NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

45 38 0
NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Học phần: Giao dịch thương mại quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Nghiệp Lớp học phần: IBS2003_4 (Thứ 5_Tiết 456) Sinh viên thực hiện: Nhóm 4 Đinh Yến Ngân (43K15.3) - (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Cẩm Thủy (43K15.3) Trần Nguyễn Diễm Quỳnh(43K15.3) Võ Thị Kim Yến (43K15.2) Nguyễn Huy Hoàng (44K15.1) Seesavath khammavongsa (42K25.2) Đà Nẵng, ngày 21 tháng 04 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ, KẾT CẤU HẠ TẦNG, CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BIỂN, MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ THỦ TỤC RA VÀO CỦA CẢNG QUẢNG NINH 1.1 Giới thiệu chung … 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh 1.1.4 Các luồng vào cảng .9 1.1.5 Hệ thống cầu bến, kho bãi 10 1.2 Kết cấu hạ tầng cảng Quảng Ninh 11 1.2.1 Khái quát chung 11 1.2.2 Cơng nghệ, thiết bị (Thiết bị chính) 11 1.3 Các tuyến đường biển cảng Quảng Ninh 12 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 1.4 Mơ hình quản lý cảng Quảng Ninh .13 1.4.1 Mơ hình quản lý 13 1.4.2 Sơ đồ tổ chức 14 1.5 Thủ tục vào cảng Quảng Ninh .14 1.5.1 Thủ tục tàu đến rời cảng 14 1.5.2 Địa điểm làm thủ tục 16 1.5.3 Thủ tục vào Cảng người nước 16 1.5.4 Thủ tục vào Cảng người Việt Nam 16 Chương 2: Các thủ tục hải quan, chứng từ sử dụng, giá phí dịch vụ quy trình xuất – nhập hàng cảng Quảng Ninh số quy trình khác .19 2.1 Thủ tục hải quan .19 2.1.1 Thủ tục hải quan gì? 19 2.1.2 Thủ tục khai thác hãng tàu, Công ty xuất nhập 19 2.2 Bộ chứng từ thực tế vấn đề xuất hàng hóa 20 P a g e | 45 2.2.1 Chứng từ khai tờ khai hải quan hàng xuất 20 2.2.2 Chứng từ khai tờ khai hải quan hàng nhập .22 2.3 Quá trình xuất – nhập hàng cảng Quảng Ninh .23 2.3.1 Quá trình xuất hàng: .23 2.3.2 Quá trình nhập hàng .26 2.4 Các trình khác: 28 2.4.1 Quá trình giao container rỗng khỏi cảng 28 2.4.2 Quá trình nhập container rỗng vào cảng 29 2.4.3 Quá trình tạm nhập tái xuất cảng Quảng Ninh 29 2.5 Các loại phí dịch vụ cảng Quảng Ninh 35 2.5.1 Biểu cước đối nội 35 2.5.2 Biểu cước đối ngoại 38 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CẢNG QUẢNG NINH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .42 3.1 Đối với hoạt động xuất nhập hội nhập kinh tế quốc tế .42 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 3.2 Đối với chuyển dịch cấu kinh tế 43 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 44 P a g e | 45 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xu hội nhập tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế thị trường mở vận động không ngừng diễn mạnh mẽ, nhanh chóng nên việc giao lưu kinh tế, văn hóa quốc gia giới ngày tăng cường mở rộng Từ đó, vấn đề đặt cho nước phải quan tâm đến việc nâng cấp phát triển sở hạ tầng giao thơng vận tải.Việc có ý nghĩa to lớn kinh tế Việt Nam, đặc biệt hoạt động ngoại thương dịch vụ khai thác, phát triển cảng biển đóng vai trị quan trọng Nhắc đến hoạt động ngoại thương khơng thể khơng nhắc đến giao thơng vận tải thủy, hầu hết hoạt động giao nhận ngoại thương chọn phương thức vận biển chủ yếu Bởi cảng biển phận thiếu hệ thống giao thông vận tải thủy thương mại quốc tế, 80% hàng hóa vận chuyển đường biển Cảng phục vụ cho nhu cầu lại cho người mà nơi trao đổi hàng hóa cho nhu cầu nội địa cho nhu cầu xuất nhập khẩu, góp phần không nhỏ thúc đẩy kinh tế phát triển Hơn nữa, cảng biển nguồn tài sản lớn quốc gia, đặc biệt Thành phố Quảng Ninh có cảng biển Quảng Ninh - cảng biển nước Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm sâu nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng, khai thác kinh doanh cảng biển nên có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội… Với lợi trên, cảng Quảng Ninh không ngừng đầu tư phát triển mở rộng sở hạ tầng, đổi công nghệ, trang thiết bị, phương tiện đại, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu xếp dỡ, vận tải, bảo quản hàng hóa, kinh doanh kho bãi dịch vụ hàng hải khác Trong thời gian qua, cảng Quảng Ninh ln có đóng góp tích cực cho tăng trưởng, phát triển kinh tế đối ngoại, giúp giao lưu văn hóa với nước nói chung thành phố nói riêng Cảng coi đầu mối giao thông quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, mắt xích dây chuyền vận tải định chất lượng Việc phát triển giao thơng vận tải thủy ln địi hỏi phải đơi với việc phát triển cảng Có thể nói, vận tải thủy xem mạch máu kinh tế quốc dân hệ thống cảng xem tim Một bên đóng vai trị lưu thơng, cịn bên giữ vai trị cung ứng Từ thúc đẩy trình hoạt động thương mại, giao lưu văn hóa, kinh tế, trị nhằm P a g e | 45 phát triển kinh tế quốc dân, kinh tế vùng miền tạo kinh tế thị trường động Tuy nhiên, ngành hàng hải Việt Nam hạn chế, chưa thực phát huy hết tiềm lơị ngành, hiệu kinh tế xã hội chưa cao, sức cạnh tranh hạn chế Do vậy, việc cấp bách đặt cần phải có lời giải xác đáng cho việc khai thác tiềm năng, phát triển ngành Hàng hải trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật đại ngang tầm trình độ phát triển nước khu vực, phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác, việc mở rộng, phát triển ngành hàng hải cần thiết điều kiện hội nhập quốc tế có nhiều thời thách thức Với yêu cầu đặt lý luận thực tiễn trên, việc nhóm lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cảng Quảng Ninh vai trò phát triển thương mại quốc tế” có tính thời có ý nghĩa thiết thực Mục tiêu nghiên cứu Hình thành sở lý luận thực tiễn cho việc phân tích, đánh giá , làm rõ số đặc điểm, quy trình vận hành thủ tục vào cảng Quảng Ninh; Đồng thời đánh giá thực trạng Cảng biển quảng ninh dịch vai trị vớitếthương Giao thương mạiđối quốc - Nhómmại quốc tế Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm, quy trình vận hành thủ tục vào cảng Quảng Ninh vai trị thương mại quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Nghiên cứu từ ngày cảng thành lập hoạt động (1/4/2008) Về không gian: Cảng biển Quảng Ninh Về nội dung: Đề tài nghiên cứu cảng biển Quảng Ninh vai trò thương mại quốc tế nhân tố thúc đẩy xu tồn cầu hóa kinh tế hội nhập Bởi cảng biển coi đầu mối lưu thông quan trọng, động lực để thúc đẩy phát triển vùng miền P a g e | 45 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt đề tài, trình nghiên cứu sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, cịn sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, so sánh, đánh giá phân tích dự báo,… Tất sử dụng phục vụ trình nghiên cứu đề tài Kết cấu, nội dung đề tài Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát vị trí, kết cấu hạ tầng, tuyến đường biển, mơ hình quản lý thủ tục vào cảng cảng Quảng Ninh Chương 2: Các thủ tục hải quan, chứng từ sử dụng, giá phí dịch vụ quy trình xuất – nhập hàng cảng Quảng Ninh số quy trình khác Chương 3: Vai trò cảng Quảng Ninh phát triển thương mại quốc tế Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm P a g e | 45 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ, KẾT CẤU HẠ TẦNG, CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BIỂN, MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ THỦ TỤC RA VÀO CỦA CẢNG QUẢNG NINH 1.1 Giới thiệu chung Tên giao dịch: CẢNG QUẢNG NINH Loại hình: Cơng ty cổ phần Thành lập: 2008 Trụ sở chính: Số Đường Cái Lân – T.P Hạ Long – Quảng Ninh Email: quangninhport@vnn.vn Ngày cấp giấy phép: 10/09/1998 Ngày hoạt động: 01/04/2008 Website: http://quangninhport.com.vn/ 1.1.1 Vị trí địa lý GiaoQuảng dịch thương mại quốc - Cảng Quảng Ninh nằm địa bàn Tỉnh Ninh, bao tế bọc- Nhóm Vịnh hạ Long Đây cảng biển có nước sâu nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam giữ vị trí thứ hai nhóm cảng biển quan trọng sau Hải Phịng vị trí trung tâm - Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng, khai thác kinh doanh cảng biển như: vụng nước sâu, rộng nằm gần cửa biển, luồng lạch ngắn bị sa bồi, vịnh Hạ Long bao bọc, bị ảnh hưởng sóng, gió Hệ thống đường giao thông thủy, tới vùng kinh tế lân cận đồng bộ, thuận tiện P a g e | 45 Hình Cảng Quảng Ninh - Tổng diện tích mặt chiếm 154.700m2, tổng kho đạt 5.400m2 bãi chứa container lên đến 49.000m2 - Có hệ thống giao thơng đường nối liền tuyến Hà Nội - Bắc Ninh - Hạ long dài 155km - Vị trí hoa tiêu: 20°43′04″vĩ Bắc 107°10 kinh Đông - Khu vực cảng Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm Hệ số VN2000 Hệ WGS84 Vĩ độ (N) Kinh độ (E) Vĩ độ (N) Kinh độ (E) 20°58′38,1″ 107°03′10,4″ 20°58′34,5″ 107°03′17,1″ - Có khu cảng cảng Cái Lân nằm Phường Bãi Cháy - TP Hạ Long; Cách trung tâm TP Hạ Long km phía tây;  Phía bắc giáp với vịnh Cửa Lục,  Phía nam giáp Quốc lộ 18A (nối Hà Nội - Hạ Long - Móng Cái),  Phía đơng giáp với Cảng nước sâu Cái Lân,  Phía tây giáp với Cụm CN gốm xây dựng Giếng Đáy Ga tàu Hạ Long 1.1.2 Lịch sử hình thành - 29/08/1977: Bộ Giao thơng vận tải định số 2226 QĐ/TC thành lập Cảng Quảng Ninh chuyển Cơng ty Cảng vụ, Hoa tiêu Hịn Gai - Cẩm Phả trực thuộc Cục đường biển Cảng Quảng Ninh quản lý P a g e | 45 - 06/04/1991, Giao thông Vận tải định tách phận Cảng vụ thuộc Cảng Quảng Ninh thành lập Cảng vụ Quảng Ninh với nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành Hàng hải - 30/09/1991, Liên hiệp Hàng hải Việt Nam có định tách phận Hoa tiêu khỏi Cảng Quảng Ninh để thành lập công ty Hoa tiêu khu vực III - 30/08/2007: Cảng Quảng Ninh chuyển thành Công ty TNHH thành viên theo định số 2681/QĐ - BGTVT Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải - Thực theo Quyết định số 276/QĐ-TTg ngày 04/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2012-2015, Công ty TNHH MTV Cảng Quảng Ninh tiến hành cổ phần hóa thức hoạt động theo mơ hình CTCP từ ngày 22/08/2014 đến - Thực đạo Thủ tướng Chính phủ việc thoái vốn Nhà nước CTCP Cảng Quảng Ninh theo Công văn số 2689/TTg-ĐMDN ngày 31/12/2014; công văn số 20/TTg-ĐMDN ngày 09/03/2015 Bộ trưởng Bộ GTVT Công văn số 104/BGTVT-QLDN ngày 23/03/2015 Quyết định số 1047/QĐ-BGTVT ngày 27/03/2015, ngày 23/04/2015, tổng công ty Hàng hải Việt Nam ký hợp đồng dịch tế - Ninh Nhómcho chuyển nhượng tồn phần vốn Nhà nước Giao sở hữu tạithương CTCP mại Cảngquốc Quảng CTCP Tập đoàn T&T (98.02% vốn điều lệ CTCP Cảng Quảng Ninh) 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh - Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa - Doanh thu cung cấp dịch vụ kho bãi - Dịch vụ đại lý vận tải giao nhận hàng hóa - Dịch vụ xuất nhập - Vận tải hàng hóa đa phương thức - Dịch vụ hàng hải 1.1.4 Các luồng vào cảng ST T Thông số luồng Tuyến luồng hàng hải Chiều dài (km) Chiều rộng (m) Độ sâu (m) 120.0 -5.7 Luồng Vạn Gia 9.2 Luồng Hòn Giai – Cái Lân 32.1  Đoạn 1: Hòn Bài – 17.5 -11.6 P a g e | 45 Hòn Một  Đoạn 2: Hòn Một – Cảng Xăng dầu B12 12.0 130.0 -10.0  Đoạn 3: Cảng Xăng dầu B12 – Vùng quay cầu cảng Cái Lân 2.5 130.0 -10.0  Đoạn 4: Vùng quay cầu cảng Cái Lân 0.8 120.0 -9.0 350.0 -10.0 Vùng quay tàu (D) Luồng Sông Chanh 14.2 80.0 -2.5 Luồng Cẩm Phả 2.3 120.0 -11.3 1.1.5 Hệ thống cầu bến, kho bãi  Cầu bến Tên/Số hiệu 10 Dài (m) Độ sâu (m) Loại tàu/hàng Hàng gỗ cây, dăm gỗ, lúa mì, 7.1Giao dịch bộtthương mỳ, sắtmại thép, than, quốc tế -phân Nhóm bón, vật liệu xây dựng Bến số 166 Bến số 5, 6, 680 -11,7 Container, than, thiết bị, phân bón, lúa mì, nơng sản, dăm gỗ Bến phụ thượng lưu Bến 80 -5 Than gỗ cây, vật liệu xây dựng  Kho bãi - Tổng diện tích măt cảng (bao gồm bãi chứa hàng bến + 04 kho): 154.700m2 - Kho: Bến 5.400m2, kho CFS: 4.600m2 - Bãi: 142.000m2, bãi chứa container: 49.000m2 - Các bãi chứa hàng khác: Bến số 52.000m2 P a g e 10 | 45 + Nhóm hàng hóa qua sử dụng: Tủ kết đơng, loại cửa trên, dung tích khơng q 800 lít; Máy làm khơ quần áo; Máy hút bụi,… (Phụ lục IX Nghị định số 69/2018/ NĐ-CP) - Quy định điều kiện kinh doanh: Để kinh doanh tạm nhập tái xuất nhóm hàng hóa kinh doanh có điều kiện thương nhân Việt Nam phải đảm bảo điều kiện sau: + Được thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật doanh nghiệp Bộ Công Thương cấp MSKD tạm nhập tái xuất hàng hóa + Một số hạn chế với doanh nghiệp kinh doanh tạm nhập tái xuất: Không ủy thác, nhận ủy thác tạm nhập tái xuất hàng hóa tạm nhập tái xuất có điều kiện; khơng chuyển loại hình kinh doanh từ tạm nhập tái xuất sang hình thức nhập nhằm mục đích tiêu thụ nội địa hàng hóa tạm nhập tái xuất có điều kiện + Với vận đơn đường biển hàng hóa tạm nhập tái xuất: Phải vận đơn đích danh ghi số Mã số kinh doanh (MSKD) tạm nhập tái xuất doanh nghiệp số Giấy phép kinh doanh tạm nhập tái xuất Bộ Công Thương cấp hàng hóa qua sử dụng 31 Giaotạm dịch thương quốc tế -hoặc Nhóm o Đối với hàng hóa cấm xuất nhập khẩu, dừng xuấtmại nhập chưa phép lưu hành, sử dụng Việt Nam Doanh nghiệp muốn kinh doanh hàng hóa tạm nhập tái xuất thuộc loại hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu; tạm dừng xuất nhập hay hàng hóa chưa phép lưu hành, sử dụng lãnh thổ Việt Nam hàng hóa chịu quản lý biện pháp hạn ngạch xuất nhập khẩu, thuế quan,… phải Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập tái xuất o Một số lưu ý: - Thương nhân tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khơng thực hình thức kinh doanh tạm nhập tái xuất, thay vào tạm nhập tái xuất theo hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn; tái chế, bảo hành… - Khi vận chuyển hàng hóa tạm nhập tái xuất container trừ trường hợp bắt buộc phải thay đổi, chia nhỏ hàng hóa theo u cầu chủ thể liên quan khơng phép chia nhỏ hàng hóa, đồng thời quan hải quan kiểm sốt hàng hóa từ tạm nhập vào Việt Nam tới tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam P a g e 31 | 45 - Thời gian hàng hóa tạm nhập tái xuất lưu lại Việt Nam: Không 60 ngày, kể từ hoàn thành xong thủ tục tạm nhập Nếu cần kéo dài thời hạn thời gian gia hạn lần không 30 ngày, không 02 lần gia hạn phải có văn đề nghị gia hạn gửi tới Chi cục Hải quan nơi thương nhân làm thủ tục tạm nhập hàng hóa tạm nhập tái xuất - Do hình thức tạm nhập tái xuất nên thương nhân kinh doanh cần thưc hai hợp đồng riêng biệt Đối với nước xuất ban đầu làm hợp đồng nhập khẩu, nước mà thương nhân Việt Nam tái xuất hàng hóa làm hợp đồng xuất Thời gian làm hợp đồng xuất trước sau hợp đồng nhập  Tạm nhập tái xuất theo hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn: - Thương nhân Việt Nam có quyền ký kết hợp đồng với thương nhân nước ngồi hàng hóa tạm nhập tái xuất với mục đích bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn trừ trường hợp hàng hóa thuộc diện cấm xuất nhập khẩu, tạm ngừng xuất nhập Sau tiến hành bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn hàng hóa tạm nhập tái xuất khoảng thời gian định thương nhân nước ngồi lại tiếp tục tái xuất hàng hóa khỏi lãnh thổ Việt Nam 32 thương quốc - Nhóm - Khác với trường hợp kinh doanh hàngGiao hóa dịch tạm nhập táimại xuất, hìnhtếthức ký kết hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn không quy định cụ thể thời gian hàng tạm nhập tái xuất lưu lại Việt Nam Do tùy trường hợp, mặt hàng cụ thể, trang thiết bị, trình độ, nhu cầu mà thời gian bảo hành, bảo dưỡng, thuê mượn ấn định cách cụ thể Trường hợp bên thương nhân có quyền tự thỏa thuận với khoảng thời gian hợp lý hợp đồng ký kết  Tạm nhập tái xuất để tái chế, bảo hành theo yêu cầu thương nhân nước - Tạm nhập tái xuất để tái chế, bảo hành theo yêu cầu thương nhân nước hiểu thương nhân nước đặt hàng với thương nhân Việt Nam vê việc tái chế, bảo hành hàng hóa đích danh cho thương nhân nước ngồi định Sau tái chế, bảo hành thương nhân Việt Nam xuất trả lại hàng hóa cho thương nhân nước ngồi đặt hàng Hoạt động tạm nhập tái xuất theo hình thức thưc quan Hải quan không yêu cầu phải có Giấy phép tạm nhập, tái xuất P a g e 32 | 45 - Điểm khác biệt hình thức so với hai hình thức hàng hóa sau tạm nhập vào Việt Nam để tái chế, bảo hành tái xuất trở lại thương nhân nước ngồi xuất ban đầu sang cho Việt Nam tái xuất sang nước thứ ba hay thương nhân nước ngồi khác hai hình thức  Tạm nhập tái xuất hàng hóa để trưng bày, giới thiệu, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại - Do nhu cầu xúc tiến thương mại, số trường hợp hàng hóa tạm nhập tái xuất đưa vào lãnh thổ Việt Nam mục đích ban đầu không nhằm kinh doanh kiếm lời mà để phục vụ cho nhu cầu trưng bày, giới thiệu sản phẩm tham gia triển lãm, hội trợ Mục đích hình thức tạm nhập tái xuất đưa thơng tin sản phẩm đến người tiêu dùng, kích cầu giao thương ngồi nước Do đó, hình thức khơng u cầu phải có Giấy phép tạm nhập, tái xuất mà phải thực thủ tục nhập khẩu, xuất quan hải quan - Khi tạm nhập tái xuất để trung bày, giới thiệu, tham gia hội chợ, triển lãm thương nhân Việt Nam thương nhân nước cần phải tuân thủ đầy đủ quy định riêng việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm, quy định triển lãm, hội trợ 33 dịch mại theo quốchình tế - Nhóm - Thời gian hàng hóa tạm nhập tái xuấtGiao lưu lại tạithương Việt Nam thức không quy định cụ thể thông thường tuân theo khoảng thời gian chương trình, chiến dịch trưng bày, thời gian diễn hội chợ, triển lãm  Tạm nhập tái xuất sản phẩm mục đích nhân đạo mục đích khác: - Trong số trường hợp, điều kiện trang thiết bị , máy móc, dụng cụ y tế Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nước tổ chức nước ngồi mục đích nhân đạo muốn đưa trang thiết bị y tế vào để hỗ trợ Việt Nam xuất hình thức tạm nhập tái xuất máy móc, trang thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh nước vào lãnh thổ Việt Nam Đương nhiên với hình thức khơng cần có Giấy phép tạm nhập tái xuất Hiểu đơn giản với hình thức này, tổ chức nước ngồi hỗ trợ Việt Nam, cho Việt Nam ” mượn” máy móc thiết bị khơng nhằm mục đích thu lợi, sau q trình sử dụng Việt Nam phải tái xuất trả lại cho tổ chức nước - Với trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho thể thao, nghệ thuật cần thưc thủ tục quan hải quan Trừ máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc khám chữa bệnh, thể thao, nghệ thuật mà thuộc danh mục cấm xuất nhập P a g e 33 | 45 khẩu, tạm ngừng xuất nhập hay hàng hóa xuất nhập theo giấy phép, điều kiện ngồi việc thưc thủ tục hải quan cần phải bổ sung số giấy tờ sau: + Giấy tờ việc cho phép tiếp nhận đoàn khám bệnh, tổ chức kiện vào Việt Nam quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền + Cam kết quan, tổ chức cho phép tiếp nhận đoàn khám chữa bệnh, tổ chức kiện việc sử dụng mục đích hàng hóa tạm nhập tái xuất + Trong trường hợp đặc biệt cần tạm nhập, tái xuất hàng hóa vũ khí, khí tài, trang thiết bị quân sự, an ninh nhằm mục đích phục vụ mục đích quốc phịng an ninh cần có xem xét, cho phép Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an  Quy trình tạm nhập tái xuất: Bước – Chọn loại hình chuẩn bị chứng từ phù hợp với hình thức tạm nhập tái xuất Bước – Chuẩn bị đầy đủ chứng từ sau: - Hợp đồng sửa chữa, hợp đồng bảo hành, hợp đồng thuê mướn… - Hóa đơn thương mại (CI) - Packing List 34 - Công văn xin tạm nhập – tái xuất Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm - Tờ khai tạm nhập - Vận đơn Lưu ý quan trọng: - Cần thể rõ số serial number, model, hãng sản xuất, xuất xứ chứng từ trùng khớp với hàng hóa - Có thể yêu cầu chụp lại ảnh trước gửi hàng để kiểm tra với chứng từ Giá trị hàng hóa khơng tính thuế hàng tạm nhập ngoại trừ trường hợp tạm nhập theo hình thức thuê mượn có phải tốn phí th mượn cho đầu nước ngồi Thuế nhập tính theo phí thuê mượn dựa vào mã HS hàng hóa lúc nhập kinh doanh bình thường Hàng khơng chịu thuế VAT (điểm quan trọng) Bước – Làm thủ tục hải quan, thơng quan Quy trình giống quy trình hàng nhập bình thường Bước – Theo dõi đảm bảo thời gian tạm nhập ln cịn hạn hiệu lực, thấy đến hiệu lực mà hàng hóa chưa sẵn sàng để gửi trả cần gia hạn thêm… phải làm thủ tục gia hạn cho tờ khai tạm nhập P a g e 34 | 45 Bộ hồ sơ cho quy trình là: - Tờ khai tạm nhập gốc (liên người nhập giữ) + photo y - Công văn xin gia hạn - Hợp đồng sữa chữa, thuê mướn, triển lãm… - Điều khoản, phụ lục có ghi gia hạn hợp đồng thuê mướn; email, công văn thông báo cần thêm thời gian sửa chữa, thuê mượn, triễn lãm… Sau trình hải quan, hải quan chi cục mở tờ khai tạm nhập xác nhận tờ khai gia hạn đến Bước – Làm thủ tục tái xuất cho lơ hàng + Xác định hàng hóa nhập (trùng serial number, model hay thông số tờ khai tạm nhập) + Sau xác định đầy đủ yếu tố liên hệ book lịch tàu, lịch bay để làm thủ tục tái xuất cho lô hàng Book lịch tàu, lịch bay…Lấy B/L hay AWB hàng hoàn tất tái xuất Bước – Làm thủ tục tái nhập cho lô hàng tạm nhập Cần chuẩn bị hồ sơ tái xuất sau: 35 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm - Tờ khai tái xuất thông tin hàng tờ khai tạm nhập xuất làm nhiều lần cho lô hàng nhập - Công văn tái xuất - Invoice - Packing List - Vận đơn xuất 2.5 Các loại phí dịch vụ cảng Quảng Ninh 2.5.1 Biểu cước đối nội  ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Biểu phí giá dịch vụ (Biểu cước) đối nội Công ty cổ phần Cảng Quảng Ninh (Cảng Quảng Ninh) áp dụng kể từ ngày 01/01/2018 cho đối tượng sau: Các tổ chức, cá nhân vận chuyển hàng hóa cảng biển Việt Nam phương tiện thuỷ không phân biệt tàu Việt Nam hay tàu nước P a g e 35 | 45 Hàng hoá (kể container) vận chuyển nội địa, hàng hoá xuất nhập khẩu, cảnh, chuyển mà hợp đồng vận tải có quy định cước xếp dỡ hàng hoá cảng biển Việt Nam chủ hàng toán Hàng vận chuyển nội địa Chủ tàu vận tải nội địa toán Hành khách từ cảng khác Việt Nam đến Cảng Quảng Ninh đường biển ngược lại a Thuê tàu lai dắt 36 b Giá buộc, cởi dây Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm c Phí sử dụng cầu, bến, phao neo P a g e 36 | 45 d Giá đóng mở nắp hầm hàng Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 37 e Giá dịch vụ xếp dỡ hàng container P a g e 37 | 45 f Giá lưu kho, bãi Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 38 2.5.2 Biểu cước đối ngoại  ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Biểu phí giá dịch vụ (Biểu cước) đối ngoại Công ty cổ phần Cảng Quảng Ninh (Cảng Quảng Ninh) áp dụng kể từ ngày 01/01/2018 cho đối tượng sau: Hành khách từ cảng khác Việt Nam đến Cảng Quảng Ninh đường biển ngược lại Phương tiện thuỷ hoạt động vận tải hàng hoá (kể hàng container), từ Cảng Quảng Ninh nước từ nước đến Cảng Quảng Ninh, vận tải cảnh Việt Nam, vận tải trung chuyển quốc tế vận tải vào khu chế xuất, đặc khu kinh tế (gọi chung vận tải quốc tế) thực tế vào, rời, qua neo đậu khu vực hàng hải vùng nước thuộc Công ty cổ phần Cảng Quảng Ninh quản lý Hàng hoá (kể hàng container) xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, trung chuyển, vào khu chế xuất người vận chuyển (hoặc người người vận chuyển uỷ thác) tốn phí, giá dịch vụ cảng biển Hành khách từ nước đến Cảng Quảng Ninh ngược lại P a g e 38 | 45 a Thuê tàu lai dắt b Giá buộc, cởi dây Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 39 c Phí đóng mở nắp hầm hàng P a g e 39 | 45 d Giá dịch vụ xếp dỡ hàng container Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 40 e Giá lưu kho, bãi P a g e 40 | 45 41 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm P a g e 41 | 45 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CẢNG QUẢNG NINH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Cảng biển đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia địa phương Là nơi trọng điểm vận chuyển hàng hóa, hành khách Cảng biển nơi xuất nhập sổ lượng lớn hàng hóa với chi phí thấp so với đường hay đường máy bay Khơng vậy, cịn nhân tố phát triển kinh tế - xã hội an ninh – quốc phịng Góp phần trực tiếp gián tiếp thúc đẩy ngành kinh tế khác, phát triển kinh tế xã hội khu vực, quốc gia 3.1 Đối với hoạt động xuất nhập hội nhập kinh tế quốc tế Qua nhiều năm phát triển, ngành đường biển cho thấy đa dạng, lợi ích mang lại cho cơng nghiệp nước ta Chính mà gọi ngành mũi nhọn; đóng vai trò chủ đạo cảng biển Nước ta lợi với nhiều thành phố có đường bờ biển dài thành phố có cảng biển nơi có kinh tế, công nghiệp thương mại phát triển Cảng biển phồn