Hành trình của nhân vật đấu tranh để hoá giải bi kịch

Một phần của tài liệu Bi kịch của người hầu hiện đại trong rừng nauy và biên niên ký chim vặn dây cót của h murakami (Trang 67)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.2Hành trình của nhân vật đấu tranh để hoá giải bi kịch

Nếu nh trớc vận mệnh và số phận nghiệt ngã đa số con ngời trong Rừng

Nauy đều trốn chạy thực tại, trốn chạy bản thân, tìm tới cái chết nhằm chấm dứt

mọi đau đớn trong cuộc đời thì con ngời trong Biên niên kí chim vặn dây cót lại dũng cảm nhìn thẳng và đấu tranh lại hiện thực nhằm lí giải số phận của chính mình tìm câu trả lời cho những bí ẩn của đời sống trong đó cuộc hành trình của Toru Okada là một biểu tợng tiêu biểu nhất. Tác phẩm xoay quanh cuộc hành trình trong đời thực cũng là hành trình tâm tởng của nhân vật chính Toru Okada nhằm đi sâu khám phá thế giới tinh thần siêu nghiệm, giải thoát con ngời khỏi những kìm tỏa của thực tại, kiếm tìm cái bản ngã đích thực và đấu tranh diệt trừ cái ác. Nếu nh Wantanabe thực hiện cuộc hành trình tràn đầy những xúc cảm

mãnh liệt khi khám phá lại cuộc sống và tình yêu đã qua, khám phá cuộc sống hiện tại và tìm ý nghĩa cho sự tồn tại của bản thân mình thì dới sự thức tỉnh của cái tôi, sự thúc dục của tiếng vọng bản ngã sâu thẳm Okada thực hiện cuộc hành trình trong một thế giới siêu thực, nơi bóng tối sâu thẳm của bản ngã và xa rời bản ngã, nơi tràn ngập ám ảnh của những giấc mơ nhằm kiếm tìm, khai phá thế giới.

Nhà triết học - mĩ học ngời Đức Martin Heidegger (1889 – 1976) từng quan niệm: “ Hiện hữu ngời là một phác đồ ngời đợc ném vào thế giới nghĩa là một con ngời cụ thể nào đó mới chỉ là một hiện diện nào đó trong thế giới , nhng sự hiện diện đó là thế này hay thế kí là do chính con ngời tạo nên”. Có thể nói con ngời chỉ là một phác đồ và và cuộc đời con ngời là cuộc hành trình kiếm tìm bản ngã. Điều quan trọng là quá trình trải nghiệm chứ không phải đích đến. Sống trong lòng một xã hội hãnh tiến, xa hoa nơi những mầm mống của hậu hiện đại đang nảy mầm, con ngời bị cuốn vào guồng quay chung không lối thoát của xã hội, cái tôi địch thực bị vùi lấp dới nhiều lớp tầng của thời gian, sự giả dối và những nỗi đau chung của thời đại bởi vậy cuộc hành trình của Okada trớc hết là cuộc hành trình tìm lại với bản ngã của chính mình, lí giải và chiêm nghiệm về hiện thực đời sống và tìm kiếm “ý nghiã sự tồn tại”

Okada là một chàng trai giản dị và chân thành, theo nghĩa thông thờng anh là ngời thất bại trong sự nghiệp thôi việc ở một công ty luật anh ở nhà làm một công việc gia đình bình thờng, nh câu nói của ông Honda một nhà ngoại cảm thì thế giới của chúng ta là “thế gian nơi bóng tối là bóng tối, ánh sáng là ánh sáng, âm là âm dơng là dơng, tôi là tôi anh là anh ta” còn Okada “riêng con thì không thuộc về cõi đó. Con thuộc về một cõi nằm trên hay dới cõi đó” [16, 63]. Cuộc hành trình của Okada chính là cuộc hành trình ở thế giới đặc biệt ấy. Trên cuộc hành trình đó Okada là vị sứ giả móc nối nhiều mảnh đời,nhiều số phận khác nhau, cũng là sợi dây liên kết thế giới siêu hình và thực tại, quá khứ và hiện của Okada.

Okada sống một cuộc sống bình thờng nhng đột nhiên cuộc sống của anh bắt gặp nhiều biến cố lạ lùng, con mèo biến mất một cách kì lạ chính là sự kiện

đầu tiên mở đầu cho cuộc hành trình định mệnh của nhân vật này tìm con mèo, tìm ngời vợ cũng chính là tìm lại cái tôi khám phá tinh thần siêu nghiệm của mình, hành trình lí giải và hoá giải bi kịch con ngời.

