Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao

128 7 0
Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ngô thị hợi đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa từ ngữ hoa ca dao Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mà số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: pgs TS Phan mËu c¶nh Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, xin chân thành cảm ơn ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn khoa học PGS TS Phan Mậu Cảnh đà h-ớng dẫn, giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Chúng chân thành cảm ơn h-ớng dẫn nhiệt tình chu đáo thầy cô giáo môn lý luận ngôn ngữ Xin cảm ơn động viên giúp đỡ ng-ời thân, gia đình, bạn bè đà tạo điều kiện, đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Vinh, tháng 01 năm 2010 Tác giả Ngô Thị Hợi Mục lục Trang Mở đầu 1 lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ò Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cøu Đóng góp đề tài CÊu trúc luận văn Ch-ơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 1.1.1 VÒ thuËt ngữ ngôn ngữ 1.1.2 Về thuật ngữ văn hóa 1.1.3 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 11 1.2 Đặc điểm loài cây, loài hoa đời sống nghÖ thuËt 12 1.2.1 Đặc điểm loài đời sống 12 1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật 14 1.2.3 Đặc điểm cđa hoa ®êi sèng 16 1.2.4 Đặc điểm hoa nghệ thuật 19 1.3 Đặc ®iĨm cđa ca dao vµ thÕ giíi thùc vËt ca dao 21 1.3.1 VỊ kh¸i niƯm ca dao 21 1.3.2 XuÊt xø ca dao 23 1.3.3 Nội dung phận loại ca dao 24 1.3.4 NghƯ tht cđa ca dao 25 1.3.5 Những biểu cụ thể vµ hoa ca dao 27 Ch-ơng Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao ng-ời Việt 29 2.1 Số liệu thống kê phân loại 29 2.1.1 Sè liÖu thèng kª 29 2.1.2 Phân loại tên loài cây, loài hoa 30 2.2 Đặc điểm khả kết hợp từ ngữ hoa ca dao Việt Nam 35 2.2.1 Khả kết hợp từ ngữ 35 2.2.2 Khả kết hợp từ ngữ hoa 42 2.3 C¸c cÊu tróc th-ờng gặp ca dao Việt Nam hoa 49 2.3.1 Các cấu trúc th-ờng gặp vỊ c©y ca dao 49 2.3.2 Các cấu trúc th-ờng gặp hoa ca dao 54 Ch-¬ng Đặc điểm ý nghĩa từ loài cây, loài hoa ca dao 59 3.1 ý nghÜa thùc từ ngữ loài cây, loài hoa 59 3.1.1 ý nghÜa thùc cña tõ ngữ 59 3.1.2 ý nghÜa thùc cđa tõ ng÷ chØ hoa 62 3.2 ý nghĩa t-ợng tr-ng từ ngữ tên loài cây, loài hoa 64 3.2.1 ý nghĩa t-ợng tr-ng từ ngữ 66 3.2.2 ý nghÜa t-ỵng tr-ng cđa tõ ng÷ chØ hoa 80 3.3 Liên hệ so sánh cách sử dụng từ ngữ tên loài cây, loài hoa ca dao thơ ca 95 3.3.1 Cách sử dụng từ ngữ loài ca dao thơ ca 95 3.3.2 Cách sử dụng từ ngữ loài hoa ca dao thơ ca 101 3.4 Vai trò hoa việc thể đặc tr-ng văn hoá ng-ời Việt 110 KÕt luËn 119 Tµi liƯu tham kh¶o 121 Mở đầu lý chọn đề tài 1.1 Ca dao loại hình nghệ thuật có vị trí quan trọng ng-ời Việt Nam, gia tài vô quý báu hữu nuôi d-ỡng hệ ng-ời đất n-ớc Việt Nam Ca dao đà trở thành nguồn t- liệu vô quý báu phong phú cho nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học 1.2 Trên ph-ơng diện ngôn ngữ - văn hóa, đề tài tìm hiểu Đăc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa từ ngữ hoa ca dao Việt Nam muốn khám phá giá trị văn hóa dân tộc ẩn chứa thơ ca dân gian Đồng thời vị trí đặc biệt ca dao kho tàng văn hóa dân gian nh- lòng độc giả th-ởng thức, việc tìm hiểu ca dao ph-ơng diện đ-ợc xem b-ớc khám phá có ý nghĩa Đà có nhiều công trình nghiên cứu ca dao từ nhiều góc độ, việc sâu tìm hiểu tên loài cây, loài hoa xuất ca dao h-ớng thú vị, cần đ-ợc khai thác Chính lý nên mạnh dạn chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đà có nhiều công trình nghiên cứu ca dao từ nhiều góc độ khác nhau, văn học dân gian, văn hóa, thi pháp, ngôn ngữ - văn hóa Tuy nhiên quan tâm đến đề tài, công trình nghiên cứu liên quan đến thiên nhiên, giới thực vật ca dao Và b-ớc đầu có thống kê sơ l-ợc sau: Năm 1978, Vị Ngäc Phan ®· nhËn xÐt cn Tơc ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam rằng: Nhân dân mượn vật vô tri để nói lên tâm mình, m-ợn chim muông cho tính ng-ời, m-ợn số để ví với người này, người [45 - 71] Những lan, huệ, trúc, đào, liễu, mận, mai văn học dân gian hình ảnh để ng-ời phụ nữ trẻ trung gửi gắm tâm mình, liên hệ số phận mình.[45 - 73] Năm 1992, Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính phân loại biểu t-ợng ca dao sở phong phú đa dạng thực khách quan Theo tác giả bên cạnh biểu t-ợng đ-ợc hình thành giới vật thể nhân tạo có biểu t-ợng gắn kết t-ợng tự nhiên, là: Các t-ợng tự nhiên nh- (trăng, sao, mây, gió), giới thực vật nh- (cỏ, cây, hoa, lá), giới động vật nh- (rồng, ph-ợng, chim, muông).[31 - 130] Năm 1998, Những giới nghệ thuật ca dao Phạm Thu Yến, thiên nhiên miêu tả mang chức nghệ thuật rõ nét: Khi không gian nghệ thuật đầy gợi cảm nh-: Một đêm trăng sáng, cánh đồng lúa chín, rặng tre, đò, bến sông, cầu ao, có lúc đối tượng cần thiết giúp người biểu thị tình cảm.[63 - 121] Năm 1999, tác giả Nguyễn Ngọc Điệp Tìm hiểu ngn gèc biĨu t-ỵng ca dao ViƯt Nam (kû yếu khoa học khoa ngữ văn, ĐHSP Hồ Chí Minh) đà phân chia biểu t-ợng chủ yếu hình thành từ ba nguồn sau: - Những biểu t-ợng xuất phát tõ phong tơc tËp qu¸n cđa ng-êi ViƯt Nam, từ quan niệm dân gian, tín ng-ỡng dân gian: Trầu cau, đa, vuông tròn - Những biểu t-ợng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam Trung Qc: Thóy KiỊu - Kim Träng, Ng-u Lang - Chøc Nữ, dây tơ hồng, ông Tơ bà Nguyệt, trăng già - Những biểu t-ợng xuất phát từ quan sát trực tiếp ngày nhân dân: Hoa sen, hoa đào, cò, bống, trăng, thu Năm 2000, Nguyễn Ph-ơng Châm có viết Biểu t-ợng hoa sen văn hóa Việt Nam, tác giả dẫn nhiều ví dụ ca dao tiêu biểu hoa sen để phân tích Tác giả nghĩa biểu t-ợng gần gũi hoa sen ca dao biểu t-ợng cho cao, cho thẳng thắn v-ơn lên Năm 2001, Nguyễn Ph-ơng Châm lại có viết Biểu t-ợng hoa hồng, hoa đào ca dao Đến năm 2002, Đỗ Thị Hòa có viết Vài nét biểu t-ợng hoa ca dao ng-ời Việt Cũng năm 2002, tác giả Hà Thị Quế H-ơng có viết Hàm ý biểu tr-ng từ ngữ hoa tên hoa ca dao Tác giả đà nghĩa biểu tr-ng từ hoa tên loài hoa ca dao là: Biểu tr-ng cho đẹp, biểu tr-ng cho hình ảnh ng-ời phụ nữ, biểu tr-ng cho ng-ời nói chung Năm 2003, Nguyễn Ph-ơng Châm có nghiên cứu nhận xét Biểu t-ợng thực vật ca dao ng-ời Việt Tác giả nhận định rằng: Thiên nhiên nói chung cỏ hoa nói riêng tràn ngập ca dao làm cho lời ca dao trở nên mềm mại, bay bổng, xanh ngắt tình đời.[15 - 52] Năm 2006, Đặng Thị Diệu Trang bảo vệ luận án tiến sĩ Thiên nhiên ca dao trữ tình đồng Bắc Bộ Trong đó, tác giả đà đề cập đến hình t-ợng thiên nhiên thực vật với bảng thống kê công phu tên gọi loài có xuất ca dao trữ tình đồng Bắc Bộ có phân tích đánh giá thỏa đáng Nh- vậy, khẳng định rằng: Thiên nhiên nói chung giới thực vật nói riêng ca dao đà đề tài nghiên cứu đ-ợc tác giả nhiều công trình khoa học đề cập đến số khía cạnh khác Đó nguồn t- liệu có giá trị cho đề tài Vì thế, đề tài kế tục kết nghiên cứu bậc tiền bối Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ca dao từ ngữ hoa đ-ợc sử dụng ca dao cụ thể là: - Chỉ rõ đặc điểm mặt ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao - ChØ râ nh÷ng cÊu tróc mà từ ngữ hoa th-ờng gặp ca dao - Chỉ rõ đặc tr-ng mặt ngữ nghĩa từ ngữ hoa ca dao - Tìm biểu cụ thể sắc văn hóa dân tộc cách sử dụng từ ngữ hoa lời ca dao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đ-ợc mục đích trên, nội dung nghiên cứu đề tài tập trung giải số vấn đề sau: - Nhiệm vụ tổng hợp tài liệu tiến hành khảo sát xuất từ ngữ tên hoa ca dao - Phân tích miêu tả hoạt động ngữ pháp từ ngữ hoa - Phân tích miêu tả ý nghĩa cụ thể từ ngữ hoa Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Chúng chọn từ ngữ tên gọi loài cây, loài hoa xuất ca dao để khảo sát, nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích dựa nguồn tliệu tổng hợp Kho tµng ca dao ng-êi ViƯt (2 tËp) Ngun Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) (2000), NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội Ph-ơng pháp nghiên cứu Để giải đề tài sử dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp thống kê, phân loại - Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp - Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp đề tài Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu ng-ời tr-ớc, cố gắng ®Ĩ cã nh÷ng ®ãng gãp míi thùc hiƯn ®Ị tài - Đ-a đ-ợc mô hình khái quát đặc điểm ngữ pháp giá trị ngữ nghĩa từ ngữ hoa ca dao - Chỉ vai trò hoa việc thể đặc tr-ng văn hóa ng-ời Viêt - Góp thêm tiếng nói vào xu h-ớng nghiên cứu văn hóa - ngôn ngữ Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa cho việc phân tích giảng dạy tác phẩm ca dao nhà tr-ờng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có ba ch-ơng: Ch-ơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Ch-ơng Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao ng-ời Việt Ch-ơng Đặc điểm ý nghĩa từ ngữ loài cây, loài hoa ca dao 10 Ch-ơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 1.1.1 Về thuật ngữ ngôn ngữ Ông tổ nghành ngữ học đà rằng: Những ngôn ngữ (langage) gì? Đối với chúng tôi, không đồng với hoạt động ngôn ngữ (langue): Nó phận định hoạt động ngôn ngữ, phận cốt yếu Nó vừa sản phẩm xà hội chấp nhận, phép cá nhân vận dụng lực ngôn ngữ, vừa hợp thể gồm quy tắc tất yếu đ-ợc tập thể xà hội chấp nhận phép cá nhân vận dụng lực [49 - 30] Fde Saussure phân biệt ngôn ngữ với lời nói mặt: Ngôn ngữ mang tính xà hội, mang tính chất chung, trừu t-ợng đ-ợc quan niệm nh- ổ máy, bao gồm đơn vị, quan hệ đơn vị mạng l-ới cấu trúc tổng thể đơn vị Ngôn ngữ kho tàng đ-ợc thực tiễn nói ng-ời thuộc cộng đồng l-u lại, mặt đầy đủ ng-ời mà tồn quần chúng Theo từ điển Tiếng Việt viện ngôn ngữ học Hoàng Phê chủ biên Ngôn ngữ hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp chung mà ng-ời cộng đồng dùng làm ph-ơng tiện để giao tiếp với nhau.[47 - 666] Ngôn ngữ hệ thống ký hiệu tồn bé ãc cđa nh÷ng ng-êi cïng nãi mét thø tiếng Nó đ-ợc thể lời nói lời nói Ngôn ngữ mà chung cho cộng đồng, làm cho Hình ảnh thính giác ăn khớp với khái niệm Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp ng-ời với ng-ời Nó đ-ợc phản ánh ý thức tập thể trừu t-ợng khỏi t- t-ởng tình cảm cá nhân 114 Kinh đô cát bụi bay nhiều Tìm đâu thấy ng-ời yêu hoa hồng (Đoá hoa hồng - Nguyễn Bính) Trò chuyện với anh Năm hồng trắng Này xa vắng Này nhớ th-ơng (Năm hồng trắng - Đỗ Bạch Mai) 3.4 Vai trò hoa việc thể đặc tr-ng văn hoá ng-ời Việt Thiên nhiên, môi tr-ờng gắn liền với phát triển trình độ văn hoá qua giai đoạn lịch sử xà hội loài ng-ời Thiên nhiên phần quan trọng văn hóa ng-ời, ng-ời không cô độc giới, bao quanh ng-ời thiên nhiên ng-ời khác Văn hóa dân gian văn hóa có quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên Màu sắc thiên nhiên sống ng-ời nh- thiên nhiên động thực vật, thiên nhiên hình t-ợng tự nhiên, thiên nhiên vùng địa lý sông núi, ao hồ chất liệu tạo nên giá trị nội dung nghệ thuật loại hình văn học dân gian Cùng với giới động vật, giới thực vật môi tr-ờng thiên nhiên Việt Nam đà vào ca dao để hình thành nên biểu t-ợng giàu ý nghĩa kho tàng ca dao ng-ời Việt Vai trò hoa không dừng lại nghĩa biểu t-ợng giàu ý nghĩa mang lại kho tàng ca dao mà mang ý nghĩa biểu t-ợng đặc biệt văn hoá Việt Nam, đồng thời thể đặc tr-ng văn hoá ng-ời Việt Có thể thấy thân ca dao, ph-ơng tiện, ph-ơng thức tạo nên ph-ơng diện văn hoá Song ca dao nh- tục ngữ, thành ngữ - hình thái khác nghệ thuật ngôn từ, dùng ngôn ngữ làm ph-ơng tiện biểu hiện, nên t- cách yếu tố văn hoá 115 có tư cách làm nơi lưu giữ tàng ẩn ngữ trầm tích văn hoá lâu đời dân tộc Đó dấu ấn, chứng tích văn hoá lưu giữ, tàng ẩn sâu kín, bị che lấp lớp bụi thời gian câu, chữ mà xem thoáng qua không dễ phát đ-ợc [39 - 139] Những trầm tích văn hoá ẩn tàng ph-ơng tiện sản phẩm ngôn ngữ ca dao đ-ợc gọi trầm tích văn hoá - ngôn ngữ Chúng ta