1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bi kịch của người hầu hiện đại trong rừng nauy và biên niên ký chim vặn dây cót của h murakami

113 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa Ng ====*****==== Vũ thị hồng nhung Bi kịch ng-ời hậu đại rừng nauy biên niên ký chim vặn dây cót H Murakami Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học n-ớc Vinh 2010 Tr-ờng Đại häc Vinh Khoa Ngữ văn ====*****==== Bi kÞch ng-êi hậu đại rừng nauy biên niên ký chim vặn dây cót H Murakami Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học n-ớc Giáo viên h-ớng dẫn: pgs.ts nguyễn văn hạnh Sinh viên thực hiện: vũ thị hồng nhung Lớp: 47B3 - Văn Vinh 2010 Lời cảm ơn Đẹ ti Bi kịch ngưội hậu hiến Rừng Nauy Biên niên kí chim vặn dây cót cùa H.Murakami l mốt vấn đề khó Trong trình nghiên cứu đà nhận đ-ợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh, thầy cô giáo khoa nh- động viên gia đình, bạn bè Tôi xin chân thân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, giúp đỡ thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô khoa Ngữ văn - Đại học Vinh Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ng-ời động viên, khuyến khích giúp đỡ trình học thực khóa luận Đây đề tài rộng có ý nghĩa thiết thực văn học nh- đời sống Lần nghiên cứu khoa học không tránh khỏi sai sót kính mong quý thầy cô bạn góp ý Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp đại học ch-a có dịp sâu khai thác Hy väng thêi gian tíi chóng t«i sÏ cã điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu sắc toàn diện đề tài Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Vũ Thị Hồng Nhung Mục lục Trang Lời cảm ơn Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mơc ®Ých, nhiƯm vơ nghiªn cøu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu §èi t-ợng - phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cøu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu CÊu tróc luận văn Ch-ơng 1: Rừng Nauy Biên niên kí chim vặn dây cót hành trình sáng tạo Haruki Murakami 10 1.1 Vài nét đời nghiệp văn văn häc cđa H Murakami 10 1.1.1 Cc ®êi H Murakami 10 1.1.2 Con đ-ờng sáng tạo nghệ thuật Haruki 12 1.2 ThĨ tµi tiểu thuyết văn nghiệp Haruki Murakami 16 1.2.1 Tiểu thuyết dòng chảy văn học Nhật B¶n 16 1.2.2 TiĨu thut H Murakami - nhìn phác thảo 19 1.2.3 Rừng Nauy Biên niên kí chim vặn dây cót Dấu mốc hành trình sánh tạo H.Murakami 25 Ch-ơng 2: Bi kịch ng-ời hậu đại nỗi ám ảnh rừng nauy biên niên kí chim vặn dây cót 29 2.1 Hoàn cảnh hậu đại bi kịch ng-ời thời đại 29 2.1.1 Chủ nghĩa hậu đại tâm thức hậu đại 29 2.1.2 Giới thuyết bi kịch ng-ời hậu đại 31 2.2 Nh÷ng biĨu hiƯn cđa bi kịch ng-ời hậu đại Rừng Nauy biên niên kí chim vặn dây cót 32 2.2.1 Sù ®ỉ lÝ t-ëng, niỊm tin 33 2.2.2 Nỗi cô đơn 39 2.2.3 Nỗi ám ảnh qu¸ khø 44 2.2.4 Nỗi ám ảnh cuả khoảng "chân không" 49 2.3 Hành trình vô vọng nhằm hoá giải bi kịch ng-ời hậu đại 51 2.3.1 Cuộc hành trình trốn chạy linh hồn bị th-ơng 52 2.3.1.1 Tìm thiên nhiên 52 2.3.1.2 Tìm khứ 55 2.3.1.3 T×nh bạn, tình yêu, tình dục lối thoát cho bi kịch 56 2.3.2 Hành trình nhân vật đấu tranh để hoá giải bi kịch 62 2.4 C¸i chÕt – biĨu hiƯn cao bi kịch ng-ời hậu đại 68 2.4.1 Cái chết văn hóa văn häc NhËt B¶n 68 2.4.2 Cái chết - ám ảnh nghệ thuật Rừng nauy Biên niên kí chim vặn dây cót 71 Ch-¬ng 3: nghƯ tht thĨ hiƯn bi kịch ng-ời hậu đại rừng nauy biên niên kí chim vặn dây cót 77 3.1 Đặt nhân vật vào không gian mang tính biểu t-ợng 77 3.1.1 Khái niệm kh«ng gian nghƯ tht 77 3.1.2 Các kiểu không gian Rừng Nauy Biên niên kí chim vặn dây cót 78 3.1.2.1 Không gian cô lập tách biệt 79 3.1.2.2 Kh«ng gian chuyển đổi, bất định 82 3.1.2.3 Không gian m-a - trăng - bãng tèi 84 3.2 Sư dơng thêi gian ®a chiỊu, ®ång hiÖn 87 3.2.1 Kh¸i niƯm thêi gian nghƯ tht 87 3.2.2 Vai trß cđa u tè thêi gian viƯc thĨ hiƯn bi kịch ng-ời 88 3.3 Sử dụng ngôn ngữ nhân vật 92 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại 94 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 96 3.4 Sư dơng thủ pháp dòng ý thức 98 KÕt luËn 104 Tài liệu tham khảo Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nhật Bản đất n-ớc có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, có vị quan trọng tiến trình vận động thời đại Xứ sở Phù Tang mang sức sống "thần kỳ" vừa có hùng vĩ uy nghi đỉnh núi Phú Sĩ quanh năm tuyết phủ, có tinh thần kiên trung bất khuất Samurai lại mang vẻ đẹp mong manh khiết hoa anh đào, tịnh, thiền triết trà đạo phảng phất h-ơng nồng chén r-ợu Sakê Tinh hoa Nhật Bản đà góp phần kiến tạo nên văn học đồ sộ, phong phú giàu sắc Từ thành công cđa Cỉ sù ký (Kokiji), V¹n diƯp tËp (Manyoshu), Trun Genji (Murasaki Shikibu) đến ngày văn hóa Nhật Bản giữ đ-ợc phong vị riêng ngày khẳng định đ-ợc sức sống, sức hấp dẫn với bạn đọc nhiều hệ Văn hóa Nhật Bản cận, đại (XIX - XX) b-ớc tiến quan trọng việc đ-a văn hóa xứ sở Phù Tang với nhân loại tỏa sáng nhiều tên tuổi lớn: Kawabata, Ôe Kenzaburo, Banana, Haruki Murakami Sù xt hiƯn nhiỊu khuynh h-íng kh¸c nhau: khuynh h-íng truyền thống, khuynh h-ớng tự nhiên, khuynh h-ớng văn hóa vô sản vị nhân sinh, tr-ờng phái tân cảm giác đà mang lại diện mạo phong phú đa âm sắc cho văn học thời kỳ Mỗi khuynh h-ớng sắc màu riêng, đ-ờng riêng từ mở khả vô tận việc khám phá vũ trụ, tự nhiên ng-ời đặc biệt chiều sâu vô thức, khám phá góc cạnh ng-ời nguyên thể nhận thức thời đại, cất lên tiếng nói từ vỉa tầng sâu kín đời sống đ-ơng đại Thông qua nghiên cứu Haruki Murakami có dịp hiểu thêm văn học Nhật Bản đ-ơng đại mở cánh cửa khám phá chân dung tinh thần xứ sở hoa anh đào - địa hạt cßn nhiỊu bÝ Èn víi ng-êi ViƯt Nam 1.2 Trong dòng chảy văn hóa Nhật Bản đ-ơng đại Haruki Murakami nhà văn xuất sắc nhất, ng-ời có tầm ảnh h-ởng sâu rộng tới đời sống trẻ Haruki Murakami đà trở thành "hình vóc kỷ XX" Ông xuất sắc kế thừa cách sáng tạo làm hồi sinh giá trị văn hóa truyền thống, v-ơn tới đẹp cao khiết đậm chất Thiền - triết ph-ơng Đông Bằng nhÃn quan thực sắc bén tài sáng tạo tuyệt vời Haruki Murakami đà thể phong cách mới, lối viết độc đáo nắm bắt đ-ợc vấn đề nóng bỏng, chất đời sống đ-ơng đại Văn phong Haruki đầy ấn t-ợng phảng phất bóng dáng ph-ơng Tây nh-ng đậm hồn cốt Nhật Bản Tác phẩm Haruki Murakami v-ơn tới khẳng định đẹp cao cả, khiết nh-ng đ-ợm buồn, đậm màu sắc bi cảm, phản ánh chân thực viả tầng sâu kín đời sống tinh thần Nhật Bản với trăn trở, suy t- số phận ng-ời, lý t-ởng sống, tình yêu, tình dục, nhức nhối giới bất toàn nhạy cảm Nghiên cứu Haruki Murakami- nhà văn xuất sắc cuối kỷ XX, ng-ời tiếp nối dòng chảy văn hóa Nhật đại không để thấy tài văn ch-ơng vĩ đại, thấy quan niệm nhân sinh mẻ, phong cách nghệ thuật độc đáo ông mà để thấy đ-ợc vận động văn học thời kỳ 1.3 Rừng Nauy Biên niên kí chim vặn dây cót dấu mốc quan trọng hành trình sáng tạo H Murakami Đó hai sách đ-ợc đông đảo bạn đọc biết đến góp phần đ-a Haruki Murakami trở thành tiểu thuyết gia đ-ợc yêu thích có tầm ảnh h-ởng lớn văn hóa đ-ơng đại thần t-ợng văn hóa đại chúng Đây hai tiểu thuyết đầy tâm huyết kỳ vọng H.Murakami Những ám ảnh khứ - nỗi đau - khao khát vô vọng cho t-ơng lai, giới thực, giới ảo siêu hình, cánh đồng mênh mông tiềm thức, vô thức Tất đan xen hòa quyện vào tạo nên giới nghệ thuật hai thiên tiểu thuyết - giới đầy màu sắc, hỗn loạn bất toàn Khai thác đề tài "Bi kịch ng-ời hậu đại tiểu thuyết Haruki Murakami" qua khảo sát Rừng Nauy Biên niên kí chim vặn dây cót việc làm cần thiết nhằm mở cánh cửa b-ớc vào giới nghệ thuật phức tạp nhiều chiều tác phẩm, làm bật đặc tr-ng tiểu thuyết H Murakami lần khẳng định tâm huyết tài nhà văn độc đáo 1.4 Chúng ta ®ang sèng mét thêi ®¹i cã nhiỊu biÕn ®éng dội phức tạp với bùng nổ công nghệ thông tin hội nhập kinh tế quốc tÕ, sù giao thoa x©m nhËp cđa nhiỊu lng t- t-ởng trái chiềucon ng-ời bị vào guồng quay xà hội với mối quan hệ phức tạp, ®Êu tranh gi»ng xÐ D-íi ¸p lùc ®ã, ng-êi đặc biệt hệ trẻ Nhật Bản nhtoàn giới dần chìm vào nỗi cô đơn, tuyệt vọng, ph-ơng h-ớng, đau đớn với ấm ức tinh thần, ấm ảnh giải tỏa.ở ng-ời quẫy đạp nỗi đau xiết chặt Bi kịch tinh thần đời sống trẻ ám ảnh thiết xà hội phát triển dấu hiệu đời sống hậu đại, tâm thức hậu đại ngày có sức ảnh h-ởng sâu rộng Bi kịch đ-ợc phản chiếu chân thực, sắc nét qua tiểu thuyết Haruki Murakami Nghiên cứu đề tài đầy tính thời phần cho ta thấy nhìn, óc thực tế, nhÃn quan sắc bén H Murakami ông nhận vấn đề lớn thời đại đặc biệt sở cho ta soi lại, nhìn nhận lý giải nỗi đau mình, ng-ời xung quanh nhức nhối chung thời đại Lịch sử vấn đề 2.1 Haruki Murakami t-ợng độc đáo, lạ dòng chảy văn học Nhật Bản, hậu duệ tên tuổi vĩ đại nh- Kawabata, Oe Kenzaburo Tuy xuất muộn nh-ng ông đà sớm khẳng định đ-ợc tài vị văn đàn Tác phẩm ông đ-ợc công chúng nồng nhiệt đón nhận Hơn phần t- kỉ sáng tạo nghệ thuật Haruki đà đạt đ-ợc thành tựu quan trọng Tác phẩm ông đ-ợc dịch khoảng 38 thứ tiếng giới, với số l-ợng in độc giả lên tới mức kỷ lục Hàng loạt tiểu thuyết Haruki đ-ợc liên tục xuất bản: Rừng Nauy (1987), Lắng nghe gió hát (1979), Dance Dance Dance (1988), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời (1982), Biên niên kí chim vặn dây cót (1994 - 1995), Ng-ời tình Sputnik (1999), Kafka bên bờ biển (2002), After Dark (2004), Hợp tuyển bí ẩn Tokyo (2005), Năm 1Q85 Các tập truyện ngắn nh- Con voi biến mất, Cây liễu mù ng-ời đàn bà ngủ, Sau động đấtcũng liên tục đ-ợc ấn hành Tại Việt Nam, Rừng Nauy lần mắt bạn đọc Việt Nam qua dịch Hạnh Liêm Hải Thanh (Nxb Văn hóa, Hà Nội) Năm 2006 Trịnh Lữ cho đời dịch tác phẩm thực trở thành t-ợng văn học bật Tiếp hàng loạt tiểu thuyết Haruki Murakami đ-ợc ấn hành: Biên niên kí chim vặn dây cót (Trần Tiễn Cao Đăng dịch - Công ty Nhà Nam, Nxb Hội nhà văn, 2006), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời (Cao Việt Dũng dịch - Công ty Nhà Nam, Nxb Hội nhà văn, 2007), Kafka bên bờ biển (D-ơng T-ờng dịch, Nxb Hội nhà văn - Công ty Nhà Nam, Hà Nội, 2007), Ng-ời tình Sputnik (Ngân Xuyên dịch, Công ty Nhà Nam, Nxb Hội nhà văn, 2008)Các tập truyện ngắn Phạm Vũ Thịnh dịch Nxb Đà Nẵng ấn hành nh-: Ngày đẹp trời để xem Kangaroo, Đom đóm, Sau động đất, Ng-ời ti vi, Bóng ma làng Leng xungton, Ng-ời đàn ông băng Về ph-ơng diện nghiªn cøu, tõ míi xt hiƯn Haruki Murakami đà gây nên sóng gió văn đàn Ông t-ợng văn học Nhật Bản đ-ợc xem "Hình vóc văn ch-ơng kỷ XXI", giọng nói hấp dẫn văn đàn quốc tế, đ-ợc gọi mỹ từ nh- "nhà văn đ-ợc yêu thích nhất", "Nhà văn giới trẻ", "Nhà văn Best seller" Năm 1979 ông nhận giải th-ởng nhà văn Gunzo lần thứ 22, năm 2006 Séc ông nhận giải th-ởng "Frank Kafka", giải phong phú truyền thống mà nhà văn thời đại khác đà để lại dấu ấn lªn trang viÕt cđa thêi gian, thĨ mét nÐt riªng biệt trộn lẫn Ngôn ngữ văn học mà số bí ẩn, mật mà để nhà văn khắc khoải tìm chìa khoá để mở chân trời điều ẩn giấu, để khai phá đia tầng ®êi sèng ng-êi Haruki Murakami ®· vµ ®ang thùc làm đ-ợc điều vào địa hạt ngôn ngữ văn học hậu đại thông qua biểu chân xác bi kịch ng-ời Trong đó, bên cạnh ngôn ngữ ng-ời kể chuyện, ông đặc biệt ý tới ngôn ngữ nhân vật Tú điền thuật ngừ văn hóc đ ghi rỏ : ngôn ngừ nhân vật l Lội nói nhân vật cc tc phẩm thuốc loi hệnh tữ sữ v kịch v l mốt cc ph-ơng tiện quan trọng đ-ợc nàh av-n sử dụng nằHaruki Murakami thể cuốc sỗng, c tính nhân vật [9, 214] Dù tồn d-ới dạng đ-ợc thể trực tiếp hay gián tiếp ngôn ngừ nhân vật cng phi đm bo kễt hớp sinh đống giừa c thề v tính khái quát nghĩa mặt nhân vật có ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, có lời ăn tiếng nói riêng Mặt khác ngôn ngữ lại phản ánh đ-ợc đặc tr-ng ngôn ngữ tầng lớp ng-ời định gần gũi nghề nghiệp , tâm lí, giai cấp, trệnh đố vặn hõa [9, 214] Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết H.Murakami vừa ngôn ngữ cá biệt hoá nhân vật vừa mang đặc tr-ng chung ng-ời hậu đại Điều đặc biệt H Murakami lựa chọn điểm nhìn bên ngôn ngữ ng-ời kể chuyện có điểm giao thoa với ngôn ngữ nhân vật x-ng trực tiếp tham gia vào câu chuyện khiến cho ngôn ngữ nhân vật đ-ợc thể nhiều dạng thức hơn, ấn t-ợng Tính hình t-ợng tính thẩm mĩ hai thuộc tính chất quan trọng của ngôn ngữ văn học nói chung ngôn ngữ nhân vật nói riêng Vì vậy, tiểu thuyết H.Murakami ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ chân dung tinh thần đồng thời thể trực tiếp nhức nhối bi kịch ng-ời hậu đại 98 Đến với tác phẩm Haruki Murakami đ-ợc tiếp cận cách nhìn mới, bút pháp biểu ngôn ngữ văn học hậu đại, có âm trẻo chen lẫn âm bụi bặm sống, nh- đàn mà nhạc luật đa phức điệu mang thở ấm nóng sống ng-ời hậu đại 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ độc thoại đ-ợc xem lµ mét tÝn hiƯu quan träng viƯc thĨ khám phá giới nội tâm nhân vật ngôn ngữ độc thoại đ-ợc hiểu không đòi hi sữ đp li, đốc lập vỡi phn ửng cùa ngưội tiƠo nhËn v¯ ®­íc thỊ hiÕn tho°i m²i c° hƯnh thưc nâi lÉn hƯnh thưc viƠt” §èc tho³i câ nhiều dạng độc thoại nội tâm dạng thức chủ yếu Độc thoại nối tâm l lội pht ngôn cùa nhân vật nõi vỡi mệnh thề trực tiếp trình tâm lí nội tâm mô hoạt động cảm cảm xúc suy nghĩ cùa ngưội dòng chy trữc tiễp cùa nõ Đốc thoi nối tâm l hành vi ngôn ngữ nhân vật tự phô bày suy nghĩ, cảm xúc riêng t-, phân thân nhân vật để đối diện với nhằm tự soát xẽt thễ giỡi nối tâm thầm kín cùa mệnh Theo M.Bakhtin Nhân vật v thễ giỡi khch quan quanh nõ đ đước chễ biễn tú cợng mốt chất liếu Đốc thoi nội tâm hình thức quan trọng ngôn ngữ nhân vật, độc thoại nội tâm xuất giai đoạn t- nghệ thuật đà đạt đến trình độ cao đủ để nhà văn nhân tính tự trị độc lập mặt ý thức nhân vật đ-ợc miêu tả Nó cho thấy nỗ lực nhà văn khám phá giới bên đầy bí ẩn ng-ời Hình thức độc thoại nội tâm tránh đ-ợc nhìn áp đặt từ bên ngoài, để tâm lý nhân vật tự bộc lộ theo quy luật nội Ngôn ngữ độc thoại tiểu thuyết H.Murakami có suy ngẫm chủ động, liền mạch, có đứt đoạn vọng từ thẳm sâu vô thức Đó dòng chảy đoạn độc thoại dài có khoảnh khắc độc thoại loé lên nh- thức tỉnh đột ngột ngà Là tiểu thuyết tâm lí đ-ợc kể men theo dòng hồi ức Toru Wantanabe nên độc thoại xuất nhiêu Rừng Nauy chủ yếu 99 độc thoại nhân vật Toàn tác phẩm có 53 lần độc thoại Toru 33 đoạn độc thoại 12 khoảnh khắc độc thoại Biên niên kí chim vặn dây cót xuất nhiều đoạn độc thoại độc thoại tác phẩm có chiều h-ớng phứuc tạp khó nắm bắt Rừng Nauy Qua nhận thấy H.Murakami đặc biệt trọng dụng công miêu tả xung đột nội tâm vận động tâm trạng nhân vật Những đoạn độc thoại tác phẩm có vai trò riêng việc thể nội dung t- t-ởng tác phẩm Tr-ớc hết đoạn độc thoại khoảnh khắc độc thoại chìa khoá mở cánh cửa tâm hồn nhân vật, gợi mở cảm xúc ẩn chìm, day dứt dằn vặt nội tâm nhân vật Những độc thoại Toru Wantanabe th-ờng xoay quanh mát kí ức, tiếng kêu nỗi cô đơn lời tự vấn đầy khắc khoải câu cảm thán câu hỏi Toru đặt cho bế tắc tuyệt vọng cậu tr-ớc đ-ờng đời: Tôi đâu? Tôi không biết? Tôi phải làm gì? Nó khiến ng-ời đọc có cảm giác nhân vật tự vấn l-ơng tâm, tự đối chất để tìm câu trả lời cho số phận bi kịch Độc thoại xuất d-ới dạng lời nửa trực tiếp Sự đan xen lời tác giả, lời ng-ời trần thuật lời nhân vật, kết hợp tả bình đà góp phần thể quan điểm nhân sinh tiến sâu sắc lời nửa trực tiÕp ®ã th-êng thĨ hiƯn triÕt lÝ vỊ sù sèng chết nỗi ám ảnh đời, quy luật trôi chảy thời gian Sau đau th-ơng mát tr-ớc chết ng-ời thân Toru đ nhận thửc rng : Chễt không phi l đỗi nghịch cùa sữ sỗng m l mốt phần cùa sữ sỗng v không cõ chân lí sánh đ-ợc với nỗi đau ng-ời yêu dấu Mỗi lần Toru Okada d-ới đáy giếng lần anh đối diện với thân mình, lúc độc thoại trở thành ph-ơng tiện để nhân vật chứng nghiệm lại đà qua nhìn vào đích thực bên Độc thoại đà góp phần thể cung bậc biến ảo đời sống nội tâm ng-ời, lắng đọng suy t- chiêm nghiệm tr-ớc có khả trở thành điểm tựa thành cớ thúc đẩy phát triển 100 mạch truyện, hành động truyện D-ới ngòi bút H.Murakami hành động bên dòng chảy nội tâm bên có mối t-ơng liên lì lạ, gắn bó chặt chẽ với Một mặt hành động thực dẫn dắt nhân vật vào độc thoại với xúc cảm suy nghĩ riêng Mặt khác sau phút độc thoại nhận thức thực ng-ời tìm h-ớng cho tâm hành động Những nhung nhớ triền miên, xúc cảm bị dồn nén đà đẩy Toru vào ăn chơi qua đêm nh-ng hành động khiến Toru phải tự vấn tự ghê tởm xà hội sống Nỗi đau đớn Naoko đà đẩy Toru lang thang khắp nơi không mục đích hành trình vô định lại giúp Toru Wantanabe nhận thức đ-ợc giá trị sống lựa chon đ-ờng đắn víi Midori Toru Okada tõ suy ngÉm vỊ cc ®êi d-ới đáy giếng đà thúc anh dấn thân vào hành trình định mệnh tìm kiếm đích thực, cuối hành trình Toru Okada đà khải thị đ-ợc chân lí sâu sắc đời kiếp nhân sinh Độc thoại trở thành vũ khí siêu việc biểu bi kịch ng-ời hậu đại với biến động vi tế đầy dội đời sống nội tâm góp phần thể sáng tạo chủ đề t- tuởng tác phẩm 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại Bi kịch ng-ời hậu đại đ-ợc thể thông qua đối thoại M.Bakhtin Những vấn đề thi pháp Đốxtôiepxki đ chì rng: Không thể chiếm lĩnh ng-ời nội tâm, nhìn thấy hiểu nó, biến thành khách thể phân tích vô trung tính Không thể chiếm lĩnh cách hoà nhập khám phá nó, buộc tự béc lé…chØ cã ®-êng ®èi diÕn vìi nâ l¯ tữ bốc lố bng đỗi thoi Qua ngôn ngừ đỗi thoi tửc tửc sữ t-ơng tác chủ thể với ngoại giới bi kịch tính cách nhân vật đ-ợc lên chân thực sắc nét Ngôn ngữ đối thoại tác phẩm H.Murakami đ-ợc xây dựng nhiều dạng thức có đoạn đối thoại trực tiếp hai nhân 101 vật, có đối thoại nhân vật với ngà mình, có mẩu đối thoại ng-ời với vật, đối thoại mơ Bằng ngòi bút sống động mình, Murakami đà để nhân vật bộc lộ tính cách ng-ời qua việc xây dựng nên đoạn đối thoại độc đáo Chúng ta nhận họ dù họ có lẫn vào hàng trăm nhân vật khác Chúng ta nhận Watanabe chân thực giản dị Rừng Nauy, Naoko mỏng manh yếu đuối, Midori tràn đầy sức sống cô đơn, Kasahara May sáng nh-ng phải gánh chịu nhiều mát cô độc, Toru Okada chân thành, giàu tình yêu th-ơng dũng cảm Ngôn ngữ đối thoại nhân vật tác phẩm Haruki Murakami mang màu sắc, giọng điệu riêng, thể rõ nét văn phong độc đáo ông Rừng Nauy có 27 đối thoại Toru Wantanabe Naoko, 20 đối thoại với Midori Hai cô gái hai tính cách độc lập hai cách nói hoàn toàn khác biệt Naoko kể khứ, ng-ời đà , câu chuyện đà qua Thông th-ờng đoạn độc thoại dài, ngắt quÃng dấu chấm lửng Đó biểu chứng rối loạn tâm thần trống rỗng bất lực Naoko Cô không kiểm soát đ-ợc ngôn ngữ không nói đ-ợc điều muốn nói Chính ngổn ngang ngập ngừng đầy h- vô ngôn ngữ đối thoại đà thể hoang mang đau đớn tâm hồn cô Trái lại t-ơng ứng với tính cách sôi Midori nói chuyện thoải mái tự nhiên Khi nói chuyện với Toru cô đà cởi mở nói tình yêu, tệnh dũc vẹ gia đệnh v tâm trng cùa mệnh: Tớ thèm đ-ợc yêu, dù mốt lần thôi, khen tỡ đituy đằng sau bộc bạch chân thành ng-ời đọc nhận Midori mang uẩn ức tinh thần sâu kín bất kảh giải Ngoài đối thoại trực tiếp H.Murakami sử dụng hình thức đối thoại gián tiếp thông qua th- qua giấc mơ Naoko viÕt th- cho Toru 102 Wantanabe nh- mét hµnh động thể khát khao giao cảm với giới bên Kasahara May viết hàng trăm th- cho Toru Okada thkhông đến tay ng-ời nhận sẻ chia đồng cảm, hành động khoả lấp nỗi cô đơn cô bé 16 tuổi nơi xa xôi hẻo lánh Câu chuyện qua th- trung uý Mamiya lại chiêm nghiệm khứ nh-ng có mối t-ơng thông kì lạ với Toru Okada tạiNh- đối thoại bi kịch ng-ời mà góp phần thúc đẩy phát triển mạch truyện mang lại sức hấp dẫn lôi cho tác phẩm Dù ngôn ngữ độc thoại hay đối thoại ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết H.Murakami bật dấu hiệu đặc tr-ng ngôn ngữ hậu đại: Đó ngôn ng÷ cđa nh÷ng ng-êi mang tiÕng nãi cđa ng-ời đại tiếng kêu thổn thức cõi lòng bị tổn th-ơng.Văn học hậu đại nhìn đời nh- mảnh vỡ, ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyế H.Murakami trở nên rời rạc khó hiểu, thoát khỏi lối tuyến tính thông th-ờng ngôn ngữ hàng ngày, họ nói cho mình, cho thân suy nghĩ rời rạc lắp ghép dẫn đến thứ ngôn ngữ phi logic nh- 3.4 Sử dụng thủ pháp dòng ý thức Dòng ý thức dòng văn học kỉ XIX, chủ yếu văn học đại chủ nghĩa h-ớng tới tái đời sống nội tâm, cảm xúc liên t-ởng Thuật ngữ Dòng ý thức (Streamof consciouness) nhà tâm lí học Wuyliam James đặt vào cuối kỉ XIX ông cho ý thức dòng chảy, dòng sông có ý nghĩ, cảm giác, liên t-ởng th-ờng xuyên chen nhau, thay đan bện vào độc thoại nội tâm, mà mối liên hệ khách quan với môi tr-ờng thực khó bề khôi phục lại Với phối hợp tác động giả thuyết Jame, phân tâm học Freud, thuyết trực giác Becxong, số nhà văn ph-ơng Tây bắt đầu sáng tác để biểu Dòng ý thức, xem chân thực đời sống ng-ời, mạnh dạn phơi bày hoạt động bí mật nội tâm Xây dựng tác phẩm dòng ý thức nhà văn cố ý vứt bỏ tính quán hoàn chỉnh cốt truyện, không ý bối cảnh, 103 ngoại cảnh, câu văn không dùng dấu chấm, dấu phẩy Các nhà văn sáng tạo nhiều thủ pháp nghệ thuật nh- đảo ng-ợc thời gian, thời gian đồng hiện, hòa trộn thực h- ảo, khứ t-ơng lai Thủ pháp dòng ý thức hệ tất yếu việc phủ nhận lí đề cao trải nghiệm chủ quan, nhà sinh để cao trực giác biểu : Chì cõ trữc gic vỡi tư cch l sữ thề hiến nối tâm, phi lí tính cõ thề dung hòa đ-ợc khách thể chủ thể để diễn đạt đến chất khách thể Từ ®ã, míi më bÝ mËt cđa sù vËn ®éng sinh mệnh nội sữ vật Thù pháp dòng ý thức trở thành thủ pháp nghệ thuật hiệu dòng ý thức Sử dụng thủ pháp dòng ý thức đ-ờng hiệu để sâu khám phá thể đời sống nội tâm phong phú, phức tạp nhân vật tạo điều kiện cho ngà nhân vật đ-ợc bộc lộ Việc sâu vào nội tâm nhân vật, dùng yếu tố chủ quan đầy tính trực giác để biểu lộ tâm lí biến động, nhiều cung bậc cảm xúc phức tạp ng-ời gợi mở giới tâm trạng đầy chiêm nghiệm suy t- ý thức lẫn vô thức Thủ pháp dßng ý thøc cã vai trß quan träng viƯt thể cốt truyện tâm lí nhân vật với dòng hồi ức, suy t-ởng miên man, linh hoạt thời gian, không gian vận động tâm thức tinh tế nhân vật Trong tiểu thuyết Haruki Murakami đà vận dụng thành công thủ pháp nhmột chìa khóa vạn mở cung bậc biến ảo dời sống nội tâm ng-ời, khắc họa trung thực bi kịch nhức nhối ng-ời hậu đại Trong Tiểu thuyết Haruki Murakami, mộng ảo thực kí hiệu, sèng th-êng nhËt nh÷ng Èn dơ méng t-ëng vỊ giới phi thực đan cài tữ nhiên to nên nhừng huyẹn thoi hậu hiến vô định không không gian, vô h-ớng thời gian, hóa thân, phân thân, kí hiệu ng-ời lạc muôn trùng giấc mơ chìm mê cung vô thức thất bại nỗ lực tìm kiêm,s lai diện mục Thực ảo, khứ cách nhà văn mô tả giới 104 giới mắt nhìn H.Murakami Để thể giới nghệ thuật đầy biến ảo dòng ý thức đà đ-ợc H.Murakami sủ dụng linh hoạt đầy sáng tạo Dựa dòng ý thức cốt truyện Rừng Nauy diễn tiến theo dòng hồi t-ởng nhân vật trung tâm Toru Wantanabe Trên máy bay tời Hamburg (Đức), nghe hát Rừng Nauy kí ức 18 năm tr-ớc dạt ùa vẹn nguyên đầy ắp tâm hồn Ngày đó, hệ trẻ sống ăn chơi trụy lạc mối tình chớp nhoáng, hay chìm đắm nỗi đau niềm tin lí t-ởng, nỗi cô đơn sâu thẳm Những ng-ời tìm kiếm sợi dây móc nối tâm hồn lại để sẻ chia cuối rơi tuyệt vọng Tất chuyện số phận ng-ời khứ, từ hành động, lời nói, cảnh sắc thiên nhiên đ-ợc miêu tả nh- lay động cảm giác, nối tiếp dòng chảy tâm thức Nhân vật tác phẩm đ-ợc dẫn tiếng nói từ bên trong, đ-ờng nội giới kì ảo để khám phá chân tính ng-ời nh- vũ trụ Trong dòng chảy chung dòng ý thức nhân vật Toru Wantanabe kí ức đ-ợc phân tách thành nhiều dòng mạch khác gắn với hồi ức nhiều nhân vật khác xoay quanh trung tâm nhân vật Vì tác phẩm trở thành tranh lắp ghép nhiều mảng kí ức dòng mạch tâm trạng góp phần mở khả biểu đạt rộng lớn cho tác phẩm Dòng ý thức tuôn chảy theo biến động nội tâm vi tế nhân vật chiều kích tâm trạng H.Murakami lại thể ph-ơng cách khác tạo nên ấn t-ợng dòng tâm trạng diễn tiến không ngúng vỡi nhiẹu sửc mu v cung bậc cm xủc Nhừng dòng đốc bch nèi t©m” cđa nh©n vËt Toru Wantanabe chiÕm tØ lƯ lớn tác phẩm, ý thức anh ý thức chủ đạo dẫn dắt diến biến mạch truyện nhằm thể chủ đề chung truyện Nh- nhà tiểu thuyết hậu đại khác H.Murakami đà sâu vào nội cảm nhân vật, họ dùng giới chủ quan đầy tính trực giác để thể 105 tâm lí đầy biến động phức tạp ng-ời Thế giới t-ợng tr-ng chỗ cho giới khách quan, phá vỡ quy tắc tuý truyền thống để tạo nên giới tâm trạng nhân vật đầy chiêm nghiệm ý thức lẫn vô thức Dòng ý thức nhân vật hỗn loạn lắp ghép, đầy lien t-ởng mang tính biểu t-ợng Nếu dòng ý thức Rừng Nauy có lắp ghép phân mảnh nh-ng tuân theo dòng chảy chung liền mạch gắn với kí ức nhân vật trung tâm Biên niên kí chim vặn dây cót lại phức hệ Dòng ý thức thiên tiểu thuyết đ-ợc thể đầy biến ảo: ý thức nhân vật vừa dòng hồi t-ởng khứ với đảo lộn dung hợp thời gian; sụ phiêu l-u ý thức giấc mơ kì lạ, đặc biệt có phân than ng-ời phân tách hoàn toàn ý thức khỏi thân xác Từ đó, ý thức nhân vật thựuc hiệncuộc hành trình ngoạn mục tronn giới ảo Haruki đà thể tinh tế biến động day dứt nôij tâm ng-ời, thấy đ-ợc mâu thuẫn giằng co đấu tranh phức tạp tropng nhân vật từ dòng chảy vô tận ý thức bi kịch ng-ời lên nhức nhối hết Cuộc phiêu l-u ý thức thực chất tìm tòi soi rọi lại nỗi đau ng-ời xung quanh Tác phẩm dòng tâm trạng Mamiya thổn thức tháng ngày đà qua khứ, dòng suy t- chiêm nghiệm cô bé Kasahara May, câu chuyện thực thực - ảo ảo mang tên Biên niên kí chim vặn dây cõt cùa QuễNh-ng thực trở thành dòng ý thức có Toru Okada Ngồi d-ới đáy giếng, ý thức Toru bắt đầu hành trình mới; Tr-ớc hết tìm khứ xa xăm với ng-ời vợ yêu dấu mình, sau hành trình khám phá giới siêu nghiệm tìm câu trả lời cho phi lí giới thực Đó ý thức đấu tranh tâm thức Toru chống lại ác Một cách tân táo bạo nhà văn sử dụng thủ pháp dòng ý thức Dòng ý thức đ-ợc thể dạng thức dòng chảy ngấm ngầm bên thể ng-ời tách thành dòng chảy có 106 ý thức riêng, sinh thể riêng có hình khối, Toru Okada giới ảo Sự phân thân Toru phân tách dòng ý thức thành hai nguồn riêng Có thể nói dòng ý thức yếu tố mang tính định việc thê rhiện bi kịch ng-ời xây dựng hình t-ợng nghệ thuật độc đáo cho tác phẩm mở khả phản ánh vô tận cho tác phẩm văn học Nhân vật đối thoại nội tâm sáng tác Haruki Murakami hoàn toàn ó với tr-ớc đó, đầy ắp phức tạp đa diện nh- ng-ời đầy bi kịch xà hội khủng hoảng kỉ XX Những dòng đối thoại vào giới nội cảm đầy góc cạnh mà có đấu tranh s- tah hoá hay chống tha hoá không khí tữ sữ nõ gÃn vỡi túng cá nhân riêng không giống ai, triết lí đòi hỏi trải nghiệm Độc thoại để vạch mâu thuẫn, để bộc lộ ng-ời cá nhân ứng biến với khoảnh khắc để biểu nỗi đau V-ợt lên độc thoại bình th-ờng, nhiều tiểu thuyết hậu đại Murakami đà sử dụng thành công thủ pháp dòng ý thức Đó đỉnh cao độc thoại Nhân vật hành trình dòng tâm trạng miên man gắn với đảo lộn dung hợp thời gian, tình tiết liên t-ởng tự do, đan xen nhảy cóc, độc thoại nội tâm mang màu sắc phân tích tâm lí Một đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết H.Murakami nghệ thuật trao điềm nhện trần thuật H.Murakami đ to sữ dịch chuyền linh hot cùa điểm nhìn góc độ trần thuật Qua đó, phạm vi phản ánh tác phẩm không không ngừng đ-ợc mở rộng tạo nên nhìn đa chiều, ®a diƯn cho t¸c phÈm Giäng ®iƯu ®a cịng thành công nghệ thuật tác giả thể hiên bi kịch ng-ời hậu đại hai thiên tiểu thuyết Tác phẩm trở thành tiếng đồng vọng nhiều số phận, nhiều ng-ời trở thành tiếng nói chung cho bi kịch thời hậu đại Không tinh tế nhận bi kịch ng-ời, trăn trở với số phận bất hạnh mà tài nghệ thuật tác giả đà thể bi kịch cách chân thực đầy ám ảnh Từng trang văn lời văn ng-ời 107 đọc thấy thấm thía nỗi đau, nỗi buồn thân phận thấy đ-ợc ng-ời ®ang vËt lén, qu»n qu¹i tr-íc cc sèng ®ång thêi cảm nhận đ-ợc lòng đầy cảm thông th-ơng xót nhà văn tr-ớc nỗi đau thái nhân tình 108 Kết luận Trong dòng chảy văn hóa Nhật Bản đ-ơng đại Haruki Murakami nhà văn xuất sắc nhất, ng-ời có tầm ảnh h-ởng sâu rộng tới đời sống trẻ ông đà trở thành hình mẫu văn ch-ơng kỉ XXI, ng-ời dẫn đầu công đổi văn học Nhật Bản đ-ơng đại Tâm huyết, tài nội lực sáng tạo ông dấu ấn đậm nét tác phẩm thể phong cách tiểu thuyết độc đáo, lạ đầy sáng tạo Bi kịch ng-ời hậu đại nỗi ám ảnh đầy nhức nhèi s¸ng t¸c cđa Haruki Murakami nãi chung, Rõng Nauy Biên niên kí chim vặn dây cót nói riêng Cơn bÃo táp văn minh ph-ơng Tây, xung đột gay gắt hai luồng văn hoá, nguy suy vi giá trị truyền thống khủng hoảng sống đại đà đẩy ng-ời vào bi kịch Đó bi kịch khủng hoảng niềm tin, lí t-ởng; nỗi cô đơn tới cực; day dứt ám ảnh khứ ám ảnh khoảng chân không siêu hình, nỗi đau ấm ức tinh thần giải tỏa Quằn quại nỗi đau đớn ng-ời khao khát v-ợt thoát, định dấn thân vào hành trình hoá giải bi kịch Trên hành trình thiên nhiên trở thành ng-ời bạn xoa dịu vết th-ơng tinh thần lọc uẩn ức; khứ trở thành chốn ng-ời không tìm đ-ợc chỗ đứng thực tại; tình yêu tình dục cánh cửa t-ơng thông kì diệu mang lại giao hoà thể xác tâm hồn ng-ời Các nhân vật dũng cảm xả thân vào địa hạt bí ẩn đời sống để nhận thức trực tiếp chiến đấu chống lại ác kiếm tìm đích thực Nh-ng nẻo đ-ờng không tìm đ-ợc đích đến, hành trình vô vọng đầy cảm giác trống rỗng, bất lực Thế giới vỡ vụn, ng-ời hoang mangHọ chìm sâu vào bi kịch đời Cuối ng-ời tìm đến chết nh- lối thoát cuối Cái chết biểu cao cuả bi kịch ng-ời hậu đại Tìm hiểu bi kịch ng-ời hậu đại thông qua hai tiểu thuyết lớn ông giúp ta hiểu thêm nhức nhối đời sống đ-ơng đại từ nhìn sâu hơn, thực chất vào sống hỗn loạn bất toàn Khi tâm 109 thức hậu đại ngày có sức lan toả ảnh h-ởng sâu rộng ng-ời chìm sâu vào bi kịch đời Nghiên cứu đề tài đầy tính thời phần cho ta thấy óc thực tÕ, nh·n quan hiƯn thùc s¾c bÐn cđa H.Murakami ông nhận vấn đề lớn thời đại mình, thấy đ-ợc băn khoăn trăn trở nhà văn ng-ời cho ng-ời Đặc biệt sở cho ta soi lại, nhìn nhận lý giải nỗi đau mình, ng-ời xung quanh nhức nhối chung thời đại Để khắc hoạ chân dung tinh thần thời đại, thể bi kịch ng-ời hậu đại H.Murakami đà sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật độc đáo với cách tân táo bạo mang lại hiệu thẩm mĩ đặc biệt cho tác phẩm: sử dụng không gian mang tính biểu t-ợng, thời gian đa chiều đồng hiện, ngôn ngữ nhân vật đa dạng, vận dụng sáng tạo thủ pháp dòng ý thức, nghệ thuật trao điểm nhìn trần thuật, giọng điệu đa Tất góp phần xây dựng giới nghệ thuật đầy màu sắc đậm chất H.Murakami Qua bi kịch ng-ời hậu đại lên chân thực sắc nét Những thành công nội dung nghệ thuật đà khẳng định tài tâm huyết nội lực sáng tạo vô tận nhà văn best - seller 110 Tài liệu tham khảo Lan Anh (2006), Sự ám ảnh Murakami, http:// vietbao.vn Lại Nguyên Ân(biên soạn 1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN M Bakhtin(2008), Lí luận thi ph¸p tiĨu thut, NXB GD, HN Phan Q Bích (2006), Sex tuý hay nghệ thuật đích thực?, Báo văn nghệ Nhật Chiêu (1997), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Khoa Ngữ văn báo chí, ĐH KHXH NV, HCM Nhật Chiêu (2007), Thực ma ảo (Đọc Kafka bên bờ biĨn cđa Haruki Murakami ), http://evan.com Ngun Anh D©n (2008), Hệ thống biểu t-ợng Biên niên kí chim vặn dây cót, http://evan.com S Freud, Jung, Fromm, Assagioli(2004), Phân tâm học văn hoá tâm linh, NXB Vânhó thông tin Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD 10 Nguyễn Văn Hạnh(2007), Rabindranath Tagore với thời kì phục h-ng ấn Độ, NXB ĐHQG HN 11 Đỗ Đức Hiểu(2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 12 Y Kawabata (2005), Tun tËp t¸c phÈm, NXB Lao động TT văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hµ Néi 13 Linh Lan (2005), Sex Rõng Nauy vậy, Báo Văn nghệ 14 Ph-ơng Lựu (1995), Tìm hiểu LLVH Ph-ơng Tâu đại, NXB văn học, HN 15 Ph-ơng Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, NXB GD, HN 16 H.Murakami (2006), Rừng Nauy, Trịnh Lữ dịch, Nhà Nam Nhà xuất hội nhà văn, HN 111 17 H.Murakami (2006), Biên niên kí chim vặn dây cót, Trần tiễn Cao Dăng dịch, Nhà Nam Nhà xuất hội nhà văn, HN 18 H.Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Trịnh Lữ dịch, Nhà Nam Nhà xuất hội nhà văn, HN 19 H.Murakami(2008), Ng-ời tình Sputnick, Trịnh Lữ dịch, Nhà Nam Nhà xuất hội nhà văn, HN 20 Nguyễn Hoài Nam (2007), Cuộc tìm kiếm thể ng-ời đại, http://tintuc.xalo.vn 21 Hữu Ngọc(2006), Dạo chơi v-ờn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ, TP HCM 22 Trần Đình Sử (1998), DÉn luËn thi ph¸p häc, NXB GD, HN 112 ... Ch-ơng 2: Bi kịch ng-ời h? ??u đại nỗi ám ảnh Rừng Nauy Bi? ?n niên kí chim vặn dây cót Ch-ơng 3: Nghệ thuật thể bi? ??n bi kịch ng-ời h? ??u đại Rừng Nauy Bi? ?n niên kí chim vặn dây cót 14 Ch-ơng Rừng Nauy. .. trình sánh tạo H. Murakami 25 Ch-ơng 2: Bi kịch ng-ời h? ??u đại nỗi ám ảnh rừng nauy bi? ?n niên kí chim vặn dây cót 29 2.1 Hoàn cảnh h? ??u đại bi kịch ng-ời thời đại 29 2.1.1 Chủ nghĩa... sâu sắc không khí đầy màu sắc, h? ??n loạn nhức nhối thời đại 1.2.3 Rừng Nauy Bi? ?n niên kí chim vặn dây cót Dấu mốc h? ?nh trình sánh tạo H. Murakami H? ?nh trình sáng tạo H. Murakami h? ?nh trình vận động

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w