hoa, kinh tế mạnh 42 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm Hiện nay, phát triển hệ thống cảng biển nước ta nước giới đặc biệt trọng Cảng biển giữ vai trò chủ đạo việc khai thác biển, then chốt phát triển khu chế xuất, khu cơng nghiệp tập trung đóng vai trị quan trọng Các khu cơng nghiệp trước hết tác động đến đầu tư, đến sản xuất công nghiệp để xuất phục vụ tiêu dùng nước, làm tăng trưởng kinh tế nhanh vững GDP khơng mà cịn bảo vệ mơi trường sinh thái tốt P a g e 42 | 45 Đó coi lợi ích lâu dài nước phát triển nước ta Như biết cảng biển ngành sản xuất vật chất đặc biệt mang tính phục vụ tạo điều kiện cho ngành kinh tế phát triển Cảng biển Quảng Ninh yếu tố động lực, tạo thị trường đầu nối kinh tế nước, kích thích thị trường phát triển, chủ động lôi hấp dẫn nhà đầu tư đến hoạt động kinh doanh Trong đường trao đổi vận chuyển hàng hóa đường bộ, đường hàng khơng, đường biển nói đáp ứng nhiều nhu cầu vận chuyển góp phần phát triển giao thông nối liền với nhiều quốc gia có chi phí thấp lại có đáp ứng khối lượng vận tải lớn Chính thế, nước có khả phát triển đường biển họ tập trung phát triển mạnh hệ thống cảng biển Cảng Quảng Ninh giữ vai trò quan trọng việc thơng qua hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội khu vực phía Bắc nước Cảng biển nơi trao đổi hàng hóa ngoại thương, đảm nhận trao đổi 90% khối lượng hàng hóa xuất nhập nước Cảng đầu mối để phục vụ nhập nguyên, nhiên liệu sản xuất xuất sản phẩm cho nhà máy khu công nghiệp 43 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 3.2 Đối với chuyển dịch cấu kinh tế Việc trao đổi hàng hóa phát triển hệ thống cảng biển nâng cao đặc biệt thời điểm có thêm nhiều hàng hóa đáp ứng nhu cầu xuất nhập Việc phát triển hệ thống cảng thúc đẩy xuất khẩu, phát triển ngoại thương hoạt động dịch vụ hậu cần cảng khác Bên cạnh đó, cảng biển phát triển điều kiện thúc đẩy hình thành nên khu công nghiệp, khu chế xuất dịch vụ hàng hải hình thành phát triển xung quanh hệ thống cảng P a g e 43 | 45 Những hàng hóa xuất hàng hóa nơng nghiệp qua chế biến, hàng cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, Từ thúc đẩy cơng nghiệp phát triển, vươn tầm giới 44 Giaotriển dịchcông thương mại quốc tế - rõ Nhóm Vai trị phát triển cảng biển phát nghiệp thể nhất4là phát triển giao thơng vận tải, dầu khí khai thác khống sản Phát triển cảng biển thu hút nhà đầu tư ngồi nước Khơng thế, cảng biển hấp dẫn khách du lịch Cảng biển phát triển thúc đẩy thương mại đa quốc gia ngày trở nên có hiệu Cơng nghiệp nước ta nâng cao sau cảng biển phát triển P a g e 44 | 45 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM Thành viên tham gia Đinh Yến Ngân (Nhóm trưởng) Trần Nguyễn Diễm Quỳnh Nội dung đóng góp Mức độ hồn thành  Tìm hiểu vai trị cảng Quảng Ninh với thương mại Quốc tế 100%  Làm WORD, nộp báo cáo  Tìm thơng tin giới thiệu khái quát vị trí, kết cấu hạ tầng, tuyến 100% đường biển cảng Quảng Ninh  Tìm thơng tin mơ hình quản lý Nguyễn Thị Cẩm Thủy thủ tục vào cảng cảng Quảng Ninh 100%  Làm POWERPOINT  Tìm thơng tin thủ tục hải Nguyễn Huy Hoàng quan, chứng từ sử dụng giá phí 100% dịch vụ Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm  Tìm hiểu quy trình xuất – nhập hàng 45 Võ Thị Kim Yến cảng Quảng Ninh số 100% quy trình khác Seesavath  Tìm hiểu vai trị cảng Quảng khammavongsa Ninh với thương mại Quốc tế 100% P a g e 45 | 45 ... cảng Quảng Ninh 29 2.5 Các loại phí dịch vụ cảng Quảng Ninh 35 2.5.1 Biểu cước đối nội 35 2.5.2 Biểu cước đối ngoại 38 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CẢNG QUẢNG NINH ĐỐI... cảng cảng Quảng Ninh Chương 2: Các thủ tục hải quan, chứng từ sử dụng, giá phí dịch vụ quy trình xuất – nhập hàng cảng Quảng Ninh số quy trình khác Chương 3: Vai trị cảng Quảng Ninh phát triển... CẢNG QUẢNG NINH 1.1 Giới thiệu chung Tên giao dịch: CẢNG QUẢNG NINH Loại hình: Cơng ty cổ phần Thành lập: 2008 Trụ sở chính: Số Đường Cái Lân – T.P Hạ Long – Quảng Ninh Email: quangninhport@vnn.vn

Ngày đăng: 17/10/2021, 14:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Cảng Quảng Ninh - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hình 1..

Cảng Quảng Ninh Xem tại trang 8 của tài liệu.
1.4. Mô hình quản lý ở cảng Quảng Ninh - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1.4..

Mô hình quản lý ở cảng Quảng Ninh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1. Booking Note - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hình 1..

Booking Note Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2. Hóa đơn thương mại - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hình 2..

Hóa đơn thương mại Xem tại trang 22 của tài liệu.
Còn được gọi là phiếu đóng gói/bảng kê/phiếu chi tiết hàng hóa danh sách hàng là một trong những chứng từ không thể thiếu của bộ chứng từ xuất nhập khẩu - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

n.

được gọi là phiếu đóng gói/bảng kê/phiếu chi tiết hàng hóa danh sách hàng là một trong những chứng từ không thể thiếu của bộ chứng từ xuất nhập khẩu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4. Vận đơn đường biển - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hình 4..

Vận đơn đường biển Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 5. Phiếu nhập kho - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hình 5..

Phiếu nhập kho Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Tờ khai luồng xanh: Trường hợp nhẹ nhàng nhất, đã được thông quan luôn trên phần mềm - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

khai.

luồng xanh: Trường hợp nhẹ nhàng nhất, đã được thông quan luôn trên phần mềm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 8. Phiếu giao nhận container - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hình 8..

Phiếu giao nhận container Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 7. Phiếu EIR - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hình 7..

Phiếu EIR Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3. Quá trình giao container rỗng 2.4.2  Quá trình nhập container rỗng vào cảng - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hình 3..

Quá trình giao container rỗng 2.4.2 Quá trình nhập container rỗng vào cảng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4. Quá trình nhập container rỗng - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hình 4..

Quá trình nhập container rỗng Xem tại trang 29 của tài liệu.
 Tìm thông tin mô hình quản lý và thủ tục ra vào cảng của cảng Quảng Ninh. - NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

m.

thông tin mô hình quản lý và thủ tục ra vào cảng của cảng Quảng Ninh Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2. Phạm vi nghiên cứu:

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Kết cấu, nội dung đề tài

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ, KẾT CẤU HẠ TẦNG, CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BIỂN, MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ THỦ TỤC RA VÀO CỦA CẢNG QUẢNG NINH

    • 1.1. Giới thiệu chung

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Lịch sử hình thành

      • 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chính

      • 1.1.4. Các luồng vào cảng

      • 1.1.5. Hệ thống cầu bến, kho bãi

      • Cầu bến

      • Kho bãi

      • 1.2. Kết cấu hạ tầng cảng Quảng Ninh

        • 1.2.1. Khái quát chung

        • 1.2.2. Công nghệ, thiết bị (Thiết bị chính)

        • Tuyến tiền phương

        • Tuyến hậu phương

        • 1.3. Các tuyến đường biển của cảng Quảng Ninh

        • 1.4. Mô hình quản lý ở cảng Quảng Ninh

          • 1.4.1. Mô hình quản lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan