Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá

116 8 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê văn dũng Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện đông sơn - tỉnh hoá luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý Gi¸o dơc M· sè: 60 14 05 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc PGS-TS Ph¹m Minh Hïng Vinh, 2009 Lời cảm ơn Với trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Minh Hùng, ng-ời h-ớng dẫn khoa học đà tận tình bảo giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới lÃnh đạo Nhà tr-ờng, khoa Đào tạo Sau đại học, phòng, ban Tr-ờng đại học Vinh đà quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng chí lÃnh đạo, cán chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đông Sơn; đội ngũ cán tra cộng tác viên tra giáo dục, đồng chí cán quản lý giáo viên tr-ờng trung học sở huyện Đông Sơn, đà tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, thông tin bổ ích giúp hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực đề tài, thân đà có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong đ-ợc góp ý, dẫn giúp đỡ thầy, cô bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Lê Văn Dũng Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 4 Giả thut khoa häc 5 NhiƯm vơ nghiªn cøu Phạm vi nghiên cứu Các ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất l-ợng công tác TTCM tr-ờng THCS 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Kiểm tra,thanh tra 11 1.2.2 Chuyên môn hoạt động chuyên môn 17 1.2.3 Giải pháp giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác TTCM 19 Một số vấn đề lý luận TTGD TTCM tr-êng THCS 22 HƯ thèng TTNN vµ TTGD 22 1.3 1.3.1 1.3.1.1 HƯ thèng tra nhµ n-íc 22 1.3.1.2 HƯ thèng tra GD 24 1.3.2 Thanh tra chuyªn môn tr-ờng THCS 29 1.3.2.1 Hoạt động chuyên môn tr-ờng THCS 29 1.3.2.2 Công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS 32 i Mục đích, nội dung, ph-ơng pháp TTCM tr-ờng THCS 32 ii Đội ngũ cán TTGD, tiêu chuẩn CTVTTCM THCS Kết luận ch-¬ng 40 44 Ch-¬ng C¬ së thùc tiƠn vấn đề nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông sơn - tỉnh Thanh Hóa 45 Khái quát tình hình KT-XH, VH-GD huyện Đông Sơn tỉnh 2.1 Thanh Hóa 45 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên dân c- 45 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tÕ - x· héi 45 2.1.3 47 2.2 Kh¸i qu¸t tình hình phát triển GD THCS huyện Đông Sơn Thực trạng công tác TTCM tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tØnh Thanh hãa 54 2.2.1 Thùc tr¹ng nhËn thøc cđa GV CBQL công tác TTCM 54 2.2.2 Thực trạng triển khai công tác TTCM tr-ờng THCS huyện Đông Sơn 59 2.3 Nguyên nhân thực trạng 65 2.3.1 Nguyên nhân thành công 66 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 67 Kết luận ch-ơng 68 Ch-ơng Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 69 69 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 69 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 70 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 70 Một số giải pháp 70 3.2 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng văn đạo, h-ớng dẫn hoạt động TTCM THCS phù hợp với điều kiện thực tế địa ph-ơng 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ tra 71 viên bậc THCS 3.2.3 Giải pháp 3: Kế hoạch hoá công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS 75 81 3.2.4 Giải pháp 4: Tổ chức đạo thực công tác tra, kiểm tra chuyên môn theo kế hoạch 3.2.5 Giải pháp 5: Tăng c-ờng kiểm tra, đánh giá công tác tra, kiểm tra chuyên môn CBQL nhà tr-ờng, Thanh tra viên Đoàn tra, kiểm tra 84 93 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng nề nếp tự KT, đánh giá sở GD tạo hỗ trợ, phối hợp với công tác TT, kiểm tra PGD 3.2.7 Giải pháp 7: Quản lý, sử dụng có hiệu kinh phí TTGD yếu tố khác có liên quan đến hoạt động tra, kiểm tra 3.3 Mối quan hệ giải pháp đà đề xuất 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đà đề xuất Kết luận ch-ơng Kết luận kiến nghị Tài liệu tham kh¶o Phơ lơc 96 101 105 106 109 109 113 P1 Mở đầu Lý chọn đề tài Với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi d-ỡng nhân tài, phát triển GD&ĐT động lực trực tiếp đến mặt đời sống xà hội, việc xây dựng sở hạ tầng xà hội tạo lập nguồn vốn ng-ời nguồn nhân lực quan trọng trình phát triển đất n-ớc Khẳng định quan điểm "Giáo dục Đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà n-ớc toàn dân", Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng vấn đề liên quan đến GD - ĐT đà đ-ợc khẳng định: Giáo dục quốc sách hàng đầu , Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực ng-ời Yếu tố để phát triển xà hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững "Tiếp tục nâng cao chất l-ợng GD toàn diện, đổi nội dung, ph-ơng pháp dạy học, hệ thống tr-ờng lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực "chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá" thực ph-ơng châm "học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà tr-ờng gắn với xà hội" [12; 35] ."Tăng ngân sách nhà n-ớc cho giáo dục đào tạo theo nhịp độ tăng tr-ởng kinh tế " "Thực công xà hội giáo dục, tạo điều kiện cho ng-ời nghèo, ng-ời có dị tật bẩm sinh có hội điều kiện häc tËp" "Thùc hiƯn chđ tr-¬ng x· héi hoá giáo dục, phát triển đa dạng hình thức đào tạo" "Khắc phục khuynh h-ớng "th-ơng mại hoá" giáo dục, ngăn chặn tiêu cực giáo dục chấn chỉnh công tác quản lý hệ thống tr-ờng học" [12; 36] Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá VIII định h-ớng chiến l-ợc phát triển GD&ĐT thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đà khẳng định thành tích to lớn nh- yếu tồn ngành GD&ĐT thời gian qua Để phát huy thành tích đà đạt đ-ợc hạn chế mặt thiếu sót, Nghị cần thiết phải hoàn thiện hệ thống tra giáo dục, tăng cường công tác tra, tập trung vào tra chuyên môn" Những quan điểm đạo Đảng tạo hội định h-ớng để GD&ĐT phát triển lành mạnh, bền vững góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Ngay từ chủ nghÜa khoa häc x· héi ®êi, rÊt nhiỊu lÜnh vực khoa học đ-ợc xem xét, bàn luận; quản lí nhà n-ớc, công tác tra, nhà sáng lập thiên tài C.Mác - Ăng ghen đà quan niệm : Thanh tra phạm trù lịch sử gắn với trình lao động xà hội Chính chất trình lao động xà hội đòi hỏi tính tất yếu phải có quản lí Nhà nước "sự quản lí để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ khác vận động chế sản xuất với vận động yếu tố khách quan độc lập hợp thành chế sản xuất V.I.Lênin, sách để bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa non trẻ đà trọng đến công tác tra: Chúng ta phải tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt công tác phải kiểm tra thực đắn quan điểm kinh tế quốc dân mà kiểm tra; phải kiểm tra lại chủ tr-ơng đà tuyên bố giờ, phút, giây Ban tra công nông nhiệm vụ, chí nhiệm vụ tóm bắt vạch mặt mà phải cải tổ Bộ dân uỷ tra công nông để tăng c-ờng kiểm tra từ phái quần chúng nhằm tiêu diệt thứ cỏ dại chủ nghĩa quan liêu" Tại Hội nghị cán tra toàn miền Bắc lần thứ ngày 19/4/1955 Hồ Chủ Tịch đà huấn thị: Thanh tra tai mắt trên, người bạn d-ới theo dõi thị, sách, thông t- đ-a xuống lúc hoàn thành Sự kiểm tra việc thực đặt cách đắn đèn pha giúp cho làm sáng tỏ tinh thần hoạt động máy thời gian nào, chín phần m-ời chỗ hỏng, chỗ hë ®Ịu thiÕu sù kiĨm tra Thanh tra kiểm tra th-ờng xuyên, đắn, chắn chỗ hổng, chỗ hở ngăn ngừa §iỊu ®ã chøng tá: Thanh tra, kiĨm tra ®· xt nh- tất yếu khách quan nhiều nhà n-ớc có hình thái kinh tế xà hội khác nhau, từ nhà n-ớc phong kiến đến nhà n-ớc t- sản đại nhà n-ớc xà hội chủ nghĩa; đồng thời đ-ợc sử dụng nh- công cụ thiết yếu nhằm tăng c-ờng quyền lực nhà n-ớc tất tổ chức xà hội quốc gia Trong hoạt động quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng, trình quản lý diễn liên tục theo bốn b-ớc (gọi chu trình quản lý) là: Kế hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra (và tra) Trong đó, chức kiểm tra đ-ợc coi mắt xích tối quan trọng giúp nhà quản lý xác định hệ quản lý tình trạng để có giải pháp điều chỉnh cho phù hợp Chức kiểm tra quản lý cầu nối nhà quản lý đối t-ợng bị quản lý - Nơi diễn trình thông tin thu nhận thông tin để hệ vận động phát triển Nghị số 40/2000/QH-10 ngµy 09/12/2000 cđa Qc héi N-íc Céng hoµ x· héi chủ nghĩa Việt Nam đổi giáo dục phổ thông, thức khởi đầu cách mạng GD&ĐT Việt Nam lần thứ t- Trong công đổi này, để tiến hành có hiệu quả, phải chấp nhận thách thức đa dạng phong phó thùc tiƠn Sù ®ỉi míi vỊ néi dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học, thay đổi đánh giá xếp loại học sinh đòi hỏi tra viên chuyên ngành phải tiếp cận có kỹ t-ơng ứng Trong năm qua, thực tiễn công tác tra, kiểm tra nói chung, tra chuyên môn Phòng giáo dục Đông Sơn nói riêng nhiều bất cập, hiệu ch-a cao, tác dụng điều chỉnh định h-ớng hoạt động chuyên môn tr-ờng THCS toàn huyện ch-a đồng Những văn h-ớng dẫn, đạo chuyên môn, việc triển khai chuyên đề năm đ-ợc chuyển hoá vào thực tiễn với hiệu thấp đà gây niềm tin CBGV nhân dân vào hệ thống giáo dục nói chung, tr-ờng THCS huyện nói riêng Mặt khác, công tác tra, kiểm tra ch-a đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên, liên tục, đà không đáp ứng đ-ợc nhu cầu đ-ợc đánh giá cán bộ, giáo viên; đà làm giảm động lao động sáng tạo, xu h-ớng phấn đấu v-ơn lên tập thể, cá nhân toàn ngành giáo dục Tổ chức tra giáo dục huyện t-ơng đ-ơng tổ chức cuối thuộc hệ thống tra chuyên ngành ngành GD&ĐT đ-ợc xác định cấu, nhiệm vụ, quyền hạn văn pháp qui hành; song, đội ngũ tra viên cộng tác viên tra thực nhiệm vụ hiệu ch-a cao, sai sót nguyên tắc nghiệp vụ nhiều đà tạo nên tâm lí thiếu tin t-ởng đối t-ợng đ-ợc tra quan chức thuộc ngành giáo dục nói riêng, quan chức nhà n-ớc nói chung Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác Thanh tra chuyên môn tr-ờng trung học sở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá với mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra chuyên môn tr-ờng THCS, nhằm điều chỉnh, định h-ớng đánh giá hoạt động quản lý giáo dục, tạo tiền đề vững để nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện đơn vị tr-ờng học toàn huyện Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm nâng chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 10 Hoạt động tra chuyên môn tr-ờng THCS 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tØnh Thanh Hãa Gi¶ thut khoa häc Cã thĨ nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá đề xuất đ-ợc giải pháp có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian yêu cầu luận văn Thạc sỹ đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng hoạt động tra chuyên môn tr-ờng THCS phòng GD&ĐT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Các ph-ơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả đà sử dụng nhóm ph-ơng pháp sau đây: 7.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà n-ớc, thị, quy định ngành giáo dục, tài liệu lý luận công tác cán bộ, tra, tra giáo dục văn có liên quan đến công tác tra nhằm đ-a 102 - Thực quy tắc làm tròn số II) Đạo đức tác phong - Tinh thần trách nhiệm : (10 điểm) Nếu cá nhân vi phạm vấn đề sau bị trừ điểm: - Không phục tùng tổ chức thực chiếu lệ + Đi làm chậm - Lề mề công việc: + Làm việc uể oải + Hoàn thành công việc chậm so với qui định + Không quy định - Trang phục luộm thuộm: + Tóc, quần áo, cặp sách dính bụi phấn + Để đồ dùng bừa bÃi lớp phòng làm việc - Thiếu tinh thần Đoàn kết - Xây dựng - T-ơng trợ III) Năng lực : (20 điểm) * Năng lực s- phạm: (10 điểm) Lớp học sinh đánh nhau, học chậm: ®iĨm Bao qu¸t líp tèt: ®iĨm Gi¸o dục sức khoẻ: + Giữ vệ sinh học đ-ờng tốt: 1đ + Bàn ghế ngắn, thẳng hàng: 1đ Không xúc phạm HS (đánh, mắng, đuổi, ném sách, cđa HS): 2® Tỉ chøc häc sinh tham gia sinh hoạt lên lớp tốt, đầy đủ: đ * Năng lực giảng dạy: (10 điểm ) Giờ dạy lớp đ-ợc đánh giá: Tốt: điểm; Đạt yêu cầu: điểm Chấm chữa (đủ, ®óng) ®iĨm Båi d-ìng häc sinh tèt: 2® Cã häc sinh Giái: CÊp tr-êng 1® CÊp Hun 1đ Cấp Tỉnh 2đ IV) Đồ dùng dạy học: (10 ®iĨm) * Sư dơng ®å dïng hiƯn cã: + Cã sử dụng để giảng dạy 26 lần/tháng: + 16 đến 25 lần/tháng: + 10 đến 15 lần/tháng: điểm điểm điểm 103 * Đồ dùng làm mới: + Có đồ dùng đ-ợc xếp loại A1 : + Xếp lo¹i A2 : + XÕp lo¹i A3 : V) Tù häc, tù båi d-ìng: ®iĨm ®iĨm ®iĨm (10 điểm) Dự chuyên đề lần/tháng: Rút kinh nghiệm bài/tháng: Có sách tham khảo đọc th-ờng xuyên: ( Thiếu lần trừ ®iĨm thi ®ua) VI/ Hå s¬: ®iĨm ®iĨm điểm (10 điểm) Tốt: Khá: 10 điểm điểm VII) Hoạt động lên lớp: Trung bình: Yếu: điểm D-ới điểm (10 điểm) Chi Đội mạnh: điểm Thực đầy đủ hoạt động có chất l-ợng:5 điểm VIII) Công tác chđ nhiƯm líp (10 ®iĨm) Líp cã nỊn nÕp tốt (có khả tự quản tốt): điểm Thực nghiêm túc, đầy đủ chủ tr-ơng nhà tr-ờng, Hội CMHS thời gian qui định (đạt đ-ợc từ 90% yêu cầu trở lên): điểm Sinh hoạt có chất l-ợng buổi chào cờ, sinh hoạt lớp:3 điểm IX) Kỷ luật lao động (10 điểm) Không bỏ giờ, đổi giờ, sai TKB phân phối ch-ơng trình:2 điểm Soạn bài, bổ sung đầy đủ theo qui định (tr-ớc ngày):2 điểm Nộp loại báo cáo (nếu có) mẫu, xác: điểm Cập nhật loại hồ sơ theo qui định: điểm Dạy bồi d-ỡng, phụ đạo theo lịch phân công, không dạy thêm tràn lan: đ Xếp loại chung Đạt từ 80 100 ®iĨm: A (Lao ®éng Giái) Tõ 50 → 79 điểm: B (Hoàn thành nhiệm vụ) D-ới 50 điểm: C (Không hoàn thành nhiệm vụ) (Có thể phải xem xét hình thức kỷ luật) 104 - Cuối năm học yêu cầu Hiệu tr-ởng nhà tr-ờng tập hợp kết KTNBTH báo cáo Phòng giáo dục để tập hợp, đối chiếu với kết kỳ tr-ớc đạo điều chỉnh (nếu có lệch lạc) - Trên sở thông tin thu nhận đ-ợc, Phòng giáo dục đánh giá xếp loại công tác KTNBTH đơn vị, có khen chê; đồng thời đ-a tiêu chí vào đánh giá thi đua đơn vị hàng năm 3.2.6.4 - Điều kiện cần đảm bảo để thực giải pháp - Thống nhận thức đạo từ Phòng giáo dục đến nhà tr-ờng mục tiêu xây dựng nếp tự kiểm tra, đánh giá để phối hợp thực - Thực KTNBTH theo yêu cầu, không thực có tính chất đối phó, hình thức 3.2.7 Quản lý, sử dụng có hiệu kinh phí tra giáo dục yếu tố khác có liên quan đến hoạt động tra, kiểm tra 3.2.7.1- Cơ sở đề giải pháp - Trong trình giáo dục, thành tố cã quan hƯ víi mét c¸ch biƯn chøng; chóng th-ờng đ-ợc biểu diễn thông qua sơ đồ sau: Môi tr-êng M N P HS GV Pt Trong ®ã: M: Mục tiêu giáo dục N: Nội dung giáo dục P: Ph-ơng pháp giáo dục Kết 105 HS: Học sinh (chủ thể đ-ợc giáo dục) GV: Giáo viên (chủ thể giáo dục) Pt: Ph-ơng tiện, thiết bị, sở vật chất phục vụ GD Điều khẳng định: Nếu thành tố thay đổi kéo theo thay đổi trình Ph-ơng pháp tổ chức TTCM ph-ơng tiện thiết bị phục vụ công tác TTCM có mối quan hệ khăng khít t-ơng tự: Ph-ơng tiện, thiết bị phục vụ công tác TTCM đ-ợc tăng c-ờng (có thể trang bị cho công tác tra chuyên môn thiết bị: máy chụp ảnh, máy quay Camêra, máy ghi âm ) ph-ơng pháp tra đổi mới, hiệu tra đ-ợc nâng lên, kết luận tra chắn xác ng-ời, việc có tính thuyết phục cao - Chế độ tài chi cho tra toàn diện giáo viên có ý nghĩa hai mặt: Một mặt chi trả phần công sức mà tra viên đà bỏ ra; mặt khác, đánh giá, ghi nhận giá trị công việc mà TTV đóng góp cho quản lí giáo dục, cho sù ph¸t triĨn gi¸o dơc Nh- vËy, viƯc chi trả chế độ kinh phí cho tra viên hoàn thành nhiệm vụ có ý nghĩa tích cực để động viên gắn trách nhiệm họ với công việc - Thực trạng việc quản lí, sử dụng nguồn kinh phí, thiết bị Phòng giáo dục Đông Sơn ch-a kịp thời, đầy đủ nên ch-a động viên, thúc đẩy đ-ợc công tác tra chuyên môn hoạt động theo yêu cầu đạt kết tốt 3.2.7.2- Mục tiêu giải pháp - Quản lí kinh phí, thiết bị phục vụ công tác tra phù hợp, nhằm trì hoạt động với yêu cầu phát triển giáo dục - Nâng cao hiệu TTCM Phòng giáo dục Đông Sơn với ph-ơng châm: "Chi phí thấp nhất, kết cao nhất" Với đội ngũ TTV, CTVTT đà đ-ợc đào tạo bồi d-ỡng đ-ợc hỗ trợ ph-ơng tiện phù hợp tra tiến hành nhanh gọn xác 106 - NhËn sù bÊt cËp chÕ ®é kinh phí hành; dự báo nhu cầu sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác tra nghiệp đổi giáo dục phổ thông - Làm thay đổi nhận thức, phong cách làm việc cán tra đối t-ợng tra Khi tiến hành hoạt động tra, tra viên có sử dụng thiết bị hỗ trợ (chẳng hạn máy chụp ảnh) đối t-ợng tra phải thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá vỊ kÕt ln tra 3.2.7.3- Néi dung tỉ chøc đạo thực giải pháp - Thống kê có nhu cầu đòi hỏi thực tiễn kinh phí, sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác tra giáo dục nói chung, công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS nói riêng, làm sở cho việc tham m-u nhằm đáp ứng yêu cầu - Tổ chức quản lí, sử dụng có hiƯu qu¶ ngn kinh phÝ hiƯn cã (trong chê sù thay ®ỉi, ®iỊu chØnh): ChÕ ®é cđa TTV hoàn thành việc tra toàn diện giáo viên (tính theo hồ sơ) cần phải đ-ợc toán đủ kịp thời, không đ-ợc chi cho mục đích khác - Đề xuất chủ tài khoản (Tr-ởng phòng giáo dục) đ-ợc chi từ nguồn quĩ dự phòng hàng năm cho công tác TTGD để chi cho phần việc sau: + Mua sắm thiết bị, vật t- phục vụ công tác tra + Chi cho công tác quản lí, đạo Nguồn ngân sách hàng năm chi cho công tác TTGD hạn hẹp, không đủ để chi cho TTV hoàn thành số hồ sơ tra toàn diện giáo viên theo qui định (20% số giáo viên huyện); vậy, cần phải đ-ợc bổ sung hàng năm từ nguồn quĩ để bảo đảm hoạt động thúc đẩy hoạt động TTGD nhằm nâng cao hiệu quản lí tất sở giáo dục địa bàn - Thông tin với TTV CTVTT chế độ tài hành nhằm tạo đồng cảm tâm v-ợt khó để hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao Để hoàn thiện hồ sơ TT toàn diện GV, phải thực yêu cầu sau: + Dự liên tục đánh giá, xếp loại đến tiết đối t-ợng tra 107 + Dự đánh giá, xếp loại hoạt động giáo dục học sinh + Kiểm tra, đánh giá đ-ợc nhận thức, thái độ nghề nghiệp GV Rõ ràng, với chế độ đà chi trả cho công tác TTGD bất hợp lí, cần phải thay đổi cho phù hợp (từ 1995 đến chế độ tài đà có thay đổi, điều chỉnh nhiều lĩnh vực) Mặt khác, theo Quyết định 478/QĐ ngày 11-3-1993 Bộ Giáo dục - Đào tạo Phòng giáo dục tổ chức cuối cïng hƯ thèng tra gi¸o dơc, nh-ng c¸n tra (gồm tra viên chuyên ngành PGD) không đ-ợc chi trả chế độ theo thông t- Liên số 16; công tác quản lí hồ sơ, tổ chức đạo thực (để làm tốt) chiếm nhiều công sức tiền (in ấn văn bản, biểu mẫu) nh-ng nguồn chi Điều này, theo bất hợp lí cần đ-ợc điều chỉnh cho phù hợp Trong chờ đợi thay đổi chế độ tài nêu trên, cần đ-ợc cảm thông, chia sẻ tất TTV CTVTT để thực nhiệm vụ chung 3.2.7.4 - Điều kiện cần đảm bảo để thực giải pháp - Cán phụ trách công tác tra Phòng giáo dục phải ng-ời tận tụy với công việc, có lực quản lí giáo dục - Có chế độ khen th-ởng, kỷ luật nghiêm minh việc quản lí, sử dụng nguồn tài sở vật chất phục vụ công tác tra nhằm động viên kịp thời mặt tích cực phòng ngừa mặt tiêu cực hoạt động Phòng giáo dục 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất Để nâng cao hiệu công tác TTCM tr-ờng THCS Phòng giáo dục Đông Sơn, đà đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng công tác TTCM tr-ờng THCS nêu Những giải pháp t-ơng đối độc lập với nh-ng chúng phụ thuộc, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau: - Để xây dựng đ-ợc văn đạo, h-ớng dẫn hoạt động TTGD phù hợp với điều kiện thực tế địa ph-ơng, tạo thuận lợi cho công tác tra, tr-ớc hết thực tiễn công tác TTCM phải đóng vai trò định quản lí giáo dục, vai trò TTV, CTVTT đà đ-ợc khẳng định; phụ trách tra Phòng giáo dục phải thiết lập đ-ợc 108 kế hoạch tổng thể công tác tra có tính thuyết phục Có nh- văn h-ớng dẫn có tính khả thi, đ-ợc thực tế chấp nhận - Để công tác bồi d-ỡng tra viên, cộng tác viên tra đạt kết nh- mong muốn, tr-ớc hết hoạt động phải nằm kế hoạch hoá Phòng giáo dục (có tổ chức, đạo kinh phí cho hoạt động TT) - Ng-ợc lại, để kế hoạch hoá thành thực phải cần có công tác tổ chức, đạo kiểm tra TTV, CTVTT có đủ phẩm chất lực (đà qua công tác bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp vụ) Tất giải pháp đ-ợc thực tốt có điều kiện chế độ tài phù hợp sở vật chất, thiết bị hỗ trợ 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đà đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích việc khảo nghiệm nhằm thu thập thông tin đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS đà đ-ợc đề xuất, sở giúp điều chỉnh giải pháp ch-a phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp đ-ợc nhiều ng-ời đánh giá cao 3.4.2 Nội dung ph-ơng pháp kh¶o nghiƯm 3.4.2.1 Néi dung kh¶o nghiƯm Néi dung kh¶o nghiệm tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết công tác TTCM tr-ờng THCS hay không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi công tác TT chuyên môn tr-ờng THCS hay không? 3.3.2.2 Ph-ơng pháp khảo nghiệm Trao đổi bảng hỏi Các tiêu chí đánh giá đ-ợc dựa theo bậc 3.4.3 Đối t-ợng khảo nghiệm Gồm 08 cán chuyên viên PGD, 40 CBQL tr-ờng 103 giáo viên THCS toàn huyện Tổng 151 ng-ời 3.4.4 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đà đề xuất 109 3.4.4.1 Sự cần thiết giải pháp đà đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 151 đối t-ợng đ-ợc khảo sát cần thiết giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS đ-ợc tập hợp bảng 3.1 Bảng 3.1: Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất (n= 151) Mức độ cần thiết c¸c GP % TT Các giải pháp Xây dựng văn đạo, h-ớng dẫn hoạt động tra giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế địa ph-ơng Nâng cao trình ®é, nghiƯp vơ cho ®éi ngị Thanh tra viªn bËc THCS Kế hoạch hoá hoạt động tra chuyên môn THCS Phòng GD&ĐT Phòng GD huyện tổ chức đạo thực hoạt động TT, KTCM theo kế hoạch, qui chế phù hợp với chuyên đề chuyên môn đà triển khai năm học Tăng c-ờng công tác KT, đánh giá hoạt động TTCM Phòng GD huyện CBQL nhà tr-ờng, TTV Đoàn TT, KT PGD tổ chức, đạo xây dựng nếp tự KT, đánh giá ĐKTG tạo hỗ trợ, phối hợp với công tác TTCM cấp Quản lý, sử dụng có hiệu kinh phí TTGD yếu tố khác có liên quan đến hoạt động TT, KT Rất cần Cần cần Không cần Không trả lời 63.5 17.8 17.3 1.4 (96) (27) (26) (2) (0) 64.2 (97) 55.6 (84) 15.8 (24) 19.9 (30) 15.3 (23) 15.9 (24) 4.7 (7) 6.6 (10) (0) 2.0 (3) 51.1 17.8 16.5 (77) (27) (25) 9.3 (14) 5.3 (8) 58.9 19.3 16.6 (89) (29) (25) 3.3 (5) 1.9 (3) 60.9 18.5 15.5 (92) (28) (25) 16.5 (7) 2.6 (4) 52.9 22.5 15.9 (80) (34) (22) 14.6 (11) 2.6 (4) C¸c kÕt khảo sát ý kiến đánh giá cán chuyên viên PGD, CBQL giáo viên tr-ờng THCS cho thấy có cần thiết giải pháp đ-ợc đề xuất Trong đó, ý kiến đánh giá cần cần chiếm tỷ lệ cao Hai giải pháp ( Giải pháp 2; giải pháp 1) đ-ợc đánh giá cần thiết so với giải pháp khác (mức độ cần cần có tỷ lệ 81.3% 80.0%) 110 Còn lại giải pháp giải pháp 6, có ý kiến đánh thấp cần thiết Tuy nhiên hai giải pháp này, số ý kiến cho cần thiết cần thiết cao, chiếm tỷ lệ 79.5% 78.2% Số ý kiến đánh giá mức độ không cần chiếm tỷ lệ nhỏ 5.3% Qua phân tích ta thấy đánh giá đối t-ợng đ-ợc khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đà đề xuất thống 3.4.4.2 Mức độ khả thi giải pháp đ-ợc đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 151 đối t-ợng đ-ợc khảo sát tính khả thi giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác TTCM tr-ờng THCS đ-ợc tập hợp bảng 3.2 Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n= 151) Mức độ khả thi GP % TT Các giải pháp Xây dựng văn đạo, h-ớng dẫn hoạt động tra giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế địa ph-ơng Nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho đội ngũ Thanh tra viên bậc THCS Kế hoạch hoá hoạt động TT chuyên môn THCS Phòng GD&ĐT Phòng giáo dục huyện tổ chức đạo thực hoạt động tra, kiểm tra chuyên môn theo kế hoạch, qui chế phù hợp với chuyên đề chuyên môn đà triển khai năm học Tăng c-ờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TTCM Phòng giáo dục huyện CBQL nhà tr-ờng, TTV Đoàn tra, kiểm tra PGD tổ chức, đạo xây dựng nếp tự KT, đánh giá sở GD tạo hỗ trợ, phối hợp với công tác TTCM cấp Quản lý, sử dụng có hiệu kinh phí TTGD yếu tố khác có liên quan đến hoạt động tra, kiĨm tra RÊt kh¶ thi Kh¶ thi Ýt khả thi Không khả thi Không trả lời 63.5 17.8 17.3 1.4 (96) (27) (26) (2) (0) 64.2 (97) 55.6 (84) 15.8 (24) 19.9 (30) 15.3 (23) 15.9 (24) 4.7 (7) 6.6 (10) (0) 2.0 (3) 51.1 (77) 17.8 (27) 16.5 (25) 9.3 (14) 5.3 (8) 58.9 (89) 19.3 (29) 16.6 (25) 3.3 (5) 1.9 (3) 60.9 (92) 18.5 (28) 15.5 (25) 16.5 (7) 2.6 (4) 52.9 (80) 22.5 (34) 15.9 (22) 14.6 (11) 2.6 (4) 111 KÕt điều tra khẳng định : đề xuất mà đề tài đ-a có tính khả thi cao Một số cán QLGD tâm huyết với chuyên môn bậc THCS nhấn mạnh tính cấp thiết biện pháp 1, 2, coi "điểm huyệt" giáo dục THCS, đặc biệt công đổi giáo dục phổ thông (cụ thể trình thay sách giáo khoa) nay, bồi d-ỡng đ-ợc đội ngũ TTV, CTVTT có phẩm chất lực; thực có chất l-ợng tra, kiểm tra đà thực đ-ợc chức "cánh tay nối dài thủ tr-ởng" đến sở giáo dục địa bàn Để biến đề xuất thành thực tiễn quản lý giáo dục, cố gắng tổ chức tra giáo dục cần đạo, phối hợp, giúp đỡ cấp quản lý giáo dục nhằm tạo điều kiện tối đa để tổ chức thực đ-ợc kế hoạch hóa (vì tổ chức TT Phòng giáo dục tổ chức độc lập, hoạt động phụ thuộc vào kế hoạch nhà n-ớc Phòng giáo dục) Kết luận ch-ơng 3: Trên sở lý luận thực tiễn công tác tra GD nh- thực trạng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, đề xuất giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS Những giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế ®éi ngị TTV, CTV tra hiƯn cđa cÊp học Những giải pháp cần đ-ợc thực đồng có đòi hỏi định điều kiện Nếu thỏa mÃn điều kiện cần thiết giải pháp giúp cho việc tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá đạt hiệu cao Các cán quản lý cấp huyện cấp tr-ờng với giáo viên đ-ợc hỏi ý kiến thống đánh giá: giải pháp đ-ợc đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao 112 Kết luận kiến nghị Kết luận Công tác tra giáo dục hoạt động tồn song song với trình quản lí giáo dục Nó góp phần tăng c-ờng pháp chế Xà hội chủ nghĩa, nâng cao lực quản lí nhà n-ớc giáo dục quan có thẩm quyền giúp đỡ, điều chỉnh để hoạt động sở giáo dục đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục Tuy vậy, văn công tác tra giáo dục đời chậm phát triển nên cần đ-ợc nghiên cứu triển khai thực Đề tài mà nghiên cứu phạm vị huyện giới hạn công tác tra chuyên môn THCS, song giải pháảinang cao chất l-ợng công tác TTCM mà đ-a sở nghiên cứu lí luận quản lí nói chung, quản lí giáo dục, quản lí nhà tr-ờng có ý nghĩa công tác quản lí giáo dục Từ kết nghiên cứu thu đ-ợc, rút số kết luận sau: 1.1 Để đáp ứng yêu cầu đổi quản lý giáo dục tình hình nay, TTGD, đặc biệt TTCM có vai trò quan trọng, TTGD cấp cần đ-ợc đổi hệ thống tổ chức, đảm bảo hiệu hoạt động Sự đổi tổ chức TT, cán bộ, tra viên góp phần vào đổi toàn hệ TTGD TTCM giữ vai trò quan trọng Xuất phát từ yêu cầu đổi quản lý giáo dục, cần phải đổi tổ chức tra Phòng GD cần phải chủ động tích cực xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán TTV, CTVTT giáo dục theo chuẩn mực ngang tầm với công việc phù hợp với đặc tr-ng tr-ờng THCS Một đội ngũ cán tra bao gồm tra viên cộng tác viên tra, có đủ số l-ợng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tra, đồng cấu chắn giúp phòng GD&ĐT nâng cao hiệu tra hoạt động chuyên môn tr-ờng THCS huyện 1.2 Công tác TTGD nói chung đội ngũ TT nói riêng ngành giáo dục huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá đà đáp ứng đ-ợc số yêu cầu đổi quản lý giáo dục, có đóng góp định vào thành tựu phát triển 113 GD&ĐT huyện Đội ngũ TTV CTVTT chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, đà đ-ợc xây dựng t-ơng đối đầy đủ theo quy định chung, có trình độ chuyên môn tốt Tuy nhiên, trình độ nghiệp vụ hạn chế Tr-ớc yêu cầu phát triển giáo dục THCS đặc điểm huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, đội ngũ CTVTT cần đ-ợc xây dựng đồng bộ: Đủ số l-ợng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tra vững vàng đáp ứng đ-ợc yêu cầu tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1.3 Những giải pháp mà đ-a ra, sở nghiên cứu lí luận điều tra, khảo sát thực tế địa ph-ơng, nªn võa mang tÝnh khoa häc võa mang tÝnh thùc tiễn đ-ợc CBQL GV tr-ờng THCS đánh giá có tính khả thi cao 1.4 Do thời gian nghiên cứu đề tài lực thân hạn chế, song với h-ớng dẫn tận tình đầy trách nhiệm giáo viên h-ớng dẫn, với cộng tác đơn vị cá nhân liên quan cố gắng thân; tự đánh giá, mục đích đề tài đặt đà đạt đ-ợc, nhiệm vụ nghiên cứu đà thực hy vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào việc phổ biến kinh nghiệm nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS cho đơn vị có điều kiện khách quan chủ quan t-ơng tự, nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện học sinh Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Có văn quy định cụ thể trách nhiệm thẩm quyền tra viên, cộng tác viên tra chuyên môn phòng GD&ĐT - Chỉ đạo tr-ờng quản lý CB, Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT tăng c-ờng mở rộng đào tạo, bồi d-ỡng cho TTV CTV tra chuyên môn vỊ nghiƯp vơ tra 2.2 §èi víi Së GD&§T 114 - Có văn h-ớng dẫn cụ thể hoạt động tra nói chung Thanh tra chuyên môn tr-ờng THCS nói riêng, để hoạt động TT đạt hiệu cao năm học - Tăng c-ờng kiểm tra, đánh giá hoạt động TT, đặc biệt đội ngũ CTVTT để kịp thời điều chỉnh hoạt động CTVTT cho phù hợp với yêu cầu quản lý - Tăng c-ờng kinh phí cho hoạt động tra kinh phí cho việc đào tạo, bồi d-ỡng nghiệp vụ TT cho TTV cộng tác viên tra 2.3 Đối với TTV, cộng tác viên tra - Cần tích cực tự học, tự bồi d-ỡng, tham gia đầy đủ lớp bồi d-ỡng, huấn luyện cấp tổ chức để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng đ-ợc yêu cầu ngày cao công tác TTCM tr-ờng THCS giai đoạn 115 tài liƯu tham kh¶o Vị Qc Anh (1998), THPT thùc trạng vấn đề cần giải - NXB GD, HN Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý GD - Tr-ờng CBQL GD - ĐT Trung -ơng - HN Bộ GD đào tạo, H-ớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2007 - 2008, 2008 - 2009 Ban BÝ th- TW Đảng cộng sản Việt nam- Chỉ thị 40 CT/TW, 15/6/2004 Quang Anh - Hà Đăng (2003), Những điều cần biết công tác tra GD - ĐT- Nxb CTQG HN Đặng Quốc Bảo (2001), Dự báo GD số vấn đề có liên quan đến công tác dự báo GD HN Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý GD, số vấn đề lý luận thực tiễn - Nxb GD D-ơng Tiến Công (2004), Biện pháp tổ chức, xây dựng lực l-ợng tra - HN Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển (2002), Tâm lý học quản lý Nxb CTQG - HN 10 Bộ GD đào tạo - Điều lệ tr-ờng Trung học 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị TW II Khoa VIII Nxb CTQG HN 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - Nxb CTQG HN 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị TW - Khoá IX - HN 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Triển khai Nghị Đại hội Đảng IX lĩnh vực Khoa giáo - Nxb CTQG HN 15 Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị TW3 - Khoá VII 16 Ph¹m Minh H¹c (2002), GD ViƯt Nam tr-íc ng-ìng cưa thÕ kû XXI Nxb CTQG - HN 17 Ng« Công Hoàn (1997), Tâm lý học xà hội quản lý-Nxb ĐHQG 116 18 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1996), GD học - Nxb GD 19 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà tr-ờng phổ thông - Nxb ĐHQG HN 20 Kônđacôp.M.I (1984), Cơ sở lý ln khoa häc qu¶n lý GD - ViƯn khoa häc GD 21 Liên Bộ GD ĐT - Ban tổ chức cán Chính phủ: Thông t- 27 định mức cán bộ, giáo viên tr-ờng phổ thông 22 Luật GD (2005), Nxb CTQG - HN 23 Ngµnh GD - ĐT thực Nghị TW2 (Khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng IX (2002), Nxb CTQG HN 24 L-u Xuân Mới (1998), Kiểm tra,thanh tra, đánh giá GD - HN 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận QLGD - Tr-ờng CBQL GD - ĐT TW 26 Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận hội nghị lần thứ - Khoá IX 27 Tập thể tác giả (2003), Nghiệp vụ công tác tra - Nxb Thống kê - HN 28 Tổ chức hoạt động quan tra, kiĨm tra, gi¸m s¸t cđa mét sè n-ớc giới (2003), HN 29 Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra -TT đánh giá GD, Học viện QL 30 Tr-ờng CBQL GD-ĐT TW (1998), Những vấn đề quản lý Nhà n-ớc quản lý GD - HN 31 Văn pháp luật tra khiếu nại tố cáo tập III (2002), Nxb Thống kê - HN 32 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt t-ờng giải liên t-ởng (NXB văn hóa thông tin - Hà Nội) 33 Uỷ ban kiểm tra TW (2002) Công tác kiểm tra thi hành luật §¶ngHN ... nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm vừa qua Ch-ơng Những giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh. .. Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác Thanh tra chuyên môn tr-ờng trung học sở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá với mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu công tác. .. trạng hoạt động tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác tra chuyên môn tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá phạm vi nghiên

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan