cho vay tiêu dùng nhưng cho các nhu cầu chi tiêu thường xuyên hoặc tiêu dùng mục đích. + Cho vay tiêu dùng gián tiếp: thông thường qua các đơn vị bán trả góp. Ví dụ như; công ty bán nhà, bán xe bán trả góp. 1.3 Hoạt động cho vay mua nhà,xây mới sửa chữa nhà ở của ngân hàng: 1.3.1 Khái niệm hoạt động cho vay mua nhà, xây mới sửa chữa nhà ở: Cho vay mua nhà, xây nhà sửa chửa nhà ở là lĩnh vực cho vay được thực hiện trên sở hợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng sử dụng tiền vay để mua, xây mới, sửa chửa nhà ở hoặc căn hộ nhằm mục đích sử dụng của khách hàng. 1.3.2 Sự cần thiết hoạt động cho vay mua nhà, xây mới sửa chữa nhà ở: 1.3.2.1 Đối với ngân hàng: Hoạt động cho vay mua nhà, xây mới sửa chữa nhà ở là một hình thức cho vay tiêu dùng góp phần làm đa dạng hoá hoạt động tín dụng, phân tán rủi ro tăng thêm thu nhập. Sản phẩm cho vay về nhà ở ra đời góp phần khuyến khích tiêu dùng trong xã hội. Nó góp phần đáp ứng cho nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, thông qua hoạt động hoạt động cho vay mua nhà, xây mới sửa chữa nhà ở thì các ngân hàng điều kiện thiết lập mối quan hệ mật thiết với cá nhân cũng như các doanh nghiệp, tạo thuận lợi mở rộng thị phần, phát triển dịch vụ ngân hàng khả năng huy động vốn, tiền gửi dân cư. 1.3.3.2 Đối với khách hàng: Nếu như trước kia, để làm được một căn nhà thì người dân phải lao động, tiết kiệm hàng chục năm, hoặc phải đi vay mượn thông qua mối quan hệ họ hàng, người quen biết… Vì vậy để được căn nhà mới thuộc sở hữu của mình thì cá nhân phải trải qua một thời gian dài sống khổ sở trong những căn nhà tạm bợ hay những căn nhà thuê chất lượng thấp. Sản phẩm cho vay về nhà ở ra đời giúp những người nhu cầu nhưng chưa đủ khả năng một giải pháp thể sở hữu trước một căn nhà như mong muốn. 1.3.2.3 Đối với xã hội: Bằng nghiệp vụ cho vay về nhà ở của các ngân hàng sẽ góp phần không nhỏ vào nhu cầu nhà ở của người dân. Không những giúp họ ổn định cuộc sống định cư, an tâm làm việc mà còn cải thiện nâng cao mức sống của người dân. Từ chỗ sinh sống trong những ngôi nhà đã xuống cấp, hoặc không nhà ở thì thông qua hoạt động cho vay về nhà ở sẽ nhiều hộ gia đình được sống trong những căn hộ khang trang đầy đủ tiện nghi. Cuộc sống của người dân được nâng cao cũng đã góp phần làm cho xã hội ngày càng giàu mạnh, làm cho bộ mặt xã hội thay đổi đẹp hơn hẳn. Bên cạnh lợi ích mang lại cho xã hội thì hoạt động cho vay này sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, khi vay đã làm cho nguồn vốn lưu thông quay vòng nhanh hơn. Đây là nghiệp vụ cho vay nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. 1.3.3 Các đặc điểm của cho vay mua nhà, xây mới sửa chữa nhà ở: - Nhu cầu vay phụ thuộc nhiều vào chu kì kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển thịnh vượng, đời sống người dân nâng cao,thu nhập tăng thì nhu cầu vay cũng tăng theo. - Khách hàng vay là cá nhân nên việc chứng minh năng lực tài chính là khó bởi vì họ dễ dàng giấu kín những thông tin cá nhân đáng ra phải trình bày ( như triển vọng công việc, tình trạng sức khỏe) hơn là doanh nghiệp. Vì doanh nghiệp thì bảng cân đối kế toán, báo cao kết quả kinh doanh để chứng minh nguồn thu nhập chi tiêu của mình, còn cá nhân chủ yếu dựa vào tiền lương sự suy đoán chứ không bằng chứng rõ ràng. - Nhu cầu vay phụ thuộc nhiều vào trình độ học vấn thu nhập. Những cá nhân thu nhập khá đồng đều thì thường nhu cầu vay vì họ khả năng trả được nợ. - Là lĩnh vực cho vay độ rủi ro cao bởi thời hạn vay dài, nguồn trả nợ của người vay thể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kinh nghiệm,tài năng sức khoẻ… của người vay. Nếu cá nhân đó chết, đau ốm hoặc mất việc làm thì ngân hàng sẽ rất khó thu hồi được nợ. Do đó ngân hàng thường yêu cầu lãi suất cao yêu cầu cá nhân vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tài sản đã mua,… - Tư cách, phẩm chất của người vay rất khó xác định, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đánh giá, cảm nhận của cán bộ tín dụng. Đây là nhân tố quan trọng quyết định sự hoàn trả của khoản vay. 1.3.4 Nguyên tắc cho vay mua nhà, xây mới sửa chữa nhà ở: - Vốn vay phải mục đích, đảm bảo sử dụng đúng mục đích hiệu quả Khách hàng vay vốn phải sử dụng đúng mục đích như đã cam kết trong hợp đồng vay vốn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi sai trái trong quá trình sử dụng vốn. - Vốn vay phải được hoàn trả đủ cả gốc lãi theo đúng thời hạn cam kết Nguyên tắc này định ra nhằm đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động một cách bình thường. Mặt khác nguồn vốn cho vay chủ yếu là nguồn vốn huy động nên ngân hàng phải quản sử dụng sao cho vừa đảm bảo an toàn vừa mang lại lợi ích cho ngân hàng. Đó là khoản tiền ngân hàng tạm thời quản sử dụng, khi khách hàng cần rút ngân hàng nghĩa vụ đáp ứng ngay. Nếu khoản tín dụng không được hoàn trả đúng hạn thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả cũng như uy tín của ngân hàng. - Vốn vay phải bảo đảm Thông thường các khoản cho vay mua nhà đất thường khá lớn, mang tính rủi ro cao bên cạnh những lợi ích được. Vì vậy để đảm bảo chắc chắn đối với khoản mục cho vay thì ngân hàng yêu cầu khách hàng thực hiện nguyên tắc này. nhiều hình thức bảo đảm khác nhau như: cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, 1.3.5 Phân loại cho vay mua nhà, xây mới sửa chữa nhà ở: 1.3.5.1 Theo mục đích vay: bao gồm - Mua nhà: là hình thức cho vay tài trợ mục đích mua nhà nền nhà. - Xây nhà : là hình thức cho vay nhằm tài trợ cho việc xây mới nhà. - Sửa chữa nhà: là hình thức cho vay nhằm tài trợ cho việc sửa chữa, nâng cấp, nhà. 1.3.5.2 Theo thời hạn vay: Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian kể từ khi vốn vay được giải ngân lần đầu tiên đến khi nợ gốc được hoàn trả lần cuối cùng. Thường chia thành ba loại: - Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay thời hạn đến 1 năm. - Cho vay trung hạn: là loại cho vay thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm. - Cho vay dài hạn: là loại cho vay thời hạn trên 5 năm. 1.3.5.3 Theo hình thức đảm bảo: theo tiêu thức này tín dụng thường chia thành hai loại: - Cho vay bảo đảm không bằng tài sản (tín chấp): Tín dụng đảm bảo bằng uy tín, năng lực triển vọng tài chính. - Cho vay bảo đảm bằng tài sản: theo hình thức này một khoản vay phải tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng TS của người thứ ba. Trên một tài sản thế chấp cụ thể thể giúp cho ngân hàng nguồn thu nợ dự phòng, ngoài nguồn thu nợ chính thức theo thoả thuận. 1.4 Những chỉ tiêu để phân tích tình hình cho vay: - Dư nợ bình quân: Là chỉ tiêu phản ánh dư nợ trong một khoản thời gian xác định nào đó Ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu, đây cũng là khoản mà Ngân hàng cần phải thu về. Dư nợ bình quân = ( Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối Kỳ)/2 - Nợ xấu bình quân: Là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Theo cách phân loại của Ngân hàng là từ nhóm 3 trở đi bao gồm: nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ khả năng mất vốn. Nợ xấu bình quân = ( Dư nợ xấu đầu kỳ + Dư nợ xấu cuối kỳ )/2 - Tỷ lệ nợ xấu bình quân: Chỉ tiêu này đo lường nợ xấu trên quy mô cho vay. Nếu chỉ tiêu này nhỏ phản ánh chất lượng cho vay của Ngân hàng tốt ngược lại nếu chỉ tiêu này lớn cho thấy chất lượng cho vay của Ngân hàng chưa thực hiệu quả. Thông thường,chỉ tiêu này dưới 1.5% được coi là tốt. Tỷ lệ nợ xấu bình quân = x 100% Nợ xấu bình quân Dư nợ bình quân - Lợi nhuận của ngân hàng: Phản ánh hiệu quả trong sử dụng vốn của ngân hàng. Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu - Tổng chi . - Tỷ lệ thu nhập lãi suất ròng cận biên (NIM): NIM được sử dụng để đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi chi phí trả lãi mà ngân hàng thể đạt được thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời theo đuổi các nguồn vốn chi phí thấp nhất. Bên cạnh đó, còn phản ánh các điều kiện cạnh tranh trên thị trường. Chỉ tiêu này xu hướng ngày càng giảm do điều kiện cạnh tranh thị trường gia tăng khiến lãi suất đầu ra giảm xuống lãi suất đầu vào tăng lên buộc các ngân hàng gia tăng các hoạt động ngoài lãi. NIM = X 100% - Chênh lệch lãi suất bình quân: Thu từ lãi suất Chi phí lãi suất Tổng tài sản sinh lời Tổng khoản nợ phải trả lãi Tỷ lệ này dùng để đo lường hiệu quả hoạt động trung gian của ngân hàng trong quá trình huy động vốn cho vay. Bên cạnh đó, nó cũng được sử dụng trong việc đánh giá cường độ cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động truyền thống của các ngân hàng thương mại. Chênh lệch lãi suất bình quân = - x 100% Thu lãi từ cho vay – chi lãi cho vay Tổng tài sản . MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ,XÂY MỚI VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm ngân hàng: 1.1.1. nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở của ngân hàng: 1.3.1 Khái niệm hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở: Cho vay mua nhà, xây nhà và sửa chửa nhà ở

Ngày đăng: 02/10/2013, 06:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan