Đặc điểm ngôn ngữ thơ huy cận trong lửa thiêng và vũ trụ ca

122 41 2
Đặc điểm ngôn ngữ thơ huy cận trong lửa thiêng và vũ trụ ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành cố gắng thân, phần lớn nhờ quan tâm giúp đỡ nhiều ng-ời Tr-ớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Hoàng Trọng Canh - ng-ời đà tận tình giúp đỡ suốt trình hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành gửi lời cảm tới tập thể giáo viên khoa Ngữ Văn, khoa Sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn BGH nhà tr-ờng, đồng nghiệp tổ Văn tr-ờng THPT Vũ Quang đà tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên thuộc quan: Th- viện Đại học Vinh, Th- viƯn Tr-êng THPT Vị Quang, Th- viƯn TØnh NghƯ An đà cung cấp tài liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình cố nhà thơ Huy Cận đà tạo điều kiện giúp đỡ trình s-u tầm tài liệu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bè bạn - ng-ời đà tạo điều kiện giúp đỡ động viên đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối t-ợng nhiệm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng góp luận văn Cấu trúc luận văn Ch-ơng Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.2 Huy Cận - đời thơ văn 21 1.3 TiÓu kÕt 34 Ch-ơng Đặc điểm thể thơ, ngữ âm cách tổ chức thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca 35 2.1 Đặc điểm thể thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca 35 2.2 Đặc điểm ngữ âm Lửa thiêng Vũ trụ ca 49 2.3 Đặc điểm cách tổ chức thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca 73 2.4 TiÓu kÕt 81 Ch-¬ng Tõ ngữ biện pháp tu từ bật Lửa thiêng Vũ trụ ca 83 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ 83 3.2 Mét sè biƯn ph¸p tu từ bật Lửa thiêng Vũ trụ ca 100 3.3 Các kết hợp từ độc đáo Lửa thiêng Vũ trụ ca 110 3.4 TiÓu kÕt ………………………………………………………………113 KÕT LUËN 114 Tài liệu tham khảo 116 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng mảng đề tài nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động, lĩnh vực hoạt động đặc thù: hoạt động nghệ thuật Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác giả giai đoạn định h-ớng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ học vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành Đây lý khiến lựa chọn ®Ị tµi nµy 1.2 Huy CËn lµ mét sè nhà thơ lớn tiếng hai thời kỳ tr-ớc sau năm 1945, tìm hiểu nghiên cứu thơ ông đề tài có ý nghĩa hấp dẫn quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu văn học ngôn ngữ Tuy nhiên từ tr-ớc lại hầu hết công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào ph-ơng diện văn học, điều có nghĩa việc nghiên cứu thơ Huy Cận từ góc độ ngôn ngữ lâu ch-a đ-ợc quan tâm thoả đáng Đây lý thúc đẩy lựa chọn đề tài 1.3 Huy Cận nhà thơ có phong cách nghệ thuật đặc sắc độc đáo Cái đặc sắc độc đáo phong cách ngôn ngữ thơ Huy Cận tr-ớc cách mạng đ-ợc tập trung vào hai tập thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca Bởi xét đến Lửa thiêng Vũ trụ ca vừa tiêu biểu cho phong cách thơ Huy Cận giai đoạn tr-ớc cách mạng, vừa thể đ-ợc phát triển phong cách ngôn ngữ giai đoạn sáng tác Đọc thơ Huy Cận - đặc biệt tác phẩm sáng tác tr-ớc cách mạng, ng-ời đọc nh- đắm vào nỗi sầu vạn cổ với thi nhân Cái làm nên nét đặc tr-ng thơ ông giai đoạn trình tìm tòi sáng tạo Huy Cận việc dùng từ cách diễn đạt Vì nghiên cứu ngôn ngữ thơ Huy Cận hai tập thơ góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ tác giả giai đoạn sáng tác mà cho ta thấy vẻ đẹp ngôn ngữ hoạt động hành chức 1.4 Mặt khác, Huy Cận số nhà thơ có nhiều tác phẩm đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng bậc học khác Mặc dù sáng tác ông giai đoạn tr-ớc 1945 có hai tập thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca nh-ng tác phẩm đà thể rõ nét phong cách ngôn ngữ ông tr-ớc cách mạng Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ thơ Huy Cận hai tập thơ thực nhu cầu cấp thiết, cã ý nghÜa thiÕt thùc gióp cho viƯc d¹y häc thơ ông tốt Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Huy Cận Với sáu m-ơi năm cầm bút, hai m-ơi tập thơ để lại cho đời, Huy Cận đà khẳng định đ-ợc vị trí thơ ca dân tộc Tới nay, đà có nhiều viết nghiên cứu thơ Huy Cận từ nhiều góc độ khác nhau, tất trân trọng đóng góp ông hai chặng đ-ờng sáng tác Nhiều ý kiến đà lý giải đ-ợc trình vận động cảm hứng sáng tạo Huy Cận qua tập thơ, phác thảo đặc điểm phong cách thơ ông Nhiều nhà nghiên cứu phê bình có tên tuổi nh- Vũ Ngọc Phan, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh, có tiểu luận sâu sắc Huy Cận Hoài Thanh Hoài Chân Thi nhân Việt Nam đà đánh giá Huy Cận nh- sau: Ng-ời nói ta buồn nơi quán chật đèo cao nỗi buồn ng-ời lữ thứ dừng ngựa non Huy Cận triền miên cảnh x-a, trò chuyện với ng-ời x-a, luôn đ-ờng thời gian vô tận Nh-ng đ-ờng khứ xa, cô tịch, tứ bề vắng lặng, mênh mông [43, 126 - 127] Bùi Giáng viết Đi vào cõi thơ đà có đánh giá sâu sắc thơ Huy Cận: Bấy lâu quen nghĩ Huy Cận nhà thơ có cảm giác bén nhạy tài hoa riêng biệt phép tả cảnh, tả tình sầu Nh-ng thật Huy Cận khối óc vĩ đại đạt tới cõi t- t-ởng bát ngát nên tự nhiên nh- nhiên, lời thơ ông vào phong cảnh bao la, dội vào đáy thẳm thiên nhiên, gửi lại cho ta d- vang bất tận [35, 114] Hà Minh Đức đánh giá thơ Huy Cận nh- sau: Huy Cận phong cách thơ đa dạng Thơ ông lµ sù thèng nhÊt cđa nhiỊu phÈm chÊt, cã suy t-ởng triết lí, có trữ tình mềm mại [7 43] Trong công trình nghiên cứu Huy Cận thơ đời, tác giả Phạm Thế Ngũ đà có nhận xét xác đáng thơ Huy Cận: Nói thể cách Huy Cận không -a lối phá thể lộn xộn mà vào điệu đều: ngũ ngôn, lục bát, bảy chữ, tám chữ Về ngôn ngữ ông đà phần lợi dụng đ-ợc canh cải mở đ-ờng Xuân Diệu Đến Huy Cận, ẩn dụ đột ngột, ngữ điệu Tây không làm cho ng-ời ta thấy ch-ớng [35, 69] Trần Khánh Thành Thi pháp thơ Huy Cận viết: Thơ Huy Cận nằm tiếng nói yêu th-ơng Nằm tiếng Việt vấn v-ơng đời Tiếng nói dân tộc thấm vào cảm nghĩ, vào cách nhìn nhà thơ [44, 187] Điểm qua số viết công trình nghiên cứu thơ Huy Cận nhận thấy rằng: Lịch sử nghiên cứu thơ Huy Cận từ tr-ớc lại chủ yếu tập trung góc độ văn học, số công trình tác giả đà nhiều đề cập đến vấn đề ngôn ngữ thơ Huy Cận nh-ng chung chung tản mạn Cho đến ch-a có công trình nh- chuyên luận sâu vào nghiên cứu đặc điểm thơ Huy Cận nhằm đem đến cho nhìn tổng quát thơ tác giả 2.2 Lịch sử nghiên cứu Lửa thiêng Vũ trụ ca Có thể nói Lửa thiêng Vũ trụ ca tác phẩm xuất sắc Huy Cận giai đoạn tr-ớc cách mạng nói riêng toàn nghiệp sáng tác nói chung Tuy nhiên công trình nghiên cứu nh- viết hai tập thơ lẻ tẻ hạn chế Có thể kể số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Tác giả Lê Bảo Thơ lÃng mạn Việt Nam đà nhận xét nh- sau: Thơ Huy Cận lò hầu nh- đ-ợc đóng dấu kiểm tra chất l-ợng Thế Lữ bật chặng đ-ờng đầu, Huy Cận đ-ợc sau lẫn tr-ớc Đó mạnh tác giả Lửa thiêng không dể phủ nhận D-ờng nh- nhiều ph-ơng diện - chất liệu ph-ơng tiện, hồn thơ thể thơ - Huy Cận đến mùa tự nhiên