1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy học phần kiến thức sinh học vi sinh vật, sinh học 10 thpt

117 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Thành thầy, cô giáo tổ môn PPGD thầy, cô giáo khoa Sinh học trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện Ban giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh, Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu thầy nhóm Sinh trường THPT Hồng Lĩnh Cảm ơn tất bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hồng Lĩnh, tháng 11/ 2009 Tác giả Đoàn Thị Liễu MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4 Phương pháp thống kê toán học NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHT TRONG DẠY HỌC 10 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng sử dụng phiêu học tập dạy học 10 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC SINH HỌC VI SINH VẬT, 24 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần kiến thức Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 24 2.2 Thiêt kế PHT 26 Chƣơng 45 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 45 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 45 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 45 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 45 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 45 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 45 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 45 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 57 PHẦN PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc ADN Axit đêzôxiribonucleic ARN Axit ribonucleic CH Câu hỏi ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm KT Kiểm tra MT Môi rƣờng MTTN Môi trƣờng tự nhiên MTNT Môi trƣờng nhân tạo NL Năng lƣợng Nxb Nhà xuất PHT Phiếu học tập PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PTN Phịng thí nghiệm SGK Sách giáo khoa SH10 Sinh học 10 THPT Trung học phổ thông TB Tế bào TN Thực nghiệm VD Ví dụ VSV Vi sinh vật MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục Đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Hiện quốc gia giới nổ lực đổi nội dung phƣơng pháp giáo dục - đào tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhằm mở rộng quy mơ, nâng cao tính tích cực dạy học cách toàn diện, dạy để giúp ngƣời học hƣớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn vậy, cần phải nâng cao, cải tiến đồng toàn diện mục tiêu dạy học, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện…trong phƣơng pháp dạy học thành tố quan trọng có tính định đến chất lƣợng q trình dạy học Xác định vai trị nên Đảng nhà nƣớc ta cụ thể hóa Nghị Trung ƣơng khoá VIII: "Đổi phƣơng pháp giáo dục, đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo cho ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" Luật giáo dục điều 28.2 ghi: “ Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[1], nói cốt lõi đổi dạy học “hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” Vì phƣơng pháp dạy học tích cực ngày đƣợc trọng trở nên phổ biến Tuy nhiên, thực tiễn để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hƣớng tích cực ngƣời dạy cần phải có lựa chọn phƣơng pháp phù hợp phƣơng tiện tham gia hỗ trợ nhƣ tốn nhận thức, tình có vấn đề, câu hỏi, tập, phiếu học tập… Trong sử dụng phiếu học tập dạy học có ƣu điểm lớn nhƣ hiệu cao, dễ sử dụng, sử dụng đƣợc nhiều khâu trình dạy học Phiếu học tập không phƣơng tiện truyền tải kiến thức mà hƣớng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời qua rèn luyện lực tƣ sáng tạo xử lí linh hoạt cho ngƣời học Phiếu học tập không tổ chức theo cá nhân mà tổ chức theo nhóm cách có hiệu Phần Sinh học vi sinh vật thuộc chƣơng trình Sinh học 10 (ban bản), THPT phần kiến thức khó nhƣng kiến thức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cung cấp cho học sinh kiến thức bản, phổ thơng khoa học hình dạng kích thƣớc tế bào vi sinh vật vi rút Không dừng lại hiểu biết vi sinh vật mà sở để giải thích tƣợng, trình sinh học, ứng dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất để phòng ngừa số bệnh, chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời, bảo vệ mơi trƣờng…kích thích lịng ham hiểu biết niềm đam mê khoa học đặc biệt kỹ thuật di truyền, công nghệ sinh học Với lý trên, để nâng cao chất lƣợng dạy học phần sinh học vi sinh vật chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy học phần kiến thức Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 -THPT” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng phiếu hoạt động học tập phù hợp với nội dung kiến thức phần Sinh học vi sinh vật để dạy học hình thành kiến thức nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu xác định sở lý luận chất, vai trò, ý nghĩa lý luận dạy học PHT - Điều tra tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học phần Sinh học vi sinh vật, đặc biệt việc sử dụng PHT dạy học phần kiến thức Sinh học vi sinh vật trƣờng phổ thơng - Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn Sinh học trƣờng THPT, đặc biệt phân tích thành phần kiến thức phần Sinh học vi sinh vật để làm sở cho việc thiết kế sử dụng phiếu học tập theo phƣơng pháp tích cực - Thiết kế giảng theo hƣớng sử dụng PHT để tổ chức nhận thức cho học sinh dạy phần kiến thức Sinh học vi sinh vật - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt - Xử lý kết thực nghiệm viết báo cáo PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tổ chức dạy học hình thức xây dựng sử dụng phiếu học tập khuôn khổ dạy phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 THPT ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy phần kiến thức Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh khối 10 thuộc trƣờng: - Trƣờng THPT Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh - Trƣờng THPT bán công Hồng Lam – Hà Tĩnh - Trƣờng THPT Nghèn Can Lộc- Hà Tĩnh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu lựa chọn sử dụng phiếu học tập phù hợp để dạy học nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học Sinh học phần kiến thức Sinh học vi sinh vật nói riêng, Sinh học 10 nói chung mà phát triển lực chủ động,tƣ duy, sáng tạo tồn chƣơng trình sinh học cho học sinh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến luận văn bao gồm: Nghị Đảng nhà nƣớc giáo dục, tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy, lý luận dạy học Sinh học, cơng trình khoa học có liên quan… 7.2 Phương pháp điều tra a Đối với giáo viên: Tiến hành đàm thoại với giáo viên trƣờng thực nghiệm giáo viên số trƣờng THPT khác Sử dụng phiếu thăm dò (test), dự trực tiếp để đánh giá, làm sở thực tiễn cho đề tài b Đối với học sinh: Tiến hành điều tra chất lƣợng lĩnh hội kiến thức Sinh học nói chung kiến thức phần Sinh học vi sinh vật 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm a Mục đích Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra hiệu việc sử dụng phiếu học tập dạy học b Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm thăm dò: Thực nghiệm thăm