Ta có cảm giác rằng Toru Okada bớc vào cuộc hành trình của mình nh một sứ mệnh tất yếu của “ngời đợc lựa chọn”. Cuộc hành trình tìm kiếm bản lai diện mục của con ngời đã khởi phát từ trong quá khứ và tới hiện tại Toru là ngời tiếp nối và hoàn thành cuộc hành trình gian nan đó. H. Murakami đã chỉ ra sự t- ơng thông kì lạ giữa các dòng thời gian, các nhân vật tạo nên những ý nghĩa mới xung quanh bớc đi số phận của nhân vật trung tâm.

Đó là sự tơng thông giữa thời gian biên niên của Toru Okada và dòng tự sự của trung uý Mamiya. Sự gặp gỡ của hai số phận chính là ở chỗ họ đã xùng đi xuống giếng tới tận cùng của sự sống của đau khổ và xa rời bản ngã để rồi tìm về bản ngã trong sự thấu suốt hơn. Trong quá khứ, trên hoang mạc mênh mông trung uý Mamiya bị ném xuống một cái giếng cạn và chính trong giờ phút tuyệt vọng trớc vòng tay tử thần ông đã đợc đốn ngộ bởi dòng ánh sáng chói loà kéo dài 15 phút mặt trời Nội Mông mang lại: “Tôi có một cảm giác kì diệu về nhất thể, một cảm giác vô cùng lớn lao về sự hợp nhất”. Nhng rồi ông không bao giờ thấy lại điều kì diệuđó nữa tâm hồn ông mãi mãi chìm đắm trong bang tối và cảm giác mình đang mục ruỗng dần. Trong hiện tại giữa cuộc sống xô bồ, phức tạp kia Toru cũng xuống giếng nhng khác với Mamiya đó là cuộc dấn thân không chỉ một lần và mang tính chủ động bởi Toru biết mình phải làm gì và mình muốn gì.

Cái giếng cạn trên cao nguyên Nội Mông và cái giếng trong căn nhà hoang, một cái giếng hiện tại, một cái giếng quá khứ chính là hai biểu tợng độc đáo trong tác phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau: Một bên là điểm đến mong manh của sự mặc khải và một bên là điểm bắt đầu của một cuộc hành trình dài kiếm tìm mặc khải. Đó cũng là biểu tợng của sự vô cảm của hành động tuyệt giao với thế giới bên ngoài, sự phủ nhận niềm tin của t duy vào đời sống – nó toát lên sự vô cảm tuyệt đối.

Trong sự vô cảm tuyệt đối đó, Toru Okada xuống giếng nh một hành động cắt đứt quan hệ với thế giới bên ngoài – thế giới của hình sắc và tạp niệm - để một mình đối diện với chính mình, đểu tự soi chiếu giác ngộ tìm ra “con đờng sáng” của cuộc đời ngay trong bóng tối sâu thẳm của lòng giếng. Giờ phút quyết định xuống giếng chính là dấu mốc bắt đầu cuộc hành trình khám phá và kiếm tìm của anh.

Trên cuộc hành trình nhận thức đó Toru Okada đã bắt gặp nhiều số phận, nhiều con ngời kì lạ: một cô gái quấy rối tình dục qua điện thoại, cô bé Kasahara May mang trong mình vết thơng tinh thần quá khứ, một bà đồng có khả năng tiên tri về tơng lai và thấu hiểu những khúc mắc hiện tại nh Kano Malta, cô điếm tinh thần có khả năng tách thân mình khỏi ý thức và giao hoan trong ý thức nhằm khám phá con ngời, trung úy Mamiya và những câu chuyện là nỗi đau cả đời vọng về từ cuộc thế chiến thứ hai, mẹ con Nhục Đậu Khấu với năng lực bí ẩn, một chính trị gia suy đồi nhng đợc công chúng yêu thích kẻ có khả năng thức dậy cái xấu xa bên trong con ngời- ngời anh rể Noboru... Toru Okada đợc móc nối bởi hàng loạt các mối quan hệ phức tạp trong mơ - đời thực, ngời đồng hành - kẻ thù.. Nhng chính trong đó anh đã có đợc những trải nghiệm thú vị về cuộc sống để hiểu hơn về bản chất con ngời và thân phận con ngời thời đại, bản chất xã hội cùng những xung đột vây quanh nó. Anh nhận ra bi kịch đang ám ảnh trong con ngời đó là nỗi đau của những mất mát trong quá khứ, của sự cô đơn trống trải mất niềm tin và bị ám ảnh bởi khoảng rỗng vô hình bên trong mình. Anh nhận ra con ngời trong thế giới này là những “sinh linh cô độc, họ khép mình trớc thế giới, tự dựng lên hàng rào tâm lí, tự buộc mình cách li với cộng đồng. Nhìn bên ngoài cuộc sống của họ chẳng có gì không ổn những vẫn thiếu một cái gì đó” vẫn bị đè nén bởi một cái gì đó bên trong. Cuối cuộc hành trình anh đã tìm đợc câu trả lời cho những câu hỏi lớn về bản ngã và thực chất cuộc sống con ngời.

Bớc tiếp trên cuộc hành trình cuộc đời mình lắng nghe, quan sát Toru Okada còn hiểu thêm về cuộc sống hiện tại với những xô bồ vật chất tầm thờng và bi kịch mà lối sống ấy gây ra cho con ngời. Đua đòi hãnh tiến và dục vọng

làm mất mất lí tởng của thời đại. Bối cảnh những năm 70, 80 là khi xã hội hiện đại đang phát triển về giai đoạn cuối bắt đầu có những biểu hiện hậu hiện đại ở đó con ngời hoang mang...

Khám phá thế giới tinh thần siêu nghiệm của con ngời. Toru Okada không chỉ nhận ra bi kịch của con ngời mà còn they đợc bản chất của con ngời, của cái tôi bao gồm: ý thức, vô thức, tiềm thức, bản năng… Toru Okada nhận ra bên trong con ngời luôn tồn tại một cái tôi vô hình khuất lấp đi, và luôn có sự giằng xé đấu tranh

Với sự dũng cảm của một nhà văn chân chính dám nhìn thẳng, nhìn thật vào lịch sử thông qua hành trình nhận thức của Toru Okada H.Murakami đã nêu bật đợc bản chất cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, phơi bày bộ mặt thật của từng lực lợng trong chiến tranh từ đó H.Murakami ngầm tìm câu trả lời cho bi kịch của những con ngời thời hậu chiến. Hành trình nhận thức đợc mở rộng biên độ khi nó còn tìm hiểu về bản chất của những quá khứ đã qua không phải một ngời mà là cả dân tộc. Theo dòng hồi ức của trung úy Mamiya ngời trực tiếp tham gia vào cuộc chiến và qua những trang viết bí ẩn trong máy tính Quế bản chất chiến tranh đợc vạch trần. Chiến tranh là ám ảnh hãi hùng về sự tàn bạo với những cái chết man rợ : Yamamoto bị lột da trên cao nguyên Nội Mông, một cách lột da điêu luyện và đầy kĩ xảo nhng kèm theo nó là sự đau đớn khủng khiếp, chẳng mấy chốc viên sĩ quan Mông Cổ dơ tấm da mới bị lột, “trong vũng thịt đỏ hỏn thon thót lòi ra hai nhãn cầu to tờng trắng ởn. Miếng há hoác phô hết răng nh đang thét lên. ậ chỗ vốn là mũi nay là hai cái lỗ nhỏ mặt đât xung quanh là một biển máu” [16, 189], cái chết của những ngời Trung Quốc bị đập vỡ sọ trong vờn thú...Tất cả trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng của quá khứ. Trong những sáng tác văn học Việt Nam thời kì hậu chiến khi thể hiện bi kịch con ngời đi ra từ chiến tranh cũng đã miêu tả những hình ảnh hãi hùng khửng khiếp và đầy nhức nhối nh vậy.

Trong cuộc hành trình của mình con ngời trớc hết phải đấu tranh với chính bản thân mình, phải phân thân để kiếm tìm cái tôi đích thực. Chiến đấu với chính một cái tôi khác bên trong, một thế lực đen tối siêu hình bí ẩn ở ngay ở nơi sâu

thẳm vô thức, tiềm thức con ngời. Đó là một cuộc chiến đấu lặng thầm nhng quyết liệt. Để vợt qua cơn bão tợng trng siêu hình ấy con ngời phải chấp nhận những mất mát, chấp nhận đổ máu. Toru Okada đã chấp nhận xả thân lao vào cuộc chiến ấy nh một đinh mệnh mà cuộc đời sắp đặt cho anh, anh đã chiến đấu hết mình mang toàn bộ tâm lực để cứu giúp chính mình và cuộc sống của những ngời xung quanh.

Bằng sự tơng thông kì lạ với quá khứ, năng lực bí ẩn vết bầm mang lại. Toru thực hiện sứ mệnh làm “chỉnh lí” chữa trị sự méo mó bên trong con ngời. Cùng hai ngời đồng hành là Nhục Đậu Khấu và Quế, anh ra sức cản lại cái gì đó xấu xa bên trong đang trỗi dậy. Tuyệt vọng và bất lực anh nhận ra rằng chỉ còn con đờng duy nhất là đối mặt và chiến đấu trục tiếp với cái ác.

Trong dòng chảy thời gian, hành trình của con ngời tìm kiếm mình đấu tranh với cái ác giống nh một cuộc chạy tiếp sức : Bác sĩ thú y là ngời khởi đầu cuộc hành trình đó khi ông nhận thức đợc sự bất toàn và mối nguy hiểm của các thế lực chi phối con ngời. Nhục Đậu Khấu và Quế là những ngời trung gian tham gia chữa trị kìm hãm cái xấu xa và đồng hành cùng ngời đợc chọn. Mamiya mới chỉ nhận một cái gì đó mà cha thực sự đơc khải thị, Toru là mắt xích cuối cùng mang tính quyết định bởi anh mang trọng trách đối mặt và chiến đấu trực tiếp với cái ác.

Cuộc chiến với cái ác trong căn phòng mơ là cuộc chiến bạo lực đẫm máu nhng cuối cùng con ngời đã đợc khải thị những chân lí đời sống, đã diễn kiến và tìm lại bản lai diện mục của chính mình. Khi sứ mệnh hoàn thành cũng là lúc Toru Okada bớc tới ngỡng cửa cái chết. Cái chết để kết thực một chặng hành trình và mở ra một hành trình mới.

Con chim vặn dây cót và tiếng kêu cuả nó là hình tợng biểu tợng độc đáo xuyên tác phẩm theo sát cuộc hành trình của các nhân vật trở thành điểm sáng thẩm mĩ chuyên chở những ý nghĩa sâu sắc về cuộc nhân sinh. Tiếng kêu của chim vặn dây cót vang lên trong những thời khắc quyết định khi cái ác hình thành và chế ngự con ngời, nó nhấn cuộc sống chìm sâu vào hỗn loạn, đó là tiếng gọi của tử thần. Cậu bé Quế sau đêm nghe đợc tiếng chim ấy và sự kì lạ xảy ra

quanh nó đã mãi mãi sống trong câm lặng, hai ngời lính trong vờn thú tân kinh đều phải bỏ mạng : một ngời bị đập toác sọ, một ngời chết đói. Với Okada tiếng chim ấy lại càng khắc khoải mang lại cảm giác về thế giới bất toàn, hỗn loạn

Tiếng kêu của chim vặn dây cót còn là tiếng kêu của “ý thức để lay động những cơn vô thức tập thể đang cuồng điên với thế giới loài ngời. Tiếng kêu ấy trở thành biểu tợng của sự cảnh báo để con ngời lập lại cân bằng cho chính mình và xã hội” [7]. Tiếng hót cũng là biểu tợng của sự cứu rỗi đó là sự thức tỉnh của những cảm xúc mãnh liệt và trởng thành về bản ngã và là sự khẳng định của cái tôi bản ngã ấy.

Mỗi lần chim vặn dây cót vang lên là cuộc đời và hành trình của Toru chuyển sang một bớc ngoặt mới. Tiếng chim vừa là báo hiệu nguy hiểm nhng cũng là ngời bạn đồng hành của nhân vật mang tên loài chim kì lạ này – anh chim vặn dây cót

Có thể nói Haruki Murakami đã tổ chức một trò chơi của biểu tợng và trong trò chơi đó con át chủ bài chính là biểu tợng chim vặn dây cót với rất nhiều tầng nghiã đầy bí ẩn. Khám phá những tầng nghĩa này ta sẽ hiểu sâu hơn về cuộc sống con ngời và bi kịch mà họ đang phải gánh chịu.

2.4 Cái chết biểu hiện cao nhất của bi kịch con ngời hậu hiện đại

2.4.1 Cái chết trong văn hóa văn học Nhật Bản

Sống – chết là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại, mọi ngành khoa học nhân văn đều tìm kiếm, lí giải ý nghĩa và bản chất của sự sống và cái chết. ở đó điểm gặp gỡ cuối cùng của tất cả mọi con ngời chính là cái chết. Cái chết là điểm kết thúc cũng là điểm khởi đầu cho cuộc tìm kiếm các chân giá trị là nấc thang để khẳng định giá trị con ngời.

Trong đời sống Nhật Bản tồn tại một thứ “văn hóa chết” một thứ triết học về cái chết. Muôn vàn cái chết ngoài đời sống đợc khúc xạ phản chiếu trong văn học. Thông qua lăng kính sáng tạo của các nhà văn mỗi cái chết đều mang một cảm thức thẩm mĩ và ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, nhiều cái chết trở thành những biểu tợng đầy ám ảnh về bi kịch và nỗi đau của con ngời về những mất mát tất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bi kịch của người hầu hiện đại trong rừng nauy và biên niên ký chim vặn dây cót của h murakami (Trang 67)