hái l-ợm thôi, không chật vật, mò mẫm kiếm tìm [35, 73] Tr-ơng Nhân Huyền Nghệ Tĩnh, g-ơng mặt nhà văn đại, đánh giá: Đọc thơ Huy Cận hai tập đầu Lửa thiêng Vũ trụ ca thấy bao trùm nỗi buồn vũ trụ Khi khai thác đề tài ông đà để lại không thơ hay, đạt tính cổ điển phong trào thơ [35, 82] Đỗ Lai Thúy viết Huy Cận, khắc khoải không gian đà cho rằng: Ngôn ngữ Lửa thiêng thích dùng từ Hán Việt để có màu sắc trang trọng phù hợp với không khí thi phẩm [35, 160] Trần Khánh Thành Thi pháp thơ Huy Cận viết: Nếu Lửa thiêng ngậm ngùi dài Vũ trụ ca tiếng vui ca trời đất Đó tiếng nói cõi ng-ời mà tiếng nói đất trời nên có phần xa lạ Khi đối t-ợng tâm giao tiếp thay đổi hệ thống từ vựng thay đổi Nhà thơ dùng nhiều danh từ yếu tố vũ trụ: đất trời, suối sông, biển, núi, trăng sao, nhật nguyệt, gió mây Khi miêu tả vũ trơ Huy CËn dïng nhiỊu tõ H¸n - ViƯt: NhËt nguyệt, hải hà, hoa đăng, tạo hoá, l-u quang, âm d-ơng, h-ng thịnh, vĩnh viễn vạn thuở, vạn đại, thiên thu Những từ ngữ gợi lên không khí cổ x-a, diễn tả đ-ợc bất biến tr-ờng tån cđa vị trơ [44, 176] Cịng t¸c phÈm tác giả viết: Trong Lửa thiêng, Huy Cận sử dụng từ ngữ màu sắc h-ơng vị để tạo dựng giới thơm tho t-ơi thắm: H-ơng, h-ơng hoa, h-ơng rừng, Từ ngữ màu sắc thơ Huy Cận biểu gam màu nhẹ đ-ợc trừu t-ợng hoá: Không gian hồng, sắc đời thắm, lục nhạt Huy Cận dùng từ láy với ý nghĩa giảm nhẹ cử động tiếng động: Rơi rơi, dìu dịu, lạt lạt, hiu hiu, phất phơ, mênh mang, man mác Tất động từ hoạt động ng-ời thơ Huy Cận có sắc thái nhẹ nhàng, chừng mực, h-ớng hoạt động nội tâm [44, 173] Đỗ Lai Thúy viết Huy Cận, khắc khoải không gian đà cho rằng: Ngôn ngữ Lửa thiêng thích dùng từ Hán Việt để có màu sắc trang trọng phù hợp với không khÝ thi phÈm [35, 160] Cã thÓ thÊy r»ng viết công trình nghiên cứu tho Huy Cận nói chung hai tập thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca nói riêng, ch-a có tác giả thật sâu nghiên cứu cách bao quát đặc điểm ngôn ngữ thơ Huy Cận Có ý kiến dừng lại mức độ nêu ra, gợi mở vấn đề ch-a vào kiến giải, phân tích thật thấu đáo vấn đề Cho đến ch-a có công trình nh- chuyên luận sâu vào nghiên cứu đặc điểm thơ Huy Cận nhằm đem đến cho nhìn tổng quát thơ tác giả luận văn này, cố gắng tập trung khảo sát cách hệ thống đặc điểm ngôn ngữ thơ Huy Cận hai tập Lửa thiêng Vũ trụ ca tinh thần tiếp thu thành nhà nghiên cứu tr-ớc Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu công trình 70 thơ thuộc hai tập thơ Lửa Thiêng Vũ trơ ca cđa Huy CËn - s¸ng t¸c tr-íc c¸ch mạng, ng-ời viết chủ yếu tập trung khảo sát ph-ơng diện ngôn ngữ thơ Ngoài có tham khảo thêm số tập thơ tác giả giai đoạn sau cách mạng tác giả khác nh- Xuân Diệu, Chế Lan Viên, L-u Trọng L- để so sánh với Huy Cận nhằm làm rõ đặc sắc ngôn ngữ ông hai tập thơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn vào giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Huy Cận Lửa thiêng Vũ trụ ca ph-ơng diện hình thức: Về thể thơ, ngữ âm, cách tổ chức thơ - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Huy Cận Lửa thiêng Vũ trụ ca ph-ơng diện ngữ nghĩa, ngữ pháp: Các lớp từ, kết hợp từ lạ, tr-ờng ngữ nghĩa số biện pháp tu từ bật Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu hai tập thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca Huy Cận từ góc độ ngôn ngữ học H-ớng tiếp cận đề tài từ vấn đề lý luận soi vào vấn đề cụ thể; kết hợp phân tích tổng hợp để tìm điểm phổ quát riêng biệt đặc tr-ng phong cách ngôn ngữ tác giả Để thực đ-ợc mục tiêu đó, trình khảo sát, đà sử dụng ph-ơng pháp thống kê, phân loại nguồn t- liệu Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp nhằm làm sáng tỏ luận điểm, khái quát thành đặc điểm Ph-ơng pháp miêu tả đối chiếu, so sánh nhằm làm rõ đặc điểm riêng ngôn ngữ thơ Huy Cận hai tập thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca Đóng góp luận văn Với luận văn muốn góp thêm tiếng nói nhận xét đánh giá thơ Huy Cận, qua nhằm làm sáng tỏ phong cách ngôn ngữ tác giả Đặc biệt, luận văn đà góp thêm công trình nghiên cứu thơ Huy Cận góc độ ngôn ngữ, nhằm làm phong phú thêm cho kết nghiên cứu từ x-a đến tác giả Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có ba ch-ơng Ch-ơng Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Ch-ơng Đặc điểm ngữ âm, thể thơ cách tổ chức thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca Ch-ơng Từ ngữ biện pháp tu từ bật Lửa thiêng Vũ trụ ca Ch-ơng NHữNG vấn đề chung liên quan đến Đề TàI 1.1 Về khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Trong hình thành phát triển văn học, thơ hình thức sáng tác loài ng-ời Chính mà thời gian dài thuật ngữ thơ đ-ợc dùng để văn học nói chung Nh- thơ hình thức sáng tác có lịch sử lâu đời, nh-ng để đ-a định nghĩa cụ thể thơ thật không đơn giản Khái niệm thơ đà đ-ợc đề cập đến từ sớm lí luận văn học cổ điển Trung Hoa Tác giả L-u Hiệp Văn tâm điêu long đà nói đến ba ph-ơng diện cấu thành thơ là: Tình cảm, ý nghĩa (tình văn), ngôn ngữ (hình văn) âm (thanh văn) Đến đời Đ-ờng, Bạch C- Dị đà nêu lên yếu tố then chốt tạo thành điều kiện tồn thơ: Cái cảm hoá đ-ợc lòng ng-ời chẳng trọng yếu tình cảm, chẳng tr-ớc đ-ợc ngôn ngữ, chẳng gần gũi âm thanh, chẳng sâu sắc ý nghĩa Với thơ gốc tình cảm, mầm ngôn ngữ, hoa âm thanh, ý nghĩa Quan niệm không nêu lên mà mối quan hệ yếu tố cấu thành văn bản, coi quan niệm toàn diện sâu sắc thơ lý luận văn học cổ điển Trung Hoa châu Âu, nhà nghiên cứu lại không đặt câu hỏi thơ mà lại thay câu hỏi tính thơ đ-ợc biểu nh- nào? Jacobson cho rằng: Nh-ng tính thơ đ-ợc biểu nh- nào? Theo cách từ ngữ đ-ợc cảm nhận nh- từ ngữ nh- vật thay đơn giản đối t-ợng đ-ợc định, theo cách từ, cú pháp, ngữ nghĩa chúng, hình thức bên bên chúng dấu hiệu vô hồn thực mà có trọng l-ợng riêng, giá trị riêng 10 mẻ hai đối t-ợng khác loại liên quan với nhau, đà làm cho lời thơ, hình ảnh thơ, nội dung thơ thêm rõ ràng, sinh động 3.2.3 Biện pháp điệp ngữ Điệp ngữ (hay gọi phép lặp) lặp lại hình thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh mở rộng ý, gây ấn t-ợng mạnh gợi cảm xúc lòng ng-ời nghe [31, 275] Điệp ngữ bao gồm nhiều loại, nhiều cấp độ khác 3.2.3.1 Điệp từ ngữ Trong thơ truyền thống đặc biệt thơ Đ-ờng luật tối kị lối lặp nh-ng thơ nói chung thơ Huy Cận nói riêng biện pháp th-ờng xuyên đ-ợc sử dụng Đọc thơ Huy Cận Lửa thiêng Vũ trụ ca ng-ời đọc dể dàng nhận có từ ngữ đ-ợc tác giả sử dụng nhiều lần Hiện t-ợng lặp lại nhiệm vụ liên kết có chức tạo nên giá trị biểu cảm nhịp điệu cho thơ Xét tổ chức cấu trúc điệp từ ngữ Lửa thiêng Vũ trụ ca có dạng sau: - Điệp từ ngữ nối tiếp: Đây dạng điệp mà từ ngữ đ-ợc lặp lại trực tiếp đứng bên nhằm tạo tính chất tăng tiến Chẳng hạn: Này cỏ hoa b-ớm chim Này tình rạo rực cháy tim Và thơ phú đêm thâu Nói chuyện mai sau nói chuyện đầu Nói chuyện nhân sinh nhiều n-ớc mắt Nói vui vũ trụ đỡ đau lòng (Tao phùng) 108 Các nhóm chữ lặp lại gối chồng lên tạo nên âm h-ởng đặc biệt cho thơ Cũng có từ ngữ đựơc lặp lại cách liên tục đầu dòng thơ tạo nên âm h-ởng xốn xang kỳ lạ: Mắt sâu sáng thắp đèn soi vũ trụ Và tai rền thu cất nhạc không gian Và tơ tóc -ớp vạn mùa h-ơng ủ Và ngực vang ngân điệu nhịp hoàn toàn Và cổ đứng nh- vững chÃi Và vai ngang nh- mặt n-ớc xuôi dòng (Thân thể) Trong thơ Huy Cận điệp từ thực đà góp phần tạo nên hình ảnh sinh động tạo nhịp điệu cho thơ Nhờ sử dụng phép điệp ngữ mà nỗi đau tình lên thật rõ nét: Một lêi nãi nÕu cã gan -ím thư Mét bµn tay đứng l-ỡng lự trao thMột lúc nhìn đôi lúc tình cờ Chắc có lẽ đà làm nên luyến (Tình mất) Ngoài Lửa thiêng Vũ trụ ca xuất từ x-ng hô như: ta, tôi, em, nàng điệp lại từ ngữ xuất nhiều thơ hai tập thơ này: Em đẹp bàn tay ngón ngón thon Em duyên đôi má nắng hoe tròn Em lùa gió biếc vào tóc Thổi lại phòng anh núi non (áo trắng) 109 Ta đê nhỏ Ta góp chân nhanh bốn gió Ta mau tầm chân ng-ời Ta gặp hồn ta vũ trụ (Xuân hành) - Điệp từ ngữ cách quÃng: Là dạng điệp từ ngữ đ-ợc lặp lại đứng cách xa nhằm gây nên ấn t-ợng bật có tác dụng tạo âm nhạc cao Đây lối điệp phổ biến thơ nói chung thơ Huy Cận nói riêng: Hồng hoang trời tạnh m-a ch-a tuôn Hồng hoang tinh khiết lệ ch-a nhá Tha hå chim bay lång bá ngá Lång rộng không gian chim bỏ Chim xa khơi chim đến chỗ Sống chết nhìn nhau: cặp vú đời (Sơn ca) Những từ ngữ hồng hoang, chim lặp lặp lại với khoảng cách vừa phải với bố trí chỗ đứng cho từ lặp lại nh- mặt diễn tả đ-ợc ấn t-ợng gắn bó quấn quýt cánh chim tự với đất trời vũ trụ thuở hồng hoang mặt khác tạo nhạc điệu thiết tha da diết cho đoạn thơ, thơ 3.2.3.2 Điệp cụm từ Điệp cụm từ xuất không nhiều Lửa thiêng Vũ trụ ca nh-ng đà góp phần không nhỏ việc thể tình cảm, cảm xúc nhà thơ tr-ớc thiên nhiên tạo vật đất trời Trong số thơ điệp cụm từ bộc lộ cảm xúc chủ quan tác giả Chẳng hạn thơ Xuân hành 110 cụm từ nghe đời, ta đi, đâu xuất nhiều lần thể tâm trạng vui say nhà thơ: Nghe đời b-ớc mạnh vần núi Nghe đời thở mạnh loà trăng Ta đê nhỏ Ta mau tầm chân người Về đâu thiếu nữ còng vai mạnh Về đâu b-ớc thời gian đà (Xuân hành) Nhiều điệp cụm từ xuất nh- để nhấn mạnh cho điệu buồn lòng thi sĩ Điệu buồn đ-ợc diễn tả nhiều cung bậc khác nhau: M-a rơi đều Trên tõng ngãi kªu Trªn tõng ngãi vang Trªn tõng ngãi xanh Lệ rêu muôn hàng (Điệu buồn) 3.2.3.3 Điệp cú pháp Điệp cú pháp dạng thức ph-ơng thức lặp thể việc lặp lại câu kết ngôn lặp lại số h- từ mà chủ ngôn đà sử dụng [45, 93] Qua khảo sát nhận thấy Lửa thiêng Vũ trụ ca Huy Cận xảy t-ợng điệp cú không hoàn toàn - tức điệp lại phận câu thơ Nghĩa cấu trúc ngữ pháp giống song đà có xê dịch sắc thái ngữ nghĩa Chẳng hạn nh- Đời hỏi ta: 111 Đời hỏi ta đảo vắng Đời hỏi ta biển nắng Đời hỏi ta hồn ta Đời hỏi ta ánh ngày Đời hỏi ta sau bánh xe Đời hỏi ta gió mạnh Đời hỏi ta biển đầy Kiểu điệp cú không làm tăng nhạc điệu cho thơ mà nhấn mạnh cảm xúc d-ờng nh- không dứt nhà thơ Hình ảnh thơ lên đầy đủ rõ nét trän vĐn Nh- vËy cïng víi biƯn ph¸p tu tõ nhân hoá so sánh, biện pháp điệp ngữ biện pháp tu từ góp phần làm nên giọng điệu riêng, diện mạo riêng thơ Huy Cận Lửa thiêng Vũ trụ ca 3.3 Các kết hợp từ độc đáo Lửa thiêng Vũ trụ ca Một đặc điểm bật làm nên giá trị ngôn ngữ nghệ thuật là: ngôn ngữ vừa ph-ơng tiện vừa mục đích tự thân Theo tác giả Roman Jacobson, làm nên điểm tính chất lúc ngôn ngữ phóng chiếu lên hai trục lựa chọn kết hợp Với thơ Huy Cận không hẳn thế, đành tác giả khai thác nguyên lý chung nh-ng cán cân lệch hẳn phía trục kết hợp Chính Huy Cận có kiểu ghép từ tạo từ độc đáo, tân kì gây ấn t-ợng bất ngờ ng-ời đọc 3.3.1 Đảo trật tự thông th-ờng từ nhằm gây ý Trong hai tập thơ Huy Cận có từ ngữ mà trật tự yếu tố có đảo ng-ợc so với mô hình cú pháp thông th-ờng tiếng Việt Tan rà đ-ợc gọi rà tan, mênh mông đ-ợc gọi mông mênh, đầu xanh đ-ợc thay xanh đầu, đau lòng gọi lòng đau, thức tỉnh đ-ợc thay tỉnh thức Các từ hoe tròn, còng vai mạnh, suối 112 khơi nguồn, búp tơ măng, thiên, vàng tơ có cấu trúc đảo ng-ợc nh- Qua khảo sát nhận thấy phần lớn tổ hợp định danh Nếu đối chiếu với mô hình cú pháp Danh từ + Định tố tiếng Việt ta nhận thấy tổ hợp nghịch gần gũi với tính từ danh tõ XÐt vÞ trÝ cđa mét tÝnh tõ ta thÊy đứng sau danh từ có ý nghĩa tính chất khách quan, nh-ng đứng tr-ớc danh từ lại mang ý nghĩa đánh giá chủ quan Chính điều đà làm cho hình ảnh thơ từ tĩnh chuyển sang động ngôn ngữ thơ trở nên đầy cảm giác Cái ấn t-ợng rõ ràng, cụ thể khách thể bị nhoè thay vào ấn t-ợng chủ quan chủ thể trữ tình Điều nhận thay trật tự nghịch trật tự thn vèn cã cđa tiÕng ViƯt Nãi vui vị trơ ®ì lßng ®au => Nãi vui vị trơ ®ì ®au lòng Không gian xin hẹp bớt mông mênh => Không gian xin hẹp bớt mênh mông ấn t-ợng rõ ràng cụ thể khách thể trật tự thuận đ-a lại đà khiến hình ảnh thơ trở nên chờn mòn quen thuộc tiếp nhận độc giả câu thơ tr-ợt nhanh qua trí nhớ Ng-ợc lại tổ hợp đ-ợc sử dụng với trật tự nghịch đà khiến cho câu thơ tý rõ ràng để đ-ợc thêm nhiều mơ mộng (chữ dùng theo Hoài Thanh) Cấu trúc nghịch mặt vừa đảm bảo nghĩa nh- ý muốn thi nhân vừa có tác dụng mở đa chiều ngữ nghĩa 3.3.2 Những kết hợp từ độc đáo Đọc Lửa thiêng Vũ trụ ca Huy Cận quên đ-ợc ấn t-ợng kỳ lạ kết hợp từ độc đáo đ-a lại Có thể nói Huy Cận đà gia công không kết hợp từ - độc đáo xuất việc nhà thơ lựa chọn lắp ghép từ ngữ vốn xa nghĩa, chí không liên quan với mặt 113 nghĩa để tạo cách nói lạ Ng-ời ta gọi cao chót vót Huy Cận gọi sâu chót vót, ng-ời ta gọi chiều tàn, chiều buông, chiều xuống, chiều buồn Huy Cận lại gọi chiều tê cúi đầu, chiều thịnh trị, chiều mồ côi, chiều tận Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu (Tràng Giang) Hay: Ai chết đó? Nhạc sầu chi Chiều mô côi đời rét m-ớt đ-ờng (Nhạc sầu) Các từ ngữ nh- : chiều nhảy móa, giã hån, giã thêi gian, bn thÕ hƯ, lạnh teo, xứ cô đơn, sầu gối tay, ngày xiêu, thêi gian in bãng nhí, bn v¹n líp, bn khÝa cạnh, mùa đau th-ơng kết cách ghép từ độc đáo Nỗ lực tìm kiếm hình thức biểu đạt khác lạ nhiều đà đẩy tìm tòi Huy Cận đến chỗ nghịch dị Những kết hợp nh-: gió cảm thông, hạt máu say, vú chua cay, gió hiền lành, ngọc đau buồn, chiều mồ côi kết hợp ngôn ngữ ch-a gặp thi ca Những kết hợp xuất dựa liên t-ởng siêu lôgic Chính điều đà góp phần tạo mở rộng biên độ liên t-ởng thi nhân, khiến cho thực nhiều xa nhau, chí đối nghịch đ-ợc sát nhập vào tạo va đập chói loà từ ngữ, hình thành nên hình ảnh mang tính chất t-ợng tr-ng siêu thực Chẳng hạn câu thơ: Trăng rộng chiều xa gió cảm thông cảm thông vốn dùng để tâm trạng người thi nhân lại kết hợp với gió Hình ảnh thơ trượt khỏi tư lô gích thông th-ờng để h-ớng tới cách tri nhận khác cảm nhận ng-ời đọc Cần phải nhận thấy rằng, tách rời khỏi ngữ cảnh văn thơ đối lập kết hợp độc đáo đà trình bày có phần ch-a thấy rõ 114 Chỉ gắn chúng vào hay câu thơ thực lan tỏa tạo t-ơng tác nghĩa bất ngờ khó đoán định ra: Cây dài bóng xế ngẩn ngơ Hồn em đà chín mùa th-ơng đau (Ngậm ngùi) Từ chín gợi cho người đọc cảm giác quan sát nắm bắt đ-ợc Thế nh-ng câu thơ lại miêu tả v-ợt thông lệ gây cho ng-ời đọc ấn t-ợng lạ - hoà trộn hữu hình vô hình, thực ảo kết hợp từ bất ngờ Huy Cận Nh- vậy, cách kết hợp từ độc đáo thơ Huy Cận đà góp phần tạo nên t-ơng tác ngữ nghĩa hình thành nên cách tri nhận trừu t-ợng Chính cách kết hợp từ độc đáo đà khiến ng-ời đọc phải dừng lại để ngẫm nghĩ, để th-ởng thức thú vị xảo thuật ngôn từ thi sĩ Đó thành công thơ Huy Cận giai đoạn tr-ớc cách mạng 3.4 Tiểu kết Qua việc tìm hiểu hai tập thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca Huy Cận bình diện ngữ nghĩa thấy thơ ông tr-ớc Cách mạng có lớp từ sau: Lớp từ thiên nhiên, lớp từ không gian, lớp từ thời gian, lớp từ tâm trạng Các lớp từ ngữ đà thể đ-ợc đặc điểm bật thơ Huy Cận tr-ớc Cách mạng: Thơ ông thể nỗi buồn mênh mông, lan toả khắp đất trời cỏ Đó nỗi buồn vấn v-ơng nhs-ơng khói mà có sức gợi cảm sâu xa, giúp lòng ng-ời dễ gần gũi dễ hoà nhập với thiên nhiên tạo vật đất trời Trong thơ, Huy Cận đà sử dụng thành công số biện pháp tu từ nh- biện pháp nhân hoá, so sánh, điệp ngữ Và biện pháp tu từ đà góp phần đem lại hiệu thẩm mĩ cao cho thơ ông Qua biện pháp tu từ đối t-ợng miêu tả đ-ợc tô đậm nhấn mạnh cảm xúc nhân vật trữ tình đ-ợc bộc lộ rõ nét 115 KếT LUậN Qua trình khảo sát thống kê tìm hiểu 70 thơ hai tập thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca Huy Cận nhận thấy thơ ông xét góc độ ngôn ngữ có số đặc điểm bật sau: Trong trình sáng tác mình, Huy Cận sử dụng nhiều thể thơ song nhìn chung tác giả chủ yếu lựa chọn sáng tác thể thơ nh-: thơ 7, chữ, thơ lục bát số thơ thuộc thể thơ khác Điều đặc biệt dù thể thơ thơ ông đ-ợc viết cách công phu, có tìm tòi sáng tạo thể đ-ợc phong cách riêng Huy Cận Nhịp điệu thơ Huy Cận đa dạng linh hoạt với cách gieo vần phong phú nh- vần chính, vần thông, vần ép, vần chân, vần l-ng, vần liền, vần ôm, vần gián cách Chính cách gieo vần tạo nhịp với đặc tr-ng nguyên âm, phụ âm, điệu đà tạo nên tính nhạc thơ Vì ta thấy thơ Huy Cận mang tính chất tự tâm tình, kể lể, m-ợt mà du d-ơng, êm nh- khúc dân ca sâu lắng ân tình Cách tổ chức thơ Huy Cận mang đặc điểm riêng linh hoạt đa dạng; thơ, đoạn thơ, câu thơ không bị hạn chế số câu chữ mà theo mạch cảm xúc nhà thơ Hơn nữa, Huy Cận viết sống dân tộc tr-ớc cách mạng nên thơ, đoạn thơ, câu thơ có lúc dài lúc ngắn nh- nhịp sống Tiêu đề thơ dễ hiểu, dễ cảm, sát với nội dung thơ Thơ Huy Cận lựa chọn sử dụng lớp từ thiên nhiên, lớp từ không gian, líp tõ chØ thêi gian, líp tõ chØ t©m trạng với số l-ợng, tần số cao chúng trở thành chất liệu nghệ thuật biểu đạt hiệu nghệ thuật Vai trò hiệu lớp từ đà thể đ-ợc đặc điểm bật thơ Huy Cận Thơ ông phản ánh tâm t- tình cảm hệ ng-ời Việt Nam tr-ớc cách mạng Đó hệ từ ngữ đ-ợc chắt lọc, lựa chọn 116 kỹ gắn với gắn với hệ thống ngữ nghĩa mang đậm dấu vÕt néi t©m, thĨ hiĐn mét quan niƯm, mét khuynh h-ớng cảm hứng phong cách thơ Cùng với kết hợp từ độc đáo, nghịch dị đà đem lại cho ngôn ngữ thơ Huy cận diện mạo riêng Thơ Huy Cận đà sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh, điệp ngữ Chính biện pháp tu từ nghệ thuật đà góp phần không nhỏ làm bật đặc điểm ngôn ngữ thơ Huy Cận: tình cảm, hồn nhiên, thật thà, t-ơi trẻ sáng Thơ Huy Cận Lửa thiêng Vũ trụ ca mang sắc thái phong cách riêng, góp tiếng nói riêng hoà vào phong cách thơ phong trào thơ nói chung Thơ ông mang đậm chất tự nh-ng trữ tình Cách sử dụng thể thơ, lớp từ, biện pháp tu từ Huy Cận có nét riêng, nét độc đáo đặc sắc Thơ Huy Cận với phong cách riêng dễ nhận muôn vàn tiếng thơ thời thơ nh- Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên 117 Tài liệu tham khảo Aristote, L-u Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca, văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội D-ơng Viết (2000), Ca từ âm nhạc Việt Nam, Viện âm nhạc Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Võ Bình (1975), Bàn thêm số vấn đề thơ, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Huy Cận (1940), Lửa thiêng, Nxb Đời Nay Huy Cận (2007), Tác giả nhà tr-ờng, Nxb Văn học Huy Cận (1986), Tuyển tập Huy Cận, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1993) Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (1997), Lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam d-ới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 118 14 Vũ Thị Sao Chi (2005), Một số vấn đề nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) 15 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học S- phạm Hà Nội 16 Bạch C- Dị (Nguyễn Khắc Phi dịch, 1988), Th- gửi Nguyễn Chấn, Tạp chí Văn học, (15) 17 Xuân Diệu (1987), Thế giới thơ Huy Cận, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 18 Hữu Đạt (2002), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1966), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 20 Phan Cù Đệ (1997), Văn học lÃng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 23 Trinh Đ-ờng (1993), Huy Cận Lửa Thiêng, Tạp chí Văn học, (1) 24 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Tế Hanh (1999), Huy Cận đời thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Trần Mạnh Hảo (1999), Huy Cận lửa thiêng, Tạp chí Thế giới mới, (5) 28 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Thông tin, Hà Nội 119 30 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Ph-ơng Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ TP Hå ChÝ Minh 34 Phan Ngäc (2000), Thö xÐt văn hoá, văn học ngôn ngữ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 35 Tôn Thảo Miên (2007), Thơ Huy Cận tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Ngô Quân Miện (1998), Huy Cận gốc hồn thơ, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 37 Ngô Văn Phú (2000), Văn ch-ơng ng-ời th-ởng thức, Nxb Hội Nhà văn 38 Vũ Quần Ph-ơng, Huy Cận quê hành tinh, Báo Nhân dân cuối tuần, số ngày 11 tháng năm 1997 39 F de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Quốc Tuý (1995), Thơ bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Đào Thản (1990), Nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) 43 Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 120 44 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Chí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Việt (1995), Có nỗi buồn thơ, Tiền phong cui tháng, số 121 122 ... Lửa thiêng Vũ trụ ca 35 2.2 Đặc điểm ngữ âm Lửa thiêng Vũ trụ ca 49 2.3 Đặc điểm cách tổ chức thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca 73 2.4 TiÓu kÕt 81 Ch-¬ng Từ ngữ biện pháp tu từ bật Lửa. .. thơ ngôn ngữ thơ 1.2 Huy Cận - đời thơ văn 21 1.3 TiÓu kÕt 34 Ch-¬ng Đặc điểm thể thơ, ngữ âm cách tổ chức thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca 35 2.1 Đặc điểm thể thơ Lửa. .. đáo phong cách ngôn ngữ thơ Huy Cận tr-ớc cách mạng đ-ợc tập trung vào hai tập thơ Lửa thiêng Vũ trụ ca Bởi xét đến Lửa thiêng Vũ trụ ca vừa tiêu biểu cho phong cách thơ Huy Cận giai đoạn tr-ớc

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan