1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhật kí nguyễn huy tưởng

157 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Tổng liên đoàn lao Bộ giáo dục vàđộng đào việt tạo nam Tr-ờng đạiđại học công đoàn Tr-ờng học vinh - - đạI học công đoàn Ngô thị thu hiền Nhật ký nguyễn huy t-ởng Ngành: tài kế toán chuyên ngành: lý luận văn học mà số: 60.22.32 đề tài: luận văn thạc sỹ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Lê Văn D-ơng Hà Nội, tháng 5/ 2007 Vinh - 2009 Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị 3.Ph¹m vi t- liệu khảo sát NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 CÊu trúc luận văn 10 Chương NhËt ký NguyÔn Huy T-ởng phát triển thể tài nhật ký ë ViÖtNam 11 1.1 Thể tài nhật ký - Một số vấn đề lý luận chung 11 1.1.1 Kh¸i niệm NhËt ký 11 1.1.2 Ph©n biệt: Nhật ký, hồi ký, tự truyện 16 1.1.2.1 NhËt ký vµ håi ký 16 1.1.2.2 Nhật ký tự truyện 18 1.1.3 ý nghĩa nhật ký đời sống văn học 19 1.2 Tổng quan ph¸t triển nhật ký dßng chảy văn học Việt Nam 23 1.3 NhËt ký NguyÔn Huy T-ëng 35 1.3.1 Vµi nÐt đời nghiệp Nguyễn Huy T-ởng 35 1.3.2 VÞ trÝ cđa nhËt ký văn nghiệp Nguyễn Huy T-ởng 45 1.3.3 Về giá trị nhật ký Nguyễn Huy T-ëng 51 Ch-¬ng Một số vấn đề thực xà hội văn nghệ Việt Nam qua trăn trở ng-ời trí thøc NguyÔn Huy T-ëng 54 2.1 NhËt ký Nguyễn Huy T-ởng nhìn thực đa chiều 55 2.2 Bức tranh văn nghệ Việt Nam qua nhìn ng-ời 59 2.2.1.Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng phản ánh kiện văn nghệ lớn 60 2.2.2 Những trăn trë cña ng-êi cuéc 68 2.3 Những chân dung song hành NhËt ký Ngun Huy T-ëng 84 Ch-¬ng Ch©n dung ngun huy t-ëng qua nhËt ký 98 3.1 NguyÔn Huy T-ëng cuéc sèng th-êng nhËt 99 3.1.1 Con người Nguyễn Huy Tưởng :Hiền lành, chân thành ®«n hËu” 99 3.1.2 Ngun Huy T-ëng – ng-êi trÝ thøc trung thùc 103 3.1.3 Nguyễn Huy T-ởng với quê h-ơng Dục Tú 106 3.2 NguyÔn Huy T-ëng khát vọng đời văn 110 3.2.1 ý thức Công dân Nghệ sỹ 111 3.2.2 Nguyễn Huy T-ởng suy t- tìm đ-ờng, tìm m×nh 113 3.3 Ngun Huy T-ởng trăn trở sáng tạo 124 3.3.1 Ngun Huy T-ëng víi Vị Nh- T« 124 3.3.2 Nguyễn Huy T-ởng với Đêm hội Long Trì 132 3.3.3 NguyÔn Huy T-ëng viÕt Mét ngµy chđ nhËt 137 3.3.4 Ngun Huy T-ëng viÕt Sèng m·i víi Thủ đô 143 Kết luận 149 Tài liệu tham khảo 151 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Huy T-ởng nhà văn tiếng văn học Việt Nam đại Tên tuổi ông gắn liền với nhiều tiểu thuyết lịch sử, nhiều kịch có chiều sâu triết lý Những năm gần đây, trọn tập nhật ký mà ông đà cần mẫn ghi chép suốt 30 năm từ 1930 - 1960 đ-ợc công bố tạo nên quan tâm đặc biệt d- luận Bởi Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng d-ờng nh- tiềm ẩn nhiều điều ch-a đ-ợc hay biết sống th-ờng nhật ông nh- suy ngẫm, chiêm nghiệm mà ông ch-a có dịp bộc lộ qua trang văn 1.2 Giá trị nhật ký th-ờng riêng t- nh-ng cịng cã nh÷ng cn nhËt ký nh÷ng phÈm chất đặc biệt đó, trở thành vật vô giá, tỏa nhiều giá trị, chứng nhân nhân cách, tâm hồn ng-ời viết, biến thiên thời đại mà họ đà trải qua Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng t-ợng nh- Tìm hiểu Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng không để hiểu chân dung xác thực nhà văn mà hội để sâu hiểu nghiệp văn học Nguyễn Huy T-ởng, hệ ng-ời cầm bút nh- ông chặng đ-ờng dài đầy biến thiên lịch sử dân tộc 1.3 So với văn học lớn giới, nhật ký văn học Việt Nam xuất muộn Và thành tựu thể loại nhìn chung khiêm tốn Nh-ng nhiều hoàn cảnh đặc biệt lịch sử đời sống cá nhân, nhật ký trở thành thể loại đặc hiệu đ-ợc nhiều ng-ời, nhiều nhà văn sử dụng cách có ý thức để ký thác ký ức, tâm t- khó giÃi bày Tiếp nhận nhật ký soi sáng đ-ợc góc khuất chân thực đời sống tâm t- ng-ời mà loại hình khác, nhiều lý khác nhau, thực đ-ợc Nhật ký thuộc loại hình ký văn học, nh-ng từ tr-ớc đến đ-ợc ý so với tiểu loại khác: Phóng sự, tùy bút, ký sự, hồi ký Nguyên nhân số l-ợng nhật ký đ-ợc xuất bản, đến tay bạn đọc ỏi, nên ch-a tạo đ-ợc quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu Cũng bëi vËy, lý thut thĨ lo¹i vỊ nhËt ký cđa thực nhiều khoảng trống đòi hỏi phải bù đắp Chọn nghiên cứu Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng hy vọng có sở để góp phần tìm hiểu cách chuyên sâu đặc tr-ng thể loại nhvị trí chúng tiến trình phát triển văn học dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Về thể loại nhật ký Trong văn học Việt Nam, nhËt ký xt hiƯn ch-a nhiỊu Tr-íc thêi ®iĨm 2005, thời điểm bắt đầu trào l-u xuất nhật ký, th- từ thời chiến, số l-ợng nhật ký đ-ợc biết đến ỏi Lẽ th-ờng, tác phẩm thân ch-a thu hút đ-ợc quan tâm ng-ời đọc việc nghiên cứu, d-ới góc độ đặc tr-ng thể loại ch-a đ-ợc trọng Bởi lẽ đó, thể loại nhật ký đ-ợc đề cập sơ l-ợc, khái quát đ-ợc giới hạn số mục nhỏ viết, giáo trình nghiên cứu chưa thành đối tượng công trình nghiên cứu độc lập Thậm chí, khái niệm nhật ký nh- thể loại văn học đ-ợc nhắc đến sách lý luận văn học xuất gần Có thể nói, công trình đề cập đến nhật ký nh- thể loại văn học Từ điển thuật ngữ văn học tập thể tác giả Trần Đình Sử Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi, với định nghĩa "Một thể loại thuộc loại hình ký, nhật ký hình thức tự thứ đ-ợc thể d-ới dạng ghi chép hàng ngày theo thứ tự ngày tháng kiện đời sống mà tác giả nhân vật ng-ời trùc tiÕp tham gia hay chøng kiÕn, kh¸c víi håi ký, nhật ký ghi lại kiện, cảm nghĩ "vừa xảy ch-a lâu" [13, 200] Trong Từ điển văn học mục nhật ký, tác giả Lại Nguyên Ân có nêu định nghĩa nhật ký: "Loại văn ghi chép sinh hoạt th-ờng ngày Trong văn học, nhật ký hình thức trần thuật thứ số ít, d-ới dạng ghi chép có đánh số ngày, tháng ghi lại đà xảy ra, nếm trải, thể nghiệm, hồi cố, đ-ợc viết cho thân ng-ời ghi không tính đến việc công chúng tiếp nhận" [14,1257] Đến giáo trình Lý luận văn học, tập 2, phần Tác phẩm thể loại văn học giáo s- Trần Đình Sử chủ biên, nhật ký đ-ợc đ-a vào với t- cách tiểu loại thể ký đà khái quát số ®Ỉc ®iĨm cèt u nhÊt, nỉi bËt nhÊt cđa nhật ký Theo giáo trình này: "Nhật ký thể loại ký ghi chép việc, suy nghĩ cảm xúc hàng ngày ng-ời viết, t- liệu có giá trị tiểu sử thời đại ng-ời viết Đà có tập nhật ký tiếng nh- nhật ký nhà văn lớn nh- "Nhật ký Đôstoiepski", "Nhật ký chekhov", "Nhật ký Lỗ Tấn" nhật ký nhân vật lịch sử nh- "Nhật ký Đặng Thùy Trâm", "Nhật ký Nguyễn Văn Thạc", ng-ời anh dùng chiến tr-ờng chống Mỹ ghi lại kiện -ớc mơ ý chí kiên c-ờng ng-ời Giá trị quan trọng nhật ký tính chân thực ghi chép việc xảy ra" [38, 261] Ngoài giáo trình lý luận văn học kể trên, nhật ký đ-ợc nhắc đến số viết, số công trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Đăng Na Ký Việt Nam thời trung đại - trình hình thành, phát triển đặc tr-ng thể loại ch-a lấy đ-ợc ví dụ cụ thể tác phẩm nhật ký văn học trung đại nh-ng đà đặc điểm riêng nhật ký: "Ghi theo diễn biến ngày, nghĩa việc xảy ngày ghi ngày ấy, không hồi t-ởng, ghi lại" Tác giả Hoàng Ngäc HiÕn bµi Ký vµ tiĨu ln (Ðt - xe) phân loại ký nhắc đến nhật ký: "Trong văn xuôi Việt Nam đại, nói đến tiểu loại ký quen thuộc phải kể đến hồi ký, ví dụ: "Những năm tháng quên" Võ Nguyên Giáp Nhật ký ("Nhật ký rừng Nam Cao"), ký sù (Ký sù miỊn ®Êt lưa cđa Vị Kú L©n, Ngun Sinh)" Nh- vËy, nhËt ký đà đ-ợc nhìn nhận thể loại văn học thuộc thể ký song ch-a đ-ợc trình bày cách đầy đủ, kỹ l-ỡng đặc tr-ng nh- số thể loại khác: ký sự, bút ký, phóng sự, tùy bút, du ký Hiện nay, nhật ký b-ớc đầu thu hút đ-ợc quan tâm bạn đọc nhà nghiên cứu phê bình văn học, nên việc nghiên cứu đặc tr-ng thể loại nhật ký cần thiết 2.2 Về nhật ký Nguyễn Huy T-ởng Mặc dï trän bé nhËt ký cđa Ngun Huy T-ëng míi đ-ợc công bố gần nhất, năm 2006, nh-ng số phần quan trọng di sản văn học đà đ-ợc đăng tải số tạp chí văn học, tuyển tập nhà văn, trở thành nguồn t- liệu quý cho quan tâm tìm hiểu văn nghiệp Nguyễn Huy T-ởng nh- kiện văn học có liên quan đ-ợc nhà văn ghi chép Tuy nhiên, thời điểm này, việc nghiên cứu chuyên sâu Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng nói chung ch-a nhiều, ch-a có hệ thống Khảo sát tài liệu có đ-ợc ch-a có công trình nghiên cứu tập trung vào đề tài Từ viết, nghiên cứu đăng rải rác tạp chí chuyên ngành báo nhận thấy có hai dạng tiếp cận vấn đề Một là, tiếp cận xem xét Nhật ký Ngun Huy T-ëng ë ph-¬ng diƯn t- liƯu cho mét số vấn đề liên quan Hai là, quan tâm số ph-ơng diện mà nhật ký gợi mở hay đặt 2.2.1 Những viết tham gia Hội thảo Nguyễn Huy T-ởng đăng tạp chí, báo khảo sát nhật ký Nguyễn Huy T-ởng từ góc độ t- liệu văn học Nguyễn Huy T-ởng nhà văn có nhiều tác phẩm đ-ợc chọn giảng ch-ơng trình phổ thông cấp 14 nhà văn đ-ợc nhận Giải th-ởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật đợt đầu, năm 1996 Thời gian lùi xa, tác phẩm ông đ-ợc giới nghiên cứu phê bình quan tâm nghiên cứu, học tập, phân tích, bình luận, đánh giá Năm 1992 nhân kỷ niệm 80 năm ngày sinh nhà văn (1912 - 1992), Viện Văn học, Hội Nhà văn, Báo Thiếu niên tiền phong, Nhà xuất Kim Đồng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đà đồng tỉ chøc Héi th¶o khoa häc: Ngun Huy T-ëng mét nghiệp ch-a kết thúc Tại hội thảo này, với lòng yêu mến, trân trọng đóng góp nhà văn cố, nhiều nghiên cứu công phu sâu vào ph-ơng diện đời sống sáng tác, ng-ời, đặc biệt tr-ớc tác Nguyễn Huy T-ởng, làm rõ thành tựu đặc sắc văn nghiệp Nguyễn Huy T-ởng Đáng ý bên cạnh hồi ức, kỷ niệm, nghiên cứu sâu sắc văn bản, nhiều tác giả đà có l-u tâm đặc biệt đến dòng nhật ký nhà văn để lại, xem xác thực để đ-ợc hiểu ng-ời văn ông, nh- văn học n-ớc nhà thời Tác giả Hà Minh Đức tiểu luận Nguyễn Huy T-ởng đà khảo sát nhật ký nhà văn, từ khái quát đánh giá phong cách: "Trên trang nhật ký mình, có lần Nguyễn Huy T-ởng nói lên mong -ớc mà tác giả cảm thấy có phần cao xa Tôi toàn mở miệng lớn: anh hùng ca, kịch liên hồi, tiểu thuyết trang giang đại hải Những "mơ mộng" ph-ơng h-ớng sáng tác phần đà trở thành thực" [29, 73] Nhà nghiên cứu Phan Trọng Th-ởng khẳng định: "Đọc di sản Nguyễn Huy T-ởng, đối chiếu sáng tác với dòng nhật ký ông, ta thấy trình đời tác phẩm, ông vật lộn t- t-ởng, chuỗi ngày khắc khoải, nghiềm ngẫm, suy t-, lựa chọn Có lẽ phải đến đọc hết dòng nhật ký ông viết, ta có sở cắt nghĩa đ-ợc dòng nhật ký ông viết, ta có sở cắt nghĩa đ-ợc lâu lơ lửng nghiên cứu, lý giải tác phẩm ông" [29,89] Tác giả Vũ Tuấn Anh viết Khắc khoải đời văn kết luận: "Đọc Nguyễn Huy T-ởng, nhận cảm hứng lịch sử bao trùm phần lớn tác phẩm Cái nguồn dồi đủ sức phân tích nhiều thể loại: Kịch lịch sư, tiĨu thut lÞch sư, trun lÞch sư viÕt cho thiếu nhi làm nên đặc sắc văn ông Lần giở lại nhật ký năm 1932, ông 20 tuổi, ta hiểu thêm ng-ời từ tuổi trẻ đà nặng lòng với lịch sử dân tộc nào" [29,209] Đáng ý viết Văn nghệ thời nhìn qua lỗ khóa, nhân đọc nhật ký 1957 Nguyễn Huy T-ởng đăng Tạp chí Đất Quảng, số 62, tháng 4/1990, nhà văn Ngô Thảo viết: "Điều quan tâm đọc lại trang nhật ký nh- nhìn qua lỗ khóa nhỏ để bắt gặp trạng thái tâm nhà văn Việt Nam vào thời điểm quan trọng Khi đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xà hội, thời điểm hình thành Hội sáng tạo văn học nghệ thuật mà tổ chức tồn đến hôm nay, t- t-ởng đạo đà tiếp tục chi phối văn học nghệ thuật" [29, 205] Nhìn chung viết đánh giá cao giá trị t- liệu nhiều mặt cđa NhËt ký Ngun Huy T-ëng, chó ý xem xÐt tính xác thực thông tin mà nhật ký gợi ra, để hiểu văn ch-ơng ông cịng nh- sư dơng tµi liƯu NhËt ký Ngun Huy T-ởng để đối chiếu làm rõ số vấn đề văn nghệ n-ớc nhà năm 1945 - 1960 Xét cách tổng thể, viết dừng lại mức độ "điểm danh", "tra cøu" vỊ nhËt ký Ngun Huy T-ëng, ch-a thùc sù xem xét đối t-ợng nghiên cứu mà đối t-ợng để vận dụng, liên hệ, l-ợng thông tin khoa học đề tài mảng ch-a cao 2.2.2 Những viết đề cập đến số ph-ơng diện nhật ký Nguyễn Huy T-ởng Nh- đà đề cập trên, từ sau 2005, sau thời gian dài bị "bỏ quên", nhật ký đ-ợc bạn đọc nhà nghiên cứu phê bình "đánh thức", để tâm nghiên cứu nhiều Trong bối cảnh đó, trọn tập Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc phát hành Theo dõi hành trình tiếp nhận văn bản, nhận thấy viết tập trung vào nội dung sau 2.2.2.1 Giới thiệu nhật ký Nguyễn Huy T-ởng Nhân kiện Nhà xuất Thanh niên ấn hành bé nhËt ký tËp cđa Ngun Huy T-ëng, Ngun Huy Thắng, trai nhà văn đà trân trọng giới thiệu sách qua viết Nhật ký cha tôi, qua giúp ng-ời đọc hình dung cách cụ thể, đầy đủ toàn phần di cảo nhà văn: "Tất vừa tròn 40 Quyển nhỏ lòng bàn tay dày sổ công tác bìa cứng, đ-ợc Chế Lan Viên gửi tặng từ Trung Quốc với lới chúc "sống khỏe viết khỏe" Ngoài số "đặc biƯt" nh- thÕ phÇn lín nhËt ký Ngun Huy T-ëng đ-ợc viết đóng lấy mua sẵn" [47,9] Bài viết sâu trình bày trình bảo quản nh- biên soạn sách Tác giả cho biết: "Chính mối quan tâm đặc biệt cha tập nhật ký mình, trân trọng có phần mẹ đến với đứa tinh thần ông đà bí giúp chúng tồn đến ngày nay, bÊt chÊp thêi gian, bÊt chÊp thêi cuéc, thËm chí bất chấp may rủi đời" [47,18] Nguyễn Huy Thắng sâu lý giải nguyên nhân viết nhật ký cha khẳng định: "Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng thâu tóm, phản ánh toàn nghiệp văn ch-ơng cách mạng ông, việc tìm đ-ờng trở thành nhà văn chuyên nghiệp, chiến sĩ Đảng hoạt động lĩnh vực văn nghệ, với tất đam mê khát khao sáng tạo, thành tựu đà đạt đ-ợc hẫng hụt nhà văn không tự lòng với mình, phơi phới lạc quan băn khoăn trăn trở ng-ời nghĩ, nh- bạn bè, ®ång nghiƯp vÉn th-êng viÕt vỊ «ng nh- vËy" [47,10] Có thể nói, giới thiệu đầy đủ nhÊt vµ kü l-ìng nhÊt mµ chóng ta cã vỊ NhËt ký Ngun Huy T-ëng cho ®Õn thêi ®iĨm Ngoài ra, rải rác số tờ báo viết báo điện tử, thời gian đà có lời giới thiệu trang trọng Công bố sách Nguyễn Huy T-ởng, đăng báo Văn nghệ, số 37, ngày 16/9/2006 có viết: "Với t- cách tác phẩm riêng biệt, nhËt ký Ngun Huy T­ëng v­ỵt xa vỊ sè trang so với tác phẩm khác ông cịng cã thĨ coi nhËt ký Ngun Huy T-ëng nh- tự thuật nghiệp văn ông, với bối cảnh xà hội Việt Nam trải dài suốt 30 năm từ 1930 - 1960, với bao biến thiên lịch sử" Phóng viên Thu Hà, Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng chuyện ch-a công bố, đà quan tâm cung cấp cho ng-ời đọc nhiều thông tin hoàn cảnh đời nhật ký đồng thời nhấn mạnh giá trị chúng: "Nhật ký Nguyễn Huy T-ëng tr-íc hÕt lµ ngn t- liƯu quan träng thời gian lịch sử: Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, Cải cách ruộng đất, tranh luận văn nghệ kiện quan trọng nhà văn tái đầy đủ với vị ng-ời cuộc" Đúng nh- mục đích chúng, viết b-ớc đầu đà cho ng-ời đọc hình dung sơ l-ợc NhËt ký Ngun Huy T-ëng, ®ång thêi cung cÊp mét số thông tin bên văn liên quan để có thêm suy xét 2.2.2.2 Tìm hiểu số ph-ơng tiện giá trị tập nhật ký Là ng-ời có quan tâm nghiên cứu văn nghiệp Nguyễn Huy T-ởng sớm lâu, giáo s- Phong Lê đồng thời ng-ời sớm có phát mang tính định h-ớng giá trị Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng: "Một kû lơc vỊ sè trang vµ thêi gian ghi, nãi lên bền bỉ đời ng-ời, thời đầy biến thiên dội, với kiện dồn dập nh- bÃo lớn lịch sử mà ng-ời vừa thân vừa chứng nhân lịch sử để qua mà đến đ-ợc với chân dung xác thực nhà văn rộng hệ nh- ông, suốt hành trình có đủ thăng trầm kịch biến cách mạng, gian nan, mát chiến tranh -u t-, trăn trở hòa bình Một hành trình 30 năm viết, 20 năm t- cách nhà văn với ý thức chuẩn bị sâu cho nghề, để trở thành 10 Phải nhận điều: Chúng ta đà nhiều lúc tàn nhẫn với nhân dân, vào điểm làm cho ng-ời đau tình cha mẹ, anh em, vợ chồng, nghĩa tình muôn thuở ng-ời mà có đồng chí đà giầy đạp lên 25/9/1956 Hồ Hoàn Kiếm khuya Đáng lẽ hai năm (sau giải phóng) phải đẹp Nh-ng xấu thêm Ước ao bên hồ có nhiều chỗ giồng hoa, có chuồng chim lạ, cá lạ Trẻ tung tăng hồ vui s-ớng Chán với hòm rác, bảng tr-ng bày hình ảnh n-ớc bạn, làm xấu hồ đi, nơi muỗi ở, xấu mắt ng-ợng cho Thủ đô 28/10/1956 Qua Hồ G-ơm: bẩn quá, mùi khai, bùn, xơ xác Mất vẻ mỹ quan Hồ G-ơm, đáng nhẽ nơi lại giai thanh, gái lịch Đồng bào miền Nam ăn mặc lam lũ Ng-ời bồng con, ng-ời tụm năm tụm ba, ng-ời đứng mình, ngơ ngác Cũng anh chị em miền Nam đ-ợc Ôi! Nét mặt thân yêu đau khổ kẻ xa cha mẹ, vợ con, hàng xóm 4/11/1956 Một ngày chủ nhật tối tăm, tình hình Hung gari Thấy nh- bị cắt miếng thịt Rời rà Cảm thấy yếu, phe lên, bị lép vế Mọi ng-ời xao xuyến 11/11/1956 Về thăm Đình Bảng, Phù L-u Đình Bảng, thăm nơi tập trung cán bị xử oan Cải cách ruộng đất Trụ sở cũ đoàn uỷ, đền Đô Chung quanh d©y thÐp gai GiÕng cịng qu©y d©y thÐp gai, đậy nắp khoá lại Làng (tr-ớc đây) trù phú Tây càn, đống gạch Thế mà hai năm hoà bình, ch-a đ-ợc hồi Không c-ời Không có tiếng rì rào thân mật Mà ngày mùa, tấp nập Lúa chín rộ, ng-ời gặt Cốt cán đ-ợc chia, làm ruộng, đến gặt, chủ cũ không cho Rất đánh Chủ cũ ghét cốt cán tố điêu, tè sai Håi 143 tr-íc cịng lÊy kh«ng mïa cđa địa chủ Ng-ời ta ghét Trong ng-ời bị xử tử oan (kích) lên thành phần địa chủ, đ-ợc bà xúm xít hỏi thăm Làng Đình Bảng x-a trù phú Địch phá chập Nay đống gạch Đ-ờng đá Những lều tạm bợ Làng Phù L-u: Ng-ời ta phá nhà, đạp gạch cho nhỏ để bán cho nông tr-ờng Những hiệu không thực Bần cố trung nông đoàn kết Vài cửa hàng l-a th-a lèo nhèo Các vẻ đẹp ng-ời phụ nữ vùng này: Váy l-ỡi chai, khăn vuông mỏ quạ, áo lụa không Mà ng-ời lam lũ, xấu xí Thèm hội hè x-a, thèm tình cảm làng n-ớc, tiếng nói ấm áp họ hàng, bà cô, ông Cuộc sống khô khan thể, giữ miếng với nhau, chia cắt mảng Buồn Những ám ảnh, suy t- thấm thía ng-ời, đời đà thúc Nguyễn Huy T-ởng cầm bút Ngòi bút ông sâu vào diễn tả nỗi niềm "Một ngày chủ nhật", "Một ngày chủ nhật bình th-ờng Ngày chủ nhật mà tâm trí không đ-ợc thảnh thơi? Đụng đến chỗ thấy không vừa ý Cuộc đời thiếu gọn gàng đẹp mắt, hợp lý hợp tình " Dòng văn chất chứa -u t- Thực tế đời sống đà gợi ý cho nhà văn khung để ông lồng vào nhiều ý t-ởng Vốn ng-ời có lực quan sát phân tích tinh tế, Nguyễn Huy T-ởng đà cho ng-ời đọc thấy Hà Nội bắt đầu "nông thôn hoá" quần áo màu tối, lạnh khắc khổ, đồng loạt kiểu cán Hà Nội đà "mất nhiều màu sắc" "đây quan phố Dễ nhận lắm, với gi-ờng kiểu, lao lủng củng, với quần, áo, tÃ, lót phơi cách sống s-ợng tr-ớc mắt ng-ời qua đ-ờng" Còn Hồ G-ơm vốn nên thơ "đà nhiều vẻ đẹp N-ớc hồ gợn váng, ven đầy rác r-ởi Bờ không đ-ợc sạch, lủng củng quảng cáo vụng về, bày vô tổ chức Có cảm t-ởng nh- hồ bị b-ng kín, bé lại " Cùng với trình "nông thôn hoá" tình "quan liêu hoá" thành phố sức phục hồi kinh tế mà ng-ời lao động, ng-ời công nhân lại ng-ời cán bộ: "Phố Tràng Tiền Ng-ời chen chúc lại Nhiều cán công nhân viên ng-ời dân sản xuất bình th-ờng tràn ngập phố xá ngày chủ nhật Phản ánh 144 tình trạng máy quan liêu cồng kềnh ch-a khắc phục đ-ợc" đoạn khác, Nguyễn Huy T-ởng viết: "Liên t-ởng đến đám c-ới đời sống Thủ tr-ởng, công đoàn huấn thị, tốp niên đồng ca, giải tán sau hát chiếu lệ kết đoàn Cần đấu tranh mạnh với quan niệm tập thể giản đơn số ng-ời có khuynh h-ớng đồng loạt hoá đời muôn hình nghìn vẻ, dựng lên rải rác không khí xám nhờ nhờ nh- s-ơng mà làm đen tối cảnh vật" Nhìn ngoại thành, nhà văn bận lòng đau xót sai lầm ấu trĩ nhận thức tai hại: "Chúng ta muốn đổi cho mau muốn bỏ hết Đến tên làng Việt Nam mà thi vị, ng-ời cán muốn bỏ đi, thay danh từ mang tính tuyên truyền trị, không phân biệt đ-ợc làng với làng nào, tên đồng loạt: Tiến Bộ, Hạnh Phúc, Quyết Thắng âm h-ởng lòng ng-ời Có nơi rục rịch thay tên xóm nôm na số" Ông ngậm ngùi ghi lại nỗi niềm trở quê h-ơng Dục Tú ngày ảm đạm này: "Hôm tr-ớc, vừa thăm quê nhà Giặc Pháp đà càn quét lại làng tr-ớc trù phú Nhà cửa bị vơ vét trống trơ Cái lô cốt đầu làng làm bỡ ngỡ b-ớc chân đ-ờng quen thuộc Nó mọc lên đồng thời với biết kỷ niệm Những sai lầm Cải cách ruộng đất làm cho làng thêm xơ xác Nhà đ-ợc lớn, thóc lúa reo c-ời, tràn đầy vựa, hè, sân Đói đà bị đẩy lùi, đời no ấm mở Nh-ng mà thôn xóm im lìm? Đáng lẽ ngày vui này, ngõ phải nhộn nhịp lắm, nhà phải ríu rít tiếng c-ời, tiếng nói, phải cất lên câu chuyện ba lơn, khôi hài, làm cho lúa thêm thơm, mùa thêm phấn khởi, đời thêm thi vị " Những phát phản ánh Nguyễn Huy T-ởng tuỳ bút đà nêu thật sâu sắc không so với số nhà văn đ-ơng thời mà với nhà quản lý xà hội Ông đà không "bôi đen" thực Ông viết sai lầm lòng trung thực đầy trách nhiệm nhà văn thiết tha yêu Hà Nội, yêu tổ quốc, yêu nhân dân Ông không phủ định thành Cải cách ruộng đất, ông không bi quan, nhìn đời cặp mắt u tối, soi mói, ông phê phán sai trái, tả khuynh, ấu trĩ 145 đà làm đảo lộn sống khiÕn cho ng-êi thiÕu niỊm tin vµo nhau, cc sống thành tạm bợ, vá víu Ông thiết tha nhắc nhở: "Phải đề cao ý thức tôn trọng ng-ời Không để cử thô bạo xâm phạm đến ng-ời", "Đừng Cuộc đời có cách mạng mà có lịch sử, có âm vang truyền qua thời đại, t-ởng không dùng nữa, nh-ng đời trở nên trơ trẽn lạnh lùng " Với lòng gạn đục khơi trong, tin t-ởng vào đời, ông khẳng định: "Trong lúc này, chóng ta kh«ng cã qun tut väng, kh«ng cã qun bi quan mà phải ngẩng mặt, dũng cảm đứng lên sửa lỗi lầm tiếp tục phấn đấu cho lý t-ởng cách mạng cao mà theo ®i ®Õn cïng" Sinh thêi, Ngun Huy T-ëng tõng t©m niệm "Một nghề cao quý nghề văn Đ-a lại cho đời bó đuốc, không to nhỏ Biểu tình cảm cao th-ợng, làm cho ng-ời th-ơng nhau, hiểu nhau, đến với " Và Nguyễn Huy T-ởng đà theo quan niệm Một ngày chủ nhật Trải qua bao sóng gió, chân giá trị tác phẩm đ-ợc khẳng định, làm cho ng-ời đọc quý trọng nhân cách nghệ sỹ nhà văn 3.3.4 Nguyễn Huy T-ởng viết Sống mÃi với Thủ đô Sống mÃi với Thủ đô hoa ch-a nở hết nh-ng đậm đà h-ơng vị Tập I tiểu thuyết xuất sau Nguyễn Huy T-ởng qua đời, đà gây tiếng vang lớn, đ-ợc d- luận độc giả đánh giá cao Giáo s- Phong Lê xem Sống mÃi với Thủ đô nh- "Cửu Trùng đài" đời văn Nguyễn Huy T-ởng, kết tinh niềm khát khao sáng tạo đẹp bền bỉ cao cả, đánh dấu b-ớc ngoặt tình sáng tạo Nguyễn Huy T-ởng Nhà văn Nh- Phong khẳng định: "Tập tiểu thuyết ch-a trọn vẹn đà cho ta thấy đ-ợc tính chất phức tạp thực tế kháng chiến không vẻ tráng lệ, dễ dÃi, lối lý t-ởng hoá ng-ời ngây thơ mà nhiều tác phẩm Nguyễn Huy T-ởng tr-ớc có Với tác phẩm cuối này, anh đà tự đổi ph-ơng pháp nghệ thuật mình" Nhà văn Nguyễn Khải cho với Sống mÃi với Thủ đô Nguyễn Huy T-ởng "một nhà văn mở đầu cho thể loại anh hùng ca" Nhiều nhà nghiên cứu trí thừa nhận Sống mÃi với Thủ đô "có đ-ờng bệ, chín chắn tác phẩm vào tầm cỡ lớn Đ-ợc dựng lên 146 bút có nghề, có mực th-ớc, có lòng yêu dấu chân thành" Sự phản ánh thực kháng chiến cấp độ sáng tổng kết theo chiều rộng chiều sâu vấn đề đạo đức, nhân sinh cách sống động t-ơi mới, đà làm cho tác phẩm có søc hÊp dÉn cđa mét tiĨu thut thùc thơ NÕu lấy thời gian làm mốc Sống mÃi với Thủ đô ch-a phải tác phẩm cuối Nguyễn Huy T-ởng nh-ng nhìn vào toàn sáng tác ông, tìm hiểu dự định, tâm tình ông nhật ký xem trang cuối đời văn Nguyễn Huy T-ởng, trang văn ông đà dồn tâm huyết say mê, với niềm hy vọng tràn trề, hoàn thành có "gia tài" để lại cho ng-ời thân, ng-ời đời ý định viết Sống mÃi với Thủ đô đến với Nguyễn Huy T-ởng vào ngày cuối tháng 24/2/1957 Ngày hôm ấy, ông ghi nhật ký: "Nghĩ ngợi tác phẩm Viết kịch, tiểu thuyết hay gì? ch-ơng trình kế hoạch? Rồi gánh nặng gia đình? Tiểu thuyết: Các dự định viết 1956 hay kháng chiến? Hay Cải cách ruộng đất? Vẩn vơ, nghĩ lại đề tài Trung đoàn thủ đô: Sống Hà Nội Nhân vật đây, khung cảnh Còn đâu nữa? Tài liệu có nhiều Mừng, thấy có h-ớng đi" Cũng nh- nhiều nhà văn khác, Nguyễn Huy T-ởng có thói quen theo đuổi lúc nhiều đề tài khác Cho tới nhật ký ông cho thấy ngổn ngang dự định sáng tác kháng chiến, Cải cách ruộng đất, đấu tranh ng-ời trí thức thời bình Nh-ng rồi, nhà văn đà phải nh-ờng mối quan tâm cho nhiều vấn đề bối đời sống Là nhà văn yêu Hà Nội, tâm huyết với Hà Nội, đặc biệt sẵn lòng yêu quý mến phục với Trung đoàn Thủ đô anh hùng, việc Nguyễn Huy T-ởng tập trung viết "đề tài Trung đoàn Thủ đô" có lẽ dễ hiểu Hồi ký Tô Hoài có ghi lại: "Bấy Nguyễn Huy T-ởng ấp ủ dự định viết tiểu thuyết Sống mÃi với Thủ đô Sự tích hai tháng chiến đấu lòng Hà Nội Trung đoàn 102 ngày đầu Đề tài Nguyễn Huy T-ởng theo đuổi đà lâu, từ Trung đoàn đ-ợc thành lập Liên khu I nội thành đến hôm v-ợt vòng vây ra, đến Gối, Nguyễn Huy T-ởng mê Việt Bắc, Nguyễn Huy T-ởng lại có dịp nhiều chiến dịch với 147 Trung đoàn Thủ đô Nguyễn Huy T-ởng vốn có nghị lực thiết thực, đà chuẩn bị phải viết viết đ-ợc" [15, 418] Ngày nay, đọc lại nhật ký, điều làm ng-ời đọc băn khoăn Nguyễn Huy T-ởng lại khởi bút viết Sống mÃi với Thủ đô vào thời điểm năm 1956 Đ-ơng thời, việc ông quay trở viết kháng chiến đà lùi dĩ vÃng 10 năm trời Hà Nội liên khu I, trừ số lời động viên khuyến khích ng-ời bạn thân quen, ông đà phải chịu lời dị nghị "Hoang mang Ng-ời ta viết kháng chiến bảo quay l-ng với thực tế "(Nhật ký ngày 7/11/1957) Ngoài tình yêu, cảm phục đến say mê với ng-ời lính Hà Nội kiêu dũng hào hoa, phải Nguyễn Huy T-ởng "định xây dựng sáng tạo nhiều mặt sống mÃnh liệt phức tạp, tinh thần chiến đấu quên mình, nhạy sắc tính cách Hà Nội, lẫn lộn chống chọi với tâm địa hèn nhát, thói " [15, 419] Viết Sống mÃi với Thủ đô để biểu nghiền ngẫm Hà Nội ng-ời có chiều sâu triết lý mà ông đà tích luỹ suốt năm Để thể nhận thức ông trách nhiệm nhà văn tr-ớc sống: "Nghĩ đến bồi d-ỡng tâm hồn ng-ời Đề cao anh hùng, chiến sỹ, đề cao lòng căm thù Đế quốc, phong kiến, đề cao lòng dũng cảm" Nh-ng cần ý "vấn đề giáo dục tâm hồn, xây dựng tình cảm bình th-ờng ng-ời trau dồi nhân phẩm ng-ời, nâng cao trí tuệ hiểu biết chân thiện mỹ" (Nhật ký ngày 28/7/1957) Quá trình viết Sống mÃi với Thủ đô vật vÊt v¶ cđa Ngun Huy T-ëng NhËt ký cđa ông cho thấy, từ 24/2/1956 đến 17/6/1957 thời kỳ manh nha ý đồ chuẩn bị tài liệu Giữa tháng 7, bắt tay khởi thảo tác phẩm Nguyễn Huy T-ởng tích cực đọc sách, học hỏi nhà văn cách viết Đây quÃng thời gian nhà văn "tiếp tục s-u tầm tài liệu liên khu I" (Nhật ký ngày 4/4/1957), "bắt tay làm đề c-ơng", "xác định vấn đề t- t-ởng, thái độ tác giả sống" (Nhật ký ngày 17/6/1957) "Bình tĩnh khách quan không ca ngợi cách chủ quan Mà ngòi bút phải lạnh lùng đ-a nhân vật ngồn ngộn lên" (Nhật ký ngày 9/8/1957)."Mấy tháng trời Nguyễn Huy T-ởng cất công Lai Xá Kết Nguyễn Huy T-ởng sẵn hào hứng để viết tác phẩm trung đoàn khác hẳn với thảo ban đầu mờ nhạt, cứng nhắc Trung đoàn Thủ đô 148 đ-ợc Nguyễn Huy T-ởng phát hiện, khí truyền thống, coi chết nhkhông Nh-ng đơn vị đến xuất kích lại có ng-ời đau bụng Bao nhiêu chiến sỹ tín nghĩa, trung thực, mà thật tàn bạo - anh hùng hoang dại, ®µng hoµng mµ cịng ®Ịu cùc kú Trung ®éi tr-ëng Bạch Ngọc Liễu sống sót đà nh- nhân vật tiêu biểu ng-ời phát cho Nguyễn Huy T-ởng khía cạnh u tối ng-ời Những ng-ời sống mà Nguyễn Huy T-ởng đà gặp ng-ời đà chết Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc nghe bạn bè kể Kỷ niệm sống lại thảnh thơi hơn, thực đà cho Nguyễn Huy T-ởng khám phá mới" [15, 420] Trong nhật ký tháng 6/1958 ông tâm: Chú trọng công nông, ng-ời bình dân Sửa lại tiểu thuyết Cố gắng trau dồi văn ch-ơng cho hay C-ơng thu gọn lại Một lốc mà đứng vững có ng-ời nghèo học sinh (mỗi chuyển biến tình hình lại rơi rụng bọn ăn hại) Lên án x· héi thèi n¸t Bän bãc lét Sobre Sobre Sobre (tiết chế) bị tài liệu cho phối Cũng thời gian này, ông nung nấu nhiều tên gọi tác phẩm Nhật ký ngày 8/4/1957 ông viết: "Cần phải đọc nhiều tr-ớc viết Liên khu I Dự định tên: "Hoa nở phố ph-ờng" Ngày 18/4/1957 "Nghĩ ngợi tiểu thuyết Liên khu I Mấy tên cho truyện ch-a biết chọn nào: "Hoa nở phố ph-ờng", muốn nói chững ng-ời nảy nở chiến đấu Mới (nghĩ) tên gọn hơn: "Thề với phố ph-ờng"" Đến ngày 14/7/1957, bắt tay vào khởi thảo tác phẩm, ông lại muốn đặt tên cho tác phẩm Sống mÃi với phố ph-ờng Và tr-ớc (25/7/1960), để lại thảo tập tiểu thuyết dang dở, Nguyễn Huy T-ởng đà kịp đặt cho tên gọi cuối nh- ta biết ngày nay: Sống mÃi với Thủ đô Ngày lại ngày, Nguyễn Huy T-ởng miệt mài học, đọc, viết, huy ®éng kiÕn thøc, vèn sèng, ®Ĩ cÊu tø t¸c phÈm, xây dựng nhân vật Điều mà Nguyễn Huy T-ởng để tâm phải xác định cho tác phẩm chủ đề t- t-ởng Chủ đề phải v-ợt lên kiện, tạo nên mạch sống cho trang văn Ông không muốn tác phẩm ông đơn dựng lại kháng chiến Trung đoàn Thủ đô rộng Hà Nội Liên khu I cho dù thời điểm huy hoàng lịch sử cách mạng Trong nghiền ngẫm tiểu thuyết Hà Nội, Nguyễn Huy T-ởng đà động chạm đến vấn đề có chiều sâu nhân Nhà 149 văn kiên đấu tranh với tình trạng "không có t- t-ởng Valeurhumaine (giá trị nhân văn) Quyết tâm "đ-a lên Symboles (biểu t-ợng) lớn" (Nhật ký 14/11/1957) Những nỗi thống khổ dân tộc Việt Nam phải trải qua đè nặng lên tâm trạng nhà văn ngày ông viết Sống mÃi với Thủ đô: Sai lầm Cải cách ruộng đất, vỡ đê Mai Lâm, sa sút t- cách đạo đức không cán bộ, thiên nhiên khắc nghiệt khiến cho nhà văn trăn trở: "Nghĩ th-ơng thân, th-ơng cho đồng bào ta Khổ đến Cảm thấy đau đớn cho Tổ quốc Than ôi! Làm để giảm nhẹ nỗi đau th-ơng cho ®ång bµo ta? Nhơc nh»n, ®ãi khỉ ®· bao ®êi, mà hiền hậu biết bao? Ta muốn v-ơn lên Tổ quốc cần chắp cánh bay lên Xoá vết th-ơng Xây dựng đời huy hoàng Xa xôi, mù mịt Ôi Tổ quốc, biết cho ng-ời phục hồi, đuổi kịp dân tộc khác Cái accent (giọng điệu) trầm thống phải bàng bạc tiểu thut vỊ Hµ Néi cđa ta" (NhËt ký ngµy 28/5/1957) Nh-ng lúc xót xa nhthế, ông đà có dịp nhìn lại cách thật công cách mạng đà đem lại cho dân tộc Cuộc sống mới, có nhiều điều ch-a thật vừa ý, nh-ng thật đáng trân trọng nâng niu Ông xác định: "Chủ đề tiểu thuyết thủ đô: Cái sống chết Cái chết xà hội tàn Cái ng-ời Cái mầm nảy cũ Cái cũ nảy thành mầm Cái cũ có đẹp, nh-ng cũ Làm sao, tiểu thuyết nêu đ-ợc thắng sống Cái t-ởng chết sống lại Và Hà Nội cũ chết, đ-ợc hồi sinh chiến đấu, cách mạng" (Nhật ký ngày 12/4/1959) Cuối cùng, sau năm trời viết đi, sửa lại, tháng 4/1958, phần I tiểu thuyết Sống mÃi với Thủ đô đà hoàn thành Nhà văn tự đánh giá thành cách khắt khe "không lấy làm hay Buồn Nặng Thất vọng" lúc lúc bắt đầu lớp chỉnh huấn hành cho văn nghệ sỹ, sau Nguyễn Huy T-ởng Nguyễn Khải, Nguyễn Tuân tham gia chuyến thực tế tháng Điện Biên Sự kiện đà làm gián đoạn công việc sáng tạo tiểu thuyết Liên khu I Nguyễn Huy T-ởng, làm ông lo lắng: "Buồn không đ-ợc làm xong tiểu thuyết Một tháng học Sáu tháng lao động, lại tháng häc Bao giê cho xong t¸c phÈm cđa ta" (NhËt ký tháng 3/4/1958) 150 "Theo nháp, dàn ý, dàn có đủ chi tiết tác giả bày trận địa cho hệ thống nhân vật Sống mÃi với Thủ đô tổng số ch-ơng viết 47 ch-ơng, hoàn thành đ-ợc 36 ch-ơng in " (Nguyễn Tuân, [29, 261] ) Phần lại đà có sơ đồ, trận địa chờ bày binh bố trận, xếp nhân lực, song thời gian ngặt nghèo, bạo bệnh, Nguyễn Huy T-ởng đà không kịp hoàn thành Nhật ký ông năm 1959 tháng đầu 1960, ngày cuối Nguyễn Huy T-ởng, có ghi rõ dằn vặt suy t- sáng tạo: "Nghĩ Thủ đô: Thấy mênh mang Vốn sống Sự hiểu biết Hà Nội nông sờ" (Nhật ký ngày 31/1/1960) "Ngao ngán không yên tâm Viết Thủ đô mà sù sèng, rÊt Ýt hiĨu biÕt vỊ Hµ Néi cỉ kim Ch-a tìm chủ đề, ch-a định đ-ợc nhân vật" (Nhật ký ngày 7/2/1960) Rồi ông tâm: Tiểu thuyết Thủ đô: Dành hẳn tháng để lấy thêm tài liệu, trọng công nhân, thủ công Tháng 3, bắt đầu xem lại thảo cũ, suy nghĩ thêm chủ đề, bố cục Không tÃi ra, mà tập trung cho thật súc tích Không vụ tài liệu mà trọng đến ng-ời Mà năm 60 mà tự hạn chế Bao xong xong, không hối nh- tác phẩm khác (Ngày 7/2/1960) Trên thực tế, tr-ớc xa, dù ch-a kịp viết tập II bé tiĨu thut Êp đ, Ngun Huy T-ëng cịng ®· làm thoả mÃn trông đợi ng-ời đọc phần qua kịch phim Hoa chiến luỹ (về sau đổi lại Lũy hoa) Nếu Sống mÃi với Thủ đô tạm dừng lại ba ngày đêm đầu chiến Luỹ Hoa đà cho ta chứng kiến 60 ngày đêm chiến đấu anh dũng Trung đoàn thủ đô Hà Nội Luỹ hoa đà nhận thực sứ mệnh lại Sống mÃi với Thủ đô, thể trọn vẹn ý t-ởng Nguyễn Huy T-ëng 151 KÕt ln Lµ mét thĨ n»m loại hình ký, nhật ký đời nhằm thỏa mÃn nhu cầu tự bạch, tự biểu ng-ời đồng thời phản ánh cách nhận thức trực tiếp cá nhân đời sống Thực tế cho thấy, thành tựu thể nhật ký giới nh- văn học Việt Nam từ x-a đến ch-a đ-ợc dồi dào, bề nh- nhiều thể loại có truyền thống: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết Trong hoàn cảnh đó, việc xuất Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng với độ dày 1700 trang t-ợng văn học có ý nghĩa nhiều mặt Tr-ớc hết trang viết âm thầm đà năm tháng thăng trầm đời Nguyễn Huy T-ởng suốt 30 năm cầm bút minh chứng sống động cho lực quan sát tinh vi, khả sống sâu sắc với với đời nhà văn, cho thấy đòi hỏi phát triển tự thân thể loại nhật ký nội văn học Việt Nam từ thập kỷ đầu thÕ kû XX Sù xt hiƯn NhËt ký Ngun Huy T-ởng bên cạnh hàng loạt nhật ký khác nhà văn, chiến sỹ, liệt sỹ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ vừa qua đà đặt nhiều vấn đề lý luận, đòi hỏi có nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá đắn vị trí thể loại văn học dân tộc Trong không khí phê bình tiếp nhận văn học ngày dân chủ với phát triển ý thức cá nhân, thể ng-ời Việt ngày cao, yêu cầu lại cấp thiết Là nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, Nguyễn Huy T-ëng lµ ng-êi sím cã ý thøc xem nhËt ký nh- thể loại văn học dành nhiều tâm huyết cho phát triển thể loại Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng văn văn học có giá trị nhiều mặt Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng đà tỏ rõ phát hiện, lật mở chất sống, ng-ời cách đa chiều, nhiều chỗ không phần táo bạo, gai góc Tác phẩm không tranh đa màu, nhiều sắc nh-ng đỗi chân thực thực sống, xà hội ng-ời mà "bảo tàng th-" l-u giữ nhiều ký ức thăng trầm văn nghệ Việt Nam thời Từ điểm nhìn ng-ời cuộc, Nguyễn Huy T-ởng đà cho ta t- liệu sống, có giá trị để ta hiểu thực trạng thời đà 152 qua Đặc biệt bật Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng Tôi nhà văn có cá tính, đôn hậu, có nhân cách lĩnh nghề nghiệp cao Tác phẩm đà soi tỏ nhiều góc khuất tâm t-, tình cảm nghệ sỹ mà ®êi th-êng ta ch-a ®-ỵc biÕt ®Õn, ®ång thêi ghi lại khát vọng trăn trở cống hiến cho văn học dân tộc Nguyễn Huy T-ởng Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng đà thỏa mÃn phần khát t- liệu ng-ời nghiên cứu văn học Việt Nam thời kỳ lịch sử sôi động nhiỊu biÕn cè §äc NhËt ký Ngun Huy T-ëng, cịng hình thức tự soi g-ơng để tự rút cho học nghệ thuật nhân sinh đời Một đóng góp Nguyễn Huy T-ởng qua Nhật ký chỗ tác phẩm ông thử nghiệm lối văn nhật ký riêng, có "sức sống lâu dài" Đây vấn đề thú vị, thiết nghĩ cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu mà phạm vi luận văn ch-a có điều kiện đề cập 153 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M B Khrapchencô (2002), Những vấn đề lý luận ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hµ Néi Nam Cao (2003), Tun tËp , tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nancy (2006), Nhật ký Nancy, Nxb Trẻ Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giÊy tr-íc ®Ìn, Nxb Khoa häc X· héi Nguyễn Minh Châu, "HÃy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa", http://www.viet.studies.info/nha van doi moi/ Nguyen Minh Chau Tầm D-ơng (1967), "Về thể ký", Tạp chí Văn học, ( 7) Lê Văn D-ơng (2007), "Hoạt động lý luận - phê bình Tạp chí Văn nghệ 1948 - 1954", Tạp chí Nhà văn, (3) Lê Văn D-ơng (2009), "T- t-ởng nhân dân với đời sống văn học nghệ thuật sau Cách mạng tháng Tám", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (305) 10 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Giá (2005), Những ảnh trở về, Nxb Phụ nữ 12 Thu Hà (2005), “NhËt ký Ngun Huy T-ëng - Nh÷ng chun ch­a công bố, http://www.vnexpress.net/GL Van hoa/2005 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 15 Tô Hoài (1996), Tuyển tập , tập 3, Nxb Văn học 16 Tô Hoài (1999), Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn 17 Phùng Nguyên, Thanh Hằng, "Những kỷ vật chiến tranh", http:// 60S.com.vn/index/21002616/0505 2009.aspx 18 Phạm Khải (2006), "Hồi ký tự truyện mắt ", Văn nghệ Công an, (45) 19 Phạm Khải, Một số nhận định sai lệch thơ Tố Hữu http://Phongdiep.net/default.asp? action = artic 154 20 Thơy Khuª, "Ngun Huy T-ëng (1912 - 1960), mét quan niệm lòng yêu n-ớc", http://www chimviet.free.fr/tac pham 1/stt2 huytuong htm 21 Thơy Khuª, "Ngun Huy T-ëng (1912 - 1960)", http://www hopl-u.net/default.aspx?Lang I D = 0& talId = 465 22 Lê Quý Kỳ (2006), Nhật ký nuôi thời chống Mỹ, Nxb Nghệ An 23 Tôn Ph-ơng Lan (2008), "Nguồn t- liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh", Báo cáo khoa học, tháng 3, Viện Văn học 24 Phong Lê - L-u Khánh Thơ (biên soạn, 2005), Nguyễn Thi viết chiến tr-ờng, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Thị Việt Nga, "Dấu Ên chiÕn tranh qua nhËt ký chiÕn tr-êng cđa D-¬ng Thị Xuân Quý", http://vannghequandoi.com.vn 27 D-ơng Bình Nguyên (2006) "Ng-ời thật Phải thật với ng-ời", An ninh giới cuối tháng, ( 65) 28 Nhiều tác giả, "Cơn sốt" nhËt ký chiÕn tranh", http://www.com/Portlet Blank.aspx/A5-DE 147E 6971425 DA 15AD 48 FEB 5c 765/ 29 Nhiều tác giả (2003), Ngun Huy T-ëng vỊ t¸c gia t¸c phÈm, Nxb Gi¸o dục 30 V-ơng Trí Nhàn (2008) "Nguyễn Huy T-ởng", http://vuongdangbi.blog sp.com/2008 31 Hoài Nam (2009), "Sự lên cận văn học", An ninh giới tháng, tháng 4, (16) 32 Ngô Phan, "In lại "Nhật ký Pháp"" cđa Ph¹m Qnh, http://www.chungta.com 33 Chu CÈm Phong (2005), Tun tập, Nxb Đà Nẵng 34 Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Nguyễn H-ng Quốc,"Văn học n-ớc mù chữ", http://tienve.org.vn 36 D-ơng Thị Xuân Quý (2007), "D-ơng Thị Xuân Quý - nhật ký - tác phẩm", Nxb Hội Nhà văn 155 37 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học, phần Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học S- phạm 38 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Võ Tề (2006), Nhật ký nhà giáo v-ợt Tr-ờng Sơn, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Huy T-ởng (1996), Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học Hà Nội 41 Nguyễn Huy T-ởng (1996), Toàn tập, tập 2, Nxb Văn häc Hµ Néi 42 Ngun Huy T-ëng (1996), Toµn tËp, tập 3, Nxb Văn học Hà Nội 43 Nguyễn Huy T-ởng (1996), Toàn tập, tập 4, Nxb Văn học Hà Néi 44 Ngun Huy T-ëng (1996), Toµn tËp, tËp 5, Nxb Văn học Hà Nội 45 Nguyễn Huy T-ởng (2004), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học 46 Nguyễn Huy T-ởng (2006), Một ngày chủ nhật, Nxb Thanh niên 47 NguyÔn Huy T-ëng (2006), NhËt ký, tËp 1, Nxb Thanh niªn 48 Ngun Huy T-ëng (2006), ), NhËt ký, tËp 2, Nxb Thanh niªn 49 Ngun Huy T-ëng (2006), ), NhËt ký, tËp 3, Nxb Thanh niªn 50 Ngun Huy T-ởng (2006), "Thơ đá mài giũa lại tinh hoa sáng sủa", Tạp chí Thơ, (1) 51 Nguyễn Huy T-ởng (2007), Đêm hội Long Trì, Nxb Thanh niên 52 Nguyễn Huy T-ởng (2007), Vũ Nh- Tô, Nxb Thanh niªn 53 Ngun Huy T-ëng (2007), Lịy hoa, Nxb Thanh niªn 54 Ngun Ngäc TÊn (2005), NhËt ký Nguyễn Ngọc Tấn, Nxb Hội Nhà văn 55 Lê Minh Tiến (2005), "Nghĩ t-ợng Nguyễn Văn Thạc - Đặng Thùy Trâm", Báo Tuổi trẻ, ngày 18/9 56 Minh TiÕn, "NghÜ vỊ hiƯn t-ỵng "NhËt ký chiÕn tranh"", http:/www.tintuc xalo.vn 57 Nguyễn Trần Thái - Lê Văn Cổn (2007), Một thời lính trận, Nxb Công an nhân dân 58 Thanh Thảo, " Đọc nhật ký chiến tranh, tác phẩm văn học kỳ lạ", http://vietbao.vn 59 Nguyễn Văn Thạc (2005), MÃi mÃi tuổi hai m-ơi, Nxb Thanh niên 156 60 Nguyễn Nam Thắng, "Đọc nhật ký Đặng Thùy Trâm thấy lòng nhcó lửa cháy", http://www.vo vnews.vn./? page = 109 & nid = 5000 61 Ngun Huy Th¾ng, "Nhà văn Nguyễn Huy T-ởng với quê h-ơng Dục Tú", http://nguyenthithuha.72.violet.vn 62 Nguyễn Huy Thắng (2006), "Vũ Nh- Tô chặng đ-ờng tr-ờng", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3) 63 Nguyễn Huy Thắng (2007) "Điều tử Nguyễn Huy T-ởng", Văn nghệ, (15) 64 Nguyễn Huy Thắng, "Ng-ời thật Phải thật với ng-ời", http://tusachtuoitre.com.vn 65 Nguyễn Huy Thắng, "Những chuyện biết cha - Nhà văn Nguyễn Huy T-ởng bác Nguyễn Tuân", http://tienphong.vn 66 Nguyễn Huy Thắng (2008), "Nhà văn Nguyễn Huy T-ởng Nhà thơ Chế Lan Viên: Có tình bạn "bù trừ"", An ninh thÕ giíi ci th¸ng, ( 82) 67 Ngun Huy Thắng (2008), Những chân dung song hành, Nxb Thanh niên 68 Lê Ngọc Trà (1987), Văn nghệ trị, Văn nghệ Hà Nội, (51,52) 69 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội Nhà văn 70 Trình Văn Vũ (2007), Sáng tác văn học tâm liệt sỹ Trần Văn Vũ, Nxb Quân đội Nhân dân Hµ Néi 157 ... lại t¸c phẩm cã gi¸ trị văn học cao: Nhật ký Đặng Thuỳ Tr©m, Nhật ký Nguyễn Văn Thạc, Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng? ?? vÝ dụ tiªu biểu Nhiều trường hợp... văn nghiệp Nguyễn Huy T-ởng giá trị tập nhật ký, đồng thời đề xuất cách tiếp nhận nhật ký Nguyễn Huy T-ởng: "Mỗi tác phẩm đòi hỏi độc giả cách tiếp nhận Để hiểu thông tin nhật ký Nguyễn Huy T-ởng... giá trị Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng Phạm vi t- liệu khảo sát - Các sáng tác Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc tập hợp lại in Nguyễn Huy T-ởng toàn tập, gồm tập, Nhà xuất Văn học, 1996 - Nhật ký Ngun Huy T-ëng,

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w