hình dung rõ tranh toàn cảnh văn hoá vật chất văn hoá tinh thần đ-ợc biểu sống động ca dao Đó giới hình ảnh phong phú động vật, thực vật, cảnh vật, đồ vật gần gũi với sống Đó cảm quan tâm linh, tôn giáo, tình làng nghĩa xóm dân tộc Việt Là n-ớc nông nghiệp lúa n-ớc, chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ điều kiện địa lý khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm -ớt nên n-ớc ta có nông nghiệp với cấu trồng quanh năm theo chu kỳ định thích nghi với điều kiện khí hậu nóng lạnh rõ rệt Điều chi phối toàn lối sống sinh hoạt văn hoá dân c-, tạo nên tảng văn hoá thực vật đời sống tinh thần ng-ời Việt Chính điều nên hình t-ợng thiên nhiên mà đặc biệt loài thực vật cỏ, hoa trái xuất nhiều với tần số cao ca dao ng-ời Việt Do đặc điểm địa hình khí hậu nên 80% diện tích n-ớc ta đất nông nghiệp Vì với c- dân ng-ời việt thói quen sinh hoạt họ h-ớng vào làm nông nghiệp chủ yếu văn hóa nông nghiệp lúa n-ớc Hình thức nông nghiệp trồng lúa tiền đề cho tập trung dân c- với lối sông định c- lẽ yếu tố quan trọng để hình thành nên tổ chức xà hội tổ chức không gian đơn vị làng xà Văn hoá xóm làng mang tính cộng đồng tự trị chặt chẽ đ-ợc gắn với thiên nhiên thực vật qua hình ảnh rặng tre bao bọc quanh làng, đa, si cổ kính đầu làng nơi tụ tập ng-ời nông dân vào tr-a hè oi ả nghỉ tr-a qua tính cộng động lÃnh thổ với hình thức sở hữu ruộng đất 116 Việc trồng lúa đ-ợc coi hệ sinh thái mang tính phổ quát ng-ời Việt Tháng giêng lúa chia vè Tháng t- lúa đà đỏ hoe đầy đồng [T288 - 2104] Ai gặt lúa đỏ đuôi Chàng mà đập mà phơi kịp ngày Ai già gạo ba chày Già cho trắng, gửi cho chµng Ruéng ng-êi cµy cÊy lao xao Ruộng em bỏ cỏ mọc cao đồng Ng-ời ta có vợ có chồng Ruộng cạn mạ úa lòng vui Nhà anh có Ruộng c¹n m¹ óa em ngåi em lo [A06 - 53] Bên cạnh đó, c- dân đất Việt đà sáng tạo hệ sinh thái chuyên biệt nghề trồng v-ờn: Ruộng v-ờn trồng đủ thứ hoa Hoa đào, hoa lý, hoa trà, hoa mai Nhất thơm hoa huệ, hoa mai Hoa lan, hoa cúc mà chẳng -a Cảnh v-ờn vui vẻ thơm tho Mình làm h-ởng trời cho riêng [R283 1977] Có thể nói thiên nhiên, cỏ, hoa trái, thực vật ruộng v-ờn gắn liền với đời sống sinh hoạt c- dân đất việt Hình t-ợng chi phối sinh hoạt văn hoá lối sống ng-ời dân nơi Bất đà biết đến làng Việt cổ truyền đồng bắc ấn t-ợng víi mµu xanh cđa lịy 117 tre bao bäc quanh làng, với cổ thụ nh- đa, si, bàng tr-ớc cổng làng cánh đồng lúa, ngô, khoai bát ngát Và hình ảnh đà vào ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông Thân em nh- chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai [Đ1072 - 1006] Cây đa Bình Đông đa Bình Tây Cây đa xóm Củi, đa chợ Đuổi [C318 - 419] Ngay nhà ng-ời việt x-a Cũng phản ánh văn hoá thực vật với chất liệu dựng nhà gỗ xoan trồng v-ờn tre ngâm, t-ờng đất, mái Vật liệu xây dựng phù hợp với điều kiện khí hậu khắc nghiệt gió bÃo, đông hè, đông ấm, hè mát Cảnh quan xung quanh nhà ng-ời dân nơi đ-ợc bao bọc thiên nhiên thực vật Tr-ớc sân nhà trồng loại cảnh hay loại không chắn gió nh- cau, h-ơng, nhài, sói, mộc Những dứa quanh ao, rặng vải, rặng nhạn hai bên lối vào nhà, lối quanh co mát mẻ, hàng cau tr-ớc sau nhà, bụi hoa hồng, hoa sói, t-ờng hoa, giàn hoa lý, đại tr-ớc cửa tò vò đầu nhà , hàng râm bụt, cối hoa cỏ, không tốn nhiều mà lại gợi đ-ợc nhiều hình t-ợng độc đáo đà ăn sâu vào tiềm thức, vào tình cảm dân tộc kỷ Thiên nhiên nói chung, cỏ nói riêng đà đóng vai trò đặc biệt quan trọng tạo nên phong cách dân tộc nghệ thuật kiến trúc n-ớc ta.Thiên nhiên thực vật cỏ, hoa trái thể bữa ăn c- dân ng-ời việt với thành phần cấu thiên thực vật chính: Cơm - rau nhiều thịt cá Ng-ời dân th-ờng sử dụng loại thực phẩm tự trồng nh- rau 118 xanh, loại theo mùa nh-: Bí, bầu, m-ớp, đu đủ, cà loại hoa nh-: Hoa bí, thiên lý, hoa chuối Bị chi phối văn minh nông nghiệp với việc trồng lúa n-ớc chủ đạo, ng-ời dân đất việt sống điều khiển nhịp ®iƯu sèng phï hỵp víi chu kú sinh tr-ëng cđa giới cỏ cây, phù hợp với mùa vụ sản xuất Tháng giêng tháng ăn chơi Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà Tháng t- hết vốn buôn d-a Năm đậu, sáu dứa, bảy buôn Tháng tám tháng chơi rong Tháng chín buôn quýt, buôn bồng, buôn cau Tháng lên giám hái giầu Tháng chạp buôn bấc, buôn dầu, buôn sa Buôn từ xứ Nghệ buôn Buôn n-ớc mắm đỗ đen [T1286 - 2002] Thiên nhiên cỏ hoa vào đời sống ng-ời Việt tâm thức với tục thờ thần lúa, thần đa, si, gạo thể sắc thái văn hoá, đặc tr-ng văn hoá ng-ời Việt Một nét văn hoá truyền thống đặc tr-ng ng-ời Việt văn hoá trầu cau Sau hình t-ợng hoa, trầu cau hình t-ợng thiên nhiên đ-ợc nhắc đến nhiều lần ca dao ng-ời Việt Trầu cau tục ăn trầu Việt Nam mà phổ biến n-ớc Đông Nam số nơi khác giới nh-: ấn Độ, Sirilanca hay Madgascan Châu Phi Miếng trầu kết hợp trầu, cau, vôi, rễ đ-ợc quấn trầu cay nồng, thơm Từ xa x-a lịch sử dân tộc, trầu, cau đà có đất Việt Nam tục ăn trầu phong tục lâu đời ng-ời Việt Nam Phơ n÷ ViƯt Nam x· héi cỉ trun hầu nh- ăn trầu A.Derhodes đà viết tục ăn trầu cư dân người Việt Thăng Long vào kỷ XVII: Họ có 119 tục đem theo túi hay bị đầy, đeo thắt l-ng, họ để mở qua lại phố ph-ờng để gặp bạn bè Khi gặp họ bắt đầu chào hỏi người lấy túi bạn miếng trầu để ăn Tục mời trầu trở thành hình thức phổ biến văn ho¸ giao tiÕp thĨ hiƯn thÕ øng xư cđa ng-êi Việt Gặp ăn miếng trầu Chẳng ăn cầm lấy cho lòng [G63 - 102] Mời trầu hình thức lễ nghi thiếu thể kính trọng, thân thiện, tính cách hoà đồng mang sắc truyền thống văn hoá giao tiếp ng-ời Việt Đặc biệt dịp lễ hội cổ truyền với hát dặm, hát ví miếng trầu tạo âm h-ởng cho khúc dạo đầu hát Thoạt vào hát n-ớc hát trầu Hát chào, hát hỏi đôi câu chuyện trò Đối với người Việt miếng trầu đầu câu chuyện phong cách ứng xử ng-ời Việt không trực tiếp thẳng vào vấn đề giao tiếp Bao lời thăm hỏi dạo đầu tr-ớc để tạo cảm giác thoải mái cho đối t-ợng tham dự Vì miếng trầu ý nhị, khiêm nh-ờng giữ câu chuyện trở nên dễ dàng ng-ời tham gia trở nên cởi mở với Gặp ăn miếng trầu Gọi nghĩa cũ sau mà chào Miếng trầu đà nặng bao Muốn cho đông liễu tây đào Miếng trầu kể hết nguồn Muốn xem đây, thiệt Miếng trầu nghĩa t-ơng giao Muốn cho duyên vào hợp duyên [G69 - 1104] 120 T- c- dân ng-ời Việt cổ mang ảnh h-ởng sâu sắc văn minh thực vật điều không đ-ợc phản ánh qua lối sống sinh hoạt hàng ngày mà thể t- định l-ợng, c- dân gắn liên t-ởng với hình ảnh thiên nhiên xung quanh: Th-ớc tầm sào tre, mặt trời lên sào tre nh- trầu cau đ-ợc sử dụng nhlà th-ớc đo thời gian mang tính -ớc l-ợng nh-: thời gian đ-ợc đo chừng, giập bà trầu một, hai, ba tuần trầu Chị em dặn nhà Cứ câu ví ba tuần trầu Không trầu em chẳng ví đâu Có trầu em ví vài câu huê tình Trầu cau mang sắc thái đậm nét văn hoá c- dân Việt xà hội cổ truyền Trong mâm cỗ cúng ng-ời Việt bên cạnh thứ khác có trầu cau Trong đời sống ngày miếng trầu vật giao duyên Nam nữ gặp th-ờng mời trầu thăm hỏi để tạo ấn t-ợng tốt đẹp ban đầu Trong hôn nhân miếng trầu cau tảng, thiếu đ-ợc đám cưới người Việt Tục ngữ có câu miếng trầu nên dâu nhà người Trên tảng văn hoá trầu cau nhân dân yêu thích sử dụng nhắc nhở khơi gợi cho h-ớng sống đạo lý, tình nghĩa thuỷ chung son sắt Bên cạnh trầu cau hình t-ợng lúa, mạ đ-ợc nói đến ca dao ng-ời Việt thể đặc tr-ng văn hoá nông nghiệp lúa n-ớc ng-ời Việt: Tháng giêng chân b-ớc cày Tháng hai vÃi lúa siêng Thuận m-a lúa tốt đằng đằng Tháng m-ời gặt lúa ta ăn đầy nhà [T285 - 2101] Ngoài hình t-ợng hoa sen mang ý nghĩa biểu tr-ng đặc biệt văn hoá Việt Nam, văn hoá dân gian Không phải Việt Nam -a 121 dùng biểu t-ợng sen mà biểu t-ợng chung Ph-ơng Đông, quốc gia theo đạo phật Với Việt Nam - quốc gia chịụ ảnh h-ởng phật giáo nên biểu t-ợng sen gắn nhiều với phật, di tích phật giáo, biểu t-ợng sen th-ờng thấy bệ t-ợng, chủ yếu t-ợng thích ca phật bà Quan Âm chùa Trang trí thành phần kiến trúc chùa không phong phú nh-ng có chủ yếu họa tiết sen cúc Trong khuôn viên chùa th-ờng có hồ sen Biểu t-ợng sen chùa mà nhiều đình nh- di tích khác Các phù điêu, trang trí thành phần kiến trúc đình, đền đa dạng biểu t-ợng sen: Sen hồ, sen cá, sen hộp, sen cò, thiếu nữ sen nhìn chung biểu t-ợng sen ë ViƯt Nam rÊt phong phó nghƯ tht tạo hình nói chung, xuất nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, trang trí nhiều chất liệu khác nhau: Gỗ, đá, gốm sứ, gạch ngói, lụa, giấy Trong nghệ thuật biểu diễn đề tài sen đề tài quen thuộc đà có điệu múa sen đ-ợc nhiều đoàn biểu diễn trang phục đ-ợc cách điệu hình sen, bàn tay diễn viên múa uốn l-ợn theo hình búp sen sen Trong văn học biểu t-ợng hoa sen đà xuất nhiều văn thơ từ cổ đến kim, ca dao đà góp phần không nhỏ việc ghi nhận góc nhìn dân gian biểu t-ợng sen Trong sống ngày sen với ý nghĩa biểu t-ợng với ý nghĩa thực tế thân thuộc nếp cảm, nếp nghĩ dân chúng Trong kho tàng ca dao ng-ời Việt mà đà phân tích hoa sen chủ yếu biểu t-ợng cho sạch, cao quý đáng trân trọng ng-ời Việt, vẻ đẹp ng-ời thiếu nữ, tình yêu đôi lứa Trong ca dao sen tô điểm cho vẻ đẹp làng quê biểu t-ợng cho nét đẹp ng-ời Những lời ca dao nhắc đến sen lời ca đẹp, trữ tình, bóng bẩy nh- vẻ đẹp loài hoa nét ®Đp t©m hån cđa ng-êi ViƯt Nam TiĨu kÕt: Thế giới thực vật môi tr-ờng thiên nhiên nguồn t- liệu phong phú, dồi cho đề tài văn học nghệ thuật nói chung ca dao 122 dân ca nói riêng Trong kho tàng ca dao ng-ời Việt thiên nhiên nguồn t- liệu phong phú để hình thành nên biểu t-ợng giàu ý nghĩa Thiên nhiên đà ùa vào ca dao đ-ợc ng-ời nghệ sỹ dân gian yêu mến trân trọng, chọn dùng làm biểu t-ợng cho tâm hồn, tính cách, sống Mặt khác biểu t-ợng thực vật vào ca dao đà trở thành yếu tố quan trọng tạo nên tính trữ tình, sâu lắng m-ợt mà ca dao Trong kho tàng ca dao ng-ời Việt loài cây, loài hoa đ-ợc chọn làm ý nghĩa biểu t-ợng nghệ thuật, mà loài cây, loài hoa đ-ợc sử dụng ca dao ng-ời Việt th-ờng loài cây, loài hoa gần gũi với đời sống nhân dân phù hợp với tính chất trữ tình lời ca dao Chúng nhận thấy loài cây, loài hoa nh-: Hoa nhài, hoa hồng, hoa sen, hoa đào, trầu, cau, trúc, mai đà trở thành biểu t-ợng đặc sắc, giµu ý nghÜa kho tµng ca dao ng-êi ViƯt Không xuất ca dao mà thơ ca bác học, có nhiều nhà thơ đà sử dụng hình ảnh loài cây, loài hoa làm biểu t-ợng để t-ợng tr-ng cho tâm hồn, khí phách ý chí ng-ời, đồng thời qua nói lên tình yêu quê h-ơng đất n-ớc Từ ý nghĩa biểu tr-ng ca dao thơ ca, loài cây, loài hoa đà cho thÊy vai trß cđa nã viƯc thĨ hiƯn đặc tr-ng văn hoá ng-ời Việt 123 Kết luận Trong muôn vàn t-ợng tự nhiên, hình ảnh loài cây, loài hoa đà đ-ợc nhân dân ta đ-a vào sử dụng kho tàng thơ ca dân gian phổ biến phong phú Nó trở thành đặc điểm tiêu biểu độc đáo cho tìm hiểu Qua trình khảo sát, phân loại tìm hiểu Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa từ ngữ hoa ca dao rút kết luận sau: Từ ngữ tên loài cây, loài hoa đ-ợc tác giả dân gian đ-a vào ca dao đa dạng phong phú Chúng đà thống kê, mô tả 12.487 lời ca dao công trình Kho tàng ca dao người Việt với 2.019 lời ca có từ ngữ tên loài 925 lời ca có từ ngữ tên loài hoa Trong có 140 tên gọi loài 72 tên gọi loài hoa xuất Nếu so sánh với 12.000 loài kể đến công trình Thiên nhiên Việt Nam (Trong có 200 loài trồng) với số l-ợng 657 tên gọi thực vật phổ biến tác giả Nguyễn Đức Tồn thống kê từ Từ điển Tiếng Việt số lượng tên loài cây, loài hoa mà thống kê ca dao ch-a nhiều, nh-ng nã cho thÊy biĨu hiƯn cđa thÕ giíi tù nhiên mà giới cỏ cây, hoa n-ớc ta phong phú đa dạng Quan trọng từ ngữ tên loài cây, loài hoa đ-ợc tác giả dân gian đ-a vào sử dụng lời thơ dân gian linh hoạt Chúng đảm nhận chức vụ ngữ pháp khác nhau: Có thể chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, có tr-ờng hợp kèm theo định ngữ Trong đảm nhận chức vụ ngữ pháp khác lời thơ từ ngữ tên loài cây, loài hoa xuất với cấu tạo đa dạng: Có từ đơn, có từ ghép nh-ng có cụm danh từ Ngoài từ ngữ tên loài cây, loài hoa ca dao xuất đa dạng nhiều cấu trúc khác nhau: Đó cấu trúc lặp, cấu trúc đối, cấu trúc so sánh 124 Chúng quan tâm tới vai trò từ ngữ hoa ca dao với việc biểu đạt ý nghĩa lời Qua thống kê thấy từ ngữ tên loài cây, loài hoa vào ca dao bên cạnh nét nghĩa biểu vật lại đa số tên loài loài hoa đ-a vào ca dao với t- cách hình ảnh mang ý nghĩa t-ợng tr-ng Chúng đà sâu tìm hiểu ý nghĩa số cặp biểu t-ợng: Trầu - cau, trúc - mai, sen - hồ, lựu - đào Và biểu t-ợng đơn nh-: Đa, tre, trúc, nhài, đào để thấy đ-ợc từ ngữ hoa ca dao chủ yếu t-ợng tr-ng cho tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc, t-ợng tr-ng cho vẻ đẹp, số phận ng-ời phụ nữ cho vẻ đẹp ng-ời Việt, làng quê Việt Thế gới thiên nhiên, thực vật, cỏ, hoa trái đối t-ợng, đề tài văn học dân gian mà văn học viết Các tác giả dòng văn học viết đà kế thừa hay văn học dân gian để đ-a hình ảnh loài cây, loài hoa vào tác phẩm Chúng đà có liên hệ, so sánh văn học dân gian dòng thơ ca bác học để thấy đ-ợc tên loài cây, loài hoa đà vào thơ ca bác học phong phú, đa dạng, mang nhiều ý nghĩa khác Có găp gỡ tác giả văn học viết với tác giả dân gian ý nghĩa t-ợng tr-ng từ ngữ hoa, nh-ng có đột phá, với ý nghĩa lớn hơn, khác xa từ ngữ hoa thơ văn bác học Từ liên hệ so sánh đà nêu lên vai trò hoa việc thể đặc tr-ng văn hóa ng-ời Việt 125 Tài liƯu tham kh¶o DiƯp Quang Ban (1998), Mét sè vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhà Bản (2001), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Tr-ờng Đại Học Vinh Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, phát ngôn đơn phần, Nxb ĐHSP, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Pham Tú Châu (1999), Về ca dao đầm đẹp sen, Văn học (3), Hà Nội 12 Nguyễn Phương Châm (2001), Hoa hồng ca dao, Nguồn sáng dân gian (1), Hà Nội 13 Nguyễn Phương Châm (2001), Biểu tượng hoa đào, Văn hóa dân gian (5), Hà Nội 14 Nguyễn Phương Châm (2003), Biểu tượng hoa sen Văn hóa Việt Nam, Văn học dân gian, Hà Nội 15 Nguyễn Phương Châm (2003), Vài nhận thức biểu tượng thực vật ca dao người Việt, Văn hóa nghƯ tht (4), Hµ Néi 126 16 Mai Ngäc Chõ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Văn học (2), Hà Nội 17 Hoàng Xuân C-ờng (2003), Văn hóa - góc nhìn, Nxb ĐHSP, Hà Nội 18 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh (3003), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, Hµ Néi 20 Alain Gheerbrant, Jean che Valien (2002), Tõ điển biểu t-ợng văn hóa giới, Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2001), Biểu tượng áo đời sống tâm linh người Việt qua thơ ca, Ngôn ngữ (8), Hà Nội 23 Đỗ Thị Hòa (2003), Vài nét biĨu t­ỵng hoa ca dao ng­êi ViƯt”, Kû u Ngữ học trẻ, Hà Nội 24 Bùi Công Hùng (1988), Biểu tượng thơ ca, Văn học (1), Hà Nội 25 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cân nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Minh Hiệu (1984), Nghệ Thuật ca dao, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Hà Thị Quế Hương (2002), Hàm ý biểu trưng từ hoa tên hoa ca dao, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Hà Nội 28 Vũ Thị Thu H-ơng (2000), Ca dao Việt Nam - lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh (chủ biên - 2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 30 Đinh Gia Khánh (2002), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb KHXH, Hà Nội 127 32 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên - 2000), Kho tàng ca dao ng-ời Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Kính (2002), Con ng-ời- môi tr-ờng văn hóa, NXB KHXH, Hà Nội 34 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Hà Nội, Hà Nội 37 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 38 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam d-ới góc nhìn ngữ nghĩa ngữ dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội 39 Lê Quang Long (chủ biên - 2006), Từ điển tranh loại hoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Hồng Lý (1999), Th- mục văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 41 Hữu Ngọc (chủ biên, 1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Phan Ngọc (1994), Văn hóa cách tiếp cận mới, Nxb Hà Nội 43 Triều Nguyên (2003), Tiếp cận ca dao ph-ơng pháp xâu chuỗi, Nxb Thuận Hóa, Huế 44 Lữ Huy Nguyên (1992), Thơ Nguyễn Bính chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Lê Tr-ờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển, Nxb đĐà Nẵng 48 Lê Thị Quế (1990), Văn học dân gian, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 49 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb KHXH, Hà Nội 128 50 Quang Toàn (1987), Đi tìm vẻ đẹp ca dao, Văn hóa dân gian (3) Hà Nội 51 Đỗ Bình Trị (2001), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hoàng Tiến Tựu (1996), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc tr-ng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ t- ng-ời Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 55 Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 56 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 57 Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 58 Đặng Thị Diệu Trang (2006), Thiên nhiên ca dao trữ tình đồng Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ văn hóa học, Viện Nghiên cứu văn hãa, Hµ Néi 59 ViƯn Sư häc (1976), Ngun Tr·i toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội 60 Trần Quốc V-ợng (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Chế Lan Viên (1987), Tuyển tập Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học, Hà Nội (tuyển tập giới thiệu) 62 Lê Trí Viễn, Đoàn Thu Vân (1994), Học tập thơ Nguyễn TrÃi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phạm Thu Yến (2000), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Nh- ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... dao từ ngữ hoa ? ?-? ??c sử dụng ca dao cụ thể là: - Chỉ rõ đặc điểm mặt ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao - ChØ râ nh÷ng cÊu tróc mà từ ngữ hoa th-ờng gặp ca dao 8 - Chỉ rõ đặc tr-ng mặt ngữ nghĩa từ ngữ. .. tài Ch-ơng Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ hoa ca dao ng-ời Việt Ch-ơng Đặc điểm ý nghĩa từ ngữ loài cây, loài hoa ca dao 10 Ch-ơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ. .. lời ca dao nói tình yêu, ca dao lao động sản xuất, ca dao ca ngợi quê h-ơng đất n-ớc, ca dao thân phận ng-ời phụ nữ Tiểu kết: Từ góc nhìn ngôn ngữ - văn hoá tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:31

Hình ảnh liên quan

2.1.2. Phân loại tên các loài cây, loài hoa 2.1.2.1. Phân loại tên các loài cây  - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao

2.1.2..

Phân loại tên các loài cây, loài hoa 2.1.2.1. Phân loại tên các loài cây Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.1. Cây lâu năm - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao

Bảng 2.1..

Cây lâu năm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cây dây leo - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao

Bảng 2.2..

Cây dây leo Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cây nông nghiệp - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao

Bảng 2.3..

Cây nông nghiệp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4. Phân loại tên các loài hoa bình th-ờng - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao

Bảng 2.4..

Phân loại tên các loài hoa bình th-ờng Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.1.2.2. Phân loại tên các loài hoa - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao

2.1.2.2..

Phân loại tên các loài hoa Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.5. Phân loại tên các loài hoa quý hiếm - Đặc điểm ngữ pháp   ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao

Bảng 2.5..

Phân loại tên các loài hoa quý hiếm Xem tại trang 38 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan