1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bi kịch của người hầu hiện đại trong rừng nauy và biên niên ký chim vặn dây cót của h murakami

111 733 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 427,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa Ng vn ====*****==== Vũ thị hồng nhung Bi kịch con ngời hậu hiện đại trong rừng nauy biên niên chim vặn dây cót của H. Murakami Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học nớc ngoài Vinh 2010 Trờng Đại học Vinh Khoa Ng vn ====*****==== Bi kịch con ngời hậu hiện đại trong rừng nauy biên niên chim vặn dây cót của H. Murakami Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học nớc ngoài Giáo viên hớng dẫn: pgs.ts. nguyễn văn hạnh Sinh viên thực hiện: vũ thị hồng nhung Lớp: 47B3 - Văn Vinh 2010 2 Lời cảm ơn Đề tài Bi kịch con ngời hậu hiện đại trong Rừng Nauy Biên niênchim vặn dây cót của H.Murakami là một vấn đề mới khó. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận đợc quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh, các thầy cô giáo trong khoa cũng nh sự động viên của gia đình, bạn bè. Tôi xin chân thân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh ngời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô khoa Ngữ văn - Đại học Vinh. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những ngời luôn động viên, khuyến khích giúp đỡ tôi trong quá trình học thực hiện khóa luận. Đây là một đề tài rộng có ý nghĩa thiết thực trong văn học cũng nh đời sống. Lần đầu tiên nghiên cứu khoa học không tránh khỏi những sai sót kính mong quý thầy cô các bạn góp ý. Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp đại học chúng tôi cha có dịp đi sâu khai thác. Hy vọng trong thời gian tới chúng tôi sẽ có điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu sắc toàn diện hơn đề tài này. Vinh, tháng 5 năm 2010 Tác giả Vũ Thị Hồng Nhung 3 Mục lục Trang Lời cảm ơn Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề .3 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 8 3.1. Mục đích nghiên cứu .8 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .8 4. Đối tợng - phạm vi nghiên cứu 9 4.1. Đối tợng nghiên cứu 9 4.2. Phạm vi nghiên cứu .9 5. Phơng pháp nghiên cứu .9 6. Cấu trúc luận văn .9 Chơng 1: Rừng Nauy Biên niênchim vặn dây cót trên hành trình sáng tạo của Haruki Murakami .10 1.1. Vài nét về cuộc đời sự nghiệp văn văn học của H. Murakami 10 1.1.1. Cuộc đời H. Murakami 10 1.1.2. Con đờng sáng tạo nghệ thuật của Haruki .12 1.2. Thể tài tiểu thuyết trong văn nghiệp Haruki Murakami .16 1.2.1. Tiểu thuyết trong dòng chảy văn học Nhật Bản .16 1.2.2. Tiểu thuyết H. Murakami - một cái nhìn phác thảo .19 1.2.3. Rừng Nauy Biên niênchim vặn dây cót Dấu mốc trên hành trình sánh tạo của H.Murakami 25 Chơng 2: Bi kịch con ngời hậu hiện đại nỗi ám ảnh trong rừng nauy biên niênchim vặn dây cót .29 2.1 Hoàn cảnh hậu hiện đại bi kịch con ngời thời đại .29 4 2.1.1 Chủ nghĩa hậu hiện đại tâm thức hậu hiện đại .29 2.1.2 Giới thuyết bi kịch con ngời hậu hiện đại 31 2.2 Những biểu hiện của bi kịch con ngời hậu hiện đại trong Rừng Nauy biên niênchim vặn dây cót .32 2.2.1 Sự đổ vỡ lí tởng, niềm tin .33 2.2.2 Nỗi cô đơn 39 2.2.3 Nỗi ám ảnh quá khứ 44 2.2.4 Nỗi ám ảnh cuả những khoảng "chân không" .49 2.3. Hành trình vô vọng nhằm hoá giải bi kịch con ngời hậu hiện đại 51 2.3.1 Cuộc hành trình trốn chạy của những linh hồn bị thơng 52 2.3.1.1 Tìm về thiên nhiên 52 2.3.1.2 Tìm về quá khứ .55 2.3.1.3 Tình bạn, tình yêu, tình dục lối thoát cho những bi kịch .56 2.3.2 Hành trình của nhân vật đấu tranh để hoá giải bi kịch 62 2.4 Cái chết biểu hiện cao nhất của bi kịch con ngời hậu hiện đại .68 2.4.1 Cái chết trong văn hóa văn học Nhật Bản .68 2.4.2 Cái chết - ám ảnh nghệ thuật trong Rừng nauy Biên niênchim vặn dây cót .71 Chơng 3: nghệ thuật thể hiện bi kịch con ngời hậu hiện đại trong rừng nauy biên niênchim vặn dây cót .77 3.1. Đặt nhân vật vào không gian mang tính biểu tợng 77 3.1.1. Khái niệm không gian nghệ thuật 77 3.1.2. Các kiểu không gian trong Rừng Nauy Biên niênchim vặn dây cót 78 3.1.2.1. Không gian cô lập tách biệt 79 3.1.2.2. Không gian chuyển đổi, bất định 82 5 3.1.2.3. Không gian ma - trăng - bóng tối .84 3.2. Sử dụng thời gian đa chiều, đồng hiện .87 3.2.1. Khái niệm thời gian nghệ thuật .87 3.2.2 Vai trò của yếu tố thời gian trong việc thể hiện bi kịch con ngời 88 3.3. Sử dụng ngôn ngữ nhân vật 92 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại .94 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại .96 3.4. Sử dụng thủ pháp dòng ý thức 98 Kết luận .104 Tài liệu tham khảo 6 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhật Bản là đất nớc có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, có vị thế quan trọng trong tiến trình vận động của thời đại. Xứ sở Phù Tang mang sức sống "thần kỳ" vừa có cái hùng vĩ uy nghi của đỉnh núi Phú Sĩ quanh năm tuyết phủ, có tinh thần kiên trung bất khuất Samurai lại mang vẻ đẹp mong manh thuần khiết của hoa anh đào, sự thanh tịnh, thiền triết của trà đạo phảng phất hơng nồng của chén rợu Sakê Tinh hoa Nhật Bản đã góp phần kiến tạo nên một nền văn học đồ sộ, phong phú giàu bản sắc. Từ những thành công của Cổ sự (Kokiji), Vạn diệp tập (Manyoshu), Truyện Genji (Murasaki Shikibu) đến ngày nay văn hóa Nhật Bản vẫn luôn giữ đợc phong vị riêng ngày càng khẳng định đợc sức sống, sức hấp dẫn của nó với bạn đọc nhiều thế hệ. Văn hóa Nhật Bản cận, hiện đại (XIX - XX) là một bớc tiến quan trọng trong việc đa văn hóa xứ sở Phù Tang ra với nhân loại cùng sự tỏa sáng của nhiều tên tuổi lớn: Kawabata, Ôe Kenzaburo, Banana, Haruki Murakami Sự xuất hiện nhiều khuynh h ớng khác nhau: khuynh hớng truyền thống, khuynh hớng tự nhiên, khuynh hớng văn hóa vô sản vị nhân sinh, trờng phái tân cảm giác đã mang lại một diện mạo phong phú đa âm sắc cho văn học thời kỳ này. Mỗi khuynh hớng là một sắc màu riêng, một con đờng riêng từ đó mở ra những khả năng vô tận trong việc khám phá vũ trụ, tự nhiên con ngời đặc biệt là chiều sâu vô thức, khám phá những góc cạnh của con ngời bản nguyên thể hiện những nhận thức mới của thời đại, cất lên tiếng nói từ những vỉa tầng sâu kín nhất của đời sống đơng đại. Thông qua nghiên cứu Haruki Murakami chúng ta sẽ có dịp hiểu thêm về văn học Nhật Bản đơng đại mở cánh cửa khám phá chân dung tinh thần xứ sở hoa anh đào - một địa hạt còn nhiều ẩn với ngời Việt Nam. 7 1.2. Trong dòng chảy văn hóa Nhật Bản đơng đại Haruki Murakami là một trong những nhà văn xuất sắc nhất, ngời có tầm ảnh hởng sâu rộng tới đời sống trẻ hiện nay. Haruki Murakami đã trở thành "hình vóc của thế kỷ XX". Ông xuất sắc kế thừa một cách sáng tạo làm hồi sinh những giá trị văn hóa truyền thống, vơn tới cái đẹp cao cả thuần khiết đậm chất Thiền - triết phơng Đông. Bằng nhãn quan hiện thực sắc bén tài năng sáng tạo tuyệt vời Haruki Murakami đã thể hiện một phong cách mới, một lối viết độc đáo nắm bắt đợc những vấn đề nóng bỏng, bản chất của đời sống đơng đại. Văn phong của Haruki đầy ấn tợng phảng phất bóng dáng phơng Tây nhng vẫn đậm hồn cốt Nhật Bản. Tác phẩm của Haruki Murakami luôn vơn tới khẳng định cái đẹp cao cả, thuần khiết nhng đợm buồn, đậm màu sắc bi cảm, phản ánh chân thực những viả tầng sâu kín nhất trong đời sống tinh thần Nhật Bản với những trăn trở, suy t về số phận con ngời, về lý tởng sống, tình yêu, tình dục, những nhức nhối trong một thế giới bất toàn nhạy cảm. Nghiên cứu Haruki Murakami- nhà văn xuất sắc nhất cuối thế kỷ XX, ng- ời tiếp nối dòng chảy văn hóa Nhật hiện đại không chỉ để thấy một tài năng văn chơng vĩ đại, thấy quan niệm nhân sinh mới mẻ, phong cách nghệ thuật độc đáo của ông mà còn để thấy đợc sự vận động của văn học thời kỳ này. 1.3. Rừng Nauy Biên niênchim vặn dây cót là những dấu mốc quan trọng trên hành trình sáng tạo của H. Murakami. Đó là hai cuốn sách đợc đông đảo bạn đọc biết đến góp phần đa Haruki Murakami trở thành một tiểu thuyết gia đợc yêu thích có tầm ảnh hởng lớn của văn hóa đơng đại - thần tợng của văn hóa đại chúng. Đây là hai cuốn tiểu thuyết đầy tâm huyết kỳ vọng của H.Murakami. Những ám ảnh quá khứ - nỗi đau hiện tại - khao khát vô vọng cho tơng lai, thế giới thực, thế giới ảo siêu hình, cánh đồng mênh mông của tiềm thức, vô thức Tất cả đan xen hòa quyện vào nhau tạo nên thế giới nghệ thuật của hai thiên tiểu thuyết - một thế giới đầy màu sắc, hỗn loạn bất toàn. Khai thác đề tài "Bi kịch con ngời hậu hiện đại trong tiểu thuyết Haruki Murakami" qua khảo sát Rừng Nauy Biên niênchim vặn dây cót là một việc làm cần thiết nhằm mở cánh cửa bớc vào thế giới nghệ thuật phức tạp nhiều 8 chiều đó của tác phẩm, làm nổi bật một đặc trng của tiểu thuyết H. Murakami một lần nữa khẳng định tâm huyết tài năng của nhà văn độc đáo này. 1.4. Chúng ta đang sống trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội phức tạp với sự bùng nổ của công nghệ thông tin hội nhập kinh tế quốc tế, sự giao thoa xâm nhập của nhiều luồng t tởng trái chiều con ng ời đang bị cuốn vào guồng quay xã hội với những mối quan hệ phức tạp, những đấu tranh giằng xé. Dới áp lực đó, con ngời đặc biệt là thế hệ trẻ ở Nhật Bản cũng nh toàn thế giới đang dần chìm mình vào nỗi cô đơn, tuyệt vọng, mất phơng hớng, đau đớn với những ấm ức tinh thần, những ấm ảnh không thể giải tỏa.ở đó con ngời càng quẫy đạp thì nỗi đau càng xiết chặt. Bi kịch tinh thần đời sống trẻ đang là một ám ảnh bức thiết khi xã hội càng phát triển những dấu hiệu đời sống hậu hiện đại, tâm thức hậu hiện đại ngày càng có sức ảnh hởng sâu rộng. Bi kịch ấy đợc phản chiếu chân thực, sắc nét qua tiểu thuyết Haruki Murakami. Nghiên cứu đề tài đầy tính thời sự này phần nào cho ta thấy cái nhìn, óc thực tế, nhãn quan sắc bén của H. Murakami khi ông nhận ra vấn đề lớn của thời đại mình đặc biệt đó là cơ sở cho ta soi lại, nhìn nhận lý giải nỗi đau của chính mình, của những ngời xung quanh cũng là những nhức nhối chung của cả thời đại. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Haruki Murakami là một hiện tợng độc đáo, mới lạ trong dòng chảy văn học Nhật Bản, hậu duệ của những tên tuổi vĩ đại nh Kawabata, Oe Kenzaburo. Tuy xuất hiện muộn nhng ông đã sớm khẳng định đợc tài năng vị thế của mình trên văn đàn. Tác phẩm của ông đợc công chúng nồng nhiệt đón nhận. Hơn một phần t thế kỉ sáng tạo nghệ thuật Haruki đã đạt đợc những thành tựu quan trọng. Tác phẩm của ông đợc dịch ra khoảng 38 thứ tiếng trên thế giới, với số lợng bản in độc giả lên tới mức kỷ lục. Hàng loạt tiểu thuyết của Haruki đợc liên tục xuất bản: Rừng Nauy (1987), Lắng nghe gió hát (1979), Dance Dance Dance (1988), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời (1982), Biên niênchim vặn dây cót (1994 - 1995), Ngời tình Sputnik (1999), Kafka 9 bên bờ biển (2002), After Dark (2004), Hợp tuyển ẩn Tokyo (2005), Năm 1Q85 Các tập truyện ngắn nh Con voi biến mất, Cây liễu mù ngời đàn bà ngủ, Sau cơn động đất cũng liên tục đ ợc ấn hành. Tại Việt Nam, Rừng Nauy lần đầu tiên ra mắt bạn đọc Việt Nam qua bản dịch của Hạnh Liêm Hải Thanh (Nxb Văn hóa, Hà Nội). Năm 2006 khi Trịnh Lữ cho ra đời bản dịch mới thì tác phẩm thực sự trở thành một hiện tợng văn học nổi bật. Tiếp đó hàng loạt tiểu thuyết Haruki Murakami đợc ấn hành: Biên niênchim vặn dây cót (Trần Tiễn Cao Đăng dịch - Công ty Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, 2006), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời (Cao Việt Dũng dịch - Công ty Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, 2007), Kafka bên bờ biển (Dơng T- ờng dịch, Nxb Hội nhà văn - Công ty Nhã Nam, Hà Nội, 2007), Ngời tình Sputnik (Ngân Xuyên dịch, Công ty Nhã Nam, Nxb Hội nhà văn, 2008) Các tập truyện ngắn do Phạm Vũ Thịnh dịch Nxb Đà Nẵng ấn hành nh: Ngày đẹp trời để xem Kangaroo, Đom đóm, Sau cơn động đất, Ngời ti vi, Bóng ma ở làng Leng xungton, Ngời đàn ông băng Về phơng diện nghiên cứu, ngay từ khi mới xuất hiện Haruki Murakami đã gây nên một cơn sóng gió trên văn đàn. Ông là hiện tợng văn học mới của Nhật Bản đợc xem là "Hình vóc văn chơng thế kỷ XXI", một trong những giọng nói hấp dẫn nhất trên văn đàn quốc tế, đợc gọi bởi những mỹ từ nh "nhà văn đợc yêu thích nhất", "Nhà văn của thế giới trẻ", "Nhà văn Best seller" . Năm 1979 ông nhận giải thởng nhà văn mới Gunzo lần thứ 22, năm 2006 tại Séc ông nhận giải thởng "Frank Kafka", ngoài ra còn các giải thởng: KiniYama dành cho tiểu thuyết, Những giải th ởng văn hóa mà ông nhận đợc chính là những đánh giá quan trọng đầu tiên mở ra con đờng nghiên cứu Haruki Murakami. Giáo s Lê Âu Phạn tại Harvard (Mỹ) trong tập tản văn Nhìn lại cuối thế kỷ đã xếp Rừng Nauy là một trong mời bộ tiểu thuyết lớn - Văn học dịch có ảnh hởng lớn nhất tới Trung Quốc thế kỷ XX. Rayrubin - Giáo s Nhật tại Harvard đã có một công trình tiêu biểu nghiên cứu về Haruki Murakami: "Haruki 10 . ngời h u hiện đại trong Rừng Nauy và Bi n niên kí chim vặn dây cót 15 Chơng 1 Rừng Nauy và Bi n niên kí chim vặn dây cót trên h nh trình sáng tạo của Haruki. Haruki Murakami Chơng 2: Bi kịch con ngời h u hiện đại nỗi ám ảnh trong Rừng Nauy và Bi n niên kí chim vặn dây cót Chơng 3: Nghệ thuật thể bi n bi kịch con

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lan Anh (2006), Sự ám ảnh của Murakami, http:// vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự ám ảnh của Murakami
Tác giả: Lan Anh
Năm: 2006
2. Lại Nguyên Ân(biên soạn 1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN 3. M. Bakhtin(2008), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học", NXB ĐHQG HN3. M. Bakhtin(2008), "Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Lại Nguyên Ân(biên soạn 1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN 3. M. Bakhtin
Nhà XB: NXB ĐHQG HN3. M. Bakhtin(2008)
Năm: 2008
4. Phan Quý Bích (2006), Sex thuần tuý hay nghệ thuật đích thực?, Báo văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sex thuần tuý hay nghệ thuật đích thực
Tác giả: Phan Quý Bích
Năm: 2006
5. Nhật Chiêu (1997), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Khoa Ngữ văn và báo chí, ĐH KHXH và NV, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868
Tác giả: Nhật Chiêu
Năm: 1997
6. Nhật Chiêu (2007), Thực tại trong ma ảo (Đọc Kafka bên bờ biển của Haruki Murakami ), http://evan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tại trong ma ảo
Tác giả: Nhật Chiêu
Năm: 2007
7. Nguyễn Anh Dân (2008), Hệ thống biểu tợng trong Biên niên kí chim vặn d©y cãt, http://evan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống biểu tợng trong Biên niên kí chim vặn d©y cãt
Tác giả: Nguyễn Anh Dân
Năm: 2008
8. S. Freud, Jung, Fromm, Assagioli(2004), Phân tâm học và văn hoá tâm linh, NXB Vânhó thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học và văn hoá tâm linh
Tác giả: S. Freud, Jung, Fromm, Assagioli
Nhà XB: NXB Vânhó thông tin
Năm: 2004
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
10. Nguyễn Văn Hạnh(2007), Rabindranath Tagore với thời kì phục hng ấn Độ, NXB §HQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rabindranath Tagore với thời kì phục hng ấn Độ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: NXB §HQG HN
Năm: 2007
11. Đỗ Đức Hiểu(2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2000
12. Y. Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động – TT văn hoá và ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm
Tác giả: Y. Kawabata
Nhà XB: NXB Lao động – TT văn hoá và ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2005
16. H.Murakami (2006), Rừng Nauy, Trịnh Lữ dịch, Nhã Nam và Nhà xuất bản hội nhà văn, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng Nauy
Tác giả: H.Murakami
Nhà XB: Nhà xuất bản hội nhà văn
Năm: 2006
17. H.Murakami (2006), Biên niên kí chim vặn dây cót, Trần tiễn Cao Dăng dịch, Nhã Nam và Nhà xuất bản hội nhà văn, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên kí chim vặn dây cót
Tác giả: H.Murakami
Nhà XB: Nhà xuất bản hội nhà văn
Năm: 2006
18. H.Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Trịnh Lữ dịch, Nhã Nam và Nhà xuất bản hội nhà văn, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kafka bên bờ biển
Tác giả: H.Murakami
Nhà XB: Nhà xuất bản hội nhà văn
Năm: 2007
19. H.Murakami(2008), Ngời tình Sputnick, Trịnh Lữ dịch, Nhã Nam và Nhà xuất bản hội nhà văn, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời tình Sputnick
Tác giả: H.Murakami
Nhà XB: Nhà xuất bản hội nhà văn
Năm: 2008
20. Nguyễn Hoài Nam (2007), Cuộc tìm kiếm bản thể con ngời hiện đại, http://tintuc.xalo.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc tìm kiếm bản thể con ngời hiện đại
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2007
21. Hữu Ngọc(2006), Dạo chơi vờn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ, TP HCM 22. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạo chơi vờn văn Nhật Bản", NXB Văn nghệ, TP HCM22. Trần Đình Sử (1998), "Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Hữu Ngọc(2006), Dạo chơi vờn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ, TP HCM 22. Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Văn nghệ
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w