Các loại phí dịch vụ ở cảng Quảng Ninh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Trang 35)

2.5.1 Biểu cước đối nội

ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Biểu phí và giá dịch vụ (Biểu cước) đối nội của Công ty cổ phần Cảng Quảng Ninh (Cảng Quảng Ninh) được áp dụng kể từ ngày 01/01/2018 cho các đối tượng sau:

1. Các tổ chức, cá nhân vận chuyển hàng hóa giữa các cảng biển Việt Nam bằng các phương tiện thuỷ không phân biệt tàu Việt Nam hay tàu nước ngoài.

Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 4

36

2. Hàng hoá (kể cả container) vận chuyển nội địa, hàng hoá xuất nhập khẩu, quá cảnh, chuyển khẩu mà hợp đồng vận tải có quy định cước xếp dỡ hàng hoá tại các cảng biển Việt Nam do chủ hàng thanh toán.

3. Hàng vận chuyển nội địa do Chủ tàu vận tải nội địa thanh toán.

4. Hành khách từ các cảng khác của Việt Nam đến Cảng Quảng Ninh bằng đường biển và ngược lại.

a. Thuê tàu lai dắt

b. Giá buộc, cởi dây

Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 4

37

d. Giá đóng mở nắp hầm hàng

e.

Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 4

38

f. Giá lưu kho, bãi

2.5.2 Biểu cước đối ngoại

ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Biểu phí và giá dịch vụ (Biểu cước) đối ngoại của Công ty cổ phần Cảng Quảng Ninh (Cảng Quảng Ninh) được áp dụng kể từ ngày 01/01/2018 cho các đối tượng sau:

1. Hành khách từ các cảng khác của Việt Nam đến Cảng Quảng Ninh bằng đường biển và ngược lại. Phương tiện thuỷ hoạt động vận tải hàng hoá (kể cả hàng container), từ Cảng Quảng Ninh đi nước ngoài và từ nước ngoài đến Cảng Quảng Ninh, vận tải quá cảnh Việt Nam, vận tải trung chuyển quốc tế và vận tải vào khu chế xuất, đặc khu kinh tế (gọi chung là vận tải quốc tế) thực tế vào, rời, đi qua hoặc neo đậu tại khu vực hàng hải hoặc vùng nước thuộc Công ty cổ phần Cảng Quảng Ninh quản lý.

2. Hàng hoá (kể cả hàng container) xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, trung chuyển, ra hoặc vào khu chế xuất do người vận chuyển (hoặc người được người vận chuyển uỷ thác) thanh toán phí, giá dịch vụ cảng biển.

Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 4

39

a. Thuê tàu lai dắt

b. Giá buộc, cởi dây

Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 4

40

d.

Giá dịch vụ xếp dỡ hàng container (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 4

Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 4

42

CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CẢNG QUẢNG NINH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Cảng biển đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và địa phương. Là nơi trọng điểm trong vận chuyển hàng hóa, hành khách. Cảng biển là nơi có thể xuất nhập khẩu sổ lượng lớn hàng hóa với chi phí thấp hơn so với đường bộ hay đường máy bay. Không những vậy, nó còn là nhân tố phát triển kinh tế - xã hội và an ninh – quốc phòng. Góp phần trực tiếp và gián tiếp thúc đẩy các ngành kinh tế khác, phát triển kinh tế xã hội khu vực, quốc gia.

3.1 Đối với hoạt động xuất nhập khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế.

Qua nhiều năm phát triển, ngành đường biển đã cho thấy được sự đa dạng, lợi ích mang lại cho nền công nghiệp nước ta. Chính vì thế mà nó được gọi là ngành mũi nhọn; đóng vai trò chủ đạo là cảng biển. Nước ta lợi thế với nhiều thành phố có đường bờ biển dài và những thành phố có cảng biển là nơi có nền kinh tế, công nghiệp và thương mại phát triển. Cảng biển phồn hoa, kinh tế càng mạnh.

Hiện nay, sự phát triển hệ thống cảng biển được nước ta cũng như các nước trên thế giới đặc biệt chú trọng. Cảng biển giữ vai trò chủ đạo trong việc khai thác biển, then chốt trong đó là phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung đóng vai trò hết sức quan trọng. Các khu công nghiệp trước hết tác động đến đầu tư, đến sản xuất công nghiệp để xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước, làm tăng trưởng kinh tế nhanh và vững chắc GDP không những vậy mà còn bảo vệ môi trường sinh thái tốt

Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 4

43

hơn. Đó được coi là lợi ích lâu dài và cơ bản đối với một nước đang phát triển như nước ta.

Như chúng ta đã biết cảng biển là ngành sản xuất vật chất đặc biệt mang tính phục vụ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển. Cảng biển Quảng Ninh là yếu tố động lực, tạo thị trường là đầu nối kinh tế giữa các nước, kích thích thị trường phát triển, chủ động lôi cuốn hấp dẫn các nhà đầu tư đến hoạt động kinh doanh. Trong các con đường trao đổi vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, đường hàng không, thì đường biển có thể nói đáp ứng được nhiều nhất nhu cầu vận chuyển bởi nó góp phần phát triển giao thông nối liền với nhiều quốc gia nhất và có chi phí thấp nhất nhưng lại có đáp ứng khối lượng vận tải lớn nhất. Chính vì thế, các nước có khả năng phát triển đường biển họ đều tập trung phát triển rất mạnh hệ thống cảng biển.

Cảng Quảng Ninh giữ vai trò quan trọng trong việc thông qua hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội khu vực phía Bắc và cả nước. Cảng biển là nơi trao đổi hàng hóa ngoại thương, đảm nhận trao đổi trên 90% khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các nước. Cảng là đầu mối để phục vụ nhập nguyên, nhiên liệu sản xuất và xuất sản phẩm cho các nhà máy trong khu công nghiệp.

3.2 Đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Việc trao đổi hàng hóa phát triển khi hệ thống cảng biển được nâng cao đặc biệt là trong thời điểm hiện nay khi có thêm nhiều hàng hóa đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu. Việc phát triển hệ thống cảng sẽ thúc đẩy xuất khẩu, phát triển ngoại thương và các hoạt động dịch vụ hậu cần cảng khác. Bên cạnh đó, cảng biển phát triển là điều kiện thúc đẩy hình thành nên khu công nghiệp, khu chế xuất và dịch vụ hàng hải được hình thành và phát triển xung quanh hệ thống cảng.

Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 4

44

Những hàng hóa xuất khẩu hầu như là những hàng hóa nông nghiệp đã qua chế biến, hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng,.... Từ đó thúc đẩy công nghiệp phát triển, vươn tầm thế giới.

Vai trò của phát triển cảng biển trong phát triển công nghiệp thể hiện rõ nhất là phát triển giao thông vận tải, dầu khí và khai thác khoáng sản. Phát triển cảng biển sẽ thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Không những thế, cảng biển còn hấp dẫn khách du lịch.

Cảng biển phát triển đã thúc đẩy thương mại đa quốc gia ngày càng trở nên có hiệu quả. Công nghiệp nước ta càng được nâng cao sau khi cảng biển phát triển.

Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 4

45

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM

Thành viên tham gia Nội dung đóng góp Mức độ hoàn thành

Đinh Yến Ngân (Nhóm trưởng)

Tìm hiểu vai trò của cảng Quảng Ninh với thương mại Quốc tế

Làm WORD, nộp báo cáo

100%

Trần Nguyễn Diễm Quỳnh

Tìm thông tin giới thiệu khái quát về vị trí, kết cấu hạ tầng, các tuyến đường biển cảng Quảng Ninh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100%

Nguyễn Thị Cẩm Thủy

Tìm thông tin mô hình quản lý và thủ tục ra vào cảng của cảng Quảng Ninh.

Làm POWERPOINT

100%

Nguyễn Huy Hoàng

Tìm thông tin về các thủ tục hải quan, chứng từ sử dụng và giá phí dịch vụ

100%

Võ Thị Kim Yến

Tìm hiểu quy trình xuất – nhập hàng tại cảng Quảng Ninh cùng một số quy trình khác.

100% Seesavath

khammavongsa

 Tìm hiểu vai trò của cảng Quảng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ đối VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Trang 35)