dò đối tƣợng học sinh lớp 10(ban bản) trƣờng THPT để làm sở ddieuf chỉnh phƣơng án thực nghiệm thức - Thực nghiệm thức: Thực nghiệm thức đƣợc tiến hành trƣờng THPT học kỳ II năm học 2008- 2009 *Đối tƣợng: Chọn học sinh lớp 10(ban bản) thuộc trƣờng: THPT Hồng Lĩnh Hà Tĩnh THPT Hồng Lam Hà Tĩnh THPT Nghèn Can Lộc Hà Tĩnh Mỗi trƣờng lớp, lớp có đồng số lƣợng, chất lƣợng, kiến thức, tƣ duy, hạnh kiểm, phong trào học số học sinh cá biệt *Công thức thực nghiệm: Bố trí thực nghiệm kiểu song song Lớp đối chứng: Dạy học theo phƣơng pháp giáo viên dùng phổ biến Lớp thực nghiệm: Dạy học cách sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức c Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm cách sử dụng PHT để dạy học phần kiến thức Sinh học vi sinh vật chƣơng trình Sinh học THPT hành 7.4 Phương pháp thống kê tốn học Tính tham số đặc trƣng: + Điểm trung bình X: Là tham số xác định gía trị trung bình dãy số thống kê, đƣợc tính theo cơng thức sau: 10 x   ni xi n i1 + Sai số trung bình cộng: m s n + Phƣơng sai: s  10 (x n i  x) n i + Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng s s2 + Hệ số biến thiên: để so sánh hai tập hợp có x khác s 100 x Cv%  Trong đó: Cv = 0% - 10%: Độ giao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv = 10% - 30%: Dao động trung bình Cv = 30% - 100%: Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Hiệu trung bình cộng (dTN-ĐC) so sánh điểm trung bình cộng ( X ) nhóm lớp TN đối chứng lần kiểm tra DTN-ĐC= X Trong đó: TN - X ĐC = X lớp TN X TN X ĐC = X lớp ĐC + Độ tin cậy (Tđ): Kiểm định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình cộng TN ĐC đại lƣợng kiểm định td theo công thức: t d  x s n TN TN TN Trong đó:  x  s n DC DC DC S2TN: Phƣơng sai lớp TN S2ĐC: Phƣơng sai lớp đối chứng NTN: Số KT lớp TN NĐC: Số KT lớp ĐC Giá trị tới hạn td t tra bảng phân phối student với  = 0.05 bậc tự f = n1 + n2 - Nếu |td| ≥ t sai khác giá trị trung bình TN ĐC có ý nghĩa Các số liệu điều tra đƣợc xử lý thống kê tốn học bảng Excel, tính số lƣợng % số đạt loại điểm tổng số có điểm trở lên làm sở định lƣợng, đánh giá chất lƣợng lĩnh hội kiến thức từ tìm ngun nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập Các số liệu xác định chất lƣợng lớp ĐC TN đƣợc chi tiết hoá đáp án kiểm tra đƣợc chấm theo thang điểm 10, chi tiết đến 0, 25 điểm Kết xử lý số liệu cho phép đến nhận xét: + Mức độ đáng tin đối chứng thực nghiệm + Khả sử dụng phiếu học tập phƣơng án thực nghiệm thể giá trị qua đợt kiểm tra, qua hệ số td, qua tỉ lệ học sinh kém, trung bình, khá, giỏi 7.5 Phương pháp chuyên gia - Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia có trình độ cao lĩnh vực nghiên cứu để đƣợc tƣ vấn, thu thập thông tin, định hƣớng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lí luận phƣơng án dạy học có sử dụng phiếu học tập nhằm dạy học phần kiến thức Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10(ban bản)-THPT - Thiết kế giảng theo hƣớng sử dụng phiếu học tập để tổ chức nhận thức cho học sinh dạy kiến thức phần Sinh học vi sinh vật - Góp phần hoàn thiện kỹ thuật xây dựng phiếu học tập dạy học Sinh học NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHT TRONG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng sử dụng phiêu học tập dạy học 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu giới có liên quan đến đề tài Trƣớc yêu cầu thực tiễn đặt cho ngành khoa học nói chung giáo dục nói riêng đổi phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, với cách thức tổ chức hoạt động tự lực, chủ động trở thành xu hƣớng nhiều quốc gia giới khu vực Trên giới phƣơng pháp tích cực có mầm mống từ cuối kỷ XIX đƣợc phát triển từ năm 20, phát triển mạnh từ năm 70 kỷ XX Ở Anh năm 1920 vấn đề sử dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực” bắt đầu đƣợc quan tâm nghiên cứu sử dụng trƣờng học Năm 1950 nƣớc Liên xô(cũ), Pháp, Ba Lan, Tiệp khắc, Cộng hòa dân chủ Đức, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh bắt đầu đƣợc quan tâm, nghiên cứu đem vào sử dụng.Các phƣơng pháp dạy học thời kỳ bắt đầu lƣu ý tới vai trị hoạt động tích cực học sinh trình nhận thức, giáo viên ngƣời hƣớng dẫn, học sinh độc lập, tích cực nghiên cứu, qua lĩnh hội tri thức, phát triển lực tƣ Ở Nhật bản: mục tiêu cải cách giáo dục giảm tải, với nội dung chủ yếu là: Giảm lên lớp, giảm thời lƣợng dành cho mơn chính, trƣờng tự chọn nội dung phƣơng pháp dạy cho “môn học tổng hợp” nhằm giảm bớt căng thẳng, tạo khơng khí học tập nghiên cứu tự nguyện, thoải mái khơng gị bó cho học sinh Sách giáo khoa đƣợc viết với phong cách trọng vào giải vấn đề , trọng thực hành kỹ ghi nhớ Ở Thái Lan tiến hành chƣơng trình giáo dục đƣợc giảm tải 1/3 kiến thức so với chƣơng trình cũ, thay phƣơng pháp học vẹt cách phát huy tính sáng tạo học sinh Ở Hàn quốc từ thập niên 90 tới giáo dục hƣớng vào xã hội cơng nghiệp, để đáp ứng địi hỏi đặt bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức cần phát triển lực tƣ duy, lực giải vấn đề tính sáng 10 Đáp án PHT số Hãy nghiên cứu SGKmục I, trang 121, 122 quan sát tranh vẽ, hoàn thành bảng sau: Nhóm virus Vius gây bệnh cho Vius gây bệnh cho Vius gây bệnh vi sinh vật thực vật cho côn trùng Đặc điểm Số loại 3000 1000 Xâm nhập trực tiếp Khơng có khả Xâm nhập qua xâm nhập trực tiếp đƣờng tiêu hóa vào TBTV, mà gây nhiễm nhờ côn trùng Cách thức truyền qua phấn hoa, xâm nhập lây qua hạt, qua vết xây xát lan Nhân lên theo giai Lan qua cầu sinh chất đoạn nối tế bào Vius xâm nhập vào tế bào ruột theo dịch bạch huyết lan khắp thể Tế bào sinh tan, tiềm Làm đốm vàng, Gây bệnh cho tan - > gây thiệt hại đốm nâu¸ sọc hay vằn, trùng dùng ngành công xoăn hay héo vàng nghiệp VSV rụng, thân lùn hay chứa thơng qua cịi cọc trùng gây bệnh cho Tác hại côn trùng làm ổ cho động vật ngƣời Ví dụ Phagơ lamda kí sinh Bệnh khảm thuốc lá, Bệnh sốt xuất E.coli huyết khoai tây Virus công vi Bệnh xoăn cà chua Bệnh viêm não sinh vật làm hỏng Bệnh loét cam qt… q trình lên men Nhật Bản… 44 cơng nghiệp sản xuất mì chính, thuốc kháng sinh, vacxin… Biện pháp khắc phục Đảm bảo vô trùng Chọn giống Khi ngủ cần có q trình sản bệnh xuất Tiêu diệt muỗi đốt Vệ sinh đồng ruộng Giống vi sinh vật Tiêu diệt vật trung phải virus gian truyền bệnh Nghiên chọn cứu VSV Vệ sinh môi trƣờng tuyển kháng virus PHT số Hãy điền nội dung vào chỗ để trống: Phagơ lamda chứa …… không thật quan trọng, có …… khơng ảnh hƣởng đến q trình nhân lên chúng Lợi dụng tính chất ngƣời ta …… gen để ……bằng gen mong muốn biến chúng thành vật ……… gen lí tƣởng Quy trình sản xuất Inteferon: …………… …………… …………… ……… Đáp án PHT số PHT số Hãy điền nội dung vào chỗ để trống: Phagơ lamda chứa đoạn gen không thật quan trọng, có cắt 45 khơng ảnh hƣởng đến q trình nhân lên chúng Lợi dụng tính chất ngƣời ta cắt bỏ gen để thay gen mong muốn biến chúng thành vật vận chuyển gen lí tƣởng Quy trình sản xuất Inteferon: Tách gen IFN nhờ enzim cắt Gắn gen IFN vào ADN phagơ Nhiễm phag tái tổ hợp vào E.Coli Nuôi E.Coli nhiễm phagơ tái tổ hợp nồi lên men III Tiến trình giảng Tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày giai đoạn nhân lên virus tế bào chủ? - HIV/AIDS nguy hiểm nhƣ ngƣời? có biện pháp ngăn chặn lây nhiễm HIV? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS CH1: Hãy kể số virus gây bệnh HS: Virus gây bệnh viêm ganB, bệnh cúm, ngƣời ? H1N1, virus HIV GV : Virus không gây hại ngƣời mà gây bệnh cho đối tƣợng khác, tức dán tiếp ảnh hƣởng tới đời sống ngƣời, nhiên ngƣời lợi dụng số đặc tính virus I Các virus kí sinh vi sinh vật, thực vật để mang lại lợi ích cho sống trùng GV chia HS thành nhóm nhỏ, treo HS: Thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tranh vẽ số hình ảnh VSV, thực vật tập cho trùng nhiễm bệnh virus đồng thời phát PHT số cho nhóm, u cầu HS hồn thành PHT phút 46 Gọi đại diện nhóm học sinh lên bảng trình bày đáp án PHT Các nhóm khác thảo luận, bổ sung GV nhận xét, điều chỉnh thống ý kiến nhƣ đáp án PHT CH2: Nguyên nhân khiến cho bình HS: Do bị nhiễm phagơ, phagơ nhân lên nuôi vi khuẩn đục ( chứa nhiều tế bào, phá vỡ tế bào, tế bào lắng xuống vi khuẩn) trở nên ? làm cho môi trƣờng trở nên CH3 : Ba bệnh sốt vật trung gian HS: Sốt rét trùng sốt rét muỗi truyền phổ biến Việt Nam : Viêm não Nhật Bản sốt xuất huyết sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật virus Bản Theo em bệnh bệnh virus ? CH4 : Ứng dụng virus thực HS: Virus đƣợc dùng để nghiên cứu khoa học tế ? sản xuất vacxin GV : Với phát triển bùng nổ khoa học công nghệ ngày ngƣời ta ứng dụng virus để nghiên cứu sản xuất nhiều chế phẩm, thuốc mang lại lợi ích lớn cho ngƣời, hai ứng dụng sản xuất chế phẩm sinh học II Ứng dụng virus thực tiễn thuốc trừ sâu Trong sản xuất chế phẩm sinh học (Interferon-IFN) CH5 : Sản xuất chế phẩm sinh học dựa HS: Phagơ có chứa đoạn gen không quan sở ? trọng cắt bỏ khơng ảnh hƣởng đến q GV treo tranh vẽ hình 31 Quy trình sản trình nhân lên xuất Inteferon, yêu cầu HS quan sát Cắt bỏ gen phagơ thay gen mong tranh vẽ đồng thời nghiên cứu SGK muốn Dùng phagơ làm vật chuyển gen CH6 :Trình bày quy trình sản xuất chế HS: Gồm bƣớc: phẩm sinh học (Inteferon-IFN) - Tách gen IFN ngƣời nhờ enzim - Gắn gen IFN vào ADN phagơ tạo phagơ tái tổ hợp 47 - Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.Coli - Nuôi E.Coli nhiễm phagơ tái tổ hợp nồi lên men để tổng hợp IFN CH7 : Vai trò IFN ? HS: IFN có khả chống virus, tế bào ung thƣ tăng cƣờng khả miễn dịch Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virus CH8 : Vì sản xuất nơng HS: Dùng thuốc hóa học độc hại cho môi nghiệp cần sử dụng thuốc trừ sâu từ trƣờng, ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe ngƣời virus ? nên biện pháp đấu tranh sinh học ngày đƣợc quan tâm CH9 : Đấu tranh sinh học ? HS: Sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt, ngăn chặn phát triển sinh vật gây hại CH10 : Thuốc trừ sâu từ virus có HS: - Virus có tính đặc hiệu cao khơng gây ƣu điểm ? độc cho ngƣời, động vật trùng có ích - Dễ sản xuất, hiệu diệt sâu cao, giá thành hạ CH11: Tầm quan trọng đấu tranh HS: Biện pháp đấu tranh sinh học biện sinh học việc xây dựng pháp có tính ƣu việt khơng gây ô nhiễm nông nghiệp an toàn bền vững? môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng cho sinh vật phát triển từ mà nơng nghiệp phát triển thõa mãn nhu cầu đáp ứng nhu cầu tƣơng lai IV Củng cố - GV chia học sinh thành nhóm nhỏ, phát PHT số 2, yêu cầu nhóm học sinh hồn thành PHT phút - Nhóm trình bày đáp án PHT nhóm lên bảng - Các nhóm bổ sung, phát biểu ý kiến đóng góp - GV nhận xét, đánh giá thống nhƣ đáp án PHT V Bài tập nhà - Làm tập 1, 2, sau học - Đọc phần em co biết cuối học 48 - Hãy chọn đáp án điền vào phần có dấu (…) : Inteferon loại …… Do tế bào tiết nhiễm virus có tác dụng gây cảm ứng để tế bào tạo protein đặc biệt chống lại nhân lên virus A AND đặc biệt B ARN đặc biệt C Kháng nguyên D Protein E Chất đặc biệt Bài 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I Mục tiêu Sau học xong này, HS cần phải: - Nêu đƣợc khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền tác nhân gây bệnh - Trình bày đƣợc khái niệm miễn dịch Phân biệt đƣợc miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặv hiệu, miễn dịch tế bào miễn dịch thể dịch - Rèn luyện phát triển lực suy luận HS, kỹ nghiên cứu tài liệu, kỹ hoạt động nhóm - Nâng cao ý thức phịng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng Có ý thức, biết cách phịng tránh bệnh vius nhƣ biết ứng dụng hoạt động vius vào đời sống II Phương tiện dạy học - Tranh ảnh số sinh vật bị bệnh truyền nhiễm - Phiếu học tập PHT số Nghiên cứu SGK, quan sát tranh vẽ điền nội dung vào bảng sau: Loại bệnh Nội dung Cách xâm Bệnh đƣờng Hơ hấp Bệnh đƣờng Tiêu hóa nhập Bệnh thƣờng gặp Đáp án PHT số 49 Bệnh hệ Thần kinh Bệnh đƣờng Sinh dục Bệnh da Nghiên cứu SGK, quan sát tranh vẽ điền nội dung vào bảng sau: Loại bệnh Bệnh đƣờng Bệnh đƣờng Bệnh hệ Hô hấp Tiêu hóa Thần kinh Nội dung Cách xâm nhập Bệnh đƣờng Bệnh da Sinh dục Virus từ Virus qua Lây trực Virus qua khơng khí miệng nhân lên máu tới hệ tiếp qua đƣờng hô qua niêm thần kinh quan hệ hấp vào máu mạc vào mô bạch huyết trung tình dục đến da mạch máu Vào máu đến ƣơng Lây qua tiếp tới đƣờng quan theo dây xúc trực tiếp hơ hấp tiêu hóa thần kinh hay đồ dùng Virus vào Vào xoang ruột ngoại vi hàng ngày Bệnh thƣờng gặp Viêm phổi Viêm gan, tiêu Viêm não HIV/AIDS Cúm, SARS chảy, quai bị Viêm gan Bại liệt Sởi, đậu mùa PHT số Hãy điền từ vào chỗ có dấu(…) thích cho A, B, C, D Thời gian hồn thành phút Bệnh truyền nhiễm bệnh…từ cá thể sang cá thể khác, tác nhân gây bệnh …hoặc …Muốn gây bệnh phải có đủ điều kiện: … đƣờng xâm nhập thích hợp Miễn dịch A B C D Đáp án PHT số Bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác, tác nhân gây bệnh vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh virus Muốn gây bệnh phải có đủ 50 điều kiện: độc lực đủ khả gây bệnh, số lượng nhiễm đủ lớn đƣờng xâm nhập thích hợp Miễn dịch MD không đặc hiệu MD đặc hiệu MD thể dịch MD tế bào III Tiến trình giảng Tổ chức Kiểm tra cũ - Virus xâm nhập gây bệnh cho VSV, thực vật côn trùng nhƣ nào? - Chúng ta cần sử dụng biện pháp để phòng chống bệnh virus gây nên? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS I Khái niệm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm CH1: Hãy kể số bệnh truyền nhiễm HS: Bệnh cúm, viêm phổi, bại liệt, sởi, đậu mà em biết ? mùa CH2 : Thế bệnh truyền nhiễm ? HS: Bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan từ ngƣời sang ngƣời khác CH3 : Bệnh truyền nhiễm tác HS: Do vi sinh vật ( vi khuẩn, nấm, động vật nhân gây nên ? nguyên sinh) virus gây nên CH4 : Vi sinh vật gây bệnh với HS: - Động lực đủ mạnh điều kiện ? - 51 Số lƣợng VSV nhiễm đủ lớn Con đƣờng xâm nhập thích hợp( vi dụ: - virus dại xâm nhập vào thể theo đƣờng tiêu hóa khơng gây bệnh) Phương thức lây truyền CH5 : Bệnh truyền nhiễm lây truyền HS: Qua khơng khí, VD: bệnh lao theo đƣờng ? Cho ví Qua ăn uống, VD: tả, lị dụ ? Qua động vật khác, VD: cúm gia cầm Qua tiếp xúc trực tiếp, VD: nhau, quan hệ tình dục Mẹ bị bệnh truyền cho con, VD: AIDS Dựa vào cách thức lây truyền mà ngƣời ta xếp phƣơng thức lây truyền làm hai nhóm truyền ngang, truyền dọc CH6 : Các đƣờng lây truyền nói HS: Mẹ truyền sang truyền dọc, đƣờng truyền ngang, phƣơng thức lại truyền ngang truyền dọc ? GV : GV chia HS thành nhóm nhỏ, Các bệnh truyền nhiễm thường gặp treo tranh vẽ số hình ảnh bệnh nhân virus bị bệnh truyền nhiễm, đồng thời phát HS thảo luận hoàn thành PHT phút PHT số cho nhóm, u cầu HS hồn thành PHT phút Đại diện nhóm học sinh lên bảng trình bày đáp án PHT Các nhóm khác thảo luận, bổ sung GV nhận xét, điều chỉnh thống ý kiến nhƣ đáp án PHT CH7 : Dựa vào đƣờng lây nhiễm HS: - Tiêm phòng muốn phòng tránh bệnh virus - Kiểm sốt vật rung gian truyền bệnh phải có biện pháp ? - Vệ sinh cá nhân môi trƣờng sống II Miễn dịch GV : Xung quanh có nhiều 52 VSV gây bệnh nhƣng sống khỏe mạnh ? Bởi thể có khả tự bảo vệ hàng loạt chế thích ứng phức tạp, tập hợp tất chế thích ứng gọi miễn dịch, hệ thống hoạt động thành cơng khỏi nhiễm trùng bệnh tật, ngƣợc lại thất bại bị mắc bệnh Vậy : CH8 : Miễn dịch ? HS: Là khả thể chống lại tác nhân gây bệnh CH9 : Nghiên cứu SGK cho biết có HS: Hai loại miễn dịch: loại miễn dịch ? loại - Miễn dịch không đặc hiệu ? - Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu CH10 : Thế miễn dịch không đặc HS: Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm hiệu ? chi ví dụ sinh khơng phân biệt loại kháng nguyên VD: Da, niêm mạc không cho VSV xâm nhập Nhung mao đƣờng hô hấp đẩy VSV khỏi thể CH11 : Vai trò miễn dịch khơng HS: Khơng địi hỏi phải có tiếp xúc trƣớc đặc hiệu ? với kháng nguyên GV nhận xét giảng giải thêm Có tác dụng trƣớc chế miễn dịch hàng rào bảo vệ thể sơ đồ bổ đặc hiệu chƣa kịp phát huy tác dụng sung kiến thức miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu CH12 : Thế miễn dịch đặc hiệu ? HS: Là miễn dịch đƣợc hình thành để đáp lại cách đặc hiệu xâm nhập kháng nguyên lạ a Miễn dịch thể dịch 53 CH13 : Miễn dịch thể dịch ? Vai HS: Là miễn dịch sản xuất kháng thể (có trị miễn dịch thể dịch ? máu bạch huyết) CH14 : Kháng nguyên ? kháng thể HS: Kháng nguyên chất lạ (protein) có khả kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch ? Kháng thể protein sản xuất để đáp ứng lại xâm nhập kháng nguyên lạ CH15 : Kháng nguyên phản ứng với HS: Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể nhƣ ? kháng thể, tức phản ứng với loại kháng thể mà kích thích tạo thành b Miễn dịch tế bào CH16 : Miễn dịch tế bào ? HS: Là miễn dịch có tham gia tế bào T độc CH17: Miễn dịch tế bào có vai trị nhƣ HS: Khi tế bào T phát TB nhiễm nào? tiết protein độc để làm tan TB nhiễm virus khơng nhân lên đƣợc Miễn dịch TB đóng vai trị chủ lực virus nằm TB nên khỏi cơng kháng thể Phòng chống bệnh truyền nhiễm CH18: Theo em cần phải làm để HS: - Tiêm phịng vắcxin phịng bệnh truyền nhiễm? - Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh - Giữ gìn vệ sinh chung IV Củng cố Để kiểm tra khả tiếp thu kiến thức vận dụng GV phát PHT số cho nhóm u cầu nhóm thảo luận hồn thành PHT phút Hãy điền từ vào chỗ có dấu(…) thích cho A, B, C, D Thời gian hoàn thành phút Bệnh truyền nhiễm bệnh…từ cá thể sang cá thể khác, tác nhân gây bệnh …hoặc …Muốn gây bệnh phải có đủ điều kiện: … đƣờng xâm nhập 54 thích hợp Miễn dịch A B C D V Bài tập nhà Làm tập 1,2,3 sau học Hãy chọn đáp án cho câu sau: a Phƣơng thức lây truyền không thuộc phƣơng thức lây truyền bệnh truyền nhiễm là: A Lây