Cái chết trong văn hóa văn học Nhật Bản

Một phần của tài liệu Bi kịch của người hầu hiện đại trong rừng nauy và biên niên ký chim vặn dây cót của h murakami (Trang 73 - 75)

6. Cấu trúc luận văn

2.4.1Cái chết trong văn hóa văn học Nhật Bản

Sống – chết là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại, mọi ngành khoa học nhân văn đều tìm kiếm, lí giải ý nghĩa và bản chất của sự sống và cái chết. ở đó điểm gặp gỡ cuối cùng của tất cả mọi con ngời chính là cái chết. Cái chết là điểm kết thúc cũng là điểm khởi đầu cho cuộc tìm kiếm các chân giá trị là nấc thang để khẳng định giá trị con ngời.

Trong đời sống Nhật Bản tồn tại một thứ “văn hóa chết” một thứ triết học về cái chết. Muôn vàn cái chết ngoài đời sống đợc khúc xạ phản chiếu trong văn học. Thông qua lăng kính sáng tạo của các nhà văn mỗi cái chết đều mang một cảm thức thẩm mĩ và ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, nhiều cái chết trở thành những biểu tợng đầy ám ảnh về bi kịch và nỗi đau của con ngời về những mất mát tất yếu trớc sự biến động của thời đại.

Trong văn học Nhật Bản từ khởi thủy tới nay cái chết luôn là một ám ảnh thờng trực . Trong Những câu chuyện về dòng họ Haike thế kỉ XIII đọng lại sau những thăng trầm của dòng họ Tctaira trong cuộc tranh hùng với dòng họ Minamoto, sau những chiến công oanh liệt của ngòi võ sĩ là nỗi cô đơn đau buồn trong nỗi sinh li tử biệt và ấn tợng về những cái chết anh hùng mang tính vận mệnh của ngời Nhật Bản

Truyện Narayama(1956) của Shichiro Fukurama lại miêu tả những cái chết dũng cảm của ngời dân nghèo khổ và bất hạnh trong sự ám ảnh bởi cái đói truyền kiếp tại một làng miền núi. Con ngời thực hiện những hành hơng dũng cảm lựa chọn cái chết, cái chết để tuổi trẻ đợc hồi sinh, phủ nhận sự sống của chính mình để ơm mầm sống cho thế hệ sau. Tác phẩm man mác nỗi buồn của một nớc Nhật thời kì nghèo đói nhng cũng khiến ngời ta cảm phục bởi cách sống – cách chết của con ngời nơi đây.

Đặc biệt tới những sáng tác kiệt xuất của Y.Kawabata cái chết tiếp tục trở thành nỗi ám ảnh với những ý nghĩa nhân bản và nhân văn sâu sắc nó buộc ngời ta phải suy nghĩ về những gì đã qua, những gì sắp tới Cái chết bi th… ơng của Yoko trong Xứ tuyết là một cái chết đầy ám ảnh nh thế. Hình ảnh Yoko trong ánh lửa rực đỏ rơi từ tầng hai của tòa nhà đang bốc cháy chính là sự hóa thân cuối cùng của những giá trị truyền thống. Cái chết của nàng cũng chính là sự giã biệt của những vẻ đẹp cổ xa với cuộc sống hiện đại, những vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản mà ngời lữ khách u sầu mãi mãi kiếm tìm. Cái chết đó đặt ra những câu hỏi lớn, những hoài nghi về các giá trị truyền thống và hiện đại : Yoko – vẻ đẹp truyền thống , trong sáng thuần khiết liệu còn tồn tại tròn xã hội hiện đại? Còn Komako căng tràn sức sống, nồng cháy yêu thơng, sống một cách mãnh liệt, hết mình không còn biết đến ngày mai đã phải là vẻ đẹp địch thực của Nhật bản thời đại mới hay cha? Trên hành trình chinh phục, kiếm tìm cái tôi đích thực của mình qua chứng nghiệm cái chết của Yoko và cuộc sống của Komako nhân vật trung tâm Shimamura đã khám phá đợc những vấn đề cốt lõi của đời sống.

Yoko chết “thân ngời giữ t thế nằm ngang khi rơi” khiến Shimamura phải lùi lại nhng anh không thấy ghê sợ, anh nhìn cảnh tợng ấy nh một cảnh tợng

huyền hoặc. Nó khiến anh cảm nhân đợc sự giống và khác nhau giữa sự sống và cái chết nhng không gợi cho anh cảm giác về cái chết. Anh cảm thấy đó là một biến thái, một giai đoạn chuyển tiếp, một hình thức khác của sự sống. Cái chết miêu tả qua ngòi bút của Kawabata trở nên thanh sạch và thuần khiết đậm màu sắc mĩ học Thiền.

Hai cái chết gói trọn cuộc đời của ông lão Iguchi trong Ngời đẹp say ngủ cũng từng làm thổn thức tiếng lòng bao độc giả, đó là con đờng để Iguchi khảo nghiệm và tìm lối đi cho cuộc sống của chính mình. Đầu tiên là cái chết của ngời mẹ, một cái chết đau đớn bên cạnh con và ngời chồng và cuối cùng là sự tàn lụi bất ngờ của một tấm thân trẻ trung đang căn tràn sức sống. Ngời phụ nữ đầu tiên là ngời mẹ và ngời phụ nữ cuối cùng là cô gái trẻ đã chết bên cạnh ông đó là hai điểm mút cho hàng loạt những ấn tợng về sự trống trải trong cuộc đời mỗi con ngời. Cuộc đời ông chốt lại bởi hai ngời đàn bà một cái chết dữ dội và một cái chết nhẹ nhàng giản dị, không hề có sự ám ảnh tính dục. Cái chết của cô gái đã đẩy ông tới một cảm giác kì lạ và mạnh mẽ nhất: Ông bỗng nhận ra rằng một cô gái đẹp đẽ, đầy sức sống có thể chết một cách ngẫu nhiên và câm lặng bên cạnh một cuộc đời già nua đang dần lụi tàn của mình, nó đặt ông trớc những thổn thức về cuộc sống của chính mình để ông thấy rõ hơn cái đẹp và ý nghĩa của sự sống. Cái chết đẩy ông về hiện tại chứ không tiếp tục sống với những hoài niệm cuộc đời mình. Cái chết đậm màu sắc mĩ học, thiền tông đợc Kawabata miêu tả nh những ám thị cho sự bừng ngộ của kiếp ngời, nó mang ý nghĩa biểu trng mạnh mẽ.

Các nhà văn chân chính trên con đờng nghệ thuật của mình đều cố khai phá và kiếm tìm ý nghĩa đích thực của sự sống và cái chết. Mỗi nhà văn ở mỗi thời đại khác nhau lại có con đờng riêng, cách chiêm nghiệm riêng để klhams phá địa hạt bí ẩn này. Cộng hởng với âm điệu chung ấy sáng tác của Haruki Murakami tiếp tục miêu tả cái chết ở nhiều dạng thức và biểu hiện khác nhau qua đó chuyên chở những ý nghĩa triết học nhân sinh sâu sắc.

Một phần của tài liệu Bi kịch của người hầu hiện đại trong rừng nauy và biên niên ký chim vặn dây cót của h murakami (Trang 73 - 75)