Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
377 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm qua xóa đói giảm nghèo là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm, nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đảng và Nhà nươc ta đã có nhiều chủ trương, chính sách xóa đói giảm nghèo, thực hiện chiến lược phát triển cho từng vùng, thiết lập nguồn vốn cho vay hộ nghèo. Trong các chính sách hỗ trợ người nghèo thì chính sách tíndụng ưu đãi đốivới người nghèo được thực hiện qua Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) giữ vai trò hết sức quan trọng và có hiệu quả. Đây là nguồn vốn đòi hỏi phải trả cả gốc và lãi đòi hỏi người vay phải sử dụng có hiệu quả, chính vì vậy hộnghèo đã được làm quan với việc quản lý vốn, sử dụng vốn đồng thời họ ý thức trong việc tiết kiệm vốn trong sản xuất và tiêu dùng, khắc phục được những nguyên nhân nghèođói có nguồn gốc từ kinh tế. Hiện nay có rất nhiều tổ chức tíndụng thực hiện việc hỗ trợ vốn cho người nghèo, nhưng phạm vi còn hẹp và hiệuquảtíndung chua cao. Thực tế đòi hỏi các tổ chức tíndụng đặc biệt là NHCSXH phải có những giải pháp tăng nguồn vốn, mở rộng quy mô tín dụng, không ngừng nângcaohiệuquảtíndungđốivớihộ nghèo, góp phần quan trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Quaquá trình thực tập tạiNHCSXHhuyệnNa Rì, em lựa chon đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của minh là “Nâng caohiệuquảtíndụngđốivớihộnghèotạiPhònggiaodịchNHCSXHhuyệnNa Rì- Bắc Kạn” nghiên cứu thực trạng tíndụngđốivớihộ nghèo, phân tích những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động tíndụngđốivớihộnghèotại ngân hàng, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế đó, góp phần nângcaohiệuquảtíndụngđốivớihộnghèotạiNHCSXHhuyệnNa Rì. Nông Thị Liêm Tài chính công – KV17 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về tíndụngđốivớihộnghèo của NHCSXH. Chương 2: Thực trạng về tíndụngđốivớihộnghèotạiNHCSXHhuyệnNa Rì. Chương 3: Giải pháp nângcaohiệuquảtíndụngđốivớihộnghèotạiNHCSXHhuyệnNa Rì. Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em đã nhận được sự đóng góp ý kiến, hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Minh Huệ và NHCSXHhuyệnNaRì đã cung cấp số liệu, văn bản hướng dẫn nghiệp vụ. Em xin trân thành cảm ơn đến cô và ngân hàng. Nông Thị Liêm Tài chính công – KV17 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNGHÈO CỦA NHCSXH 1.1 Ngân hàng chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm về NHCSXH Những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, thực hiện lộ trình gia nhập WTO đòi hỏi hệ thống tài chính tíndụng Việt Nam phải nhanh chóng cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, tách tíndụng chính sách ra khỏi tíndụng thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại nhà nước “rảnh tay” vươn ra nắm giữ thị trường. Yêu cầu tập chung nguồn vốn tíndụng ưu đãi của Nhà nước dành cho các đối tượng chính sách xã hội đang do nhiều cơ quan hành chính nhà nước và ngân hàng thương mại thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn nhân lực của nhà nước bị phân tán, cho vay chồng chéo, trùng lặp, thậm chí cản trở lẫn nhau vào một kênh duy nhất để thống nhất quản lý cho vay. Để đáp ứng các yêu cầu trên, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tíndụngdốivới người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Cùng ngày Thủ tướng Chính phủ kí ban hanh quyết định số131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. NHCSXH là tổ chức tíndụng của Nhà nước, hoạt động vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định xã hội, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. NHCSXH là một pháp nhân có con dấu có tài sản và hệ thống giaodịch từ trung ương đến địa phương, vốn điều lệ ban đầu là 5000 tỉ đồng, thời hạn hoạt động là 99 năm. NHCSXH có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, được nhà nước cấp, giao vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, tỉ lệ Nông Thị Liêm Tài chính công – KV17 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. 1.1.2 Chức năng và vai trò của NHCSXH 1.1.2.1 Nhiệm vụ chức năng của NHCSXHNHCSXH ra đờivới mục đích tách hoạt động tíndụng chính sách ra khỏi các ngân hàng thương mại, đồng thời thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ổn định xã hội, thực hiện tíndụng ưu đãi dốivới người nghèo và các đối tượng chính sách khác, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Nhiệm vụ cụ thể: - Huy động vốn: tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của các tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kì hạn, không kì hạn, huy động tiết kiệm cho người nghèo. + Nhận tiền gửi có trả lãi của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước theo kế hoạch được phê duyệt hàng năm. + Các tổ chức tíndụng nhà nước có trách nhiệm duy trì số dư tiền gửi tạiNHCSXH bằng 2% số dư nguồn vốn huy động bằng đồng Việt Nam tại thời điểm 31/12 năm trước.Việc thay đổi tỉ lệ duy trì số dư tiền gửi do Thủ tướng quyết định. Tiền gửi của tổ chức tíndụng Nhà nước tại ngân hàng được trả lãi suất bằng lãi suất tính trên cơ sở bình quân lãi suất huy động các nguồn vốn hàng năm của tổ chức tíndụng kèm phí huy động hợp lí do hai bên thỏa thuận. + Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước. + Huy động tiết kiệm trong các hộ nghèo. - Đi vay + Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác. Nông Thị Liêm Tài chính công – KV17 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Vay các tổ chức tíndụng trong và ngoài nước. + Vay tiết kiệm bưu điện. + Vay Ngân hàng nhà nước. - Nhận vốn đóng góp tự nguyện: được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoạc không hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chinh tíndụng và các tổ chức chính trị- xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước. - Nhận làm dịch vụ ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, các tổ chức chính trị- xã hội, các hiệp hội, các hội và tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác. - Các chức năng khác: + Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả khách hàng trong và ngoài nước. + Tham gia hệ thống liên ngân hàng trong và ngoài nước. + Thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ như: cung ứng phương tiện thah toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước, thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không dùng tiền mặt. + Các dịch vụ theo quy định của thống đốc ngân hàng Nhà nước. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn dịch vụ cho sản xuất kinh doanh tạo việc làm, cải thiện đời sống hộ nghèo. 1.1.2.2 Vị trí vai trò của NHCSXH - Vị trí vai trò hiện tại: NHCSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính sách cho vay ưu đãi vớihộnghèo và các đối tượng chính sách khác. Ngân hàng là một tổ chức tài chính của Nhà nước, là công cụ của chính phủ thực hiện vai trò điều tiết của Nhà nước vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Nông Thị Liêm Tài chính công – KV17 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Vị trí vai trò tương lai: NHCSXH là một tổ chức tài chính của Nhà nước cung cấp các dịch vụ tài chính quy mô nhỏ cho khác hàng mục tiêu là hộnghèo và các đối tượng chính sách xã hội,với ưu tiên là sự phục vụ tốt nhất các đối tượng khách hàng. Các dịch vụ tài chính quy mô nhỏ bao gồm các hoạt động như: tiết kiệm, cho vay, bảo hiểm, chuyển tiền, dịch vụ thanh toán cho người nghèo, các hộ gia đình có thu nhập thấp và các doanh nghiệp nhỏ. 1.1.3 Đối tượng phục vụ - Hộ nghèo: gồm các hộnghèo theo quy định của Chính phủ theo từng thời kì đi vay vốn để sản xuất kinh doanh tiến tới thoát khỏi nghéo đói. - Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để mua sắm phương tiện học tập và các chi phí khác phục vụ cho việc học tập. - Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm. - Hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn - Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn vay vốn để phát triển sản xuất. - Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. - Các hộ gia đình ở nông thôn được vay để đầu tư xây dựng công trình nước sạch và vệ sinh môi trường. - Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và doanh nghiệp sử dụng lao động là người cai nghiện sau ma túy. - Các hộ dân tộc thiểu số thực hiện di dân thực hiện định canh định cư giai đoạn 2007-2010. - Hộ dân đang sinh sống tại những khu không đảm bảo an toàn khi có lũ ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. -Cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay. Nông Thị Liêm Tài chính công – KV17 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.4 Bộ máy tổ chức 1.1.4.1 Bộ máy quản trị NHCSXH - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị NHCSXH có 12 thành viên, trong đó 3 thành viên chuyên trách gồm: Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Trưởng ban kiểm soát; 9 thành viên kiêm nhiệm là các Thứ trưởng hoặc cấp tương đương Thứ trưởng của văn phòng Chính phủ, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ lao động thương binh và xã hội, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước,Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hội nông dân Việt Nam, Ủy ban dân tộc.Hội đồng quản trị có các chức năng quản trị các hoạt động của NHCSXH, ban hành các văn bản về chủ trương chính sách,chiến lược phát triển NHCSXH các cấp, Nghị quyết các kì họp Hội đồng quản trị đột xuất, thường kỳ hàng quý, hàng năm. Ngoài các nhiệm vụ trên, các thành viên kiêm nhiệm Hội đồng quản trị còn trực tiếp chỉ đạo hệ thống của mình tham gia quản lý, giám sát hoạt động của NHCSXH. - Bộ máy giúp việc cho Hội đồng quản trị bao gồm: + Ban chuyên gia tư vấn: có chức năng tư vấn cho hội đồng quản trị trong việc thực hiện chức năng quản trị NHCSXH. Thành viên Ban chuyên gia tư vấn gốm các chuyên gia cao cấp do các Bộ, nghành, tổ chức hội, đoàn thể chính trị- xã hội có lãnh đạo tham gia Hội đồng quản trị cử và một số chuyên gia do Chủ tịch lựa chọn. + Ban kiểm soát Hội đồng quản trị: có chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động cuả ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, huyện và bộ máy điều hành của NHCSXH trong việc thực hiện chủ trương, chính sách pháp luật của Chính phủ, điều lệ của NHCSXH và các văn bản, nghị quyết của Hội đồng quản trị. + Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, huyện: Là đại diện của Hội đồng quản trị NHCSXHtại địa phương, có chức năng giám sát việc thực hiện Nông Thị Liêm Tài chính công – KV17 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp các văn bản chỉ đạo, nghị quyết Hội đồng quản trị tại chi nhánh NHCSXH tỉnh và Phònggiaodịch cấp huyện phối hợp chỉ đạo việc gắn tíndụng chính sách với việc thực hiện kế hoạch xóa đói giảm nghèo và dự án phát triển kinh tế xã hội tại địa phương để nângcaohiệuquả sử dụng vốn. 1.1.4.2 Bộ máy điều hành NHCSXHNHCSXH có hệ thống mạng lưới hoạt động từ Trung ương đến địa phương theo giới hành chính. Điều hành hoạt động của hệ thống NHCSXH là Tổng giám đốc, giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc và các Phòng chuyên môn nghiệp vụ tại Hội sở chính. Cụ thể: - Tại trung ương: Hội sở chính NHCSXHtại Hà Nội, điều hành Hội sở chính là Tổng giám đốc, giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốcvà các Phòng nghiệp vụ. - Tại địa phương: Chi nhánh NHCSXHtại tỉnh, thành phố và Sở giao dịch, các phònggiaodịch cấp huyện, tổ tiết kiệm và vay vốn. + Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh, thành phố: là đơn vị trực thuộc Hội sở chính, đại diện pháp nhân theo ủy quyền của Tổng giám đốc trong việc chỉ đạo, điều hành hoạt động của NHCSXHtại địa bàn. Điều hành hoạt động của chi nhánh cấp tỉnh là Giám đốc ,giúp việc Giám đốc là Phó giám đốc và các Phòng chức năngtại Hội sở chính. + Phònggiaodịch cấp huyện : là các đơn vị thuộc chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh đặt tại quận, huyện, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ của NHCSXH trên địa bàn.Điều hành Phònggiaodịch quận huyện là Giám đốc, giúp việc Giám đốc là Phó giám đốc và các Tổ nghiêp vụ. + Tổ tiết kiệm và vay vốn: NHCSXH thực hiện phương thức cho vay đến người nhận thông qua tổ chức nhận ủy thác.Tổ tiết kiệm và vay vốn của cuả các tổ chức nhận ủy thác là cánh tay nối dài của NHCSXH đảm bảo vốn Nông Thị Liêm Tài chính công – KV17 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tíndụng ưu đãi của Chính phủ đến đúng người nghèo cũng như các đối tượng chính sách khác khác. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỆ THỐNG Nông Thị Liêm Tài chính công – KV17 9 BAN ĐẠI DIỆN HĐQT Tỉnh, thành phố HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI SỞ CHÍNH BAN CHUYÊN GIA TƯ VẤN BAN KIỂM SOÁT HĐQT CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ Sở giaodịchPHÒNGGIAODỊCH quận, huyện UBND XÃ PHƯỜNG Ban xóa đói giảm nghèo. xã, phường TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN Người vay Người vay Người vay Người vay BAN ĐẠI DIỆN HĐQT Quận, huyện Người vay Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2 Nângcaohiệuquảtíndụngđốivớihộnghèo của NHCSXH 1.2.1 Quan điểm về đóinghèo 1.2.1.1 Khái niệm “nghèo” Hội nghị giảm đóinghèo ở Châu Á- Thái Bình Dương tại Bangkok, Thái Lan tháng 9/1993 định nghĩa “ Nghèo là tình trạng trong đó các nhu cầu thiết yếu của bộ phận dân cư không được thỏa mãn, đó là những nhu cầu đã được xã hội thừa nhận, tùy thuộc vào mức độ phát triển kinh tế- xã hội và các phong tục tập quán của địa phương” Hiện nay chuẩn đóinghèo của thế giới quy định trong một báo cáo được công bố ngày 27-8-2008, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra một phương pháp mới để đánh giá đóinghèotại khu vực châu Á và Thái Bình Dương. Chuẩn nghèo mới, còn được gọi là Chuẩn nghèo châu Á, được ADB xác định là sống dưới mức 1,35USD/ngày. Ở Việt Nam hiện nay, chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 sẽ được nâng lên đáp ứng nhu cầu nângcao chất lượng cuộc sống của người nghèo và từng bước hội nhập với khu vực, cụ thể khu vực nông thôn là 200.000 đồng/người/tháng và khu vực thành thị là 260.000 đồng/người/tháng. Theo chuẩn nghèo mới, năm 2006 cả nước có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc; tỷ lệ hộnghèocao nhất là vùng Tây bắc (42%) và Tây Nguyên (38%), thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ (9%)… Nhiều dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn thấp. Thời tiết khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thường xuyên xảy ra ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống, kéo theo sự thiếu bền vững, có nơi nguy cơ táiđói nghèo. Theo Bộ LĐ-TB và XH, mục tiêu của Việt Nam là đến cuối năm 2009, tỷ lệ hộnghèo cả nước giảm còn 11%-12%, tức là sẽ sớm 1 năm so với mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2006-2010. Nông Thị Liêm Tài chính công – KV17 10 [...]... THỰC TRẠNG VỀ TÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNGHÈOTẠINHCSXHHUYỆNNARÌ 2.1 Giới thiệu chung về NHCSXHhuyệnNaRì 2.1.1 Sự ra đời và phát triển của NHCSXHhuyệnNaRì Ngân hàng CSXH thành lập theo quyết định số 131/2002/ QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của thủ tướng Chính phủ Thành lập ngân hàng chính sách để thực hiện tín dụngđốivới người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên sơ sở phục vụ người nghèo Ngân hàng... và nhỏ là: 100 triệu đồng b Phương thức cho vay NHCSXHhuyệnNaRì thực hiện cho vay theo phương pháp ủy thác cho các tổ chức tín dụng, tổ chức chính trị- xã hội theo hợp đồng ủy thác 2.2 Thực trạng tín dụngđốivớihộnghèo tại NHCSXHhuyệnNaRì 2.2.1 Nguồn tíndụng Nguồn vốn tíndụng của NHCSXHhuyệnNaRì đến 31/12/2008 là 86.104 triệu dồng, tăng so với năm 2007 là 32.178 triệu đồng, đạt 99% kế hoạch... tiết kiệm trong hộnghèo 2.2.2 Lãi suất tíndụngNHCSXHhuyệnNaRì thực hiện cho vay ưu đãi đốivớihộnghèovới lãi suất tíndụng ưu đãi theo hai mức: Thứ nhất: Đốivớihộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn được hưởng lãi suất là 0% Thứ hai: Đốivớihộnghèo được hưởng mức lãi suất 0,65% Với các mức lãi suất ưu đãi này đã tiếp tục khuyến khích hộnghèo mạnh dạn vay vốn, tính toán làm ăn,... 2.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh nângcao hiệu quảtíndụngđốivớihộnghèo tại NHCSXHhuyệnNaRì 2.2.5.1 Sự tăng trưởng nguồn vốn NHCSXHhuyệnNaRì khi thành lập đã tiếp nhận nguồn vốn từ Ngân hàng phục vụ người nghèo và kho bạc Nhà nước là 9.591 triệu đồng Sau 5 Nông Thị Liêm KV17 Tài chính công – Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 33 năm hoạt động, nguồn vốn của NHCSXHhuyệnNaRì đã không ngừng tăng lên,... thời kỳ phù hợp vớiđối tượng phục vụ là hộnghèo thì chất lượng hoạt động của ngân hàng không được nâng cao, đồng nghĩa với khả năng đáp ứng nhu cấu tíndụng không được nâng cao, không đảm bảo thực hiện chương trình mực tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo - Chính sách tíndụng của ngân hàng: Chính sách tíndụng bao gồm các yếu tố giới hạn cho vay đốivới một hộ nghèo, kỳ hạn khoản tín dụng, lãi suất cho... UBND huyện thông qua Ban đại diện Hội đồng quản trị Ban đại diện hội đồng quản trị ngân hàng CSXH huyệnNaRì bao gồm 08 thành viên bao gồm: đồng chí Phó chủ tịch UBND huyện làm trưởng ban, Giám đốc phònggiaodịch ngân hàng CSXH huyệnNaRì là phó ban thường trực và các phòng ban khác như: Phòng nông lâm, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòngtài chính, phòng lao động thương binh xã hội,... trường tíndụng trong khu vực, đảm bảo được sự tồn tại phát triển hài hòa giữa tíndụng thương mại vá tíndụng ưu đãi b Tác dụng của tíndụng ưu đãi đối vớihộnghèoHộnghèo đa phần là những người thiếu kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, vì vậy để đảm bảo thực hiện mục tiêu “tăng trưởng kinh tế đi đôivới công bằng xã hội”, một trong những hình thức hỗ trợ người nghèo là thông qua kênh tín dụng. .. chính sách tíndụng có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động tíndụng Toàn bộ hoạt động cho vay nói chung và cho vay ưu đãi đốivớihộnghèo nói riêng đều phải tuân theo chính sách tíndụng đã đề ra Chính sách tíndụng hợp lý sẽ tác động tốt tới chất lượng tíndụngTíndụng ưu đãi được thực hiện thông qua vốn ngân sách Nhà nước, nhưng khách hàng là các hộnghèo lại khá đa dạng, nguồn gốc nghèo khó của... xã hội mà trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay Tíndụng Ngân hàng có nhiều cách phân loại: - Căn cứ theo thời hạn tíndụng có tíndụng Ngân hàng, tíndụng trung và dài hạn - Căn cứ theo mức độ trách nhiệm với khách hàng có tíndụng có bảo đảm và tíndụng không có bảo đảm - Căn cứ theo xuất xứ có tíndụng trực tiếp và tíndụng gián tiếp - Căn cứ vào mục đích có tín dụng. .. việc cho vay hộnghèovới thời gian càng dài thì tạo gánh nặng lớn đốivới cán bộ tíndụng 1.2.4.3 Kết quả cho vay, thu nợ: chất lượng tín dụngđốivớihộnghèo cũng được thể hiện ở sự tăng lên về doanh số cho vay, doanh số thu nợ và sự giảm xuống của tỷ lệ nợ quá hạn 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay hộnghèo của NHCSXH 1.3.1 Nhân tố khách quan - Môi trường tự nhiên: Do đặc điểm hộnghèo là đa . minh là Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Na Rì- Bắc Kạn nghiên cứu thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo, . về tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. Chương 2: Thực trạng về tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Na Rì. Chương 3: Giải pháp nâng cao