truyền theo đƣờng hô hấp B Lây truyền theo đƣờng máu C Lây truyền qua niêm mạc bị tổn thƣơng D Lây truyền qua nhân tế bào E Lây truyền qua đƣờng tiêu hoá b Trong bệnh sau, bệnh bệnh truyền nhiễm? A Bệnh lao B Bệnh bạch tạng C Bệnh cúm D Bệnh dại E Bệnh viêm gan A c Miễn dịch khả ………đặc biệt thể chống lại tác nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào thể A Xâm nhập B Tự bảo vệ C Phá huỷ C Nhạy cảm E Tham gia 55 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Đề 1: Kiểm tra sau dạy Sinh sản vi sinh vật Thời gian 15 phút Câu 1: Sự sinh sản VSV nhân sơ nhân thực khác điểm nào? Câu 2: Sinh sản bào tử lƣỡng tính VSV nhân thực thể ƣu việt so với sinh sản VSV nhân sơ? Đề 2: Kiểm tra sau dạy Cấu trúc loại virut Thời gian 7phút Hãy so sánh khác biệt Virus vi khuẩn cách điền dấu (+) “Có” dấu (-) “khơng” vào bảng sau Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN ARN Chứa ADN ARN Chứa riboxom Sinh sản độc lập Đề 3: Đề kiểm tra sau dạy Sự nhân lên virut Tế Bào chủ Thời gian hoàn thành 10 phút Gồm 10 câu trắc nghiệm Câu 1: Phagơ E.coli virut thuộc nhóm: A Virut kí sinh vi sinh vật D Virut kí sinh ngƣời động vật B Virut kí sinh thực vật E Virut kí sinh trùng C Vitrut kí sinh ngƣời Câu 2: Phagơ bơm axit nuclêic vào tế bào vật chủ Đây đặc điểm giai đoạn: A Hấp phụ C Sinh tổng hợp B Xâm nhập D Lắp ráp E Phóng thích Câu 3: Hình ảnh sau giai đoạn chu trình xâm nhập phát triển phagơ tế bào vật chủ Vậy giai đoạn: i Hấp phụ ii Xâm nhập 56 iii Sinh tổng hợp iv Lắp ráp v Phóng thích Câu 4: Virut tiếp xúc đƣợc với tế bào chủ nhờ: A Thành tế bào có chứa prơtêin B Thành tế bào có màng ngồi lipoprotêin C Bề mặt tế bào có thụ thể D Tế bào chủ có lực virut E Virut gây cảm ứng với tế bào Câu 5: Enzim giúp Phagơ tham gia vào phá huỷ thành tế bào vật chủ: A Ligaza C Prôtêaza B Nuclêaza D Lizôzim E Lipaza Câu 6: Vì số trâu, bị, gà bị nhiễm virut bệnh tiến triển nhanh dẫn tới tử vong Nguyên nhân là: A Sự nhân lên virut nhanh chóng thời gian ngắn B Virut xâm nhập vào tế bào loại sử dụng chất dinh dƣỡng C Virut thải độc vào tế bào làm tế bào ngừng hoạt động D D Cả A B E Cả A, B C Câu 7: Trong loại tế bào sau HIV tham gia công tế bào nào? A Tế bào tim D Tế bào xƣơng B Tế bào limphô T4 E Tế bào thần kinh C Tế bào da Câu Hội chứng AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch ngƣời Vậy biểu sau không thuộc hội chứng AIDS: A Tế bào limphô T dƣới 200/ ml máu D Sƣng hạch, lao B Viêm da, tiêu chảy E Gây mù mắt C Ung thƣ, sốt, sút cân Câu 9: Trong chu trình nhân lên virut giai đoạn sử dụng thuốc để kìm hảm phát triển virut hiệu nhất: b Giai đoạn hấp phụ xâm nhập c Giai đoạn xâm nhập sinh tổng hợp 57 d Giai đoạn sinh tổng hợp hấp phụ e Giai đoạn lắp ráp giải phóng f Giai đoạn hấp phụ sinh tổng hợp Câu 10: So với virut cúm, bại liệt, viêm gan B virut HIV có đặc biệt? A Có vỏ capsit D Có ssARN+ B Có gai màng ngồi E Có ssARN- C Có enzim phiên mã ngƣợc 58 ... kết dạy học 23 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 THPT 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần kiến thức Sinh học vi sinh vật Sinh. .. án dạy học có sử dụng phiếu học tập nhằm dạy học phần kiến thức Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10( ban bản) -THPT - Thiết kế giảng theo hƣớng sử dụng phiếu học tập để tổ chức nhận thức cho học sinh. .. hình thức xây dựng sử dụng phiếu học tập khuôn khổ dạy phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 THPT ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w